Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của mương đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình tôm – khóm tại gò quao – kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.79 KB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

DƯƠNG DUY DUYỆT

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG MẬT ĐỘ KẾT HỢP CHO ĂN
BỔ SUNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA MƯƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ
NI TƠM TRONG MƠ HÌNH TƠM - KHĨM
TẠI GỊ QUAO - KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Khánh Hòa – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

DƯƠNG DUY DUYỆT

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG MẬT ĐỘ KẾT HỢP CHO ĂN
BỔ SUNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA MƯƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ
NI TƠM TRONG MƠ HÌNH TƠM - KHĨM
TẠI GỊ QUAO - KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:


8620301

Quyết định giao đề tài:

780/QĐ-ĐHNT ngày 06/7/2018

Quyết định thành lập HĐ:

391/QĐ-ĐHNT ngày 10/4/2019 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Nha Trang

Ngày bảo vệ:

14/5/2019

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ MINH HOÀNG
Chủ tịch Hội đồng:

Phòng Đào tạo Sau Đại học
Khánh Hòa– 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết
hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của mương đến hiệu quả ni tơm trong mơ hình
tơm – khóm tại Gị Quao – Kiên Giang” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi và
chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác cho tới thời điểm
này.
Khánh Hòa, tháng 3 năm 2019

Tác giả luận văn

Dương Duy Duyệt

iii


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Viện Ni trồng Thủy sản, Phịng Đào tạo
sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Kiên Giang đã quan tâm
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
thạc sĩ.
Kính lời cảm ơn Thầy PGS.TS. Lê Minh Hoàng người trực tiếp hướng dẫn và
định hướng đề tài cho tơi lời biết ơn sâu sắc và kính trọng.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Viện Nuôi trồng Thủy sản, các Thầy
Cô tham gia giảng dạy, truyền đạt tận tình vốn kiến thức, kinh nghiệm q báu cho lớp
Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2017 - Kiên Giang.
Cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân huyện Gò
Quao đã hỗ trợ một phần kinh phí trong thực hiện đề tài góp phần vào kết quả học tập,
nghiên cứu chương trình Cao học Nuôi trồng Thủy sản tại Đại học Nha Trang.
Cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản
tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện hồn thành đề tài. Cảm ơn phịng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, Chi cục Thống kê huyện Gị Quao, Ủy ban nhân dân xã Vĩnh
Phước A và Hợp tác xã sản xuất tơm – khóm Phước An đã nhiệt tình cung cấp cho tơi
thơng tin để thực hiện thành công đề tài.
Xin gửi lời cám ơn các bạn học viên lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2017 Kiên
Giang và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập và
thực hiện xong đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hịa, tháng 3 năm 2019

Tác giả luận văn

Dương Duy Duyệt

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iv
MỤC LỤC.........................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................... x
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3
1.1 Một số đặc điểm sinh học của tơm sú .......................................................................3
1.1.1 Vị trí phân loại .........................................................................................................3
1.1.2 Vòng đời và phân bố ................................................................................................ 4
1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng .............................................................................................. 4
1.1.4 Đặc điểm sinh sản ....................................................................................................5
1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng .............................................................................................. 5
1.2 Tình hình nghề ni sú trên thế giới và trong nước ............................................. 5
1.2.1 Tình hình nghề ni tơm sú trên thế giới ................................................................ 5
1.2.2 Tình hình nghề ni tơm sú ở Việt Nam.................................................................7
1.2.3 Tình hình nghề ni tơm sú ở ĐBSCL....................................................................8
1.2.4 Tình hình nghề ni tơm sú tại Kiên Giang ..........................................................11
1.2.5 Tình hình nghề ni tơm sú tại Gị Quao .............................................................. 16
1.3. Tình hình trồng khóm trên thế giới và trong nước ..................................................17

1.3.1 Tình hình trồng khóm trên thế giới .......................................................................17
1.3.2 Tình hình trồng khóm tại Việt Nam ......................................................................18
1.3.3 Tình hình trồng khóm tại Kiên Giang và Gò Quao ..............................................18
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................19
2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu ..........................................................19
2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ...............................................................................19
2.3 Phương pháp nghiên cứu theo các nội dung ...........................................................19
v


2.3.1 Ảnh hưởng của mật độ có bổ sung thức ăn đến tăng trưởng về khối lượng, tỷ lệ
sống của tôm và hiệu quả kinh tế. ..................................................................................19
2.3.2 Ảnh hưởng độ sâu mương đến tăng trưởng về khối lượng, tỷ lệ sống của tôm và
hiệu quả kinh tế ...............................................................................................................20
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá.................................................................................................22
2.4.1 Xác định các yếu tố môi trường ............................................................................22
2.4.2 Xác định tốc độ tăng trưởng ..................................................................................22
2.4.3 Xác định tỷ lệ sống ................................................................................................ 23
2.4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế ......................................................................................23
2.5 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 25
3.1 Các thông số mơi trường nước ở ao ni thí nghiệm ..............................................25
3.2 Kết quả và ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả tôm sú nuôi ..................................26
3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng .................................................................26
3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống ....................................................................29
3.2.3 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................................................31
3.3 Kết quả và ảnh hưởng của độ sâu đến hiệu quả tôm sú nuôi ...................................33
3.3.1 Ảnh hưởng của độ sâu lên tăng trưởng .................................................................33
3.3.2 Ảnh hưởng của độ sâu lên tỷ lệ sống ....................................................................35
3.3.3 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế ...........................................................................36

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ..................................................................38
4.1 Kết luận .....................................................................................................................38
4.2 Đề xuất ......................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 39

PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTC

: Bán thâm canh

ĐBSCL

: Đồng bằng Sông Cửu Long

FAO

: Tổ chức lương nông thế giới

HTX

: Hợp tác xã

THT

: Tổ hợp tác


KH

: Kế hoạch

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PL

: Post larvae

QCCT

: Quảng canh cải tiến

SCK

: So cùng kỳ

TC

: Thâm canh

TCT


: Tôm chân trắng

UBND

: Ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2: Tình hình NTTS tại Kiên Giang năm 2016, kế hoạch 2017 .........................12
Bảng 1.3: Kế hoạch nuôi tôm nước lợ 2017 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ..................14
Bảng 2.1: Chu kỳ thu mẫu tôm và các thông số môi trường nước ................................ 21
Bảng 2.2: Định lượng thức ăn cho tôm nuôi ..................................................................22
Bảng 2.3: Phương pháp, thời gian xác định các yếu tố môi trường .............................. 22
Bảng 3.1: Các thông số môi trường nước ở các ao nuôi bố trí thí nghiệm ....................25
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng .......................................................256
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tỷ lệ sống ..........................................269
Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế của tôm sú nuôi với các mật độ nuôi khác nhau................31
Bảng 3.5: Khối lượng của tôm sú nuôi với độ sâu mương khác nhau.........................313
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của độ sâu lên tỷ lệ sống của tôm sú nuôi . ..............................335
Bảng 3.7: Lợi nhuận kinh tế của nuôi tôm sú với độ sâu khác nhau ...........................356

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi của tơm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ..........3
Hình 1.2: Vịng đời của tơm sú theo Motoh (1981) .........................................................4

Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ....................................................................19
Hình 2.2: Mơ phỏng sơ đồ bố trí thí nghiệm ..................................................................20

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, có
đường bờ biển dài, hệ thống kênh rạch chằng chịt, với nhiều cửa sông lớn. Đây là điều
kiện rất thuận lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ, nhất là phát triển mạnh mơ hình ni
tơm QCCT. Tập dụng tiềm năng thế mạnh của vùng, những năm qua nơng dân huyện
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang đã phát triển nghề nuôi tôm sú trong mương khóm ở những
tháng bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, việc ni tơm sú trong mương khóm phát triển cịn tự
phát, thiếu quy hoạch, nơng dân ni tơm chưa có nhiều kinh nghiệm trong q trình
ni. Đặc biệt là quy trình kỹ thuật ni phù hợp như thế nào, ni với mật độ bao
nhiêu, độ sâu mương nuôi ra sao, các yếu tố mơi trường trong q trình ni vẫn còn
nhiều bất cập.
Đề tài “Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của
mương đến hiệu quả ni tơm trong mơ hình tơm – khóm tại Gị Quao – Kiên
Giang” được thực hiện để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững nghề ni
tơm sú trong mương khóm, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo điều kiện
phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết hợp với việc bổ
sung thức ăn cơng nghiệp trong q trình nuôi, ảnh hưởng đến tăng trưởng khối lượng
và tỷ lệ sống của tôm thông qua các ngày nuôi khác nhau. Ngoài ra, đề tài cũng nghiên
cứu độ sâu của mương có ảnh hưởng như thế nào đến tơm sú ni thông qua tốc độ
tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tăng mật độ ni có bổ sung thức ăn cơng
nghiệp thơng qua thời gian nuôi khác nhau đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng về khối
lượng và tỷ lệ sống của tôm ni. Ở mật độ 2 con/m2 có bổ sung thức ăn cơng nghiệp

trong q trình ni của mơ hình tơm – khóm cho thấy sự tăng trưởng về khối lượng
và tỷ lệ sống cao nhất có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các tỷ lệ còn lại. Qua thời
gian nuôi 81 ngày ở mật độ 2 con/m2 người nuôi đem lợi nhuận kinh tế cao nhất. Việc
nuôi tôm sú ở mơ hình tơm – khóm có độ sâu ao khác nhau qua kết quả thí nghiệm cho
thấy khi ni tôm với mật độ 2 con/m2, không cho ăn bổ sung, chỉ sử dụng thức ăn tự
nhiên trong ao nuôi, độ sâu mương 1m cho kết quả về sự tăng trưởng khối lượng và tỷ
lệ sống cao nhất, có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với độ sâu 0,6 m, 0,8 m và 1,2 m.
x


Với độ sâu ao nuôi 0,8 m và 1,2 m cho thấy khơng có nhiều sự khác biệt thống kê, kết
quả tăng trưởng về khối lượng và tỷ lệ sống là tương đương nhau, hiệu quả kinh tế
mang lại cũng gần bằng nhau. Với độ sâu ao nuôi 0,6 m cho thấy tăng trưởng về khối
lượng rất chậm và tỷ lệ sống rất thấp khoảng 31% và kết quả lợi nhuận kinh tế mang
lại khơng cao, thậm chí người ni phải lỗ trong q trình ni với độ sâu mương này.
Do đó với độ sâu này, khuyến cáo người ni cho mơ hình tơm – khóm, ni theo hình
thức quảng canh cải tiến là không nên áp dụng để trách rủi ro khi nuôi.
Đề tài nghiên cứu cũng đưa ra những giải pháp nhằm phát triển bền vững nghề
nuôi tôm sú trong mương khóm, định hướng quy hoạch vùng ni, nâng cao trình độ
kỹ thuật của nơng dân, góp phần vào phát triển kinh tế cho địa phương. Khuyến nghị
các cơ quan, ban ngành có liên quan trong việc định hướng quy hoạch vùng nuôi, đầu
tư cơ sở hạ tầng, góp phần phát triển mơ hình.
Từ khóa: tơm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1798), khóm (Ananas comosus
L), ni kết hợp.

