Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu thiết kế hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------------------------

NGUYỄN THANH TRÚC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM.
Chuyên ngành : Kỹ Thuật Công Nghiệp
Mã Số : 60520117

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –THÁNG 12 NĂM 2014


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Công trình được hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :........................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 :.............................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 :..............................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)


1. ............................................................
2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

TRƢỞNG KHOA……………………

Trang i


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Trúc

MSHV : 12270716


Ngày, tháng, năm sinh: 12 – 09 – 1983

Nơi sinh: Bình Dương

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Công Nghiệp

Mã số : 60520117

I. TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
NHIỆM VỤ: áp dụng các công cụ quản lý chất lượng, các mơ hình quản lý chất
lượng tham khảo và kỹ thuật hệ thống để thiết kế hệ thống quản lý chất lượng cao
su thiên nhiên tại Việt Nam.
NỘI DUNG:
 Xác định sự cần thiết trong việc thiết kế HTQLCL Cao su thiên nhiên Việt Nam.
 Xác định nhu cầu của HTQLCL Cao su thiên nhiên Việt Nam.
 Thiết kế HTQLCL Cao su thiên nhiên Việt Nam.
 Đánh giá hệ thống và phương hướng triển khai.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20 – 01 – 2014
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07 – 12 – 2014
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TIẾN SĨ. LÊ NGỌC QUỲNH LAM
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2014
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


TRƢỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang ii


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
- Họ và tên: Nguyễn Thanh Trúc
- Ngày, tháng, năm sinh: 12 – 09 – 1983. Nơi sinh: Bình Dương
- Địa chỉ liên lạc : 173, QL 13 Lai Hưng, Bàu Bàng, Bình Dương

Q TRÌNH ĐÀO TẠO
- Từ năm 2001 đến 2006: Học Đại Học Ngành Cơ Kỹ Thuật.
- Từ năm 2012 đến 2014: Học Cao Học Ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Cơng
Nghiệp.

Q TRÌNH CƠNG TÁC
- Từ 07 – 2006 đến Nay: Kỹ sư bảo trì, Nghiên cứu viên Làm việc tại Viện
Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang iii



Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát
một tổ chức về mặt chất lượng. Có nhiều phương pháp xây dựng hệ thống quản lý
chất lượng trong một tổ chức tùy theo quy mơ, khả năng và tình trạng của tổ chức.
Mục đích của hệ thống quản lý chất lượng là cung cấp sản phẩm/dịch vụ có chất
lượng ổn định, cải tiến liên tục kết quả thực hiện và tăng cao khả năng đáp ứng yêu
cầu của khách hàng.
Hiện nay, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đang được các doanh
nghiệp, tổ chức đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo uy tín thương hiệu cho doanh
nghiệp, tổ chức đó.
Đối với lĩnh vực cao su thiên nhiên, đây là một trong những mặt hàng có giá
trị xuất khẩu cao, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của đất nước. Vì vậy, việc xây
dựng hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên đối với mặt hàng này cũng cần
được quan tâm để đảm bảo thương hiệu, uy tín và tăng sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới.

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang iv


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Ngọc Quỳnh Lam đã tận tình
gợi ý, hướng dẫn tơi từng bước để bắt đầu thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống
Công Nghiệp đã tận tâm truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học cao học. Đặc
biệt là thầy Đỗ Ngọc Hiền, người thầy đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm của thầy trong suốt q trình tơi học tập.
Xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Lãnh đạo Trung
tâm QLCL Cao su Thiên nhiên, Ban Cơng nghiệp – Tập đồn cơng nghiệp cao su,
Hiệp hội Cao su Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q
trình học tập.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là Gia đình đã động viên khuyến
khích, nguồn động lực vững chắc cho tơi vượt qua những khó khăn trong suốt q
trình học để cuối cùng hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn vẫn có nhiều thiếu sót. Vì vậy,
tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ q thầy, cơ, lãnh đạo, bạn bè và
đồng nghiệp. Mọi đóng góp xin gửi vào địa chỉ Email :
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả.

