Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

thực trạng dân số vn và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động trong quá trình hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 32 trang )

Lê Thị Hải - KTLĐ 42

Lời nói đầu
Trong những thập kỷ vừa qua dân số trên hành tinh chúng ta đà phát triển
một cách nhanh chóng đặc biệt là ở các nớc đang phát triển và kém phát triển.
Dân số tăng nhanh trong khi tỷ lệ lơng thực, thực phẩm lại tăng chậm làm phát
sinh nhiều vấn đề kinh tế xà hội toàn cầu. Đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp
diện tích canh tác giảm dần thiếu lơng thực phẩm rồi các cuộc chiến tranh giữa
các khu vực trên thế giới đang ngày càng đe doạ cuộc sống của loài ngời.
ở nớc ta dân số không ngừng tăng lên nhất là sau cuộc chiến tranh tốc độ
tăng dân số tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng dân số thế giới trong khi đó kinh
tế lại chậm phát triển. Mặc dù sau đại hội sáu đờng lối kinh tế đà có sự thay đổi
cơ chế kinh tế chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Nhng do những khó khăn của
đất níc sau chiÕn tranh céng víi ®êng lèi kinh tÕ tập chung quan liêu bao cấp mà
nạn thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng tăng và nó
trở thành một bài toán khó cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế xà hội của
đất nớc. Dân số tăng nhanh nên cung nguồn nhân lực lớn mà cầu lao động lại cha đáp ứng đợc yêu cầu của cung nên thất nghiệp ngày càng lớn . Dân số có quan
hệ mật thiết với thị trờng lao động nhất là trong quá trình tiến tới gia nhập WTO
và AFTA.Do mối quan hệ mật thiết giữa dân số và thị trờng lao động nên em
quyết định chọn đề tài: "Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng của nó đến
thị trờng lao động trong quá trình hội nhập kinh tế". Em rất mong đợc đợc sự
đóng góp giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để em hoàn thành tốt hơn đề tài này
.

Phần I: Lý luận cơ bản về dân số, thị trờng lao
động và hội nhập kinh tế
I.

Các khái niệm về dân số có liên quan


1.

Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số

1.1. Quy mô dân số.

1


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
Khái niệm: Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống trong những vùng lÃnh
thổ nhất định vào những thời điểm xác định.
Nh vậy vào thời điểm đầu năm, cuối năm, giữa năm và bằng những phơng
pháp chuyên môn thích hợp ngời ta có thể xác định đợc số lợng ngời c trú trong
những vùng lÃnh thổ hay quốc gia. Quy mô dân số là một chỉ tiêu dân số học rất
cơ bản cần đợc nghiên cứu để so sánh phân tích với các chỉ tiêu kinh tế xà hội
nhằm lý giải nguyên nhân của của tình hình và hoạch định các chiến lợc phát
triển kinh tế xà hội.
Tuỳ theo yêu cầu của quá trình nghiên cứu mà có thể có những số liệu về
quy mô dân số. Khi tiến hành tổng điều tra dân số ta có số liệu về dân số thời
điểm và khi tiến hành thống kê hộ tịch hoặc điều tra chọn mẫu ta có quy mô dân
số thời kỳ.
1.2. Cơ cấu dân số
Khái niệm: Cơ cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận
khác nhau theo các đặc trng khác nhau.
Các đặc trng chủ yếu dùng để phân chia là: độ tuổi, giới tính, trình độ văn
hoá, dân tộc. Tơng ứng với các đặc trng trên sẽ có nhiều cơ dân số tơng ứng với
mỗi đặc trng.
- Cơ cấu dân số theo giới tính là sự phân chia toàn bộ dân số thành hai bộ phận
nam và nữ. Cơ cấu dân số theo giới tính có vị trí rất quan trọng trong quá trình

nghiên cứu dân số nói chung. Các số liệu về cơ cấu dân số theo giới tính phục vụ
cho nhiều mục đích nghiên cứu các vấn đề kinh tế xà hộisự khác biệt về tuổi và
giới có thể giải thích đợc mức độ tham gia hoạt động kinh tế của dân số.
- Cơ cấu dân số theo từng năm tuổi hay độ tuổi năm năm
- Cơ cấu dân số theo trình độ giáo dục trớc hết là sự phân chia toàn bộ dân
số từ 5 tuổi trở lên theo số ngời biết đọc, biết viết, sau đó lại chia theo đang đi
học, số ngời đà thôi học và cha bao giờ đi học. Việc phân chia cơ cấu dân số theo
trình độ giáo dục giải thích đợc nguyên nhân của chiến lợc phát triển kinh tế xÃ
hội về việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất.
1.3. Tốc độ tăng dân số.
Khái niệm: Tốc độ tăng dân số trong một thời kỳ là sự chênh lệch về quy
mô dân số ở đầu thời kỳ và cuối thời kỳ thờng đợc tính là một năm.
2.

Mức sinh và mức chết.

2.1. Mức sinh.
Các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh:
+ Các yếu tố tự nhiên sinh vật: tuổi sinh đẻ của phụ nữ thờng từ 15 đến 49
tuổi. Nơi nào có số ngời trong độ tuổi sinh đẻ cao thì mức sinh cao và ngợc lại
nếu số ngời trong độ tuổi sinh đẻ thấp thì mức sinh thấp.
+ Tập quán và tâm lý xà hội: Trong xà hội cũ thêng cã t©m lý thÝch con trai,
t©m lý thÝch cã nhiều con và kết hôn sớm. Nhng trong xà hội ngµy nay thêng lµ
2


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
có tâm lý thích lấy vợ muộn, gia đình ít con và sự bình đẳng nam và nữ đợc thừa
nhận trong xà hội do đó tâm lý muốn có con trai dù lần nào sinh cũng là gái đà ít
có sự tác động đến mức sinh.

+ Những yếu tố kinh tế: Nhóm yếu tố này rất đa dạngvà tác động rất khác
nhau thờng thì đời sống kinh tế thấp thì y tế, giáo dục không đợc tăng cờng do
đó tỷ suất chết của trẻ em dới 1 tuổi thờng rất cao do đó có tác dụng thúc đẩy
làm cho mức sinh cao và ngợc lại khi kinh tế xà hội càng phát triển thì mức sinh
càng thấp.
+ Chính sách dân số: chính sách dân số là những chủ trơng biện pháp của
nhà nớc nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số. Chính sách của nhà nớc có thể
là khuyến khích hoặc hạn chế mức sinh tuỳ theo đặc điểm kinh tế xà hội của
từng thời kỳ. Còn trong giai đoạn hiện nay thờng là chính sách hạn chế mức sinh
nhằm kiểm soát đợc mức tăng dân số.
- Xu hớng biến động mức sinh: Mức sinh chịu sự ảnh hởng của nhiều yếu tố
khác nhau nhng nó vẫn diễn ra theo xu hớng nhất định. Mức sinh hiện nay đÃ
giảm mạnh nhng vẫn có sự chênh lệch giữa các vùng của đất nớc. Tỷ lệ sinh con
thứ ba vẫn còn cao. Năm 1996 tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn còn cao chiếm 37,7%
trên tổng số ca sinh.
2.2. Mức chết:
Khái niệm về chết: Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả các biểu hiện của sự
sống ở một thời điểm nào đó sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra.
- Các yếu tố ảnh hởng đến mức chết:
+ Mức sống của dân c: mức sống càng cao thì đời sống vật chất của con ngời ngày càng đợc bảo đảm, hệ thống y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ngày
càng đợc phát triển con ngời ngày có khả năng chống đỡ lại các loại bệnh tật và
ngợc lại.
+ Trình độ phát triển của y học, mạng lới y tế phòng bệnh: Trình độ phát
triển của y học cao, mạng lới y tế vệ sinh phòng bệnh phát triển th có khả năng
hạn chế đợc mức chết và ngợc lại.
+ Môi trờng sống: Con ngời sống trong tự nhiện nên môi trờng có tác động
trực tiếp đến sức khoẻ của họ, nếu môi trờng sống ngày càng ô nhiễm thì sức
khoẻ của con ngời bị ảnh hởngvà ngợc lại khi con ngời quan tâm đến chính môi
trờng sống của họ thì càng có khả năng hạn chế những tác động có hại của môi
trờng đến sức khoẻ và tuổi thọ của con ngời.

+ Cơ cấu dân số: Đặc biệt là cơ cấu về tuổi có ảnh hởng rất lớn đến mức
chết. Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi và tỷ lệ ngời cao tuổi lớn đều có khả năng thúc đẩy
tỷ suất chết thô cao.
- Xu hớng biến động mức chết: Trong những năm gần đây mức chết đÃ
giảm nhanh so với các nớc trên thế giới thì mức chết ở nớc ta thuộc loại thấp.
Tuy vậy mức chết giữa các vùng có sự chênh lệch rất lớn phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế xà hội giữa các vùng, mức sống của ngời dân.
3.

Biến động cơ học dân số:
3


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
Di dân: có nhiều định nghĩa khác nhau về di dân xuất phát từ các phơng
diện nghiên cứu khác nhau. Nhng theo cách hiểu chung nhất thì di dân là sự di
chuyển của ngời dân theo lÃnh thổ với những chuẩn mực về không gian và thời
gian nhất định kèm theo nó là sự thay đổi của nơi c trú.
- Phân loại: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chia ra di dân có tổ chức và
di dân không có tổ chức hoặc tuỳ theo khu vực mà chia ra di dân nông thônthành thị, nông thôn- nông thôn, thành thị- thành thị, thành thị- nông thôn.
- Nguyên nhân của di dân
+ Nguyên nhân hút-đẩytại vùng chuyển đến và chuyển đi. Các nguyên
nhân là lực hút tại vùng có dân c chuyển đến gồm: đất đai màu mỡ, môi trờng
sống thuận lợi, điều kiện làm việc tốt, dễ kiếm việc làm có điều kiện cải thiện
đời sống, môi trờng xà hội tốt hơn. Các nguyên nhân là lực đẩy của ngời di dân
gồm điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, đất đai canh tác ít, cơ hội tìm kiếm
việc làm là rất khó khăn
+Nguyên nhân có liên quan đến sự đồng thuận: Nh muốn gần gũi ngời thân,
do bị mặc cảm về các vấn đề xà hội liên quan đến cá nhân, họ không muốn ở lại
nơi sinh sống cũ nhằm thay đổi môi trờng xà hội tốt hơn.