xi


MỞ ĐẦU
Huyện Gị Quao nằm ở vùng Tây sơng Hậu thuộc tỉnh Kiên Giang. Tồn huyện

có diện tích đất tự nhiên 43.951 ha, trong đó diện đất sản xuất nơng nghiệp chiếm
88,18% (38.754 ha) diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. Huyện có 10 xã và 01 thị
trấn, có Quốc Lộ 61 đi qua và chia đất sản xuất nông nghiệp ra thành 2 vùng sản xuất
gồm: Bắc Lộ là vùng có nước ngọt quanh năm, sản xuất chủ yếu là cây lúa, nuôi thủy
sản nước ngọt, rau màu, cây ăn trái và Nam Lộ diện tích 14.500 ha sản xuất nơng
nghiệp là chính, trồng lúa 2 vụ, lúa – cá, nuôi thủy sản các loại, tôm - lúa và tơm –
khóm. Thế mạnh của vùng là ni trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi tôm - lúa, hiện nay
diện tích có đủ điều kiện sản xuất theo mơ hình tơm – lúa bố trí ở 6 xã, thị trấn: Thới
Quản, Thủy Liễu, Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng và Thị trấn với diện tích gần 4.000 ha. Trong
đó huyện có mơ hình sản xuất tơm – khóm đặc thù của tỉnh với diện tích gần 1.700 ha.
Riêng đối với xã Vĩnh Phước A có diện tích khóm 2.800 ha và diện tích tơm trong
mương khóm 1.563ha [1].
Về cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng trong
nông - thủy sản đạt 51,31%. Sản lượng lương thực năm 2015 là 355.901 tấn, tăng
20,29% so với năm 2010. Năng suất lúa và các loại cây trồng khác ổn định, tăng dần
qua các năm, các mơ hình sản xuất trình diễn, cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ
sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống
nhân dân; cây khóm sản lượng năm 2015 là 43.950 tấn, tăng 17,13% so với năm 2010;
cây tiêu sản lượng 272 tấn, tăng 81% so với năm 2010; tỷ trọng trong chăn nuôi – thủy
sản năm 2015 đạt 22,2% tăng 4,5% so với năm 2010 (17,7%); kinh tế hợp tác đến nay
trên địa bàn có 30 HTX nơng nghiệp, 339 THT với 7.461 hộ tham gia và 77 tổ chức
kinh tế tập thể khác với 1.644 hộ tham gia. Nâng số hộ tham gia vào kinh tế tập thể đạt
9.105/21.994 hộ, chiếm 41,39%; hạ tầng sản xuất từng bước đáp ứng yêu cầu phục vụ
sản xuất trên địa bàn huyện [1].
Mô hình ni tơm sú trong mương khóm là một trong những mơ hình đặc trưng,
hiệu quả được nhân dân đầu tư sản xuất nên phát triển liên tục qua các năm, cụ thể
năm 2017, diện tích ni tơm trong mương khóm của huyện đạt 1.563 ha với hình thức
ni QCCT, người nuôi hầu như không sử dụng thức ăn trong q trình ni nên sản
phẩm tơm thu được là tơm sạch, tự nhiên và mang yếu tố sinh thái. Mật độ thả nuôi
1



dao động 1-2 con/m2. Thời gian thả nuôi tôm từ tháng 2 đến tháng 3 dương lịch hàng
năm khi vào mùa khô do bị ảnh hưởng của việc xâm nhập mặn và thu hoạch vào
khoảng tháng 6, 7 dương lịch. Năng suất bình qn của mơ hình khoảng 100-200
kg/ha.
Tuy nhiên, việc ni tơm trong mương khóm của huyện phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng và lợi thế, vẫn còn nhiều hạn chế như: Chưa khai thác hết tiềm
năng diện tích mặt nước của mương khóm để tăng hiệu quả mơ hình và thử nghiệm
việc bổ sung thức ăn để nâng cao hiệu quả kinh tế; việc xác định độ sâu của mương
nuôi như thế nào là phù hợp cho mơ hình vẫn chưa được nơng dân chú ý quan tâm. Từ
đó dẫn đến hiệu quả của mơ hình chưa được phát huy tối đa.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: “Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết
hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của mương đến hiệu quả ni tơm trong mơ hình
tơm – khóm tại Gò Quao - Kiên Giang” được triển khai thực hiện để nâng cao hiệu
quả kinh tế của mơ hình, góp phần nâng cao thu nhập cho nơng dân ở địa phương.
Mục tiêu của đề tài
Xác định mật độ nuôi có bổ sung thức ăn và độ sâu mương ni đến hiệu quả
kinh tế của mơ hình. Từng bước góp phần phát triển nghề ni tơm trong mơ hình tơm
- khóm trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang hiệu quả và bền vững.
Nội dung nghiên cứu
(1) Đánh giá việc tăng mật độ bổ sung thức ăn công nghiệp đến tăng trưởng về
khối lượng, tỷ lệ sống của tôm ni và hiệu quả kinh tế của mơ hình.
(2) Đánh giá độ sâu của mương đến tăng trưởng về khối lượng, tỷ lệ sống của
tôm nuôi và hiệu quả kinh tế mơ hình.
Ý nghĩa của đề tài
Xác định mật độ ni có bổ sung thức ăn và độ sâu mương ảnh hưởng đến hiệu
quả mơ hình. Từ đó, sẽ góp phần bổ sung thêm quy trình kỹ thuật ni phù hợp cho
huyện, định hướng quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở
vùng nuôi, định hướng chiến lược phát triển nghề nuôi tôm sú trong mơ hình tơm khóm tại huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang bền vững.