Trân Trọng
Tp. HCM, ngày 07, tháng 12, năm 2014
Nguyễn Thanh Trúc

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang v


Luận văn Thạc sĩ


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

MỤC LỤC
Chƣơng I- GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 3
1.3 Nội dung của đề tài ............................................................................................... 3
1.4 Phạm vi và giới hạn ............................................................................................... 4
1.5 Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 4
Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......... 6
2.1. Tiêu chuẩn chất lượng cao su thiên nhiên ........................................................... 6
2.2 Kỹ thuật hệ thống ................................................................................................. 9
2.3 Thông tư số 28 năm 2012 của Bộ Khoa học Công nghệ .................................... 10
2.4 Kỹ thuật quản lý chất lượng ................................................................................ 10
2.5 Các nghiên cứu liên quan .................................................................................... 11
Chƣơng III- PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................. 21
3.1 Xác định lý do hình thành đề tài ......................................................................... 22
3.2 Thiết kế HTQLCL Cao su thiên nhiên tại Việt Nam .......................................... 22
Chƣơng IV- GIỚI THIỆU VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN .................................. 25
4.1 Giới thiệu về cao su thiên nhiên Việt Nam ....................................................... 26
4.2 Thực trạng quản lý chất lượng cao su thiên nhiên Việt Nam ............................ 27
Chƣơng V – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ................................................................... 37
5.1 Thiết kế HTQLCL cao su thiên nhiên tại Việt Nam ........................................... 37
5.1.1 Xác định nhu cầu đối với hệ thống .................................................................. 37
5.1.2 Xác định yêu cầu của hệ thống ........................................................................ 40
5.1.3 Phân tích yêu cầu của hệ thống ........................................................................ 41
5.1.4 Thiết kế sơ khởi ................................................................................................ 42
5.1.5 Thiết kế chi tiết và tích hợp hệ thống ............................................................... 54
5.2 Đánh giá hệ thống ............................................................................................... 60

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang vi


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

Chƣơng VI – PHƢƠNG HƢỚNG TRIỂN KHAI ................................................ 61
Chƣơng VII – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 64
PHỤ LỤC

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang vii


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sản lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu của các nước trên thế
giới

1

Hình 1.2: Bảng so sánh giá cao su xuất khẩu của Việt Nam với Malaysia

đối với các cấp hạng (CV, L, 5, 10, 20) năm 2013

2

Hình 2.1: Biểu đồ Pareto

11

Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả

11

Hình 2.3: Mơ hình quản lý chất lượng các cơng ty sản xuất cao su thuộc
Tập đồn Cơng nghiệp cao su

12

Hình 2.4: Mơ hình quản lý chất lượng cao su thiên nhiên của Malaysia

13

Hình 2.5: Quy trình cấp giấy chứng nhận nhà máy sản xuất SMR

13

Hình 2.6: Mơ hình quản lý chất lượng cao su thiên nhiên của Indonesia

15

Hình 2.7: Mơ hình quản lý chất lượng mía đường Việt Nam


17

Hình 2.8: Mơ hình quản lý chất lượng hạt điều Việt Nam

19

Hình 4.1 Sản lượng cao su thiên nhiên của 6 nước dẫn đầu năm 2013

26

Hình 4.2 Xuất khẩu cao su của 4 nước dẫn đầu năm 2013

27

Hình 4.3: Biểu đồ so sánh giá cao su giữa Việt Nam với Malaysia năm 2012

31

Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá cao su giữa Việt Nam với Malaysia năm 2013

32

Hình 4.5: Biểu đồ lượng mẫu SVR10 kiểm tra các chỉ tiêu của 5 cơng ty

33

Hình 4.6: Biểu đồ % chỉ tiêu khơng đạt trên mẫu SVR10 của 5 cơng ty

34


Hình 4.7: Tỉ lệ % mẫu không đạt trên từng chỉ tiêu chất lượng mẫu SVR 10

34

Hình 4.8: Biểu đồ lượng mẫu SVR3L kiểm tra các chỉ tiêu của 4 cơng ty

35

Hình 4.9: Biểu đồ % chỉ tiêu không đạt trên mẫu SVR3L của 4 cơng ty

35

Hình 4.10: Tỉ lệ % mẫu khơng đạt trên từng chỉ tiêu chất lượng mẫu SVR 3L

36

Hình 5.1: Cây chức năng của hệ thống

43

Hình 5.2: Tỉ lệ % mẫu không đạt trên từng chỉ tiêu chất lượng mẫu SVR 10
của 5 cơng ty

44

Hình 5.3: Tỉ lệ % mẫu không đạt trên từng chỉ tiêu chất lượng mẫu SVR 3L
của 5 cơng ty

45


Hình 5.4: Mơ hình 1

48

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang viii


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

Hình 5.5: Mơ hình 2

50

Hình 5.6: Mơ hình 3

52

Hình 5.7: Mơ hình hệ thống thiết kế

55

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang ix



GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật cao su thiên nhiên SVR

6

Bảng 2.2: Yêu cầu kỹ thuật cao su thiên nhiên Latex cô đặc

7

Bảng 2.3: Yêu cầu kỹ thuật cao su tờ xơng khói RSS

8

Bảng 4.1: Giá cao su Việt Nam xuất khẩu năm 2012

29

Bảng 4.2: Giá cao su Malaysia xuất khẩu năm 2012

30

Bảng 4.3: Giá cao su Việt Nam xuất khẩu năm 2013

31


Bảng 4.4: Giá cao su Malaysia xuất khẩu năm 2013

31

Bảng 4.5: Số lượng mẫu SVR 10 gửi kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của 5
công ty.