4.

Chất lợng dân số:

Khái niệm: Chất lợng dân số đợc hiểu là toàn bộ thể lực, trí lực của con ngời nói chung.
Chất lợng dân số bao hàm chất lợng của những ngời từ lúc mới sinh cho đến
khi chết ở cả nam và nữ. Chất lợng dân số không chỉ đợc đánh giá về mặt nhân
trắc học mà còn đợc đánh giá qua hàng loạt những chỉ tiêu khác.
Các chỉ tiêu tổng quát dùng để đánh giá chỉ số phát triển con ngời:
+ Tổng sản phẩm quốc nội(GDP): GDP bình quân đầu ngời phản ánh trình
độ phát triển kinh tế xà hội của một nớc trong một năm cụ thể. Nó đợc tính bằng
tổng số sản phẩm của một quốc gia làm ra trong một năm chia cho tổng số dân
số của quốc gia đó. Do vậy chỉ tiêu này đồng thời biểu hiện chất lợng chất lợng
dân số,mức sống của ngời dân.
+ Chỉ số ph¸t triĨn con ngêi (HDI): HDI bỉ sung cho GDP bình quân đầu
ngời trong việc đánh giá vị trí của mét qc gia vỊ ph¸t triĨn con ngêi hay sù
tiÕn bộ của quốc gia đó về động thái phát triển con ngêi theo thêi gian.
+ Mét sè chØ tiªu cơ thể: Sức khoẻ và dinh dỡng, các thông số về sức khoẻ
và dinh dỡng phản ánh tình trạng thiếu dinh dỡng của trẻ em trong quá khứ.
II.

Khái niệm về thị trờng lao động

1.

Khái niệm:

Thị trờng lao động là sự trao đổi của hàng hoá sức lao động giữa một bên là
những ngời sở hữu sức lao động và một bên là những ngời cần thuê sức lao động
đó.

- Đặc điểm của thị trờng lao động: Thị trờng lao động Việt Nam đà đợc
hình thành nhng còn nhiều bất cập. Bộ lt lao ®éng níc ta cịng ®· thõa nhËn
4


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
quyền của ngời lao động cịng nh ngêi sư dơng lao ®éng. Ngêi lao ®éng có
quyền làm cho bất kỳ ngời sử dụng lao động nào, ở bất cứ đâu và với ngời sủ
dụng lao động thì đợc tự do lựa chọn ngời lao động phục vụ cho yêu cầu của họ.
Tuy nhiên hệ thống thể chế thị trờng lao động còn cha đây đủ, đồng bộ, còn
chồng chéo, phức tạp cũng nh còn nhiều khe hở.
+ Hàng hoá trao đổi trên thị trờng là hàng hoá sức lao động gắn chặt với
một chủ thể cụ thể hay nói cách khác hàng hoá sức lao động gắn chặt với ngời
mang nó. Hàng hoá sức lao động không có khả năng tách rời giữa ngời sở hữu
với vật sở hửu.
+ Hàng hoá sức lao động trong quá trình sử dụng nó làm cho giá trị và giá
trị sử dụng tăng lên. Hàng hoá sức lao động đợc mang ra trao đổi trên thị trờng
thông qua ngời mang nó và phải đợc cung cấp cho một lợng lơng thực thực phẩm
và các nhu cầu tinh thần khác để tồn tại và phát triển.
Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng mang tính đặc thù
riêng. Về mặt giá trị giá trị hàng hoá là thời gian lao động xà hội cần thiết kết
tinh trong hàng hoá đó. Còn giá trị sức lao động đợc biểu hiện không phải là thời
gian cần thiết để sản xuất ra nó mà chỉ là thời gian lao động xà hội cần thiết để
duy trì và phát triển sức lao động đó. Vì không thể tính hết đợc chi phí cho sự
hình thành sức lao động do đó hàng hoá sức lao động không tách rời ngời sở hữu
nó. Những ngời lao động có trình độ càng làm việc thì trình độ ngày càng cao do
đó giá trị sức lao động ngày càng cao và sản phẩm họ sản xuất ra ngày càng tốt
hơn.
+ Thị trờng lao động là thị trờng có tính đa dạng và không có điểm cân
bằng duy nhất, ngời lao động không đồng nhất: Thị trờng lao động là một khái

niệm chung nhng thực tế lại có rất nhiều thị trờng cho các công việc khác nhau
nó khác nhau rất nhiều ở cả phạm vi, khả năng và cả theo không gian thời gian
tuy nhiên các thị trờng này luôn có mối liên hệ với nhau và có sự di chuyển lao
động từ vùng này sang vùng khác
Đối với các hàng hoá thông thờng đợc trao đổi trên thị trờng nó luôn có một
mức giá bán chung hoặc nếu có sự chênh lệch là rất ít vì có sự liên lạc giữa các
cơ sở bán hàng nhng với thị trờng lao động không có sự liên lạc hay nếu có thờng kém phát triển và do đó ngời lao động không sẵn sàng di chuyển nơi làm
việc vì chi phí cho sự thay đổi này thờng là lớn hoặc nếu có sự thay đổi nơi làm
việc thì rất ít. Mặc dù đà có sự ra đời của các tổ chức hỗ trợ để thực hiện sự cân
bằng của thị trờng việc làm nhng hoạt động của các tổ chức này vẫn còn cha phát
triển.
Trong thị truờng lao động thì ngời lao động có trình độ chuyên môn đợc
đào tạo rất khác nhau, khả năng làm việc cũng khác nhau ngoài ra họ còn khác
nhau về tuổi tác,giới tính, nguồn gốc xuất thân, động lực làm việc khác nhau do
đó trong thị trờng lao ®éng ngêi lao ®éng kh«ng cã sù ®ång nhÊt.
+ Sù yếu thế của ngời lao động trong các thoả thuận việc làm: Trong thị trờng lao động Việt Nam thì cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động nhiều ngời
lao động cùng tìm đến ngời sử dụng lao động mà ngời lao động rất mong tìm đợc
5


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
việc làm nhanh nhất do ®ã ngêi sư dơng lao ®éng dƠ dµng cã sù thoả thuận tốt
hơn cho họ.
2.

Khái niệm cung lao động và các yếu tố ảnh hởng

2.1. Khái niệm:
Cung lao động là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể bán sức lao động
của mình trên thị trờngvới mức giá nhất định.

2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động
Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số gắn chặt với quy mô,cơ cấu của cung lao
động nhng nó không có tác động trực tiếp ngay đến cung lao động vì mỗi ngời từ
khi sinh ra đến khi lớn lên phải sau 15 năm mới đến tuổi lao động nên nó có tác
động đến cung lao động sau một thời gian nhất định. Cung lao động có thể hiểu là
bộ phận sức lao động đợc đa ra trên thị truờng. Ngoài mối quan hệ chặt chẽ với quy
mô, cơ cấu tốc độ tăng dân số nó còn phụ thuộc vào số ngời tham gia vào độ tuổi
lao động của các nhãm ti. Sè ngêi ®Õn ti lao ®éng tham gia vào lực lợng lao
động của các nhóm tuổi cao thì cung lao động lớn và ngợc lại.
Khi điều kiện sống thay đổi theo hớng tốt hơn cho ngời lao động thì cung
thời gian lao động sẽ giảm và ngợc lại.
Sự tác động của nhà nớc qua hệ thống các chính sách kinh tế xà hội nh
chính sách bình đẳng giới làm cho mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới đợc đợc
bình đẳng hơn làm gia tăng tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi lao động tham gia vào thị
trờng lao động. Các cơ chế chính sách của đảng và nhà nớc ngày càng có nhiều
hơn để khuyến khích ngời lao động tham gia vào thị trờng lao động nhằm phát
huy hết khả năng của ngời lao động và ®Ĩ sư dơng tèi ®a thêi gian lao ®éng cđa
ngêi lao ®éng. ChÕ ®é tun dơng ®èi víi ngêi lao ®éng cịng ®· cã sù thay ®ỉi
râ nÐt: ChÕ ®é tun dơng ®èi víi ngêi lao ®éng chun tõ chÕ ®é tun dơng
st ®êi sang chÕ ®é hỵp ®ång lao động nh: hợp đồng không xác định thời
hạn,hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động
tạm thời theo mùa vụ.
Ngoài ra cung thời gian lao động còn phụ thuộc vào giá cả søc lao ®éng. Sù
thay ®ỉi cđa cung lao ®éng thĨ hiện sự thay đổi của giá cả sức lao động. Về
nguyên tắc thì giá cả sức lao động tỷ lệ thuận với cung thời gian lao động. Khi
giá cả sức lao động tăng thì càng nhiều ngời lao động muốn tham gia làm việc để
tăng tiền lơng. Tuy nhiên không phải bất cứ lúc nào việc tăng tiền lơng cũng có
tác động làm thu hút thêm lao động.
Cung lao động còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu sở thích của ngời lao
động tuỳ theo nhu cầu sở thích của mỗi ngời lao động mà tỷ lệ tham gia vào thị

trờng lao động của ngời lao động cao hay thấp. Điều này có thể giải thích đợc
nguyên nhân của hiện tợng những ngời trong độ tuổi từ 15-20 và 20- 25 tham gia
thị trờng lao động lại ít hơn so với các độ tuổi khác bởi vì trong độ tuổi này ngời
lao động có nhu cầu học tập cao hơn so với nhu cầu làm việc. Nhu cầu cuộc sống
cũng có tác động rất lớn đến cung lao động bởi vì những ngời có điều kiện sống
6


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
khó khăn thì có mong muốn làm việc thật nhiều để thoả mÃn nhu cầu vỊ vËt chÊt
cđa cc sèng do ®ã cung lao ®éng lớn và ngợc lại.
3.