2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số đặc điểm sinh học của tơm sú
1.1.1 Vị trí phân loại
Theo Hothuis (1980) và Barnes (1987) trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và cộng tác
viên (1999) thì tơm sú được định loại như sau:

Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi của tơm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Natannia
Phân bộ: Penaeidae
Họ: Penaeiade
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus monodon
Tên tiếng Anh gọi là: Black tiger prawn
Tên tiếng Việt thường gọi là: tôm sú, tôm cỏ, tôm he

3


1.1.2 Vịng đời và phân bố

Hình 1.2: Vịng đời của tơm sú theo Motoh (1981)
Tơm sú là lồi rộng muối nên chúng có mặt rộng khắp Ấn Độ Dương và Tây
Thái Bình Dương từ Đơng và Đơng Nam Châu Phi và Pakistan đến Nhật Bản. Phía

nam đến Indonesia và bắc Australia. Chúng sống ở độ sâu 0-162 m, chất đáy là bùn và
cát [2]. Ở nước ta tôm sú xuất hiện dọc theo bờ biển Đông và vùng đảo Phú Quốc.
Tôm bột (Postlarvae), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống
gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ, khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ ở vùng
nước sâu hơn [3].
1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng
Ở tơm he nói chung, tơm sú nói riêng sự tăng trưởng về kích thước có dạng bậc
thang, khơng liên tục. Kích thước cơ thể tơm tăng vọt sau mỗi lần lột xác, trong khi đó
sự tăng trưởng về khối lượng lại có tính liên tục. Tơm he có tốc độ tăng trưởng tương
đối nhanh, tơm non có tăng trưởng nhanh hơn, càng về sau tăng trưởng giảm dần [2].
Tôm sú có kích thước lớn nhất trong họ tơm he với chiều dài toàn thân của con
đực tới 24,7 cm và con cái có thể đạt 26,6 cm. Từ ấu trùng đến đầu thời kỳ ấu trùng
niên khơng có sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa tôm đực và tơm cái, tuy nhiên
cuối thời kỳ thiếu niên thì tơm cái lớn nhanh hơn tôm đực [2].

4


1.1.4 Đặc điểm sinh sản
Tơm sú là lồi phân tính rõ ràng nên khi trưởng thành có thể phân biệt tơm đực
và tơm cái dựa vào hình dạng bên ngồi của cơ quan sinh sản. Hoạt động giao vĩ của
tôm sú diễn ra khi tôm cái vừa lột xác xong và tôm cái sẽ giữ túi tinh trong thelecum
để sử dụng trong các lần đẻ sau cho đến lần lột xác kế tiếp [2].
1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng
Cũng như các loại thuộc họ tôm he khác, tôm sú là động vật ăn tạp thiên về
động vật. Tơm tích cực bắt mồi vào ban đêm, tính ăn của chúng thay đổi tùy theo giai
đoạn phát triển và có thể ăn thịt lẫn nhau khi lột xác hoặc thiếu thức ăn [2].
1.2 Tình hình nghề ni tơm sú trên thế giới và trong nước
1.2.1 Tình hình nghề ni tơm sú trên thế giới
Nghề nuôi tôm sú trên thế giới trải qua nhiều thế kỷ và phát triển rất nhanh trên

thế giới. Nhưng các mơ hình ni tơm hiện tại chỉ thật sự ra đời kể từ năm 1930, khi
các nhà khoa học sản xuất được tôm giống nhân tạo và bắt đầu nuôi bùng phát từ
những năm 80 khi tôm đã được sản xuất ra với số lượng lớn để cung cấp cho người
ni. Hiện nay lồi này được ni trên 50 quốc gia trên thế giới, giữ vai trò rất lớn
trong việc cải thiện đời sống của cộng đồng và nguồn thu ngoại tệ [4].
Trên thế giới có 02 khu vực nuôi tôm lớn nhất là Tây bán cầu gồm các nước
Châu Mỹ Latinh và Đông Bán cầu gồm các nước Nam Á và Đông Nam Á. Mười nước
đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi tôm sú theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Nauy và Philippines.
Năm 2010, tổng sản lượng tôm sú của Việt Nam là 290.000 tấn, tăng 1,6% so với cùng
kỳ. Mặc dù sản lượng thủy sản tăng nhưng nhìn chung ni trồng thủy sản năm qua
gặp rất nhiều khó khăn [24].
Ở các vùng ni tơm sú trên thế giới, Đông Nam Á là vùng dẫn đầu chiếm
53,7% tổng sản lượng tơm tồn thế giới trong tổng số 54 quốc gia có ngành cơng
nghiệp ni tơm phát triển. Sản lượng tôm sú năm 2010 chiếm 57,1% sản lượng tơm
ni tồn thế thới, với tốc độ tăng bình qn 3% trên năm.
Theo thống kê của FAO (2014), sản lượng tơm trên thế giới gần như chững lại
và có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây, đạt mức 623.000 tấn năm 2010.
5


Trong các lồi tơm ni cho thấy, sản lượng tơm sú chiếm 50% tổng sản lượng thủy
sản, tiếp theo là tôm thẻ chân trắng với 25% sản lượng.
Nghề nuôi tôm sú luôn chiếm ưu thế trong nuôi giáp xác và trong nuôi trồng
thủy sản, sản lượng nuôi tôm sú năm 2012 của thế giới đạt trên 850.000 tấn (chủ yếu
được nuôi ở Châu Á), chiếm 66% các loại giáp xác ni. Theo tính tốn, sản lượng
tơm hiện nay của Châu Á chiếm ¼ sản lượng tơm nói chung của Châu Á. Nếu tính về
sản lượng thì tơm sú chỉ xếp thứ 20 trong số các lồi thủy sản ni, nhưng về giá trị thì
chúng đứng đầu với 30,046 tỷ USD trong năm 2010 [24].
Theo Tạp chí Ni trồng thủy sản Châu Á Thái Bình Dương năm 2014, đánh