33

Bảng 4.6: Tỉ lệ % các chỉ tiêu không đạt yêu cầu kỹ thuật trên mẫu SVR 10

33

Bảng 4.7: Số lượng mẫu SVR 3L gửi kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của 4
công ty

34

Bảng 4.8: Tỉ lệ % các chỉ tiêu không đạt yêu cầu kỹ thuật trên mẫu SVR 3L

35

Bảng 5.1: Thủ tục quản lý công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với
mơ hình các nước

46

Bảng 5.2: Kết quả đánh giá các mơ hình của chun gia


53

Bảng 5.3: Kết quả kiểm tra độ nhạy trong phân tích trade off các mơ hình

54

Bảng 5.4: Kết quả đánh giá mức đáp ứng yêu cầu của hệ thống sử dụng
phương pháp chuyên gia

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

60

Trang x


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

NHỮNG THUẬT NGỮ & TỪ VIẾT TẮT
Thuật ngữ &
Từ viết tắt
HTQLCL

Từ gốc

Dịch nghĩa

Hệ thống quản lý chất lượng


RSS

Ribbed Smoke sheets

Cao su tờ xơng khói

SVR

Standard Vietnam Rubber

Cao su tiêu chuẩn Việt Nam

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam
Technically Specified Rubber

Cao su định chuẩn kỹ thuật

Vietnam Laboratory
Accreditation Scheme

Tổ chức cơng nhận phịng thí
nghiệm Việt Nam


SMR

Standard Malaysia Rubber

Cao su tiêu chuẩn Malaysia

SIR

Standard Indonesia Rubber

Cao su tiêu chuẩn Indonesia

TSR
VILAS

ANRPC

The Association of Natural
Hiệp hội các nước sản xuất cao su
Rubber Producing Countries

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang xi


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam


CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Cao su tự nhiên là ngun vật liệu có vai trị quan trọng hàng đầu với rất
nhiều công dụng được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong công nghiệp cũng như trong
đời sống hàng ngày. Với đặc tính đàn hồi, chịu ma sát, chịu nén có thể dễ dàng bắt
gặp ứng dụng của cao su trong ngành cơng nghiệp với vai trị là ngun liệu đầu
vào quan trọng của các lĩnh vực sản xuất săm lốp xe, sản phẩm chống mài mòn, vỏ
dây điện, dụng cụ y tế…
Cao su thiên nhiên Việt Nam sản xuất phần lớn là xuất khẩu. Hiện nay, cao
su thiên nhiên Việt Nam đã có mặt tại hơn 70 quốc gia, chiếm khoảng 10% thị phần
cao su xuất khẩu trên thế giới, giúp Việt Nam giữ vị trí thứ tư trên thế giới sau Thái
Lan, Indonesia và Malaysia. (Xem hình 1)
Cambodia, 87 Philippines, 39

Sri Lanka, 36 India, 26

China, 15
Thailand

Viet
Nam, 1091

Indonesia
Malaysia

Malaysia, 1346

Thailand, 3405

Viet Nam

Cambodia
Philippines
Sri Lanka

Indonesia, 2719

India
China

Hình 1.1: Sản lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu của các nước trên thế giới
(ngàn tấn) - Nguồn [1].
Theo Cục Xuất Nhập khẩu - Bộ Công Thương: Năm 2013, mặc dù gặp bất
lợi do giá giảm nhưng xuất khẩu cao su vẫn đứng trong nhóm 3 mặt hàng đạt kim
ngạch cao nhất trong nhóm hàng nông sản, sau gạo và cà phê. Lượng cao su xuất
khẩu của Việt Nam trong năm 2013 đạt 1,1 triệu tấn với kim ngạch đạt 2,5 tỷ USD
so với năm 2012 tăng 5,2% về lượng nhưng về kim ngạch lại giảm 12,9% do giá
xuất khẩu giảm mạnh trong năm qua. Giá xuất khẩu bình quân năm 2013 giảm
tương đối so với năm 2012 (khoảng 17,2%, tương đương giảm 479 USD/tấn), chỉ
đạt 2.316 USD/tấn, trong khi đó, vào giai đoạn hồng kim (năm 2011), giá cao su
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 1