Khái niệm về cầu lao động và các yếu tố ảnh hởng

3.1. Khái niệm:
Cầu lao động là lợng lao động mà ngời làm thuê có thể thuê ở một mức giá
nhất định.
3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến cầu lao động:
+ Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ đó: chính là sức
lao động sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Khi năng suất lao động tăng lợng lao đông hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm. Để duy trì đợc
việc làm cho ngời lao động thì nhu cầu của thị truờng về hàng hoá đó phải tăng.
Nếu nhu cầu sản phẩm không tăng thì chỉ cần thuê ít lao động làm cho cầu lao
động đà thay đổi.
+ Giá cả thị trờng của loại hàng hoá dịch vụ sẽ tác động đến số lợng sản
phẩm đợc sản xuất ra. Khi giá cả của loại hàng hoá dịch vụ tăng sẽ tác động làm
tăng số lợng cầu lao động và ngợc lại.
+ Chiến lợc phát triển kinh tÕ x· héi cña quèc gia hay cña vïng. Chiến lợc
phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 là hạ tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực đô thị xuống còn 5,4%, tăng tỷ lệ thời gian lao động ở khu vực

nông thôn lên 80%, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% trong đó đào tạo
nghề là 18,6%. Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội trong giai đoạn từ năm 2001
đến 2005 sẽ tạo điều kiện để phát huy nội lực trong nớc và tăng cờng huy động
thu hút thêm các nguồn vốn từ bên ngoài để mở rộng sản xuất tạo việc làm cho
ngời lao động nhằm kích cầu lao động.
+Tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng làm tác động đến cầu lao động: Khi
sản xuất đợc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ làm cho nền sản
xuất công nghiệp của nớc ta dịch chuyển từ sản xuất thủ công cơ khí sang nền
sản xuất công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mức độ chuyên môn hoá trong sản xuất
cao nên mỗi ngời lao động chỉ làm những thao tác nhỏ trong một dây chuyền sản
xuất mà vẫn cho năng suất lao động tăng thêm nhiều. Do đó nếu áp dụng đồng
loạt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sẽ làm giảm lợng cầu
lao động và việc giải quyết lao động dôi d sau quá trình này là rất lớn. Để giải
quyết đợc vấn đề này cần phải có sự quan tâm giải quyết của nhà nớc và phải có
sự phối hợp đồng bộ giữa các nghành các cấp trong vấn đề giải quyết việc làm.
+ Hệ thống các chính sách điều tiết của nhà nớc: Qua hệ thống các chính
sách của nhà nớc có tác dụng tìm kiếm mô hình kinh tế có khả năng sử dụng
nhiều nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Có nhiều mô hình
kinh tế khác nhau nhng phải tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế để có thể lựa chọn
đợc mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Điều kiện của
Việt Nam hiện nay là quy mô nguồn nhân lực lớn nhng chất lợng nguồn nhân lực
lại cha cao, số lao động đợc sử dụng vào trong quá trình sản xuất kinh doanh
7


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
thấp. Do đó cần phải dựa vào mối tơng quan giữa nguồn vốn đầu t và hiệu quả
kinh tế đạt đợc trong đó kỹ thuật sản xuất có liên quan đến việc sử dụng nhiều
hay ít lao động.
Thông qua hệ thống các chính sách điều tiết của nhà nớc cần lựa chọn các

chính sách kinh tế tạo ra việc làm có hiệu quả ở cả trong nớc và nớc ngoài nhằm
phát huy điều kiện thuận lợi của nguồn lao động.
III. Hội nhập kinh tế và mối quan hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế

1.

Khái niệm hội nhập kinh tÕ:

Héi nhËp kinh tÕ lµ sù tham gia cđa mét nớc vào quá trình phân công lao
động quốc tế là một yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất dựa trên sự phát
triển của lực lợng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ.
Hội nhập kinh tế là một chủ trơng đờng lối lớn của đảng và nhà nớc nhằm đa
nền kinh tế nớc ta phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có. Tuy nhiên trong quá
trình hội nhập kinh tế phải giữ vững đợc độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ hợp tác
kinh tế với nớc ngoài nhằm phát huy các lợi thế của đất nớc.
Khái niệm về toàn cầu hoá: Toàn cầu hoá về kinh tế là những mối quan hệ
kinh tế vợt qua phạm vi biên giới của quốc gia vơn tới quy mô toàn thế giới đạt
trình độ và chất lợng mới.
Qua toàn cầu hoá có sự lu chuyển ngày càng tự do nhiều loại hàng hoá nh
vốn, công nghệ vợt qua phạm vi biên giới của quốc gia. Việt Nam là một nớc mà
tồn tại rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế đó là vốn ít, cung lao động lớn,
trình độ của ngời lao động còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Do đó Việt Nam cần phải tận dụng các cơ hội của toàn cầu hoá để làm tăng tốc
độ tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống. Qua quá trình toàn cầu hoá làm cho
thị trờng lao động Việt Nam có những biến đổi rất lớn đó là nó tạo ra những điều
kiện thuận lợi về hạ tầng cơ sở, thu hút đợc nhiều nguồn vốn từ bên ngoài kể cả
về vốn và con ngời mở ra khả năng thu hút đợc nguồn vốn FDI để đầu t vào các
ngành sản xuất với trình độ cao. Qua toàn cầu hoá nó mở ra thị trờng tiêu thụ sản
phẩm cho các ngành nông nghiệp và nhiều ngành sản xuất khác. Đồng thời nó
cũng thúc đẩy sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia nhờ thu hút đợc vốn

đầu t từ nớc ngoài. Qua toàn cầu hoá thúc đẩy các nớc sử dụng đợc nguồn nhân
lực dồi dào giá rẻ và giảm bớt đợc các ngành sử dụng nhiều lao động. Toàn cầu
hoá và hội nhập kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ và có tác dụng qua lại nhằm
phát huy đợc u điểm của nhau:
Qua toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế sẽ tạo điều kiện cho nớc ta tham gia
vào hệ thống phân công lao động quốc tế để phát triển hơn nữa xuất khẩu lao
động chuyên gia và ngời lao động ra làm việc ở nớc ngoài. Trong quá trình phát
triển sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất và nâng cao khả
năng cạnh tranh đối với các loại hàng hoá khác thì hệ thống các tổ chức kinh tế
có tính liên kết khu vực và liên kết toàn cầu đà đợc phát triển rộng rÃi. Để bắt
nhịp với sự phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực và nhằm tạo điều kiện
8


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
thuận lợi cho hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng của khu vực và trên thế giới
Việt Nam đà và đang chuẩn bị những điều kiện để tham gia vào các liên minh
kinh tế khu vực nh AFTA và phấn đấu gia nhập WTO.
2.

Mối quan hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế:

Tăng dân số kéo theo tăng nhu cầu việc làm để thoả mÃn sự tăng thu nhập
của số lợng ngời phải nuôi. Dân số tăng nhanh thì sau 10 đến 20 năm sẽ dẫn đến
sự gia tăng lực lợng lao động xà hội tạo ra sức ép về vấn đề việc làm cần phải đợc giải quyết. Sự gia tăng các mức cung,cầu lao động kỹ thuật do sự phát triển
mạnh của các ngành nghề mới,ngành công nghệ hiện đại dới tác động trực tiếp
của các yếu tố nớc ngoài nh điện tử, viễn thông,dầu khí,lắp ráp và chế tạo ô
tô .Cùng với các ngành nghề mới là sự thúc đẩy phát triển bộ phận thị trờng lao
động có thu nhập cao trong lĩnh vực dịch vụ hiện đại với sự tham gia của các nhà
đầu t nớc ngoài. Việc phát triển các ngành nghề mới làm cho tiền lơng tăng

nhanh hơn tạo thêm việc làm cho lao động có kỹ năng nên thất nghiệp phần lớn
rơi vào những ngời lao động không có tay nghề.
Dân số tăng nhanh cùng với quá trình đô thị hó diễn ra nhanh việc lấy đất
canh tác để làm nơi sản xuất nên diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời ngày
càng giảm. Dân số Việt Nam chủ yếu tập chung ở khu vực nông thôn nên thiếu
đất canh tác đồng nghĩa với thiếu việc làm. Hội nhập kinh tế sẽ góp phần làm
tăng cờng độ di chuyển lao ®éng ra c¸c vïng cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ ph¸t triển và cả
việc di chuyển lao động ra nớc ngoài thông qua xuất khẩu lao động. Nhng chính
quá trình di chuyển lao động đà tạo ra sự phân hoá về tiền lơng giữa lao động có
kỹ năng,lao động không có kỹ năng và lao động có trình độ thấp.
3.