giá một vài xu hướng về sản lượng tôm nuôi từ giai đoạn 2007 đến 2015 tại một số
quốc gia nuôi tôm chủ yếu ở Châu Á như:
Trung Quốc: Năm 2007 và 2008, Trung Quốc sản xuất 1,22 triệu tấn tơm, trong
đó 88% là tôm chân trắng và 52% sản lượng tôm chân trắng được nuôi ở các vùng
nước nội địa. Năm 2009, ước tính Trung Quốc đạt sản lượng 1,2 triệu tấn tơm chân
trắng, trong đó có 560.000 tấn ni trong các ao ven bờ. Sản lượng nuôi tôm sú và các
loại khác trong họ tôm he (Penaeidae) như Fenneropenaeaus chinensis và
Marsupenaeus japonicus là 150.000 tấn. Năng suất nuôi tôm chân trắng ở Quảng
Đơng trung bình 8-10 tấn/ha, mật độ thả giống 120-180 PL/m2. Đến năm 2014, bệnh
trên tôm sú thường xuyên xảy ra, đặc biệt hai tỉnh phía Nam là Hải Nam và Phúc Kiến.
Kết quả làm tăng trưởng của tôm chậm lại đáng kể, làm cho sản lượng tôm thấp hơn
nhiều. Hơn nữa giá tôm trên thị trường giảm sâu khiến nhiều nơng dân phải chuyển
sang ni các lồi thủy sản khác.
Thái Lan: Sản lượng tơm sú ước tính của Thái Lan năm 2009 nằm trong
khoảng từ 520.000 đến 537.000 tấn. Việc áp dụng các biện pháp nuôi tôm theo hướng
an toàn sinh học và sử dụng con giống sạch bệnh đã làm giảm tỷ lệ dịch bệnh xảy ra ở
tôm nuôi. Kể từ năm 2012, sản lượng tôm sú ni ở Thái Lan hồi phục, đạt gần 160
nghìn tấn trong chín tháng đầu năm 2015. Tổng sản lượng của Thái Lan năm 2015 dự
kiến đạt 250 nghìn tấn, tăng 35 nghìn tấn so với năm 2014.
Indonesia: Sản lượng ni tôm sú của Indonesia năm 2014 giảm 45%, ước đạt
327.000 tấn.
Malaysia: Năm 2009, sản lượng tôm nuôi đạt 85.000 tấn, tuy nhiên có thơng tin
6


cho thấy sản lượng ước chỉ đạt 78.000 tấn, trong đó chỉ có 6.000 tấn tơm sú, cịn lại là
tơm chân trắng. Năng suất ni tơm chân trắng trung bình từ 8-10 tấn/ha với mật độ
nuôi 80-120 PL/m2. Đến năm 2014 nước này đã có kế hoạch ni tơm sú trở lại, với
tổng sản lượng đạt được 17.000 tấn.
Ấn Độ: Sản lượng nuôi tôm sú từ năm 2008 đến năm 2010 chỉ đạt 70.00095.000 tấn. Sản lượng nuôi tôm của Ấn Độ thấp vì giảm diện tích vùng ni, mật độ

thả giống thấp 5-10 PL/m2, thất bại do dịch bệnh chủ yếu là bệnh đốm trắng. Nhưng
đến năm 2013, tình hình ni tơm sú đạt kết quả khả quan, sản lượng hơn 121.000 tấn.
Philippine: Năm 2009, sản lượng tôm nuôi của Philippine đạt mức thấp, với
54.000 tấn. Đến năm 2014, sản lượng ni tơm đạt 93.000 tấn.
1.2.2 Tình hình nghề nuôi tôm sú ở Việt Nam
Ngành thủy sản Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh và đóng một vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Năm 2017, hàng hóa thủy sản của Việt
Nam được xuất khẩu trên 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu
khoảng 8,4 tỷ USD (tăng 15% so với năm 2016), so với chỉ 0,85 tỷ USD trong năm
1998 và 3,4 tỷ USD năm 2006. Sự tăng trưởng này dẫn đến nhiều lợi ích về kinh tế và
xã hội cho quốc gia như tạo thêm công ăn việc làm, đóng góp làm giảm nghèo và cải
thiện được sinh kế cho người dân địa phương [5].
Hiện nay, nước ta có 30 tỉnh ven biển có diện tích ni tơm nước lợ. Giai đoạn
2011-2017, diện tích ni tơm nước lợ tăng từ 656.500 ha lên 721.000 ha, sản lượng từ
482.200 tấn lên 683.400 tấn. Riêng năm 2017 đạt đỉnh cao về sản lượng và giá bán,
kim ngạch xuất khẩu tôm đạt trên 3,8 tỷ USD. Theo đánh giá, ngành tôm hiện tại hội
tụ nhiều thuận lợi như: các hiệp định thương mại tự do tạo điều kiện thuận lợi cho con
tôm Việt Nam thâm nhập vào thị trường thế giới. Đội ngũ doanh nhân, nhà khoa học,
người nuôi tôm có kinh nghiệm, thời tiết thuận lợi,… Tuy nhiên, ngành tôm Việt Nam
vẫn đứng trước nhiều thách thức trong sản xuất như vấn đề cung ứng giống, việc truy
xuất nguồn gốc, chế biến và phát triển thị trường, giá cả bấp bênh. Mặc khác ngành
chức năng và người nuôi tôm cũng phải đối mặt trước vấn đề như chất lượng của
nguồn thức ăn vẫn chưa đảm bảo từ khâu quản lý số lượng và chất lượng. Trong đó
đây lại là yếu tố quyết định chất lượng, sinh trưởng của con tơm. Thực tế vẫn cịn
nhiều đơn hàng tơm bị trả lại do hàm lượng tạp chất dư thừa trong tôm còn cao [6].
7


Năm 2017, mặt hàng tôm đã được xuất khẩu sang 99 thị trường trên thế giới,
trong đó nhóm các thị trường chính gồm: EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ và Hàn

