Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp 5 trường tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.72 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>
<b>1. Lời giới thiệu</b>


Đối với mọi quốc gia trên thế giới, môn Lịch sử luôn là môn học bắt buộc
và có vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần
dân tộc ở mỗi con người. Với giáo dục Việt Nam cũng vậy, mơn Lịch sử là món
ăn tinh thần của một số những học sinh, những thầy cơ giáo, những con người
góp công sức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, với những người yêu
nước. Đáng buồn là trong thời gian gần đây, giáo dục môn Lịch sử trong các
trường phổ thơng nói chung, các trường Tiểu học nói riêng sa sút nhiều, gây nỗi
lo âu trong xã hội. Học sinh chán mơn Lịch sử, khơng thích học lịch sử biểu hiện
trên nhiều phương diện.


Ở trường Tiểu học tơi đang cơng tác cũng rất nhiều học sinh có điểm bài
thi lịch sử cuối kì, cuối năm thấp hơn các mơn khác.Chẳng hạn Tốn và Tiếng
Việt đạt điểm cao nhưng Lịch sử điểm lại thấp. Số đông học sinh chưa thực sự
chủ động tích cực trong giờ học Lịch sử: các em xem Lịch sử là môn phụ nên
không chú ý trong giờ học sử, lười học bài. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy các
em, tôi luôn trăn trở với câu hỏi: Vì sao như vậy? Có nhiều nguyên nhân: Do
giáo viên dạy, do chương trình lịch sử mỗi tuần chỉ dạy có một tiết, bài thì dài,
chủ yếu là nghe, ghi chép, đọc sách giáo khoa nên học sinh không nhớ nổi bài
hoặc nhớ không đầy đủ chính xác về các nhân vật, sự kiện lịch sử dẫn đến khi
kiểm tra các em không thuộc, không nhớ nên khơng làm được bài.


Xuất phát từ mục đích, mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học; từ vị trí,
nhiệm vụ và yêu cầu của phân môn; từ một số tồn tại và vướng mắc trong quá
trình dạy lịch sử của cả giáo viên và học sinh; từ các chuyên đề, thực tế dự giờ,
thăm lớp của đồng nghiệp từ kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy và nhằm góp phần
đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường


nói chung, dạy học sinh lớp 5 học tốt phân mơn Lịch sử nói riêng, tơi đã chọn đề
tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 5 ở trường
tiểu học.”


<b>2. Tên sáng kiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Tác giả sang kiến</b>


- Họ tên: Nguyễn Thị Hường


- Địa chỉ: Trường Tiểu học Kim Long B – Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0989178282


- Mail:


<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến</b>
- Nhà giáo Nguyễn Thị Hường


Giáo viên trường Tiểu học Kim Long B –Tam Dương – Vĩnh Phúc.
<b>5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>


- Môn Lịch sử lớp 5.


<b>6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử</b>
Ngày 01 tháng 03 năm 2019


<b>7. Mô tả bản chất của sáng kiến</b>
<b>7.1. Về nội dung của sáng kiến</b>
<b>7.1.1. Cơ sở lí luận</b>



Bàn về vai trị của mơn Lịch sử, nhà giáo Trần Trí Dũng cho rằng: “Lịch
sử và cuộc sống là một quá trình phát triển biện chứng mà hôm nay phải là sự kế
thừa và phát triển của hôm qua và chuẩn bị cho hôm sau”. Quả đúng vậy, lịch sử
là quá khứ, là nơi chứa đựng giá trị văn hóa, là nguồn dữ liệu để tham chiếu kinh
nghiệm cha ông vào sự phát triển hơm nay. Đó là hồn cốt, truyền tải những giá
trị truyền thống, mà nếu khơng có lịch sử khơng thể hiểu được vị trí của hiện tại,
với ý nghĩa đó thì nếu lịch sử cịn thì văn hóa cịn, và văn hóa cịn thì dân tộc
cịn. Lịch sử là sự trung thực của những sự thật khách quan và khơng ai có thể
chọn lịch sử, mà nhờ lịch sử nên con người và thời đại được định hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7.1.2.Mục tiêu của môn Lịch sử lớp 5</b>
<i>*Kiến thức</i>


<b>- Môn Lịch sử lớp 5 cung cấp cho học sinh các sự kiện, nhân vật lịch sử </b>
tiêu biểu, tương đối có hệ thốngtheo dịng thời gian lịch sử Việt Nam nửa thế kỉ
XIX đến nay.


- Đặc điểm môn Lịch sử lớp 5 là cung cấp cho học sinh một số kiến thức
cơ bản thiết thực về các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, sắp xếp theo thứ tự
thời gian đại diện cho các thời kì lịch sử không chứa đựng huyền thoại, truyền
thuyết hay phong tác, hư cấu lịch sử.


- Về mức độ chỉ giới hạn ở mức biết lịch sử, còn yêu cầu về hiểu lịch sử
chỉ ở mức rất sơ đẳng, chủ yếu xem xét ý nghĩa của các sự kiện, các nhân vật
lịch sử đối với xã hội.


<i>*Kĩ năng</i>


- Quan sát các sự vật hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử sách
giáokhoa và các nguồn khác.



- Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để
giải đáp.


- Nhận biết các sự kiện, bảng thống kê.


- Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,
sơ đồ…


- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
<i>*Thái độ</i>


- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử, văn hóa của
quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>7.1.3. Nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp 5 và mức độ cần đạt</b>
Phân môn Lịch sử lớp 5 gồm 26 bài cung cấp kiến thức mới; 3 bài ôn tập;
4 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra cuối học kì; 2 tiết dành cho giáo dục lịch sử địa
phương; được dạy trong 35 tuần.


Nội dung chương trình gồm 4 giai đoạn lịch sử:


Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858
-1945) gồm 11 bài kể cả bài ơn tập.


- Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) gồm 7 bài gồm cả bài ôn tập.



- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước
(1954 - 1975) gồm 8 bài kể cả ôn tập.


- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay) gồm 3 bài
cả ôn tập.


Học sinh cần biết các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau:


- Nhân vật lịch sử: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết,
Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cuộc kháng chiến chống Mỹ; Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm
1975 đến nay).


Trong chuẩn kiến thức kĩ năng và trong hướng dẫn điều chỉnh nội dung
dạy học lịch sử đã giảm đi một số yêu cầu khó (tường thuật) chỉ yêu cầu học
sinh kể một số sự kiện.