Mối liên hệ giữa dân số với thị trờng lao động và hội nhập kinh tế đợc
thể hiện qua các chỉ tiêu:

3.1. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thô (CLFPR)
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thô biểu thị bằng dân số hoạt động kinh tế
trên tổng dân số trong một năm.
Chỉ tiêu này có thể tính cho toàn bộ dân số hay cho từng giới vì có sự khác
biệt về mức độ tham gia lực lợng lao động giữa nam và nữ.
Ưu điểm: Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thô thờng dùng để ớc tính quy
mô của dự trữ lao động trong phạm vi nền kinh tế.
Nhợc điểm: Vì tính dới mẫu số là tổng dân số nên bao gồm cả trẻ em và ngời già,những ngời trong độ tuổi lao động nhng không tham gia vào thị trờng lao
động nên dùng công thức này để so sánh là không chính xác.
3.2. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động chung (GLFPR)
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động chung phản ánh tỷ lệ dân số tham gia hoạt
động kinh tế từ 15 tuổi trở lên trên tổng số dân từ 15 tuổi trở lên.
Ưu điểm: Có thể sử dụng để so sánh đơn giản về dân số hoạt động kinh tế.
Nhợc điểm: Chỉ tiêu này không phản ánh đợc mức độ tham gia hoạt động
9



Lê Thị Hải - KTLĐ 42
kinh tế của mỗi giới nên không có đợc sự so sánh chính xác về tỷ lệ tham gia lực
lợng lao động khi cần so sánh các giới.
3.3. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động đặc trng theo giới và tuổi (ASSLFPR)
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động đặc trng theo giới và tuổi là chỉ tiêu phản
ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế của mỗi giới ở các độ tuổi khác nhau. Nó
đợc đo bằng số ngời tham gia hoạt động kinh tế ở mỗi tuổi hay độ tuổi của mỗi
giới nào đó so với dân số tơng ứng ở tuổi hay độ tuổi đó.
Ưu điểm: Tỷ lệ này thờng dùng để so sánh giữa các vùng khác nhau trong
một nớc hay giữa các nớc trong khu vực bởi nó không bị ảnh hởng bởi cơ cấu
tuổi và giới tính.
Nhợc điểm: để so sánh chỉ tiêu này thờng phải dùng nhiều chỉ tiêu để so
sánh.

10


Lê Thị Hải - KTLĐ 42

Phần II: Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hởng
của nó đến thị trờng lao động trong tiến
trình hội nhập
I.

Thực trạng dân số Việt Nam:

1.


Quy mô dân số lớn và tốc độ tăng dân số có xu hớng giảm dần:

Dân số Việt Nam đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam á sau Indonexia và
đứng thứ 13 so với thế giới. Quy mô dân số Việt Nam là rất lớn năm 1979 là 52,7
triệu ngời sau 10 năm tăng lên là 64,4 triệu ngời tơng ứng với thời kỳ này tốc độ
tăng dân số là 2,06%. Mặc dù đà thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia
đình, thực hiện các biện pháp giảm sinh và quy mô gia đình nhỏ nhng đến năm
1999 dân số Việt Nam là76,43 triệu ngời tăng lên 11,9 triệu ngời. Năm 2001 là
78,68 triệu ngời và năm 2002 là 79,93 triệu. Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm
là 1,86% giảm gần 0,5%. Quy mô dân số và kết quả giảm sinh đà đạt đợc sớm hơn
mục tiêu đặt ra trong chiến lợc dân số. Năm 2002 tốc độ tăng dân số bình quân nớc
ta là 1,59%. Nh vậy là từ năm 1979 đến 2002 tốc độ tăng dân số bình quân đà giảm
dần từ 2,08% năm còn 1,59%.
2.

Cơ cấu dân số:

Nhóm tuỏi
0-14

1979
41,7%

1989
39,2%

1999
33%

2001

31,3%

2002
30,29

15-59
51,3%
53,7%
59%
60,2%
61,06%
60
7%
7,1%
8%
8,5%
8,65%
Nguồn tổng điều tra dân số năm 1979,1989,1999 và điều tra biến động dân
số và kế hoạch hoá gia đình ngày 1/4/2001và 1/4/2002.
Một nớc đợc coi là có cơ cấu dân số trẻ khi mà tỷ lệ ngời già so với tổng
dân số là dới 10% và tỷ lệ trẻ em là trên 30%. ở nớc ta qua các năm thì tỷ lệ tăng
dân số đà giảm đi nên tỷ lệ trẻ em giảm dần đồng thời mức sống của ngời dân đợc nâng lên nên tuổi thọ bình quân của ngời già đợc kéo dài nên tỷ lệ ngời già so
với tổng dân số đà tăng lên. Cơ cấu dân số nớc ta cũng có sự khác biệt theo khu
vực. Cụ thể cơ cấu dân số rất trẻ ở Tây Nguyên và Lai Châu chỉ có 4% là ngời
già nhng ở Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn khác thì tỷ lệ trẻ
em lại rất thấp.
Ta có bảng số liệu về cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi Việt Nam
năm 2002 nh sau:
Tỷ lệ giới
Nhóm tuổi

Nam%
Nữ%
Tổng sè
tÝnh%
0-4
8,39
7,58
7,98
106,8
5-9
11,89
9,94
10,4
105,7
10-14
12,49
11,36
11,91
106,1
15-19
11,71
10,9
11,3
103,6
20-24
8,46
8,39
8,43
97,3
25-29

8,15
8,05
8,1
97,6
30-34
8,03
7,79
7,91
99,4
11


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
35-39
7,72
7,62
7,67
97,8
40-44
6,62
6,93
6,78
92,1
45-49
4,92
5,07
4,99
93,7
50-54
3,29

3,85
3,57
92,3
55-59
2,11
2,5
2,31
81,4
60-64
2,09
2,6
2,35
77,6
>65
5,12
7,4
6,3
96,4
Nguồn điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình 1/4/2002.
Sự phân bố cơ cấu dân số cũng là một nhân tố giải thích cho sự khác biệt
trong phát triển kinh tế giữa các vùng.
3.

Phân bố dân số không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc
Ta có bảng số liệu về phân bố dân số nh sau :

Năm
1989
1999
2002

Thành thị(%)
20,7
23,5
24,92
Nông thôn(%)
79,3
76,5
75,08
Nguồn: tổng điều tra dân số năm 1989,1999 và biến động dân số kế hoạch
hoá gia đình 1/4/ 2002.
Phân bố dân số là yếu tố quan trọng cho sự phát triển. Qua bảng số liệu trên
cho thấy sự phân bố không đều và có sự khác biệt rất lớn giữa dân số nông thôn
và thành thị theo khu vực địa lý kinh tế. Tây Bắc và Tây Nguyên chỉ có 8,4% dân
số cả nớc nhng lại chiếm một tỷ lệ diện tích đất đai lớn là 27%. Nguyên nhân
của việc phân bố dân số không đồng đều chủ yếu là do điều kiện kinh tÕ x· héi
cđa ViƯt Nam cha thùc sù ph¸t triển và chỉ hơn 10 năm nay khi điều kiện kinh tế
đà phát triển nhng tỷ lệ dân c thành thị chỉ tăng có 2.8% trong 10 năm từ 1989
đến 1999. Sau ba năm từ 1999 đến 2002 mà tỷ lệ dân c thành thị chỉ tăng có
1,42%. Mặc dù tỷ lệ dân c thành thị có tăng lên so với giai đoạn 89-99 nhng tỷ lệ
này vẫn còn thấp so với quá trình phát triển đô thị của các nớc trong khu vực và
trên thế giới. Việc phân bố dân c không đồng đều cũng là nhân tố để giải thích
cho quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.
4.

Mức sinh giảm mạnh nhng vẫn còn ở mức cao và có sự khác biệt giữa
các vùng

Qua việc thực hiện chiến lợc dân số kế hoạch hoá gia đình mức sinh đà và
đang giảm khá nhanh trong hai thập kỷ quavà hiện đang có xu hớng dừng lại.
Kết quả thực hiện mực tiêu giảm sinh đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Năm
1989
1999
2001
2002
CBR()
36,1
29,9
18,6
19
TFR()
3,8
2,33
2,25
2,28
Nguồn tổng điều tra dân số năm 1989,1999 và điều tra biến động dân số
và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2002 và 1/4/ 2002.
Tỷ suất sinh thô đà giảm khá nhanh từ 36,8() năm 1989 xuống còn
12


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
18,6() vào năm 2001 và tăng lên 19 () vào năm 2002 nh vậy là tỷ suất sinh thô
đà có sự nhích lên đáng. Tốc độ giảm sinh đà đạt gần 1% năm qua thời kỳ 1989
và 1999 đồng thời trong thời kỳ này TFR từ 3,8 xuống 2,33 nh vậy bình quân
một bà mẹ trong suốt thời kỳ sinh đẻ trong năm 1989 sinh đợc 3,8 con nhng đến
năm 1999 chỉ còn 2,33 con đến năm 2001 là 2,25 con và năm 2003 là 2,28 con.
Cã sù kh¸c biƯt rÊt lín vỊ tỉng tû suất sinh giữa khu vực thành thị và nông thôn
năm 2002 bình quân số con mà một ngời phụ nữ có thể sinh của khu vực thành
thị là 1,93 con, còn của khu vực nông thôn là 2,4 con.