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

xuất khẩu ở mức rất cao, bình quân gần 4.000 USD/tấn. Nguyên nhân chính khiến giá
cao su giảm sâu trong năm 2013 là do nguồn cung cao su thiên nhiên tiếp tục vượt cầu,

bên cạnh đó khủng hoảng nợ cơng châu Âu kéo dài làm suy yếu nền kinh tế của khu vực
này, dẫn tới thu hẹp mức tiêu thụ cao su của ngành sản xuất lốp xe và một số ngành công
nghiệp khác. Đặc biệt, tăng trưởng kinh tế chậm lại ở những quốc gia tiêu thụ nhiều cao
su như Trung Quốc, Ấn Độ cũng khiến nhu cầu sụt giảm.
Bên cạnh đó, cũng theo Cục Xuất Nhập khẩu: hiện nay, chưa có quy chuẩn
quốc gia cho ngành cao su nên chưa có cơ sở pháp lý cho việc kiểm sốt chất lượng
nguồn nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của các nhà máy chế biến mủ cao
su. Điều này dẫn đến chất lượng của cao su xuất khẩu của Việt Nam khơng ổn định,
uy tín, thương hiệu của cao su Việt Nam thấp hơn với các nước trong khu vực, kéo
theo giá cao su xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn so với sản phẩm cùng loại
của Thái Lan, Malaysia, Indonesia (từ 100 - 200 USD/tấn) (xem hình 2). Mặt khác,
chưa có cơ chế bắt buộc kiểm tra chất lượng và có giấy chứng nhận chất lượng cho
tất cả lô hàng cao su xuất khẩu, nên không tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam
quan tâm đảm bảo chất lượng. Trong khi các nước Thái Lan, Indonesia. Malaysia
có quy định bắt buộc tất cả lơ hàng cao su xuất khẩu phải có giấy chứng nhận chất
lượng. Do vậy, người nhập khẩu cao su có xu hướng ưu tiên mua từ Thái Lan,
Indonesia. Malaysia. Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đây là một
bất lợi lớn đối với cao su xuất khẩu Việt Nam.
Đơn vị: USD/tấn

Hình 1.2: Biểu đồ so sánh giá cao su xuất khẩu của Việt Nam với Malaysia
đối với các cấp hạng (CV, L, 5, 10, 20) năm 2013 - Nguồn [2]
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 2


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ


Trong tình hình hiện nay, nhu cầu cao su tăng trưởng ít, nguồn cung từ các
nước sản xuất cao su thiên nhiên lại tăng nhanh: theo dự báo của Tổ chức nghiên
cứu cao su Quốc tế (IRSG), thị trường cao su năm 2014 cũng sẽ khó tăng trưởng do
cung tiếp tục dư thừa, cầu giảm mạnh và kinh tế thế giới chậm hồi phục. Dự kiến
sản lượng cao su toàn cầu năm 2014 đạt khoảng 12 triệu tấn và nhu cầu tiêu thu là
11,8 triệu tấn. Như vậy, cung vượt cầu khoảng 200 nghìn tấn. Vì vậy, người mua sẽ
có xu hướng ưu tiên chọn những nguồn nguyên liệu có chất lượng đảm bảo ổn định
nhất.
Theo nhận định của các chuyên gia, để tăng năng lực cạnh tranh cho ngành cao
su Việt Nam và giúp ngành phát triển bền vững cần một Hệ thống quản lý chất
lượng (HTQLCL) cao su thiên nhiên tại Việt Nam.
1.2 Mục tiêu của đề tài:
Thiết kế một HTQLCL cao su thiên nhiên Việt Nam nhằm cải tiến, nâng cao
chất lượng cao su Việt Nam và đảm bảo chất lượng cao su xuất khẩu góp phần nâng
cao uy tín chất lượng thương hiệu cao su Việt Nam.
1.3 Nội dung của đề tài: nhằm đạt đƣợc mục tiêu nói trên, các nội dung sau sẽ
đƣợc thực hiện:
 Xác định sự cần thiết trong việc thiết kế HTQLCL Cao su Thiên nhiên Việt
Nam.
Xác định thực trạng cao su thiên nhiên Việt Nam hiện nay, chất lượng không
ổn định, giá cao su xuất khẩu năm 2012 và 2013.
 Xác định nhu cầu của HTQLCL Cao su Thiên nhiên Việt Nam.
Xác định nhu cầu của bên liên quan tham gia trong hệ thống.
 Xác định yêu cầu của HTQLCL Cao su Thiên nhiên Việt Nam.
Từ nhu cầu đối với hệ thống xác định những yêu cầu của hệ thống cần thực
hiện.
 Phân tích chức năng của hệ thống.
Từ yêu cầu của hệ thống thiết kế thành cây chức năng trong hệ thống.
 Phân bổ yêu cầu đối với hệ thống.