<b>7.1.4. Thực trạng của việc dạy và học Lịch sử trong trường hiện nay</b>
<b>a) Thuận lợi</b>


<i>* Nhà trường</i>


Công tác chỉ đạo chuyên môn của BGH luôn sát sao, nhà trường luôn coi
trọng việc dạy đúng và đủ các môn học là cần thiết trong việc phát triển toàn
diện nhân cách học sinh. Bởi vậy, đã kịp thời tổ chức các chuyên đề cấp tổ, cấp
trường về các mơn học nói chung và phân mơn Lịch sử nói riêng để giáo viên
trao đổi học tập kinh nghiệm cũng như phương pháp của đồng nghiệp.



Trong mọi hoạt động của nhà trường Ban giám hiệu luôn coi việc đổi mới
phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm.Coi trọng việc dạy cho học sinh có
phương pháp học tập đúng, rèn kĩ năng thực hành ứng dụng trong cuộc sống.


Trong hoạt động dạy học, nhà trường luôn lấy học sinh làm trung tâm, áp
dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.


Bên cạnh đó, Chi bộ Đảng và Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm
đến công tác hoạt động phong trào và đặc biệt là các giờ hoạt động tập thể nội,
ngoại khoá vào dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc.Chính những buổi tham
quan thực tế đã bồi dưỡng thêm vốn kiến thức lịch sử cho các em rất nhiều.


<i> * Giáo viên</i>


Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, vững vàng về chun mơn lại
được trang bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học giúp giáo viên có thể tìm kiếm
nhiều thơng tin bổ ích hỗ trợ cho các bài giảng của mình sinh động hơn, hấp dẫn
hơn.


Giáo viên trong trường luôn nhận thức được vai trò của việc dạy và học
Lịch sử trong việc giáo dục toàn diện học sinh đặc biệt là giúp các em hiểu hơn
về lịch sử dân tộc, tự hào về truyền thống quê hương đất nước anh hùng. Bởi
vậy giờ dạy Lịch sử luôn là mối quan tâm của giáo viên trong trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nâng cao tay nghề, mở mang thêm kiến thức về lịch sử để dạy học sinh. Hơn nữa,
học các lớp chính trị, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giúp
cho bản thân càng có ý thức trách nhiệm hơn trong nhiệm vụ của mình.


<i>* Học sinh</i>



Học sinh trong trường chủ yếu là con em nông thôn, ngoan, chăm chỉ.
Học sinh có đầy đủ về sách vở, dụng cụ học tập.Nhiều gia đình cịn mua
thêm các tài liệu khác cho con, em mình.


Học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp, các em ln ý thức được vai trị trách
nhiệm của mình nên các em có rất nhiều cố gắng trong học tập.Bên cạnh đó, các
em cũng rất hiếu động, thích được tìm tịi, khám phá; có khả năng trực quan
nhạy bén.


Xét về mặt tâm lí, học sinh lớp 5 ln muốn được khẳng định mình trước
bạn bè, thầy cơ, thích được khen do vậy đa phần các em chăm học, ham tìm tịi
khám phá kiến thức.


Học Lịch sử là tìm về quá khứ hào hùng của dân tộc. Đặc biệt, trong giờ
Lịch sử các em còn được nghe, được thấy những sử liệu có thể giải thích được
sự tị mị, băn khoăn của các em nên các em rất chú ý lắng nghe, ham tìm kiếm
thơng tin về lịch sử. Hơn nữa nhờ sự quan tâm của Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu
nhà trường các em được tham quan thực tế nhiều nơi càng làm cho các em yêu
thích lịch sử hơn.


<b>b) Khó khăn</b>
<i>* Nhà trường</i>


Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, kinh phí
hạn hẹp nên việc mua sắm sử liệu cịn hạn chế.


Do các cấp lãnh đạo, giáo viên và xã hội coi trọng chất lượng Toán và
Tiếng Việt ở cấp Tiểu học hơn Lịch sử.


<i>* Giáo viên:</i>



Đồ dùng dạy học tuy được trang bị nhưng chưa đầy đủ và phong phú. Đặc
biệt trang thiết bị phục vụ phân môn Lịch sử cịn ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khơng dám thốt li các gợi ý của sách giáo khoa, sách hướng dẫn vì sợ sai. Các
hình thức dạy học cịn đơn điệu, khơ cứng. Chính vì vậy học sinh khơng hứng
thú trong các giờ học lịch sử và đặc biệt khơng hình dung được sinh động về các
sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa. Từ đó dễ tạo cho các em có thói
quen ỷ lại, thụ động, dễ quên và trì trệ trong tư duy.


<i>* Học sinh</i>


Các em sinh ra trong thời bình nên dường như các em chưa quan tâm
nhiều đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta.Các em chưa
biết quan tâm nhiều đến việc tìm tịi, nghiên cứu về các nguồn sử liệu.


Do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của phân mơn Lịch sử trong
đời sống xã hội, một số học sinh cho rằng học lịch sử có quá nhiều sự kiện, quá
nhiều mốc thời gian nên khó nhớ vì vậy các em thường khơng chú ý đến học
lịch sử. Một số có thái độ xem thường bộ mơn Lịch sử, coi đó là mơn học phụ,
dẫn đến hậu quả học sinh không hiểu được những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ
sai, nhớ nhầm kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến ở trường, ở lớp.


Do ảnh hưởng của thời kì hội nhập, của phim truyện nước ngồi, của
mạng Internet, của trị chơi điện tử,… đã tác động không nhỏ đến những học
sinh thiếu động cơ, thái độ học tập dẫn đến việc các em sao nhãng học hành, ít
đọc sách, ít học bài, nhất là phân môn Lịch sử. Qua nghiên cứu thực trạng, tôi
tiến hành khảo sát chất lượng học sinh.


<b>7.1.5 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp 5</b>


Xuất phát từ nghiên cứu lí luận dạy và học lịch sử và căn cứ vào thực
trạng của trường, tôi đã tiến hành một số biện pháp sau.


<i><b>a) Biện pháp 1: Phân loại từng dạng bài</b></i>


<i>*Qua giảng dạy, nghiên cứu, tôi chia thành các dạng bài sau:</i>


- Dạng bài cung cấp kiến thức mới: Dạng bài này thường đề cập tới các
nội dung:


+ Tình hình kinh tế - chính trị, văn hố - xã hội.
+Hoạt động của một số nhân vật lịch sửđiển hình.


+ Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến cơng.
+ Các thành tựu về văn hố, nghệ thuật, khoa học, giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đoạn lịch sử, giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức lịch sử một
cách sâu sắc, toàn diện hơn).


<i>* Tổ chức dạy học theo từng dạng bài.</i>


- Bài học có nội dung về tình hình chính trị- kinh tế, văn hóa - xã hội
Dạng bài này có nhiều ở trong chương trình Lịch sử lớp 5, nhằm cung cấp
cho học sinh những hiểu biết về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước ta sau
mỗi thời kì nhất định. Khi dạy dạng bài này, tôi thực hiện theo các bước sau:


+Mơ tả tình hình nước ta thời kì đó (Tình cảnh đất nước, chính quyền;
cuộc sống nhân dân).


+ Trong tình cảnh đó chính quyền hay nhân dân, nhân vật lịch sử đã làm


gì? Làm như thế nào?


+ Kết quả của những việc làm đó.


Ví dụ, đối với bài 12 “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”, cần cho học sinh
biết được :


Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám như thế nào? (Khó khăn
chồng chất: đế quốc và các thế lực phản động bao vây; nạn đói, nạn dốt…).


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để giải quyết nạn đói, khó khăn tài chính,
nạn dốt và giặc ngoại xâm ? (Lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”,
kêu gọi tăng gia sản xuất; phát động “ Tuần lễ vàng” ; phát động phong trào xóa
nạn mù chữ ; ngoại giao mền dẻo, khôn khéo)… Khi kết luận kiến thức này cho
học sinh, tôi luôn khai thác triệt để tranh trong sách giáo khoa kết hợp với các
tư liệu mình thu thập phục vụ bài dạy để bài học thêm sinh động và giúp học
sinh dễ nhớ, nhớ lâu hơn.


Kết quả của những biện pháp đó là gì? (Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm).


- Dạng bàicó nội dung về các nhân vật lịch sử:


Trong chương trình Lịch sử lớp 5 không giới thiệu tiểu sử của các nhân
vật lịch sử mà thông qua những sự kiện cơ bản trong sự nghiệp của các nhân vật
để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc. Bởi vậy, giáo viên phải biết khai thác tốt các sự
kiện để làm nổi bật nhưng hoạt động và công lao to lớn của nhân vật. Khi dạy
những bài về nhân vật lịch sử, tôi luôn ghi nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tầm tranh ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó.


Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước ở nhà để nắm được nội dung của bài mới
về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp để học sinh có
thể tự trình bày về nhân vật lịch sử đó trên cơ sở hiểu biết đã có của mình.


+Bằng cách dẫn chuyện, trước khi nhắc đến nhân vật lịch sử nào đó, tơi
ln chú ý cung cấp các thông tin để học sinh biết được những nét sơ lược về
bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động. Thường là kết
bằng một số câu hỏi gợi sự hứng thú, trí tị mị ở học sinh : Nhân vật đó là ai ?
Đã cống hiến gì cho đất nước? Những việc ơng làm có ảnh hưởng gì đến cơng
cuộc giải phóng đất nước?...


+ Những bài học lịch sử trong đó các nhân vật có những lời đối thoại đắt giá
thể hiện phẩm chất cao quí của nhân vật, học sinh có thể tự đóng vai để diễn lại.


Ví dụ về bài “ Bình tây Đại ngun sối” Trương Định , trước hết tơi sẽ
phân ra các ý chính của bài, trên cơ sở đó tổ chức cho học sinh tìm hiểu. Cụ thể,
cho học sinh thấy được các ý cơ bản sau:


Trương Định là người như thế nào? (Tôi dựa vào đoạn thông tin tham
khảo trong sách giáo viên trang 11 để giới thiệu, khắc họa hình ảnh của nhân
vật)


Khi nhận được lệnh bãi binh của triều đình, nghĩa qn và dân chúng đã làm
gì ? (tơi miêu tả lại cuộc đấu tranh trong nội tâm của nhân vật để học thấy rõ).


Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? (đàm thoại
với học sinh để học sinh nêu).


Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, tơi tiến hành giáo dục tư tưởng,
tình cảm, thái độ cho học sinh về lịng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với


nhân vật lịch sử một cách tự nhiên, hiệu quả.


- Bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến
thắng, chiến dịch, phản công, tiến công…:


Dạng bài này chúng ta cần làm rõ:


+ Nguyên nhân (hoặc hoàn cảnh) dẫn đến cuộc khởi nghĩa / cuộc kháng
chiến/ chiến dịch đó.


+ Diễn biến cuộc khởi nghĩa / kháng chiến / chiến dịch đó.
+ Kết quả và ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vì vậy tơi u cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh từ ở nhà, đọc trước sách giáo khoa
kết hợp với những tư liệu sưu tầm được hoặc do giáo viên cung cấp để nắm
vững được nội dung bài. Học sinh được trình bày trên cơ sở hiểu biết đã có của
mình.Với dạng bài này, một trong những phương pháp dạy học không thể thiếu
được là phương pháp trực quan. Những phương tiện trực quan được sử dụng
nhiều để dạy môn lịch sử là: Tranh ảnh ; Bản đồ lịch sử ; Các phương tiện nghe
nhìn; Di tích lịch sử; Nhà bảo tàng lịch sử và một số nhà bảo tàng khác. Do đó
trước bài dạy, tơi đối chiếu với những phương tiện mà nhà trường đã trang bị để
chủ động trong bài dạy, cùng phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc
sưu tầm, đóng góp cho nhà trường. Chủ động đề nghị với Ban giám hiệu cho
học sinh khối lớp 5 được đi tham quan di tích lịch sử hoặc bảo tàng lịch sử ở địa
phương hoặc yêu cầu phụ huynh học sinh tạo điều kiện tự đưa con em mình đi
tham quan những nơi đó.