Ta có bảng số liệu về sự khác biệt mức sinhữa ku vực thành thị và nông thôn
nh sau:

13


Lê Thị Hải - KTLĐ 42

Vùng địa lý
Cả Nớc
Thành thị
Nông thôn
ĐBSH
ĐBắc
TBắc
BTBộ
DHNTB
TNguyên
ĐNBộ
ĐBSCL

CBR()
19,9
15,9
21,2
16,2
19,3
28,9
21,4
21

29,8
18,2
16,8

1999
TFR(CON)
2,3
1,7
2,6
2,6
2,3
3,6
2,8
2,5
3,9
1,9
2,1

CBR()
19,6
15,4
19,7
16,4
18,1
25,4
18,5
18,7
27
18,3
18,6


2001
TFR(CON)
2,25
1,9
2,4
2,1
3,1
2,7
2,5
3,6
2,2
2,2

CBR()
19
16,9
19,6
17,2
18,9
24,1
18,3
20,5
24,7
17,5
17,7

2002
TFR(CON)
2.28

1,9
2,4
2,1
2,3
2,3
2,6
2,4
3,2
2,0
2,0

Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1999 và điều tra biến động dân số và kế
hoạch hoá gia đình 1/4/ 2001 và 1/4/ 2002.
Có sự khác biệt rất lớn về tổng tỷ suất sinh trên nên ở nông thôn vẫn tồn tại
tâm lý thích có con trai và còn nhiều nguyên nhân khác nữa nh điều kiện sống
khó khăn còn nặng về các phong tục tập quán
5.

Mức chết đà giảm nhng có sự chênh lệch giữa các vùng:

Cùng với quá trình đổi mới và có sự thay đổi về đờng lối phát triển kinh tế
thì đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng đợc tăng cờng. Mạng lới y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân đợc đầu t tăng cờng nên mức chết của trẻ
sơ sinh đà giảm đồng thời tuổi thọ của ngời dân đợc nâng lên. Ta có bảng số liệu
về mức chết thô và tỷ suất chết của trẻ em dới một tuổi nh sau:
Năm
1989
1999
2001
2002
CDR()

7,3
5,7
5,1
5,8
IMR()
42,3
36,7
29,5
26
Nguồn tổng điều tra dân số năm 1989,1999 và điều tra biến động dân số
và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2001 và 1/4/2002.
Tỷ suất chết của ngời dân đà có sự giảm đi đáng kế từ 7,3 ngời chết trên
tổng số 1000 dân năm 1989 đà giảm đi xuống còn 5,8 ngời chết trên 1000 ngời
dân năm 2002 đây là kết quả của việc quan tâm đến đời sống vật chất cho ngời
dân.
Mức chết của trẻ em Việt Nam đà có sự giảm đi nhanh chóng từ 42,3 trẻ em
sinh ra bị chết trong năm đầu năm 1989 đà giảm xuống còn 26 trẻ em sinh ra và
bị chết đi trong năm đầu tiên. Mức chết của trẻ em Việt Nam mặc dù đà có sự
giảm đi nhanh chóng song so với các nớc trên thế giới thì mức chết này vẫn còn
cao. IMR của trẻ em thế giới là 12 trẻ em sinh ra bị chết trên 1000 trẻ em sinh ra
trong năm đó nhng so với các nớc đang phát triển thì mức chết của trẻ em nớc ta
là thấp vì IMR của các nớc đang phát triển là 64 trẻ em bị chết trên 1000 trẻ em
sinh ra trong năm đó.
Mức chết thô ở nớc ta là thấp nhng lại có sự chênh lệch lớn giữa khu vực thành
thị và nông thôn. Ta có bảng số liệu về mức chết của ngời dân nh sau:
14


Lê Thị Hải - KTLĐ 42


Cả nớc
Thành thị
Nông thôn

Năm
CDR()
IMR()
5,7
36,7
4,2
18,3
6
41

CDR()
5,1
3,8
5,4

2001
IMR()
29,5
20,4
32,5

2002
CDR()
IMR()
5,8
26

4,5
17
6,3
28,8

Nguồn tổng điều tra dân số năm 1989,1999 và điều tra biến động dân số
và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2001và 1/4/ 2002.
Tỷ suất chết thô ở nớc ta đà giảm dần từ 5,7() năm 1999 còn 5,1() năm
2001 nhng lại tăng lên 5,7 () vào năm 2002. Nguyên nhân là do cơ cấu dân số
nớc ta ngày càng bị lÃo hoá mặc dù mức chết đà giảm xuống đáng kể nhng lại có
sự chênh lệch rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Tỷ suất chết sơ sinh của khu
vực nông thôn cao hơn 1,6 lần khu vực thành thị. Trong đó khu vực Tây bắc và
tỉnh Tây Nguyên có mức chết sơ sinh lại khá cao do điều kiện của khu vực
không đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
6.

Phân bố dân c không đồng đều:

Dân số níc ta chđ u tËp trung ë khu vùc n«ng thôn là chủ yếu. Năm 1989
dân c ở khu vực nông thôn là 79,5% dân số và chỉ có 20,3% dân số thành thị nh ng đến năm 1999 dân c ở khu vực nông thôn đà giảm đi 3% và dân c ở khu vực
thành thị tăng lên là 20,3%. D©n c níc ta chđ u tËp trung ë khu vực nông thôn
do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân lịch sử để lại nh di chuyển dân
c về nông thôn và làn sóng di dân vào từ các tỉnh phía bắc vào Tây Nguyên nên
dân c khu vực thành thị ít.

15


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
II.


Phân tích thực trạng thị trờng lao động.

1.

Quy mô nguồn lao động lớn vầ gia tăng với tốc độ nhanh.

Số ngời trong độ tuổi lao động trong độ tuổi từ 15 -60 tuổi năm 1979 là
26,572 triệu ngời đến năm 1989 tăng lên 8,5 triệu ngời và đến năm 1999 là
44.566 triệu ngời. Sau 20 năm nguồn lao động đà tăng lên gần 18 triệu ngời. Nh
vậy cung nguồn nguồn nhân lực mỗi năm tăng gần 1 triệu ngời. Mặc dù tốc độ
tăng dân số giảm dần nhng nguồn lao động lại có xu hớng giảm do nguồn lao
động chịu sự tác động của quy mô dân số từ 15 năm trớc. Qua 10 năm 19891999 tốc độ tăng nguồn nhân lực đà có sự giảm dần từ 3,03% còn 2,7% và đến
năm 2002 là 2,66%.
Trong thập kỷ vừa qua dân số nớc ta đang chuyển dần từ cấu trúc cơ cấu
dân số trẻ sang cơ cấu dân số vàng d lợi về dân số. Ước tính trong thời gian tới
mức tăng dân số trong độ tuổi lao động là 2,4%/năm. Đây là mức tăng nguồn
lao động tơng đối cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Dự báo trong
hai thập kỷ tới dân số nớc ta sẽ duy trì cơ cấu dân số vàng với tỷ lệ dân số trong
độ tuổi lao động tiếp tục tăng và sẽ đạt gần 70% vào năm 2009 với con số tuyệt
đối là 56 triệu ngời. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi một quốc gia
chuyển từ quá độ dân số sang mức chết thấp ổn định và giảm liên tục. Do đó nớc
ta cần cần phát huy tối đa nguồn lực sẵn có và huy động các nguồn lực từ bên
ngoài để sử dụng hết các điều kiện thuận lợi của nguồn nhân lực.
2.

Năng suất lao động nớc ta còn thấp nhng tốc độ tăng nhanh đặc biệt là
trong thời kỳ đỗi mới

Thu nhập quốc quốc nội trên đầu ngời nớc ta hiện nay khoảng 400$ Mỹ

tính theo sức mua tơng đơng thì chỉ đạt xấp xỉ 2000$ Mỹ thuộc nhóm các nớc có
thu nhập thấp. Năm 2001 so với năm 1989 giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo
giá so sánh tăng gấp 5,5 lần. Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá so sánh
năm 2002 gấp 82,9 lần năm 1989. Tuy nhiên do tốc độ tăng dân số tăng nhanh
năm 2001 so với 1989 là 4 lần và năm 1989 so với năm 1975 là 1,6 lần nên năng
suất lao động xà hội nhìn chung tăng chậm hơn tốc độ tăng dân số.
3.

Việc làm còn thiếu cơ cấu việc làm chuyển dịch chậm do cầu lao động
hạn chế so với cung lao động

Theo số liệu thống kê về lao động và việc làm số ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt
động kinh tế thờng xuyên đà tăng từ 33,978 triệu ngời năm 1999 lên 37,677 triệu
ngời năm 2001và 39,289 triệu ngời năm 2002. Nh vậy là tính trung bình trong
thời kỳ từ 1996 đến 2001 có tốc độ tăng việc làm thờng xuyên là 2,1%/năm.
Năm 2002 là năm có số việc làm tạo ra cho ngời lao động là tơng đối cao tơng
ứng với số tuyệt đối là 740 nghìn lao động. Mặc dù cầu lao động đà có sự tăng
lên đáng kể nhiều việc làm mới đợc tạo ra, nhiều ngành công nghiệp mới đợc
đầu t phát triển song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của ngời lao động.
Chính vì vậy mà tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị tuy đà giảm so víi tríc
16


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
song vẫn còn ở mức cao và là 5,85%. Ta có bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp của
lực lợng lao động theo độ tuổi lao động của khu vực thành thị 1/7/2001và
1/7/2002 nh sau:
2001
2002
Vùng lÃnh thổ

Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Toàn quốc
6,28%
6,985
6,01% 6,85%
Đồng Bằng Sông hồng
7,07%
7,01%
6,64% 6,65%
Đông Bắc
6,73%
7,3%
6,1%
6,27%
Tây Bắc
5,62%
4,79%
5,11%
3,46%
Bắc Trung Bộ
6,72%
6,64%
5,82% 5,67%
Duyên Hải Nam Trung Bộ
6,16%
7,63%
5,49% 6,55%