Từ cây chức năng đưa ra các phân bổ yêu cầu đối với hệ thống.
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 3


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

 Đưa ra các phương án thực hiện cho mỗi phân bổ và đánh giá các phương án.
Dựa vào các mô hình tham khảo đưa ra các phương án và dùng kỹ thuật
trade - off để đưa ra phương án tốt nhất.
 Thiết kế chi tiết HTQLCL Cao su Thiên nhiên Việt Nam.
Dựa vào tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO/IEC 17025 để thiết kế chi tiết hệ thống
(tài liệu, thủ tục, sổ tay…)
 Đánh giá hệ thống.
Đánh giá hệ thống đáp ứng được các yêu cầu như thế nào.
 Kế hoạch triển khai.
Các bước cần chuẩn bị để xây dựng hệ thống.
1.4 Phạm vi và giới hạn
-

Nghiên cứu thiết kế HTQLCL đối với các sản phẩm cao su: Cao su SVR,
Latex cô đặc, cao su tờ RSS

-

Số liệu chất lượng cao su được thu thập tại 05 công ty tư nhân có lượng mẫu
gửi đến Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam lớn nhất năm 3013 và 04 công ty

cao su có sản lượng lớn thuộc tập đồn cơng nghiệp cao su năm 2013.

-

Các quy trình sản xuất tham khảo được thu thập từ các công ty sản xuất cao
su lớn, có uy tín và có chất lượng ổn định.

-

Số liệu giá cao su được thu thập trong 02 năm 2012 và 2013.

-

Hệ thống thiết kế là một mơ hình khung (tham khảo) với các tài liệu, thủ tục
quản lý được đề xuất phương hướng xây dựng.

1.5 Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm các chương sau:
Chương 1: Giới thiệu
Tóm tắt những mục tiêu và những vấn đề trọng tâm nghiên cứu của luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Trình bày các cơ sở lý thuyết và lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật phù hợp với
vấn đề đang nghiên cứu, các nghiên cứu liên quan.
Chương 3 : Phương pháp luận
Sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu và các công cụ thống kê để xác định thực
trạng và nguyên nhân cần thiết kế HTQLCL Cao su thiên nhiên Việt Nam.
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 4



GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

Sử dụng kỹ thuật hệ thống để thiết kế mơ hình HTQLCL Cao su thiên nhiên Việt
Nam.
Sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định để chọn lựa ra mô hình thích hợp nhất.
Chương 4: Giới thiệu về Cao su Thiên nhiên Việt Nam
Giới thiệu những nét tổng quan về Cao su Thiên nhiên Việt Nam và hiện trạng
QLCL Cao su thiên nhiện Việt Nam
Chương 5: Thiết kế hệ thống
Xác định yêu cầu và thiết kế hệ thống
Chương 6 : Phương hướng triển khai.
Đưa ra hướng triển khai thực tế.
Chương 7 : Kết luận – kiến nghị
Nêu kết luận và những kiến nghị.

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 5


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN
Để thiết kế hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên trước tiên cần tham

khảo các yêu cầu kỹ thuật của cao su thiên nhiên hiện nay.
2.1 Tiêu chuẩn chất lƣợng cao su thiên nhiên:
2.1.1 Cao su thiên nhiên SVR – Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 3769: 2004): Được
ban hành theo Quyết định số 61/QĐ-BKHCN ngày 19/01/2005 của Bộ Khoa học
Công nghệ.
Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật cao su thiên nhiên SVR
Hạng
Tên chỉ tiêu
1. Hàm lượng chất
bẩn (%), không lớn
hơn

SVR SVR SVR
CV 60 CV 50 L

SVR SVR SVR SVR SVR SVR
3L
5
10CV 10 20CV 20

0,02

0,02

0,02

0,03

0,05


0,08 0,08 0,16

0,16

2. Hàm lượng tro,
(%), không lớn hơn

0,40

0,40

0,40

0,50

0,60

0,60 0,60 0,80

0,80

3. Hàm lượng nitơ
(%), không lớn hơn

0,60

0,60

0,60


0,60

0,60

0,60 0,60 0,60

0,60

0,80

0,80

0,80

0,80

0,80

0,80 0,80 0,80

0,80





35

35


30



30



30

60

60

60

60

60

50

50

40

40






4

6

















2












60
±5

50
±5

4. Hàm lượng chất
bay hơi (%), không
lớn hơn
5. Độ dẻo ban đầu
(Po), không nhỏ hơn
6. Chỉ số duy trì độ
dẻo (PRI), khơng nhỏ
hơn
7. Chỉ số màu, mẫu
đơn không lớn hơn
Độ rộng giữa các
mẫu không lớn hơn
8. Độ nhớt Mooney
ML (1’ + 4’)100oC