- Dạng bài ôn tập, tổng kết


Giáo viên cần nêu được nhiệm vụ phải giải quyết của bài rồi tiến hành tổ


chức cho học sinh làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong tiến trình
bài học giáo viên cần thu hút tất cả học sinh vào công việc, phát huy cao nhất
tính tích cực của học sinh trong việc trao đổi những câu hỏi mà giáo viên đặt ra,
thực hiện các công việc như vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm các dẫn
chứng… Vì vậy tơi ln lựa chọn các phương pháp và hình thức sinh động tạo
hứng thú cho học sinh ví dụ trị chơi học tập…


<i><b>b) Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt các phương pháp tạo hứng thú học</b></i>
<i><b>Lịch sử cho học sinh</b></i>


<i>* Phương pháp kể chuyện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lịch sử. Miêu tả thường được sử dụng khi dạy các nội dung về: địa danh lịch sử,
quang cảnh, khơng khí của buổi lễ...Tường thuật miêu tả còn được sử dụng khi
dạy diễn biến của một chiến dịch, khởi nghĩa...


Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Quyết chí ra đi tìm đương cứu nước” giáo viên có
thể dùng phương pháp kể chuyện để tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác. Thơng
qua câu chuyện “Nguyến Tất Thành 5 tuổi đi theo cha mẹ vào Huế” Nội dung
câu chuyện là sự nghèo khó trong tuổi thơ của Bác ở vùng quê nghèo và truyền
thống hiếu học của gia đình Bác.


Ví dụ 2: Bài “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”


Hoạt động kể về tấm gương anh dũng trong chiến đấu. Giáo viên dùng
phương pháp kể chuyện kể cho học sinh nghe câu chuyện về anh Tơ Vĩnh Diện
lấy thân mình chèn pháo, Phan Đình Giót lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy
thân mình làm giá súng…


<i>Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng : Bế Văn Đàn là người dân tộc</i>


<i>Tày, quê ở Cao Bằng, xuất thân trong một gia đình nghèo có truyền thống cách</i>
<i>mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ mất sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du</i>
<i>kích. Trong chiến dịch Đơng Xn (1953- 1954) làm liên lạc tiểu đoàn. Mặc cho</i>
<i>bom rơi, đạn nổ, đồng chí đã dũng cảm vượt qua lưới đạn dày đặc của quân</i>
<i>địch, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, chính xác. Trong khi đó,</i>
<i>trận chiến diễn ra ngày càng ác liệt, đồng chí được lệnh ở lại đại đội chiến đấu.</i>
<i>Địch phản kích lần thứ ba, chúng điên cuồng tiến, đại đội bị thương vong nhiều,</i>
<i>bản thân đồng chí cũng bị thương, nhưng đồng chí vẫn tiếp tục chiến đấu. Một</i>
<i>khẩu trung liên của đại đội khơng bắn được vì xạ thủ hy sinh, khẩu trung liên</i>
<i>của Chu Văn Pù cũng không bắn được vì khơng có chỗ đặt súng. Trong tình thế</i>
<i>khẩn trương, không ngần ngại Bế Văn Đàn chạy lại cầm hai khẩu trung liên kê</i>
<i>lên vai mình và hơ đồng đội bắn. Đồng chí Pù cịn do dự, Bế Văn Đàn hơ lớn :</i>
<i>“Kẻ thù trước mặt, bắn chết chúng nó đi”. Trong lúc lấy thân mình làm giá</i>
<i>súng, đồng chí còn bị hai vết thương nữa và đã hy sinh nhưng trên vai vẫn ghì</i>
<i>chặt giá súng. Tấm gương dũng cảm của đồng chí đã cổ vũ cán bộ, chiến sĩ trên</i>
<i>toàn mặt trận hăng hái thi đua giết giặc lập cơng. Sau đó cho học sinh quan sát</i>
<i>ảnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>* Phương pháp trực quan</i>


So với lời nói của giáo viên, các phương tiện trực quan có ưu thế lớn: tạo
ra hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, chính xác hơn, giúp học sinh thuận lợi hơn
trong việc tạo biểu tượng lịch sử. Vì vậy tơi ln quan tâm đến phương tiện trực
quan kết hợp với lời nói sinh động của mình.


Ví dụ1: Khi dạy bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. Giới thiệu bài
tơi sử dụng máy chiếu chiếu hình ảnh bến Nhà Rồng và hỏi: Đố các em biết hình
ảnh trên là địa danh nào? Học sinh sẽ hào hứng trả lời, lôi cuốn các em vào tiết
học.Sau đó tơi dùng lời để giới thiệu bài mới.



Hoạt động tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành (ngày sinh, quê quán)


Dựa vào sách giáo khoa tôi yêu cầu học sinh cho biết ngày sinh của
Nguyễn TấtThành? Sau khi học sinh trả lời, tơi chiếu hình ảnh Nguyễn Tất
Thành trên màn chiếu kèm theo chú thích năm sinh (lưu ý bức ảnh này được
chụp vào năm 1911, lúc Người 21 tuổi).


Về quê quán, tôi treo bản đồ yêu cầu học sinh chỉ quê Bác trên bản đồ.
Tiếp đó, tơi giới thiệu cho học sinh xem một số hình ảnh về quê Bác. Qua
những hình ảnh đó học sinh sẽ thấy được Bác Hồ của chúng ta sinh ra từ vùng
quê của xứ Nghệ nghèo khó “ít cơm nhiều cháo xoay vần quanh năm” nhưng
cũng là vùng đất địa linh nhân kiệt đã sản sinh ra nhiều bậc danh nhân, hào kiệt.


Ví dụ 2: Dạy bài “Tiến vào Dinh Độc Lập”


Khi kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, giáo viên trình
bày trận đánh trên sơ đồ chiến lược cho học sinh dễ hình dung: Chiến dịch Hồ
Chí Minh bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26 - 4 - 1975. Quân ta chia làm 5 cánh
quân tiến vào Sài Gòn. Tại mũi tiến cơng phía đơng, dẫn đầu là lữ đoàn xe tăng
203. Bộ chỉ huy chiến dịch giao cho lữ đoàn nhiệm vụ phối hợp với đơn vị bạn
cắm lá cờ Cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập. Chiếc xe tăng 843 của đồng chí
Bùi Quang Thận đi đầu…. Xe tăng 843 lao vào cổng phụ và bị kẹt lại, xe tăng
390 do đồng chí Vũ Đăng Tồn chỉ huy lập tức húc đổ cổng chính Dinh Độc
Lập tiến thẳng vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhà. Qua đó các em thấy được cái hào hùng, oanh liệt trong chiến dịch này.
Những hình ảnh đó sẽ khắc sâu vào trí nhớ các em.