Tây Nguyên
5,55%
6,698%
4,92% 5,91%
Đông Nam Bộ
5,92%
6,72%
6,31% 7,84%
Đồng Bằng Sông Cửu Long
6,08%
7,69%
5,52%
6,8%
Nguồn điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình
1/4/2001và 1/4/2002.
Nh vậy là đồng bằng sông hồng là khu vực cã tû lƯ thÊt nghiƯp cao nhÊt c¶
níc chiÕm 7,07% vào năm 2001 và 6,64% vào năm 2002. Đồng bằng sông hồng
là nơi có mật độ dân số cao nhất trong cả nớc và là nới phải chịu sức ép lớn của
vấn đề gia tăng dân số.
Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông hồng và đông
nam bộ nhng tỷ lệ thất nghiệp chủ yếu tập trung vào lực lợng lao động trẻ có tiềm
năng và sức lao động dồi dào có khoảng 49,5% số lao động thất nghiệp ở khoảng
tuổi từ 15-24 và 25,4% là ở khoảng tuổi từ 25-34 còn lại là ở các độ tuổi khác.
Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn mặc dù đà tăng từ
72,11%năm 1996 lên 75,41% năm 2002. Song vẫn còn một phần t thời gian lao
động không đợc sử dụng. Dân số nớc ta ở nông thôn chiếm khoảng 75,6% số hộ
thuần nông lại chiếm đa số còn lại là số hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề
phi nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Số lao động làm trong ngành nônglâm-ng nghiệp là 23.84 triệu chiếm 60,27% lao động đang làm việc trong ngành
kinh tế quốc dân 5,52 triệu đang làm việc trong ngành công nghiệp và xây dựng
chiếm 15,13% còn lại là lao động trong ngành dịch vụ víi 9,51 triƯu ngêi chiÕm

24,2%. Nh vËy lµ sè lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ đÃ
tăng lên còn lao động trong ngành nông nghiệp lại giảm dần. Trong số lao động
đợc tạo ra cho ngời lao động thì khu vực nhà nớc tạo ra khoảng 10% còn lại
khoảng 90% là của khu vực kinh tế ngoài nhà nớc. Trong thời kỳ 1996-2001
trung bình mỗi năm khu vực kinh tế nhà nớc tăng thêm 159 nghìn chỗ làm việc
ngoài nhà nớc tăng 510 nghìn và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là 56 nghìn chỗ
làm việc. Nh vậy khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra chỗ làm việc nhanh nhât
chiếm 43% tổng số việc làm tạo ra.
4.

Tiền công,thu nhập còn thấp đang có xu hớng tăng và có sự khác biệt
rõ nét trong các khu vực, các thành phần kinh tế, ngành nghề và các
nhóm dân c:
17


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
Theo thống kê năm 2001 thu nhập bình quân tháng của một lao động ở khu
vực nhà nớc đạt gần 900000 đồng. Sự khác biệt râ nÐt trong thu nhËp cđa doanh
nghiƯp nhµ níc trung ơng là 1156000 đồng và doanh nghiệp địa phơng là
698000đồng. Giữa các ngành nghề cũng có sự khác biệt chẳng hạn giữa giao
thông vận tải là 1150000 và ngành thuỷ sản là 643000 đồng. Các khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài tạo ra mức thu nhập cao nhất cho ngêi lao ®éng trong khi ®ã khu
vùc kinh tÕ tËp thể laị ở mức thấp nhất. Tiền lơng của lao động khu vực thành thị
cao hơn của khu vực nông thôn khoảng 44%, của lao động nam cao hơn lao động
nữ 21%. Vùng Đông Nam Bộ có mức tiền công và các khoản tiền thởng,phụ cấp
trung bình hàng tháng cao nhÊt cho ngêi lao ®éng. Qua hai cc ®iỊu tra mức
sống dâ c 92-93 và 97-98 ta thấy mức- thu chi bình quân một nhân khẩu đà tăng
lên nhng còn thấp so với các nớc trong khu vực,cơ cấu nguồn thu chuyển biến
còn chậm,thu chi đà tăng lên nhng chênh lệch mức sống cũng tăng lên. Thu nhập

của khu vực thành thị so với nông thôn năm 1996 gấp 2,7 lần thì nănm 1999 đÃ
tăng lên 3,7 lần và chi cho đời sống tơng ứng với 2,3 và 3,2 lần.
5.

Mở rộng thị trờng lao động ra nớc ngoài:

Thị trờng lao động nớc ngoài chính là việc đa lao động chuyên gia, ngời lao
động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
Nh vậy xuất khẩu lao động đóng một vai trò quan trọng trong làm tăng cầu
lao động giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động và giảm bớt khó
khăn cho vấn đề giải quyết việc làm ở trong nớc. Trong năm 2002 thì xuất khẩu
lao động và chuyên gia đà đà trở thành một bộ phận cấu thành hữu cơ của chơng
trình quốc gia giải quyết việc làm. Xuất khẩu lao động đà đóng một vai trò rất
quan trọng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao trình độ lành nghề của ngời
lao động làm cho ngời lao động làm quen với tác phong công nghiệp đồng thời
làm tăng thu nhập xà hội. Chính xuất khẩu lao động đà góp phần thúc đẩy hợp
tác toàn diện giữa các nớc và các khu vực trên thế giới. Ngoài ra nó còn làm tăng
lợng ngoại tệ vào trong nớc do ngời lao động tích luỹ từ nớc ngoài gưi vỊ níc.
Cho ®Õn nay lao ®éng níc ta ®· làm việc cho gần 40 nớc và vùng lÃnh thổ.
Với nhiều biến động về kinh tế và chính trị của khu vực và trên thế giới các thị
trờng tiếp nhận lớn lao động nớc ta vẫn đợc tăng cờng và không ngừng mở rộng.
ở khu vực Đông Bắc á các thị trờng Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đợc tập trung
điều chỉnh về chính sách tiếp nhận lao động. Thị trờng Malaysia chỉ sau gần 8
tháng đà có gần 20000 lao động sang làm việc và trở thành một thị trờng có nhu
cầu tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tại khu vực Đông Nam á.
Nh vậy là năm1990 mới chỉ có 1000 ngời đi xuất khẩu lao động thì đến
năm 2001 đà tăng lên 37000 và 2002 là 46000. Sau 11 năm số lợng ngời đi xuất
khẩu lao động đà tăng lên 46 lần. Để có đợc sự phát triển mạnh mẽ này cùng với
việc đầu t ổn định thị trờng thì vai trò của nhà nớc trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động đuợc đầu t tăng cờngvà tập trung vào những khâu cơ bản khắc phục những

bất cập trong vÊn ®Ị xt khÈu lao ®éng. NhiỊu hƯ thèng văn bản đợc ban hành
nhằm điều chỉnh hoạt động xuất khẩu lao động phù hợp với sự vận động của
18


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
từng thị trờng và chất lợng của nguồn lao động, đơn giản hoá các thủ tục và giảm
các chi phí.
6.

Chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu của thị trờng việclàm và quá
trình hội nhập:

Đặc điểm nổi bật của thị trờng lao động nớc ta là quy mô nguồn lao động
lớn nhng chất lợng nguồn lao động lại cha cao. Lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật có sự chênh lệch lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn. ở khu
vực thành thị tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn là 46,6%còn ở khu vực nông
thôn là 11,89%. Trong tám vùng lÃnh thổ kinh tế thì khu vực ĐôngNam Bộ có tỷ
lệ lao động qua đào tạo lớn nhất cả nớc tơng ứng với 31,8% thấp nhất là khu vực
Tây Bắc với 90,18% lao động cha qua đào tạo. Để đạt đợc mục tiêu phấn đấu của
đại hội đảng đa ra về nâng cao chất luợng nguồn nhân lực thì chúng ta còn phải
phấn đấu nhiều hơn nữa.
Lao động nớc ta đông về số lợng nhng lại yếu về thể lực, tay nghề, tỷ lệ lao
động đợc đào tạo phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân cũng bất hợp lý. Theo
kinh nghiệm của các nớc trong khu vực thì một cơ cấu lao động đợc đào tạo họp
lý khi mà một cử nhân, ky s tốt nghiệp đại học, cao đẳng cần 4 cán bộ tốt nghiệp
trung học và 10 công nhân kỹ thuật. Trong khi đó tỷ lệ này tơng ứng ở nớc ta
năm 1979 là 1 - 2,2 - 7,1 năm 1979 số lợng công nhân kỹ thuật chiếm 70% nhng
đến năm 1999 con số này là 30% trên tổng số lao động đợc đào tạo.
Mặc dù trình độ phổ cập giáo dục ở nớc ta là tơng đối cao nhng trình độ

chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động lại là một nghịch lý cho quá trình phát
triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tuy nhiên tỷ lệ lực lợng lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật lại phân bố không đồng đều tập chung chủ yếu ở các tỉnh và
thành phố lớn. Lực lợng lao động tiếp tục tăng nhng lại thiếu nhiều tố chất cần thiết
cho quá trình cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
Lực lợng lao động nớc ta khéo léo, thông minhvà có năng lực tiếp thu khoa
học và công nghệ đợc chuyển giao từ bên ngoài nhng còn nhiều hạn chế khi
tham gia hoạt động sản xuất mang tính chất chuyên nghiệp. Mặc dù tỷ lệ lao
động có trình độ cao tăng nhng thực tế thì thị trờng lại thiếu các loại lao động
cao,các chuyên gia và kỹ thuật viên lập trình các nhà quản lý trung gian hiĨu
biÕt vỊ tµi chÝnh vµ tiÕp thu thị truờng. Trong các doanh nghiệp phần lớn các nhà
quản lý cha đợc đào tạo sâu sắc về kinh tế kinh doanh trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng. Hä cã khả năng tiếp thu nhanh nhng còn thiếu kiến thức ®ång bé. C¸c
doanh nghiƯp níc ta thêng lóng tóng khi tham gia ký kết đàm phán với các
doanh nghiệp nớc ngoài. Khả năng làm việc độc lập của lao động nớc ta là rất
cao nhng khả năng làm việc theo nhóm còn rất nhiều hạn chế.
7.