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc








60 (+7
–5)



65 (+7
–5)



Trang 6


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

2.1.2 Latex cao su thiên nhiên cô đặc – các loại ly tâm hoặc kem hóa
đƣợc bảo quản bằng amoniac – Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 6314:2013) Ban hành
theo Quyết định số 2398/QĐ-BKHCN ngày 02/8/2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ
Bảng 2.2: Yêu cầu kỹ thuật cao su thiên nhiên Latex cô đặc
Latex ly tâm
Tên chỉ tiêu
Tổng hàm lượng chất
rắn, % (khối lượng),
không nhỏ hơn
Hàm lượng cao su khô,

% (khối lượng), không
nhỏ hơn
Chất rắn không phải
cao su, % (khối lượng),
không lớn hơna

Loại HA Loại LA Loại Xac Loại HA Loại LA
61,0 hoặc theo thỏa thuận giữa
hai bên

Phƣơng pháp
thử

65,0

65,0

TCVN 6315
(ISO 124)

60,0

60,0

60,0

64,0

64,0


TCVN 4858
(ISO 126)

1,7

1,7

1,7

1,7

1,7



Không
lớn hơn
0,29

Từ
0,30
đến
0,59

Không
nhỏ hơn
0,55

Không
lớn hơn

0,35

TCVN 4857
(ISO 125)

Kiềm (quy đổi ra NH3), Khơng
nhỏ hơn
tính theo khối lượng
0,60
latex cơ đặc, % (khối
lượng)
Độ ổn định cơ học,
650
giây, không nhỏ hơnb
Hàm lượng chất đông
kết, % (khối lượng),
không lớn hơn
Hàm lượng đồng,
mg/kg tổng chất rắn,
không lớn hơn
Hàm lượng mangan,
mg/kg tổng chất rắn,
không lớn hơn
Hàm lượng cặn, %
(khối lượng), khơng lớn
hơn

Latex kem hóa

650


650

650

650

TCVN 6316
(ISO 35)

0,03

0,03

0,03

0,03

0,03

TCVN 6317
(ISO 706)

8

8

8

8


8

TCVN 6318
(ISO 8053)

8

8

8

8

8

TCVN 6319
(ISO 7780)

0,10

0,10

0,10

0,10

0,10

TCVN 6320

(ISO 2005)

Trị số axit béo bay hơi
(VFA), không lớn hơn

0,06 hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên

TCVN 6321
(ISO 506)

Trị số KOH, không lớn
hơn

0,70 hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên

TCVN 4856
(ISO 127)

a Hiệu số giữa tổng hàm lượng chất rắn và hàm lượng cao su khô.
b Thời gian ổn định cơ học thông thường ổn định trong vòng 21 ngày.
c XA tương đương với latex amoniac trung bình (MA).

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 7


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam


Ly tâm HA: Latex ly tâm sau khi cô đặc chỉ được bảo quản bằng amoniac với độ
kiềm không nhỏ hơn 0,60% tính theo khối lượng latex.
Ly tâm LA: Latex ly tâm sau khi cô đặc được bảo quản bằng amoniac cùng với các
chất bảo quản khác, với độ kiềm không lớn hơn 0,29% tính theo khối lượng latex.
Ly tâm XA: Latex ly tâm sau khi cô đặc được bảo quản bằng amoniac cùng với các
chất bảo quản khác, với độ kiềm từ 0,30% đến 0,59% tính theo khối lượng latex.
Kem hóa HA: Latex kem hóa sau khi cơ đặc chỉ được bảo quản bằng amoniac với
độ kiềm không nhỏ hơn 0,55% tính theo khối lượng latex.
Kem hóa LA: Latex kem hóa sau khi cơ đặc được bảo quản bằng amoniac cùng với
một hoặc nhiều chất bảo quản khác, với độ kiềm khơng lớn hơn 0,35% tính theo
khối lượng latex.
2.1.3 Phân hạng cao su tờ xơng khói (theo The Green Book - 1969)
Bảng 2.3: Yêu cầu kỹ thuật cao su tờ xơng khói RSS - Nguồn [3]
Đốm đục

Đốm do
xơng khói
q mức

Đốm do
bị oxy
hố

Tờ cháy
xém

Rất nhẹ

Khơng


Khơng

Khơng

Khơng

Nhẹ

Nhẹ

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

RSS 3

Nhẹ

Nhẹ

Nhẹ

Khơng

Khơng


Khơng

RSS 4

Nhẹ

Nhẹ

Nhẹ

Nhẹ

Khơng

Khơng

RSS 5

Nhẹ

Nhẹ

Nhẹ

Nhẹ

Khơng kể

Khơng


Mốc
cao su

Mốc khi
đóng gói

RSS 1

Rất nhẹ

RSS 2

Hạng

Hạng

Mơ tả tóm tắt các hạng cao su tờ xơng khói
(theo: The Green Book - 1969)

RSS 1

Sạch, khơ, chắc, rải rác bọt khí nhỏ bằng đầu kim, khơng phồng giộp, khơng
có cát, vật lạ, khơng bị sấy chưa chín.