Đồ dùng trực quan với tơi khơng nhất thiết là các tranh ảnh sưu tầm, phim
tài liệu, tư liệu lịch sử từ bên ngoài mà một vấn đề quan trọng trong việc sử


dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử chính là khai thác hệ thống kênh
hình trong sách giáo khoa. Kênh hình trong sách giáo khoa khơng chỉ có ý nghĩa
minh họa bài viết, góp phần tạo ra sự sinh động, hấp dẫn của bài viết mà còn là
nguồn tư liệu để chúng ta tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức.Để khai thác tốt
kênh hình, tơi ln xác định rõ kiến thức cơ bản của bài học và chuẩn bị một số
câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh để gợi ý các em tự khai thác kiến thức từ
kênh hình.


Khi hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, tơi thực hiện qua các bước:
+Giới thiệu kênh hình (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ...)


+ Giải thích các kí hiệu, quy ước (bản đồ, lược đồ) hoặc giới thiệu các
nhân vật, sự kiện, trong tranh.


+ Tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình bằng việc yêu cầu học sinh
quan sát kênh hình theo các câu hỏi gợi ý.


+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét của mình, cho học sinh khác nhận xét,
bổ sung.


+ Giáo viên kết luận nội dung kênh hình.
<i>* Phương pháp đóng vai:</i>


Trị chơi đóng vai có ý nghĩa quan trong việc khắc họa kiến thức một cách
nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời tạo ra một
giờ học sinh động, hấp dẫn.Tuy nhiên không phải bài học nào cũng tổ chức trị
chơi đóng vai.Thơng thường, trong nội dung bài học đề cập tới nhân vật lịch sử
thì có thể tổ chức trị chơi đóng vai.Trong chương trình Lịch sử lớp 5 có thể tổ
chức trị chơi đóng vai trong một số bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thấy được thái độ của Tổng thống Dương Văn Minh và các thành viên chính
quyền Sài Gịn khi qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.


<i>* Phương pháp vấn đáp</i>


Vấn đáp có thể giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn.
Phương pháp này kích thích tính độc lập sáng tạo trong học tập, bồi dưỡng năng
lực diễn đạt bằng lời nói cho học sinh.


Ví dụ: Dạy bài “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Giáo viên hỏi:


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc
ngoại xâm? (Lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”, kêu gọi tăng gia
sản xuất ; phát động “Tuần lễ vàng” ; phát động phong trào xóa nạn mù chữ ;
ngoại giao mền dẻo, khôn khéo ;…).


+ Kết quả của những biện pháp đó là gì? (Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm.)


Đặt ra câu hỏi u cầu học sinh phải tìm tịi, phải có cảm nhận riêng của
mình.Khi trả lời được học sinh sẽ cảm thấy phấn khởi vì trình độ, khả năng của
mình so với các bạn trong lớp, các em sẽ hứng thú học tập, tiếp tục chú ý nghe
giảng, trả lời các câu hỏi.Từ đó tạo khơng khí học tập sơi nổi trong lớp.Để sử
dụng phương pháp này có hiệu quả, tôi luôn đầu tư vào việc xây dựng các câu
hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh tránh những câu hỏi rườm rà, khơng có tác
dụng phát triển tư duy và luôn ghi nhớ một phần bài học, không nên đặt ra quá
nhiều câu hỏi.


<i>* Trò chơi học tập</i>
- Trò chơi giải mật mã



Với trị chơi này có thể sử dụng để củng cố bài hoặc cũng có thể sử dụng
trong các hoạt động làm bài tập lịch sử. Đặc biệt khi giáo viên muốn nhấn mạnh
một sự kiện lịch sử quan trọng hay nhân vật lịch sử có cơng lớn đối với đất
nước.


Ví dụ: Dạy bài “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập”, để củng cố lại bài
học, tôi sử dụng trò chơi “giải mật mã” như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sử dụng trò chơi: giáo viên đưa ra một một bơng hoa có số cánh tương
đương các dữ kiện lịch sử đã chuẩn bị, nhụy hoa là “mật mã”. Giáo viên đọc các
câu hỏi để học sinh tìm ra dữ kiện ẩn trong mỗi cánh hoa.


Cánh hoa 1: Ngày 5 - 6 - 1911 diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?


Cánh hoa 2: Ngày được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám
thành công là ngày nào?


Cánh hoa 3: Ngày khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là
ngày nào?


Cánh hoa 4: “Hỡi đồng bào cả nước.Tất cả mọi người sinh ra đều có
quyền bình đẳng. Tạo hóa đã cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm
được,…quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…” là đoạn
trích trong tác phẩm nào?


Khi đã tìm được câu trả lời ở tất cả các cánh hoa, giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm mối liên hệ giữa các sự kiện để tìm ra mật mã.


Đáp án:



Cánh hoa 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Cánh hoa 2: 19 - 8


Cánh hoa 3: 2 - 9 - 1945


Cánh hoa 4: Tuyên ngôn Độc Lập


Mật mã: Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc Lập.
- Trị chơi ơ chữ kì diệu


Sau phần ơn tập, tổng kết giáo viên có thể cho học sinh chơi trị chơi ô
chữ để củng cố kiến thức


Ví dụ, khi dạy bài “ Ơn tập” giai đoạn “ Bảo vệ chính quyền non trẻ,
trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp”, tơi sử dụng trị chơi ơ chữ.


Cách chơi: Ơ chữ kì diệu gồm 11 hàng ngang và 1 hàng dọc. Các đội chơi
có quyền chọn ơ chữ bất kì, có thể lựa chọn trả lời ô chữ hàng dọc bất cứ lúc
nào. Thời gian suy nghĩ của mỗi ô chữ là 15 giây, mỗi đáp án đúng được 1 bông
hoa. Riêng ô chữ hàng dọc được 3 bông hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hàng ngang số 2 gồm 7 chữ cái: Tìm từ còn thiếu vào chỗ trống trong
câu: “Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với …, giặc dốt và
giặc ngoại xâm.”


Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái: năm 1947 diễn ra chiến dịch nào?


Hàng ngang số 4 gồm 8 chữ cái: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đó là
nhân vật lịch sử nào?



Hàng ngang số 5 gồm 8 chữ cái: Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ người
anh hùng nào lấy thân mình làm giá súng?


Hàng ngang số 6 gồm 10 chữ cái: Ai là một trong những người đầu tiên
xây dựng và là “Quản đốc Xưởng Quân giới ở chiến khu Việt Bắc”?


Hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái: Năm 1950, chiến thắng nào tạo
chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến: từ đây ta nắm quyền “Chủ động
trên chiến trường”?


Hàng ngang số 8 gồm 12 chữ cái: trong Chiến dịch Điện Biên Phủ người
anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu ma?


Hàng ngang số 9 gồm 8 chữ cái: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 được ví
như: “mồ chơn…”?


Hàng ngang số 10 gồm 10 chữ cái: đây là phân khu trung tâm do Pháp
xây dựng ở Điện Biên Phủ.


Hàng ngang số 11 gồm 8 chữ cái: Tìm từ cịn thiếu trong câu “Kháng
chiến, tồn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và … sự ủng hộ của quốc tế?


Tóm lại, trong dạy học Lịch sử, học sinh chỉ học tập có kết quả cao khi
chính các em tiếp cận với các nguồn sử liệu và tự rút ra bài học dưới sự tổ chức,
dẫn dắt của giáo viên.Bởi vậy, giáo viên cần kết hợp một cách nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học.


<i><b> c)Biện pháp 3: Chú trọng dạy học trên lớp.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đúng đắn về mơn lịch sử. Muốn làm đuợc điều đó khi dạy học trên lớp, tôi tiến
hành qua các bước sau:


- Bước thứ nhất: Định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập.


Đầu giờ học, hoặc đầu mỗi phần của bài học, bằng nhiều phương pháp
khác nhau giáo viên nêu vấn đề (câu hỏi) để hướng học sinh vào vấn đề cần giải
quyết.


Ví dụ: Bài Thu đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” phần giới thiệu
bài giáo viên nói: Sau tiếng súng mở đầu ở Hà Nội ngày 19 - 12 - 1946 quân dân
ta đã phá tan kế hoạch tấn công Việt Bắc của địch trong chiến dịch Thu - đơng
1947. Vì sao lại xuất hiện chiến dịch này?Diễn biến của chiến dịch ra sao?Ý
nghĩa của chiến dịch là gì?Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay Thu
- đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”.


- Bước thứ hai: Tổ chức cho học sinh tiếp cận các nguồn sử liệu


Việc tổ chức cho các em tiếp cận các nguồn sử liệu (kênh hình, kênh chữ)
trong sách giáo khoa giúp các em có những hình ảnh cụ thể vế các sự kiện, hiện
tượng lịch sử.Đây là khâu cực kì quan trọng trong q trình nhận thức lịch
sử.Bởi nếu khơng dựa trên các hình ảnh của sự kiện thì học sinh khơng thể nhận
thức và tư duy.Ở bước này, chúng ta có thể trình bày các sự kiện, sự việc, hiện
tượng bằng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, kết hợp với các
phương tiện trực quan. Hoặc học sinh làm việc với các sự kiện được trình bày
trong sách giáo khoa hoặc tư liệu bổ sung qua các phiếu học tập.


- Bước thứ ba: Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải quyết các nhiệm vụ
học tập đã nêu ra.



Ở bước này, học sinh có thể trình bày ý kiến cá nhân (viết hoặc nói), cũng
có thể trao đổi, thảo luận trong nhóm để rút ra những ý kiến chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng này. Từ đó các em sẽ thảo luận rồi cử đại diện nhóm lên trình bày để rút ra
bài học.


Ví dụ 2: Bài Thu - đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” để giảng
nguyên nhân xuất hiện chiến dịch, tơi treo bản đồ hành chính Việt Nam, để học
sinh chỉ được 6 tỉnh thuộc căn cứ địa Việt Bắc từ đó nắm vững được vị trí của
căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ Việt Nam. Sau đó học sinh thảo luận trong
nhóm để tìm ra được nguyên nhân xuất hiện chiến dịch từ những cơ sở gợi ý của
phiếu học tập và nội dung sách giáo khoa rồi viết ý kiến ra phiếu học tập để trình
bày. Để giảng về diễn biến của chiến dịch, tơi giới thiệu lược đồ của chiến dịch
để học sinh nắm được. Các em dựa vào lược đồ sách giáo khoa để trình bày ra
phiếu học tập và cử đại diện trình bày lại diễn biến theo phiếu học tập của nhóm
mình. Các nhóm khác nhận xét bổ xung nếu thiếu.Sau đó học sinh được trực tiếp
lên chỉ lược đồ để nói lại diễn biến của chiến dịch. Để tái hiện lại khơng khí hào
hùng của qn và dân ta trên trận đánh sông Lô: gây cho địch tổn thất lớn, tôi
cho để các em cùng nghe ca khúc “Sông Lô”của nhạc sĩ văn Cao. Ở phần củng
cố, tôi yêu cầu các em lên thuyết minh về những bức tranh hay những bài thơ
các em đã sưu tầm được theo nhóm có liên quan đến chiến khu Việt Bắc để các
em có thể hình dung được căn cứ địa kháng chiến nơi Bác Hồ - Đảng - Chính
phủ đã hoạt động lâu dài để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp của ta. Chính
nhờ việc sử dụng phong phú đồ dùng dạy học giúp học sinh gần gũi với các sự
kiện, nhân vật lịch sử hơn dễ gây cho các em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tịi,
học tập. Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu và từ đó phát triển năng
lực quan sat, óc tị mị khoa học. Đặc biệt, nó phù hợp với đặc điểm nhận thức,
đặc điểm lứa tuổi của các em.