Thị trờng lao động nớc ta vẫn còn phân biệt giữa trong và ngoài nhà nớc:

Tình trạng chia cắt rõ nét nhất là giữa lao động trong và ngoài khu vực nhà
nớc tạo nên một tâm lý biên chế nhà nớc còn khá nặng nề kể cả trong số lao
động trẻ có trình độ. Khu vực nhà nớc tạo cho ngời lao động một tâm lý ổn định
19


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
và lâu dài về nơi làm việc, tiền lơng cũng nh các chế độ lao động khác. Tuy
nhiên do nhiều nhân tố chủ quan cũng nh khách quan biên chế cùng với thời
gian đà trỏ nên cứng nhắc kém hiệu quả làm chậm quá trình đổi mới.
III. Tác động qua lại giữa dân số và hội nhập kinh tế


1.

Tác động của dân số đến thị trờng lao động trong bối cảnh hội nhập

Dân số và nguồn nhân lực là hai phạm trù không tách rời nhau mà luôn gắn bó
chặt chẽ với nhau. Quy mô dân số lớn làm cho quy mô nguồn nhân lực lớn tuy
nhiên khẳ năng của cầu lao động có hạn làm cho nhiều vấn đề về thị trờng lao động
trở nên cấp bách. Ta có thể khái quát các dòng di chuyển lao động nh sau:
Thứ nhất:Dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố,thị xà để làm
thuê hoặc hành nghề tự do, buôn bán,Mặc dù ở thành thị vẫn tồn tại một tỷ lệ
thanh niên cha có việc làm hay thất nghiệp cao nhng có những việc mà thanh
niên thành thị cho là thu nhập thấp,nặng nhọcnên họ không muốn làm và
những công việc này lại trở nên lý tởng đối với thah niên nông thôn. Dòng di
chuyển lao động này ngày càng tăng khi mà diện tích đất đai nông nghiệp bình
quân trên đầu ngời giảm,việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn cha phát triển
cùng với cơ chế khoán trong nông nghiệp làm cho ngời lao động di chuyển tự do
nơi làm việc.
Thứ hai là dòng di chuyển lao động từ vùng đồng bằng đông dân di hành
nghề tự do hay làm thuê ở các vùng trung du miềm núi. Hình thức di chuyển này
chủ yếu là lao động có kỹ thuật có tay nghề.
Thứ ba: Dòng di chuyển lao động từ miền bắc vào miền nam diễn ra khá
mạnh mẽ. Thời kỳ đầu dòng di chuyển lao động này chủ yếu do yếu tố lịch sử
nhng sau này việc di chuyển này là do chính sách mở cửa và điều kiện việc làm
thuận lợi tại nơi đến. Dòng di chuyển này chủ yếu là lao động của các tỉnh và
miềm núi phí bắc vào Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Thứ t: Dòng di chuyển lao động ra khỏi khu vực kinh tế nhà nớc sang khu
vực inh tế ngoài quốc doanh và dòng di chn lao ®éng ra khái khu vùc l·nh thỉ
níc ta chủ yếu nhất là xuất khẩu lao động và chuyên gia. Do chính sách mở cơ
chế và điều kiện làm việc có lợi hơn cho ngời lao động.

Các dòng di chuyển lao động chủ yếu trên đà góp phần điều chỉnh và giảm
sức ép về vấn đề việc làm do thị trờng lao động hoạt động sôi động,đa dạng và
phong phú. Cùng với quá trình hình thành và phát triển của thị trờng lao động đÃ
tạo cơ sở kinh tế cho sự hình thành và phát triển của các quan hệ lao động thúc
đẩy các hình thức tuyển dụng lao động một cách mạnh mẽ hơn. Trên thị trờng
lao động nớc ta có cá hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu sau:
Một là tuyển và thi tuyển : Hình thức nay chủ yếu áp dụng cho khu vực
hành chinh sự nghiệp. Việc thi tuyển đợc thực hiện theo quy chế tuyển riêng.
Trên cơ sở các chức danh tiêu chuẩn viên chức, các cơ quan nhà nớc đợc tuyển
dụng lao động theo các chỉ tiêu biên chế chặt chẽ có tính quốc gia và do nhà nớc
quy định. Thủ trởng các đơn vị không có quyền quy định biên chế cho cơ quan
mình. Nhà nớc trực tiếp tuyển dụng lao động và trả lơng từ ngân sách. Quan hệ
20


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
lao động này thực chất là quan hệ giữa ngời lao độnglàm công ăn lơng và nhà nớc. Lực lợng lao động ở đây nằm ngoài thị trờng lao động nó chỉ bớc vào thị trờng lao động khi ngời lao động bị sa thải hoặc khi tổ chức sắp xếp lại bộ máy
doanh nghiệp.
Hai là: Hợp đồng lao động đây là hình thức phổ biến áp dụng trong khu vực
sản xuất kinh doanh. ở đây diễn ra quan hệ lao động giữa ngời lao động làm công
ăn lơng và ngời sử dụng lao động. Quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động sẽ do bộ luật lao động điều chỉnh. Hợp đồng lao động sẽ ràng buộc trách
nhiệm cá nhân đôi bên giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Hợp đồng lao
động là hình thức chủ yếu để đáp ứng nhu cầu về lao động trên thị trờng. ở đâu có
quan hệ làm công ăn lơng ở đó sẽ có ký hợp đồng lao động.
Ba là kết nạp xà viên và mua cổ phiếu:đây là quan hệ giữa những ngời cùng
sở hữu. Quan hệ giữa xà viên giữa cổ đông với nhau là bình đẳng:cùng sản xuất
kinh doanhvà chia lời theo kết quả sản xuất kinh doanh. Hình thức này trong cơ
chế thị trờng ngày càng phát triển và đỉnh cao là sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán.
Bốn là quan hệ lao động dới hình thức thầu khoán: Đây là hình thức biểu hiện

phổ biến của thị trờng lao động trong các ngành nh xây dựng,giao thông vận tải
Trong quan hệ lao động này có sự tham gia của chủ thầu,ngời nhận thầu và ngời lao
động. Ngời lao động nhận đợc tiền công từ ngời nhận thầu trả.
Năm là xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động là một hình thức phổ biến
của thị trờng lao động trong bối cảnh hội nhập kinh tế,là một bộ phận quan trọng
trong chiến lợc giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Sáu là hành nghề tự do và chợ lao động: Hai hình thức này đà tồn tại từ lâu
nhng đến nay càng có điều kiện để phát triển do không còn cảnh ngăn sông cấm
chợ và cột chặt ngời lao động trong phạm vi địa lý là chính nữa. Ngời lao động
có thể di chuyển đến thành phố để làm các công việc dịch vụ hoặc làm các công
việc mà ngời thành phố không muốn làm.
Ngoài sáu hình thức tuyển dụng lao động trên còn có nhiều hình thức biểu
hiện khác nữa nh tuyển mộ nhân công, thuê gia công
Nh vậy các hình thức di chuyển lao động trên thị trờng lao động ngày càng
phong phú, đa dạng và các hình thức biểu hiện của thị tròng lao động ngày càng
thu hút lao động và tạo việc làm cho ngời lao động.
2.

Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đến nguồn lao động

Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đà mang lại những biến đổi to lớn
tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xà hội. Trong quá trình này mở ra nhiều
cơ hội và thách thức đối với nớc ta vì vậy cần có sự điều chỉnh để phát huy đuợc các
lợi thế của đất nớc trong đó có lợi thế nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực lao động có
thể thấy là toàn cầu hoá làm cho c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao hơn sẽ tận
dụng đợc lợi thế về nguồn nhân lực rẻ,thị trờng hàng hoá và t bản đợc mở rộng hơn.
Thêm cơ hôi việc làm do tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Xuất khẩu hàng hoá
và xuất khẩu lao động làm cho chất lợng lao động đợc cải thiện hơn,nguồn lao động
21



Lê Thị Hải - KTLĐ 42
đợc phân cổ hợp lý hơn. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế tác động đến thị trờng lao
đông trong các lĩnh vực sau.
2.1. Tác động của tiêu chuẩn lao động quốc tế đối với lao động nớc ta
Đặc trng chủ yếu nhất của hội nhập kinh tế là việc hình thành ngày càng
nhiều với ảnh hởng ngày càng lớn của các thiết chế mang tính chất toàn cầu.
Tiêu biểu là những các công ớc quốc tế và những cam kết song phơng và đa phơng. Những công ớc quốc tế do tổ chức lao động quốc tế (ILO) đa ra nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích của ngời lao động cũng nh ngời sư dơng lao ®éng. Cịng nh
ngêi sư dơng lao ®éng ILO muốn xây dựng mối quan hệ lành mạnh hợp tác
trong lao động bảo vệ nhân phẩm cho ngời lao động. Trong quá trình xây dựng
sửa đổi bộ luật lao động Việt Nam cũng đà tham khảo các công ớc của ILO
nhằm hợp lý hơn với quốc tế, hỗ trợ cho quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế
của níc ta trong lÜnh vùc lao ®éng. Bé lt lao động nớc ta cũng quy định khá rõ
ràng: ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng lao động trẻ em làm các công
việc nặng nhọc, độc hại, dới hầm mỏ không sử dụng lao động cỡng bức, tôn
trọng quyền gia nhập công đoànvà tham gia thoả ớc tập thể của công nhân,
không phân biệt đối xử, trả công theo quy định, thực hiện yêu cầu về an toàn lao
động và vệ sinh nơi làm việc.
Nh vậy trong vấn đề tiêu chuẩn lao động nếu chúng ta xử lý hợp lý thì sẽ
làm cho môi trờng pháp luật lao động của nớc ta tiến bộ hơn, tiếp cận với các
tiêu chn lao ®éng qc tÕ ngêi lao ®éng níc ta sẽ đợc bao vệ quyền lợi tốt hơn.
Nếu các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản về tiêu chuẩn
lao động sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế đến vấn đề việc làm
Hội nhập kinh tế có tác động làm tăng lợng giao dịch trên cả ba thị trờng:
Hàng hoá và dịch vụ, thị trờng tài chính và thị trờng lao động. Đối với thị trờng
lao động thì việc làm mới đợc tạo ra nhiều hơn tuy nhiên hội nhập kinh tế vừa
tạo ra việc làm mới, vừa làm mất đi việc làm của ngời lao động. Thực tế trong
giai đoạn đầu của cải cách kinh tế, tốc độ mất việc có thể cao hơn tốc độ tạo việc