RSS 2

Mốc khơ khơng được q 5%, sạch, khơ, chắc, rải rác bọt khí, chấp nhận lẫn
vỏ cây kích cở nhỏ, khơng phồng giộp, khơng có cát, vật lạ, khơng bị sấy
chưa chín.


RSS 3

Mốc khơ khơng được q 10%, sạch, khơ, chắc, rải rác bọt khí, chấp nhận
lẫn vỏ cây kích cở nhỏ, khơng phồng giộp, khơng có cát, vật lạ, khơng bị sấy
chưa chín.

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 8


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Luận văn Thạc sĩ

RSS 4

Mốc khô không được quá 20%, sạch, khô, chắc, rải rác bọt khí, chấp nhận
lẫn vỏ cây kích cở vừa, khơng phồng giộp, khơng có cát, vật lạ.

RSS 5

Mốc khơ không được quá 30%, sạch, khô, chắc, rải rác bọt khí, chấp nhận
lẫn vỏ cây kích cở lớn, phồng giộp nhỏ, khơng có cát, vật lạ q mức cho
phép.

Tiếp theo để thiết kế hệ thống cần tham khảo tài liệu kỹ thuật hệ thống.
2.2 Kỹ thuật hệ thống:
2.2.1 Quy trình kỹ thuật hệ thống:

a. Yêu cầu hệ thống: Một trong kết quả quan trọng của quy trình kỹ thuật hệ thống
là yêu cầu hệ thống. Từ các nhu cầu được xác định từ đầu, kỹ sư hệ thống phải xác
định các yêu cầu cơ sở của hệ thống. Các yêu cầu này là tiêu chuẩn dựa trên đó mà
hệ thống sẽ được thiết kế. Để thực hiện được những yêu cầu này, các câu hỏi sau có
thể được đặt ra:
1. Các đặc tính chức năng, vận hành nào mà hệ thống phải có là gì? Ví dụ như
năng suất, độ chính xác, cơng suất,…
2. Khi nào thì cần hệ thống? Yêu cầu của khách hàng là gì? Hệ thống sẽ tồn tại
trong bao lâu?
3. Hệ thống sẽ được sử dụng bao nhiêu giờ một ngày, một tháng?
4. Hệ thống sẽ được phân phối và lắp đặt như thế nào? Các thành phần của hệ
thống sẽ được đặt tại đâu trong bao lâu?
5. Yêu cầu hiệu quả mà hệ thống phải có? Đó có thể là các hệ số hiệu suất chi
phí; hiệu quả của hệ thống, khả năng sẵn sàng, độ tin cậy, khả năng bảo trì,
khả năng hỗ trợ.
6. Yêu cầu môi trường của hệ thống (nhiệt độ, độ ẩm, độ rung)? Yêu cầu vận
chuyển, lưu kho?
7. Hệ thống sẽ được hỗ trợ như thế nào trong suốt chu kỳ sống?
8. Khi nào hệ thống sẽ được tháo gở, yêu cầu cho việc tháo gở? ảnh hưởng đối
với môi trường, các thành phần có thể tái chế, tái sử dụng?
b. Quản lý kỹ thuật hệ thống:
Mục đích cơ bản của kỹ thuật hệ thống là cung cấp một hệ thống thỏa mãn các nhu
cầu định trước. Hệ thống không những thỏa mãn được yêu cầu mà phải hoạt động
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 9


Luận văn Thạc sĩ


GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

hiệu quả và có hiệu suất. Như vậy việc thiết kế hệ thống phải được thực hiện theo
quy trình sau:
Nhu cầu đƣợc xác định

Nhận thức mục tiêu

Xác định yêu cầu của
hệ thống

So sánh kết quả
thử nghiệm

Xem xét các
phƣơng án
Đặc tính
đã đo

Chọn phƣơng án
tốt nhất

Cập nhật đặc tính
và dữ liệu hệ thống

Thử nghiệm hệ thống

Thiết kế hệ thống

Đặc tính thực

Kiểm tra
giao diện

Tích hợp hệ thống

Hệ thống hoàn thiện

Trong hệ thống thiết kế có thể phải áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật
quốc gia vì vậy cần tìm hiểu quy định đối với các quy chuẩn và tiêu chuẩn này trong
các văn bản quản lý nhà nước:
2.3 Thông tƣ số 28 năm 2012 của Bộ Khoa học Công nghệ:
Quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự
phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. (phụ lục A)