Bước thứ 4: Kết luận vấn đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nằm trên đường số 4 ở giữa Cao Bằng và Thất Khê và cũng là một mắt xích nối
hai khu vực này. Đánh Đông Khê trước tiên mà không đánh vào các nơi khác là
chủ trương sáng suốt, tài tình của ta vì: Trên phịng tuyến này Cao Bằng, Thất
Khê lực lượng của địch rất mạnh, nếu đánh vào đây quân ta sẽ bị tổn thất nhiều.
Do đó ta đánh vào Đơng Khê là một mắt xích yếu của địch thì Cao Bằng sẽ bị cơ
lập, Thất Khê sẽ bị uy hiếp từ đó để tiêu hao nhiều sinh lực địch. Chính vì vậy, ở
Đơng Khê địch khơng giám phản kích chỉ cố thủ, máy bay địch yểm trợ bắn phá
suốt ngày đêm. Quân ta chiến đấu dũng cảm, cuộc chiến đấu diễn ra gay go
trong từng lô cốt của địch. Chính vì Đơng Khê quan trọng như vậy nên Bác Hồ
đã ra chỉ đạo trực tiếp trận đánh ở đài quan sát trên đồi cao. Nhiều tấm gương
chiến đấu dũng cảm của quân ta và dân ta đã xuất hiện. Trong đó nổi bật là tấm
gương của chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị
thương rồi tiếp tục xông lên phá lô cốt địch, nêu cao lá cờ đầu trong phong trào
thi đua “giết giặc, lập công”. Sau 54 giờ chiến đấu, ngày 18 - 9 - 1950, bộ đội ta
đã tiêu diệt hồn tồn cụm cứ điểm Đơng Khê. Sau khi mất Đông Khê, quân
Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 để phối hợp với cánh qn
khác từ Thất Khê lên hịng chiếm lại Đơng Khê. Đốn được ý định đó của giặc,
qn ta mai phục trên đường số 4 khiến hai cánh quân từ Cao Bằng về và từ
Thất Khê lên không liên lạc được với nhau, địch bị tiêu diệt ở nhiều nơi, bị bao
vây chặt khơng cịn con đường thốt chúng ra hàng lũ lượt. Một lần nữa ta lại
thấy sự chỉ đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ: Chỉ cần đánh một điểm yếu mà hai
điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết. Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta
giải phóng được một dải biên giới Việt - Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến tận
Đình Lập, đường số 4 sạch bóng quân thù. Và như vậy chúng ta đã đạt được 3
mục tiêu đề ra: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên
giới Việt Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dụng công nghệ thông tin giúp các em được sống lại, được chứng kiến những
giây phút lịch sử hào hùng đó. Ví dụ, khi dạy bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên


Phủ tôi cho các em xem đoạn phim tư liệu về sự chuẩn bị của ta để các em thấy
được quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cho chiến dịch.Hay khi
dạy bài lịch sử địa phương Giải phóng Thủ đơ 10 - 10 - 1954, tơi đã dùng đoạn
phim tư liệu Quân đội Việt Minh vào tiếp quản Hà Nội năm 1954 bản quyền
thuộc Đài truyền hình Việt Nam cho các em xem. Qua đó, tơi nhận thấy các em
dễ dàng cảm nhận được một khơng khí tưng bừng, cờ hoa ngợp trời Hà Nội khi
quân giải phóng về tiếp quản Thủ đơ. Và để các em nhớ được những nơi qn
giải phóng tiến vào tơi sử dụng lược đồ quân giải phóng tiến vào tiếp quản Thủ
đơ kết hợp với thuyết trình. Khơng những cơng nghệ thơng tin có tác dụng trong
bài giảng điện tử mà nhờ công nghệ thông tin, chúng ta dễ dàng tìm kiếm được
các nguồn tài liệu, tranh ảnh trong thư viện khơng có để phục vụ cho bài giảng
làm cho bài giảng hấp dẫn hơn. Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi ln cố
gắng tiếp cận và làm giàu vốn kiến thức lịch sử để các em có những bài học hấp
dẫn.


Bên cạnh đó tơi cũng dặn các em đến các ngày lễ lớn nên đón xem trên ti
vi bởi những dịp đó thường chiếu lại các đoạn phim tư liệu, tài liệu...Khuyến
khích các em xem phim lịch sử trong nước và địa phương: Lý Công Uẩn, Đừng
đốt, Trần Thủ Độ, Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông...


<i><b>e) Biện pháp 5: Tích hợp kiến thức văn học vào dạy Lịch sử</b></i>


Thơ văn đã đem lại sự nhẹ nhàng, giảm bớt khô cứng trong tiết dạy sử.
Việc vận dụng một cách hợp lý kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử sẽ làm cho
giờ Lịch sử hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, cuốn hút học sinh hơn và cuối
cùng là làm cho tiết dạy - học Lịch sử mang lại hiệu quả cao hơn. Thường là
việc người giáo viên đọc những trích đoạn thơ về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch
sử ở phần giới thiệu bài học, phần củng cố, liên hệ, cũng có khi là cả trong phần
chính của bài. Ví dụ, khi giới thiệu bài “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”,
tơi đọc hoặc ngâm một trong số các đoạn trích thơ như:



“Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm con sóng dưới thân tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bến dần lui, làng xóm khuất


Bốn phía nhìn khơng bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở


Xa nước rồi càng thấy nước đau thương”..
Hay đoạn trích trong bài “Bác ơi!” của nhà thơ Tố Hữu


“Từ đó người đi những bước đầu
Lênh đênh bốn biển một con tàu
Cuộc đời sóng gió trong than bụi
Tay đốt lị, lau chảo, thái rau.”


Với bài Cách mạng mùa thu, để học sinh thấy được khí thế tưng bừng
của cuộc khởi nghĩa đang lan rộng ra khắp các địa phương trong cả nước, tơi
dùng đoạn trích:


“Đồng cỏ héo đã bùng lên lửa cháy
Nước non ơi hết thảy vùng lên
Bắc, Trung, Nam khắp ba miền


Tồn dân khởi nghĩa chính quyền về tay”


Học sinh rất chú ý lắng nghe, các em cịn khái qt được khơng khí của
cuộc khởi nghĩa.



Hoặc bài thơ miêu tả Bác trong buổi lễ đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”:
“Hôm nay, sáng mồng 2 tháng 9


Thủ đơ vàng nắng Ba Đình


Mn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình.
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh


Người đứng trên đài lặng phút giây
Trơng đàn con đó vẫy hai tay
Cao cao vầng trán ngời đơi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây”


Khi nói về Chiến dịch Điện Biên Phủ, tơi trích dẫn câu thơ của Tố Hữu:
<i>“….56 đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt</i>


<i>Máu trộn bùn non</i>


<i>Gan khơng núng, trí khơng mịn”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”.</i>


Ngoài ra trong một số giờ dạy của môn Tiếng Việt, tôi đã khai thác những
yếu tố lịch sử có liên quan đến nội dung bài để củng cố, trau dồi thêm kiến thức
lịch sử đã học cho các em.