Quốc chiếm 83,5% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam. Hiện nay, nhu cầu của
người tiêu dùng về mặt hàng tơm trên thế giới có xưu hướng tăng và vẫn đang cò dư
địa cho phát triển. Mặt khác, Việt Nam đã tham gia đàm phán và đi đến ký kết các
hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương đối với các nước như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, EU, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTTP)… đây là cơ hội để Ngành tôm mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu [7].
1.2.3 Tình hình nghề ni tơm ở ĐBSCL
ĐBSCL được xem là vùng trọng điểm sản xuất thủy sản của Việt Nam, dù chỉ
chiếm 12% diện tích tự nhiên nhưng chiếm 70% diện tích ni, 58% sản lượng thủy
sản cả nước. Trong đó, các tra, tơm trở thành sản phẩm chủ lực của quốc gia. Năm
2017 diện tích ni tơm đạt 720.000 ha, sản lượng đạt 689.000 tấn, kim ngạch xuất
khẩu đạt 3,85 tỷ USD (tăng 2,3% so với năm 2016) [10].
Ngoài ra, ĐBSCL là một trong những khu vực có lợi thế tự nhiên nhất trên thế
giới để phát triển nghề ni thủy sản nước lợ. Diện tích rộng lớn trên 4 triệu ha và
nguồn nước sạch từ sông Mekong. Trong đó tơm nước lợ thủy sản có giá trị kinh tế
cao đang phát triển mạnh mẽ ở khu vực này. Bên cạnh đó, lợi thế về nguồn lao động
giá rẻ, lợi thế về chế biến thủy sản. Đây là những lợi thế rất lớn của ĐBSCL để phát
mạnh thủy sản [10].
Thủy sản đã và đang trở thành một ngành đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao và
được xếp vào một trong năm ngành có có trị kim ngạch xuất khẩu hàng đầu của đất
nước. ĐBSCL là nơi có điều kiện phát triển ni trồng thủy sản. Năm 2012, ĐBSCL
chiếm 70% diện tích ni tơm và 80% sản lượng tôm biển nuôi của cả nước [10].
Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản với mật độ cao, năng suất lớn, chưa đồng
bộ cịn mang tính tự phát cao, đã gây nên những tác động đến môi trường ngày càng
nghiêm trọng, nếu khơng được xử lý triệt để có thể gây ra sự mất cân bằng hệ sinh thái
tự nhiên và sẽ ảnh hưởng trở lại đến chính việc NTTS. Đồng thời ý thức bảo vệ môi
trường trong cộng đồng chưa cao nên đã làm cho môi trường sinh thái càng trở nên ô
nhiễm mà biểu hiện là dịch bệnh hồnh hành trên thủy sản ni ở ĐBSCL ngày càng
diễn biến phức tạp và đã gây chết hàng loạt tôm nuôi. Năm 2010 dịch bệnh đã làm
8



thiệt hại nhiều diện tích ni tơm sú ở ĐBSCL như: Kiên Giang bị thiệt hại 10.000 ha,
Sóc Trăng bị thiệt hại 7.367 ha. Ngoài ra vấn đề chất lượng con giống và khâu kiểm
dịch giống còn lỏng lẻo đã làm thiệt hại khá lớn đến sản xuất của các mơ hình ni
tơm sú [10].
Việc ni tơm sú ở những vùng đất phèn, có độ mặn thấp, khơng ổn định có thể
ảnh hưởng đến sự phát triển của tơm sú. Với kỹ thuật nuôi tôm của nông dân ở xã
Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang thì mơi trường nước ao ni có pH thấp
(pH<7) dù đã được bón vôi cải tạo, độ mặn thấp (<2,5‰), độ kiềm tương đối thấp
(<80 ppm), COD ở mức giàu chất hữu cơ (10-20 ppm), nhưng BOD ở mức thấp. Hàm
lượng đạm, lân tổng số cao, đạm và lân hòa tan tương đối cao, H 2S ở mức có thể gây
độc do pH thấp, trong đó yếu tố khó cải tạo là độ mặn thấp, độ kiềm và pH thấp dễ
biến động có nhiều nguy cơ không thuận lợi, bấp bênh cho việc ni tơm sú [11].
Hiện nay, hai mơ hình ni khá phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL là quảng canh
(68%) và QCCT (28%). Do nguồn giống tự nhiên ngày càng giảm nên nhiều người
ni tơm theo hình thức QC dần chuyển sang mơ hình QCCT trong những năm gần
đây. Mơ hình canh tác này được áp dụng không chỉ ao nuôi chun tơm mà cịn ở
những vng tơm trong rừng ngập mặn (tôm – rừng riêng biệt) hoặc những ao nuôi kết
hợp trồng rau màu, cây ngắn ngày. Trong mơ hình ni này, ngồi việc thả bổ sung
tơm sú giống nhân tạo, người dân còn bổ sung thêm thức ăn cũng như bón vơi, phân
cho ao. Về khía cạnh kinh tế, mơ hình này có mức đầu tư thấp nhưng lợi nhuận và hiệu
quả sử dụng vốn khá cao. Nên cũng khuyến kích người dân chuyển đổi mơ hình QC
sang QCCT. Tuy vậy, mơ hình này cũng gặp trở ngại về bệnh tơm thường xảy ra nên
rủi ro của mơ hình này cao hơn so với mơ hình tơm-rừng-cua [21].
Hiện nay mơ hình ni tơm sú theo hình thức QCCT gặp rất nhiều khó khăn nhất
là bệnh và phịng trị bệnh trên tôm. Hầu như người nuôi đều nhấn mạnh đến 3 nguyên
nhân chính: giống, nguồn nước và thời tiết. Tuy nhiên để phịng trị bệnh cho tơm
người ni gặp khơng ít khó khăn: thiếu kiến thức phịng trị, chất lượng tôm giống
chưa đảm bảo, nguồn nước xấu, thuốc không đảm bảo về chất lượng, thời tiết khơng