làm .Do phải sắp xếp lại lao động khi dở bỏ những rào cản thơng mại đặc biệt là
trong những nghành đợc nhà nớc chính thức bảo hộ dựa vào nguồn lao động rẻ
và chất lợng thấp. Đồng thời việc giảm lao động trong các doanh nghiệp, hội
nhập kinh tế cũng có tác động thúc đẩy cạnh tranh, cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc bÃi bỏ độc quyền trong các nghành cung cấp dịch vụ công, cải
cách thủ tục hành chính. Việc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài đà gắn liền với tạo
ra khối lợng việc làm lớn. Việc làm đợc tạo ra dễ thấy nhất là lao động vào các
khu công nghiệp và khu chế xuất.Khu vực có FDI tạo thêm số việc làm từ 2%3% tổng số việc làm đợc tạo ra hàng năm. Các khu công nghiệp, khu chế xuất
thu hút lợng lao động lớn tơng ứng với kim ngạch xuất khẩu lớn và sử dụng
nhiều lao động nh nghành dệt may giầy dép,nuôi trồng và chế biến thuỷ sản..
Khi số việc làm hàng năm đợc tạo ra tăng thu nhập khả dụng c cũng tăng,
22


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
giao lu quốc tế tăng, thông tin trao đổi trong và ngoài nớc tăng đà kích thích nhu
cầu tiêu dùng của dân c cả về số lợng và chất lợng. Đây chính là yếu tố kích cầu
của thị trờng hàng hoá và dịch vụ trong nớc đồng thời cũng là tác động gián tiếp
của hội nhập kinh tế đối với tạo việc làm trong nớc.
Hội nhập kinh tế buộc các doanh nghiệp nhà nớc nâng cao tính cạnh tranh,
sử dụng hợp lý các nguồn lực trong đó có nguồn lao động. Chính sức ép này tạo
ra thách thức đối với vấn đề việc làm nhất là trong khu vực kinh tế quốc dân.
Chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc nhằm làm cho khu vực này làm ăn
có hiệu quả hơn, sử dụng hợp lý và kinh tế hơn các nguồn lực của xà hội. Quá
trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra trong hội nhập kinh
tế nên nhiều doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp từ thị trờng quốc tế. Ngày nay khó có thể tìm thấy một doanh nghiệp nào mà các yếu tố
đầu vào, đầu ra hay các yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp không chịu ảnh hởng
của giá cả thị trờng quốc tế.
Nhìn chung hội nhập kinh tế có tác động rất lớn đến vấn đề việc làm,với
những điều kiện phù hợp,nó đà đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế góp

phần xoá đói giảm nghèo mở ra con đờng phát triển lâu dài bền vững để tiến kịp
với các nớc phát triển.
2.3. Hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển các nguồn nhân lực
Hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội cho vấn đề lao động, việclàm. Khi ngời
lao độngcó việc làm đầy đủ đời sống của ngời dân đợc nâng cao hơn đồng thời tổng
thu ngân sách nhà nớc cũng sẽ tăng làm cho chi tiêu của nhà nớc cho các vấn đề
dân số, giáo dục, mạng lới y tế giáo dục đợc tăng cờng. Do đó ngời dân sẽ có cơ hội
đợc học tập, nâng cao trình độ, đợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ và tốt hơn do đó chất
lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao hơn. Đồng thời để đáp ứng yêu cầu của hội
nhập kinh tế thì chất lợng nguồn lao động phải đợc tă ng cờng. Và hội nhập kinh tế
lại có tác động trở lại đến chất lợng ngn lao ®éng. Ta cã thĨ thÊy râ vÊn ®Ị này
khi có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các mục tiêu phát
triển kinh tế mà đại hội đảng đặt ra là phải tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp-xây
dựng và dịch vụ giảm tỷ trọng nông ngiệp trong tổng sản phẩm quốc dân. Nh vậy
có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ có sự chuyển dịch về cơ cấu lao
động. Trong chuyển dịch lao động có chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế và
chuyển dịch theo cơ cấu đào tạo.
Ta có bảng số liệu về chuyển dịch theo ngành kinh tế và cơ cấu lao động
nh sau:
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
Nông-lâm ng
Năm
Lao động
GDP
Lao động GDP Lao động GDP
2000(%)
16
36.9
21

39
63
24.1
2005(%)
20-21
38-39
22-23
41-43
56-57
20-21
2010(%)
23
40-41
27
42-43
50
16-17
Nguồn: Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010
và điều tra lao động và việc làm.
Thực tế khi thay đổi về cơ cấu số lợng lao động theo nhãm ngµnh diƠn ra
23


Lê Thị Hải - KTLĐ 42
tuần tự thì chất lợng nguồn nhân lực cũng phải diễn ra mang tính chất đột phá.
Để đáp ứng các yêu cầu trên cần phải tăng cờng công tác dạy, nghề hớng nghiệp
cho học sinh,dạy nghỊ cho mäi ngêi d©n ë mäi løa ti lao động,nâng cao trình
độ học vấn và trang bị kiến thức nghề nghiệp cho ngời lao động. Do đó cần u
tiên đào tạo nghề trong các ngành công nghệ cao, các ngành công nghiệp mũi
nhọn, các khu chế xuất và xuất khÈu lao ®éng.

Nh vËy héi nhËp kinh tÕ ®· cã tác động rất lớn đối với lao động nớc ta trong
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Sự ra đời của các khu công ngiệp, khu chế
xuất, việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ đòi hỏi ngời lao động
phẩi đạt đến trình độ nhất định. Hội nhập kinh tế cũng tạo điều kiện cho ngời lao
động tiÕp cËn nhanh víi th«ng tin tri thøc míi gãp phần nâng cao trình độ dân
trí. Đồng thời số lợng lao động đang làm việc tại các công ty có yếu tố nớc ngoài
qua quá trình làm việc sẽ học tập và tiếp thu đợc thêm về tay nghề, năng lực
quản lý và tác phong công nghiệp.

24


Lê Thị Hải - KTLĐ 42

Phần III: Định hớng và giải pháp của nhà nớc về
giải quyết vấn đề dân số và thị trờnglao
động trong quá trình hội nhập kinh tế
I.

Định hớng của nhà nớc

1.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách và môi trờng pháp lý về lao động:

Tiếp tục bổ sung, sửa đổi cá chế độ chính sách về lao động theo nghị quyết của
đại hội đảng IX và theo các quy định của bộ luật lao động để phát triển thị trờng lao
động trong nớc. Tạo môi trờng và điều kiện cho các cơ sở sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp và cho ngời lao động đợc tự do lựa chọn việc làm ở mọi nơi, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

Trong các doanh nghiệp nhà nớc khuyến khích thực hiện rộng rÃi các chế
độ lao động có lợi hơn cho ngời lao động.
2.

Đẩy mạnh chuyển dịch lao động theo nghành

Mục tiều của kế hoạch từ 2003-2005 về chuyển dịch lao động theo hớng
giảm dần tỷ trọng lao động trong các nghành nông-lâm-ng xuống còn 55%, công
nghiệp-xây dung 21%, dịch vụ và thơng mại là 27% vào năm 2005.Đào tạo và
đào tạo lại nghề cho 3,0-3,5triệu ngời, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lện 30%
vào năm 2005. Để thực hiện đợc mục tiêu kế hoạch trên cần có các hoạt động hỗ
trợ sự phát triển của các thị trờng,huy động đợc các nguồn lực từ nhân dân để
thực hiện thành công các kế hoạch đặt ra.
3.

Thực hiện các chủ trơng,chính sách để khuyến khích các khu vực,
thành phần kinh tế phát triển.

Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi và giảm bớt các khâu trung gian cho nguời
dân trong việc thành lập hoặc cấp giấp phép hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn
giản hoá các giấp tờ và thủ tục trong việc vay vốn ngân hàng. Cần phát huy hơn
nữa hiệu quả hoạt động của quỹ quốc gia giải quyết việc làm. Cần có sự hỗ trợ
khuyến khích để các tổ chức giới thiệu việc làm tồn tại và phát triển tốt.
4.

Có chính sách đủ mạnh đẻ khuyến khích toàn xà hội đẩy nhanh công
tác dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Trong nghị quyết của đại hội đảng IX đà thông qua mục tiêu tăng nhanh lao
động kỹ thuật lên 30% vào năm 2005. Để thực hiện đợc các mục tiêu này cần

phải có các chính sách để huy động ngời lao động vào công tác dạy nghề. Cần
phải có sự đổi mới trong cách suy nghĩ của lực lợng lao động mới vào đời đó là
vào đại học không phải là con đờng duy nhất để bớc vào đời để tránh tình trạng
thừa thầy thiếu thợ trong lực lợng lao động nớc ta.
5.

Có các chính sách bảo hiểm và an sinh xà hội
Cần mở rộng và phát triển các loại hình bảo hiĨm ®Ĩ ngêi lao ®éng tù do lùa
25


×