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 10


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Trong hệ thống quản lý chất lượng thiết kế cần sử dụng các cơng cụ kiểm sốt
chất lượng để cải tiến và nâng cao chất lượng:
2.4 Kỹ thuật quản lý chất lƣợng: các cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng:
2.4.1 Biểu đồ Pareto:

Hình 2.1: Biểu đồ Pareto :
Khi kiểm tra chất lượng các lô hàng sẽ phát hiện các chỉ tiêu không đạt. Để cải

tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm trước tiên cần tập trung vào các chỉ tiêu không
đạt có tần suất cao để giải quyết trước. Vì vậy dùng biểu đồ Pareto để thống kê các tỉ lệ
sản phẩm khơng đạt có thể tìm được các chỉ tiêu cần cải tiến và khắc phục để giảm tỉ lệ
lỗi.
2.4.2 Biểu đồ nhân quả (Fish Bone Diagram)
Nguồn
nguyên liệu

QT Công
nghệ sx
HL tro cao

PP Đánh đơng

to, thời gian sấy

Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả
Để cải tiến khắc phục sản phẩm lỗi cần phân tích các ngun nhân có thể gây
ra lỗi. Biểu đồ nhân quả (xương cá) có thể giúp ta dễ nhận ra được các nguyên nhân
gây nên lỗi của sản phẩm.

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 11


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam


2.5 Các nghiên cứu liên quan: để thiết kế hệ thống quản lý chất lượng cao su
thiên nhiên cần tham khảo các mơ hình quản lý chất lượng khác:
2.5.1 Hệ thống quản lý chất lƣợng cao su thiên nhiên của Tập đồn Cơng
nghiệp Cao su:
Hiện nay, chất lượng cao su thành phẩm của các cơng ty thuộc tập đồn cơng
nghiệp cao su đạt chất lượng tương đối ổn định. Điều này có được là do mơ hình
quản lý chất lượng tại các cơng ty này hoạt động tương đối có hiệu quả. Vì vậy, mơ
hình quản lý chất lượng tại các công ty này cần được nêu lên tham khảo trong hệ
thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiệt Việt Nam.

Lãnh đạo cơng ty
Phịng Kế hoạch hoặc Phịng
Kinh doanh (sản lượng, cơ cấu

Trợ lý giám đốc/
Trợ lý kỹ thuật

sản phẩm, ngày giao hàng, yêu
cầu sản phẩm …)

Phòng QLCL Cao su
Phòng Kỹ thuật (cơ cấu giống,
tuổi cây, sản lượng khai thác
nguyên liệu, quy trình thu gom
mủ, vệ sinh dụng cụ khai thác,
nghiệm thu latex, mủ đông, mủ
dây, vận chuyển…)

Chất lượng Nguyên liệu
và Chất lượng sản phẩm.

Biện pháp kiểm soát

Ý kiến phản hồi

chất lƣợng trong ca;

của khách hàng

ngay tại dây chuyền

Khách hàng
Hình 2.3: Mơ hình quản lý chất lượng các cơng ty sản xuất cao su thuộc Tập đồn
cơng nghiệp cao su
2.5.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng cao su Malaysia:
Mơ hình quản lý chất lượng cao su tiêu chuẩn Malaysia (SMR):

HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 12


Luận văn Thạc sĩ

GVHD : TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Bộ Cây cơng
nghiệp & Hàng hóa

Tổng cục
mơi trƣờng


Tổng cục cao su
Malaysia (MRB)

Nhà máy sx cao su
SMR

ISO/IEC
17025

Phòng kiểm nghiệm &
Định chuẩn Sản phẩm

Phịng Kiểm
nghiệm nhà máy

Cao su tiêu chuẩn
Malaysia (SMR)

Hình 2.4: Mơ hình quản lý chất lượng cao su thiên nhiên của Malaysia
Chức năng của từng đơn vị trong mơ hình:
1. Tổng cục cao su Malaysia (MRB):
 Cấp phép và giám sát tất cả hoạt động kinh doanh trong ngành cao su.
 Chứng nhận các nhà máy đạt tiêu chuẩn SMR

Hình 2.5: Quy trình cấp giấy chứng nhận nhà máy sản xuất SMR
HVTH : Nguyễn Thanh Trúc

Trang 13



×