ổn định, chi phí phịng, trị bệnh tơm khá tốn kém [22].
Nhằm triển khai thực hiện Luật Thủy sản năm 2017, ngày 13/12/2018 Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành quyết định số 50/2018/QĐ-Tg, quy định đối tượng nuôi thủy
9


sản chủ lực. Quyết định cũng nêu rõ để trở thành đối tượng thủy sản nuôi chủ lực phải
đáp ứng 4 tiêu chí như: Thuộc danh mục lồi thủy sản được phép kinh doanh tại Việt
Nam; Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động; phát huy hiệu quả tài
nguyên, điều kiện tự nhiên của đất nước và có khả năng thích ứng với biến đổi khí
hậu; Có năng suất và hiệu quả sản xuất cao; Có khả năng thu hút đầu tư để tạo ra vùng
sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; Có khả năng cạnh
tranh với đối tượng thủy sản của quốc gia khác trên thị trường nội địa và xuất khẩu,
trong đó giá trị xuất khẩu tối thiểu đạt 100 triệu USD/năm. Theo đó, tơm sú (Penaeus
monodon Fabricius, 1798) là một trong 3 đối tượng thủy sản nuôi chủ lực. Theo Bộ
NN&PTNT, việc quy định đối tượng thủy sản chủ lực sẽ là cơ sở để thiết lập các biện
pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc, quan hệ cung cầu đối với
những đối tượng nuôi chủ lực và đề xuất các cơ chế chính sách phát triển phù hợp
trong bối cảnh gia nhập kinh tế thế giới và góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm và
chất lượng thủy sản Việt Nam; góp phần phát triển thị trường, tăng kim ngạch xuất
khẩu [8].
Mục tiêu phát triển ngành nuôi tôm nước lợ thành ngành công nghiệp hiện đại,
đồng bộ và hiệu quả thông qua việc thu hút đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học và
cơng nghệ vào tồn bộ chuỗi sản xuất, sản lượng và giá thị thương mại của sản phẩm
tơm, góp phần thực hiện thắng lợi hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam
đến năm 2030. Đề án tập trung phát triển 02 lồi tơm sú (Penaeus monodon) và tôm
thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tại các tỉnh, thành phố ven biển có nguồn nước
lợ tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của tôm nước lợ. Theo đề án, mục
tiêu đến năm 2030 của ngành tôm nước lợ Việt Nam là giữ ổn định diện tích tơm là
750.000 ha với sản lượng tơm đạt trên 1.300.000 tấn, trong đó diện tích ni tơm sú là

600.000 ha, sản lượng 550.000 tấn. Ngành tôm nước lợ sẽ chủ động gia hóa, chọn tạo
và sản xuất đạt 100% số tôm sú và tôm thẻ chân trắng bố mẹ phục vụ sản xuất trong
nước. Phấn đấu đến năm 2030, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm nước lợ đạt trên
12 tỷ USD [5].
Xây dựng ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
vùng, có quy mơ lớn, hiện đại, sức cạnh tranh cao và bền vững trên cơ sở quy hoạch đã
được rà soát, điều chỉnh, xây dựng các đề án, kế hoạch cụ thể phát triển sản xuất tôm
nước lợ, nuôi tôm biển, cá tra và các loại thủy đặc sản thích ứng với vùng và các tiểu
10


vùng. Thúc đẩy phát triển các mơ hình ni trồng thủy sản công nghệ cao, hiện đại
nhằm khai thác hiệu quả lợi thế vốn có và phụ hợp với các kịch bản biến đổi khí hậu
[9].
1.2.4 Tình hình nghề ni tôm sú tại Kiên Giang
Nuôi trồng thủy sản của Kiên Giang trong thời gian qua có sự phát triển rất đáng
kể cả về diện tích cũng như sản lượng, năm sau đều tăng cao hơn năm trước. Giai đoạn
2012-2017, diện tích NTTS tăng từ 163.761 ha lên 630 ha (tốc độ tăng trưởng bình
quân 8,0 %/năm); sản lượng cũng tăng từ 126.981 tấn lên 217.041 tấn (tốc độ tăng
trưởng bình qn 11,3%/năm). Trong đó ni tơm nước lợ (tơm sú, tơm chân trắng,
tơm càng xanh) diện tích tăng từ 87.054 ha lên 119.488 ha (tăng trưởng bình quân
6,5%/năm) [12].
Thời gian gần đây việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và ứng dụng cơng nghệ trong
NTTS của tỉnh đã có những bước chuyển biến tích cực ở một số đối tượng chủ lực.
Việc áp dụng kỹ thuật ni 2 giai đoạn-lót bạt đáy, áp dụng công nghệ Semi-biofloc,...
trong nuôi tôm nước lợ đã trở nên khá phổ biến. Từ đó năng xuất nuôi cũng tăng lên
đáng kể (nuôi tôm chân trắng trước kia năng suất khoảng 10-12 tấn/ha thì nay có thể
đạt 30-50 tấn/ha). Hiện nay tồn tỉnh có khoảng 300 ha ni theo hình thức này.
Việc ứng dụng cơng nghệ cao trong nuôi tôm, Công ty Cổ phần Trung Sơn
(huyện Kiên Lương) là doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh được công nhận Vùng nông

nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Quyết định 230/QĐ-UBND ngày 25/01/2017 của
UBND tỉnh Kiên Giang [12].
Tuy có sự phát triển rất đáng nghi nhận như trên, song NTTS còn bộc lộ nhiều
hạn chế nhất định và chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế sẳn có của tỉnh nhà như:
Con giống sản xuất tại chổ phục vụ cho nghề ni cịn rất thiếu và đáng kể nhất là việc
tiếp cận, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của người nuôi vào sản xuất để nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm thu hoạch, giảm thiểu rủi ro, thân thiện với mơi trường
cịn rất nhiều hạn chế [12].
Năm 2017 và những năm tiếp theo chuyển đổi một phần diện tích chun lúa
sang ni tơm – lúa ở những nơi bị ảnh hưởng xâm nhập mặn vào mùa khô ở vùng U
Minh thượng và một phần ở Tứ giác Long Xun (Hịn Đất, Kiên Lương) nhằm thích
ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn ngày càng sâu. Đến năm 2020, quy
11


hoạch mở rộng quy mô, địa bàn vùng nuôi tôm lên 104.325 ha, sản lượng 80.000 tấn,
chuyển đổi diện tích nuôi QC-QCCT ở một số vùng quy hoạch nuôi chuyên tơm sang
hình thức ni CN-BCN. Phấn đấu diện tích ni tôm CN-BCN đạt 5.000 ha, sản
lượng 43.650 tấn, năng suất bình qn 8,7 tấn/ha. Trong đó có 1% diện tích (50 ha) đạt
chứng nhận VietGAP; giảm diện tích ni chun canh QC-QCCT còn 19.325 ha, sản
lượng 5.798 tấn và ổn định diện tích ni tơm ln canh với trồng lúa 80.000 ha, tập
trung chủ yếu tại các huyện vùng U Minh thượng và huyện Gò Quao (78.500 ha), Hòn
Đất 1.000 ha và Kiên lương 500 ha [13].
Diện tích NTTS tồn tỉnh theo kế hoạch năm 2017 là 232.150 ha, sản lượng
224.725 tấn [14].
Bảng 1.2: Tình hình NTTS tại Kiên Giang năm 2016, kế hoạch 2017

STT

1


2

2.1

2
3
Ni trồng
thủy sản
Tổng diện
Ha
tích
Tổng sản
Tấn
lượng
Một số đối tượng
chính:
Ni tơm

4

Năm 2016
Ước
Kế
thực
hoạch
hiện cả
năm
5
7


202.372

203.360

221.580

232.150

109,49

108,96

104,77

183.480

193.000

196.049

224.725

106,85

101,58

114,63

Diện tích

Ha
Sản lượng
Tấn
a) Ni
CN-BCN
Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
Trong đó: thẻ chân
trắng
Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
b) Ni
tơm-lúa
Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
c) Ni QC
+ QCCT
Diện tích
Ha

100.885
52.210

101.000

57.000

106.610
56.862

113.000
63.000

105,67
108,91

105,55
99,76

105,99
110,79

2.132
14.983

2.700
21.200

1.898
11.528

2.600
17.000

89,02

76,94

70,30
54,38

136,99
147,47

2.009
14.129

2.500
19.125

1.698
10.188

2.000
15.500

84,52
72,11

67,92
53,27

117,79
152,14

77.866

31.212

78.000
31.000

83.502
39.422

89.000
40.000

107,24
126,30

107,05
127,17

106,58
101,47

20.887

20.300

21.210

21.400

101,55


104,48

100,90

Chỉ tiêu,
nhiệm vụ
chủ yếu

Đơn
vị
tính

Thực
hiện
năm
2015

12

Kế
hoạch
năm
2017

So sánh %

8

9=7/4


10=7/5

11=8/7


STT

1
2.2

Chỉ tiêu,
nhiệm vụ
chủ yếu

2.4

2.5

2.6

Thực
hiện
năm
2015

2
3
4
Sản lượng
Tấn

6.015
Nuôi cá lồng trên biển
Quy mô
Lồng 2.635
Sản lượng
Ni
nhuyễn thể
Diện tích
Sản lượng
+ Ni hến

2.3

Đơn
vị
tính

Năm 2016
Ước
Kế
thực
hoạch
hiện cả
năm
5
7
4.800
5.912

Kế

hoạch
năm
2017
8

So sánh %

6.000

9=7/4
98,29

10=7/5
123,17

11=8/7
101,49

2.700

2.737

3.000

103,87

101,37

109,61


Tấn

1.904

1.850

2.148

2.300

112,82

116,11

107,08

Ha
Tấn

14.500
51.033

14.850
54.750

19.372
57.960

19.850
79.455


133,60
113,57

130,45
105,86

102,47
137,09

Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
+ Ni sị
huyết
Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
+ Ni sị lơng,
vẹm xanh
Diện tích
Ha
Sản lượng
Tấn
Ni cua
Diện tích
Ha


5.400
12.724

5.500
13.250

6.232
24.911

6.500
25.980

115,41
195,78

113,31
188,01

104,30
104,29

5.900
15.731

5.950
15.500

7.570
15.374


7.700
17.475

128,31
97,73

127,23
99,19

101,72
113,67

3.200
22.578

3.400
26.000

5.570
17.675

5.650
36.000

174,06
78,28

163,82
67,98


101,44
203,68

53.170

53.500

58.755

62.000

110,50

109,82

105,52

Sản lượng
Ni cá ao,
vèo, ruộng…
Diện tích
Sản lượng
Các đối
tượng khác
Diện tích

Tấn

12.829


13.000

17.675

18.750

137,77

135,96

106,08

Ha
Tấn

33.810
63.725

34.000
64.400

36.568
59.049

37.000
59.000

108,16
92,66


107,55
91,69

101,18
99,92

Ha

7

10

275

300

3.929

2.750

109,09

Sản lượng

Tấn

1.779

2.000


2.355

2.220

132,38

117,75

94,27

13


Bảng 1.3: Kế hoạch nuôi tôm nước lợ 2017 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Chia ra theo mơ hình ni
Số
tt

Đơn vị

Tổng DT
(ha)

Ước
tổng
sản
lượng
(tấn)

Ni tơm TC-BTC

Diện
tích
(ha)

Sản
lượng
(tấn)

Ni tơm lúa

tơm CT
DT
(ha)

SL
(tấn)

Diện
tích (ha)

1

Hà Tiên

1.800

3.500

400


2.720

400

2.720

2

Kiên Lương

5.550

8.340

1.110

7.450

950

7.050

3

Giang Thành

3.190

4.780


790

4.050

790

4.050

4

Hịn Đất

2.670

2.100

250

1.550

200

1.550

1.400

5

An Biên


17.840

7.500

15

100

15

100

6

An Minh

47.790

20.980

15

100

15

7

Vĩnh Thuận


22.960

10.600

20

90

20

8

U MinhThượng

7.500

9

Gị Quao
Tổng

Sản
lượng
(tấn)

QCCT
tơm CX

DT
(ha)


Sản
lượng
(tấn)

Diện tích
(ha)

Sản
lượng
(tấn)

1.400

780

3.550

640

2.400

730

400

1.020

150


16.925

6.900

900

500

100

41.875

19.280

5.900

1.600

90

18.152

9.010

4.788

1.500

3.300


7.500

3.300

3.700

1.900

2.258

1.800

1.442

100

113.000

63.000

89.000

40.940

21.400

6.000

2.600


16.060

2.390

14

15.660

890

250

4.948

4.948

3.560

3.560


×