<i>Ví dụ: Khi dạy bài “Thư gửi các học sinh” (tuần 1), tôi nêu vắn tắt sự</i>
kiện nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (02/9/1945). Đến khi dạy bài Lịch


<i>sử số 12 “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”, tơi sử dụng chi tiết Bác Hồ gửi thư</i>
cho học sinh trong ngày đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để cho
học sinh thấy rằng dù nước nhà mới giành được độc lập, gặp rất nhiều khó khăn
nhưng Bác rất quan tâm đến giáo dục (chống giặc dốt)


<i>Bài chính tả “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”, tôi thông qua chi tiết Phrăng Đơ</i>
Bô-en chạy sang hàng ngũ kháng chiến để giới thiệu về cuộc kháng chiến chống
<i>Pháp của nhân dân ta. Khi dạy bài “Ơn tập chín kháng chiến chống Pháp”</i>
<i>(1945-1954), tôi lại sử dụng chi tiết này để cho học sinh thấy rằng cuộc kháng</i>
chiến chính nghĩa của ta được bạn bè quốc tế ủng hộ. Hay bài kể chuyện:
<i>“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”, “Anh hùng Núp ở Cu Ba” (Chính tả), “Ê-mi-li, con”</i>
(Tập đọc) đều có thể khai thác để thấy sự nghiệp cách mạng của ta luôn được cả
thế giới ủng hộ.


<i>Bài tập đọc “Người công dân số Một” (tuần 19), tôi khai thác thác chi tiết</i>
trong truyện để cho học sinh thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Bác
Hồ thời trẻ.


<i>Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” (tuần 20), tơi nhắc lại tình thế</i>
<i>khó khăn của nước ta những năm đầu sau Cách mạng Tháng tám (Vượt qua tình</i>
<i>thế hiểm nghèo) và nhấn mạnh nhờ sự nhiệt tình ủng hộ của nhân dân trong đó</i>
có ơng Đỗ Đình Thiện nên nước ta đã vượt qua khó khăn về tài chính.


<i>Ngồi ra trong một số bài khác như “Thái sư Trần Thủ Độ”, “Trí dũng</i>
<i>song tồn”, “Phong cảnh đền Hùng” (Tập đọc), “Chiếc Đồng Hồ”, “Vì mơn</i>
<i>dân” (Kể chuyện) đều có thể khai thác các yếu tố lịch sử ở mức độ khác nhau để</i>
tích hợp với phân môn Lịch sử .


<i><b>g) Biện pháp 6: Tổ chức các hoạt động tham quan ngoại khóa.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dạy học tại thực địa, bảo tàng, khu di tích được tơi rất quan tâm.Với hình thức
này, các em được trực tiếp tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, hướng dẫn viên cùng với việc tự tìm hiểu thơng tin, tư
liệu, các em được trau rồi thêm kiến thức về lịch sử. Vì vậy, vào mỗi dịp nhà
trường tổ chức cho các em tham quan thực tế, tơi ln có ý kiến đề xuất cho học
sinh tham quan các di tích lịch sử, viện bảo tàng…


Đồng thời trong các hoạt động ngoại khóa, tơi cũng mạnh dạn đề xuất với
Ban giám hiệu tổ chức các hội vui học tập theo chủ đề cho các em. Thông qua
các hội vui, trị chơi đó vốn kiến thức lịch sử của các em được củng cố và mở
rộng thêm. Tơi xin dẫn một ví dụ trong đợt Kỉ niệm Ngày thành lập Đoàn 26/3,
nhờ sự quan tâm của Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu trường, sự phối hợp của Đồn
thanh niên, trường đã tổ chức thành cơng hoạt động ngọai khóa. Trong đó, có trị
chơi “Theo dịng lịch sử” tìm hiểu về Bác và về lịch sử nước nhà dành cho học
sinh lớp 5. Được phân công phụ trách, tôi đã thiết kế như sau:


Mỗi lớp 5 chọn cử 20 học sinh tham gia thi. Nội dung thi bao gồm khoảng
10 câu hỏi liên quan đến các kiến thức. Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để học sinh
suy nghĩ trả lời. Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi,học sinh sẽ ghi kết
quả vào bảng con và giơ lên. Các thầy cô trong ban giám khảo ghi kết quả của
học sinh. Khi 10 câu hỏi kết thúc, học sinh nào có nhiều câu trả lời đúng nhất là
người thắng cuộc.


Hệ thống câu hỏi:


<b>Câu</b> <b>Nội dung hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? 19 - 0 5 - 1890
<b>2</b> Bác Hồ bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước



vào ngày, tháng, năm nào?


5 - 6 - 1911
<b>3</b> Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất


nước là ngày, tháng, năm nào? <sub>30 - 4 - 1975.</sub>
<b>4</b> Chiến dịch nào đã đánh dấu sự kiện giải


phóng miền Nam, thống nhất đất nước?


Chiến dịch Hồ Chí Minh.
<b>5</b> Chiếc xe tăng mang số hiệu nào, do ai chỉ


huy đã húc đổ cổng Dinh Độc Lập vào 30 - 4
khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?


Xe 390, doVũ Đăng
Toàn chỉ huy.


<b>6</b> Ai là người cắm lá cờ lên nóc Dinh Độc Lập
trong ngày 30 - 4 - 1975?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>7</b> Ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh là ngày nào?


Ngày 15/5/1941
<b>8</b> Bài hát được chọn làm Đội ca là bài hát nào,


do ai sáng tác?



Cùng nhau ta đi lên, sáng
tác: nhạc sĩ Phong Nhã.
<b>9</b> “ ….Tiến về Sài Gòn, ta quét sạch giặc thù


Tiến về đồng bằng, giải phóng thành”
Là đoạn lời trong bài hát nào?


Tiến về Sài Gòn, nhạc và
lời Lưu Hữu Phước.


<b>10</b> Nhân dân ta chọn ngày nào là ngày giỗ tổ
Hùng Vương


Ngày 10 – 3
âm lịch.


Qua trị chơi, khơng chỉ kiến thức của các em được củng cố, nâng cao mà
còn rèn luyện cho các em tinh thần tập thể, tinh thần đồng đội và giúp các em
phát triển các phẩm chất: thật thà, kiên trì, dũng cảm.


Bên cạnh đó, để củng cố và làm giàu thêm kiến thức lịch sử cho các em,
trong các tiết Đọc sách thư viện, tơi ln chú trọng việc tìm, giới thiệu và khuyến
<i>khích các em đọc những câu chuyện lịch sử. Ví dụ truyện “Vụ án ở Hồng</i>
<i>Kông”, “Anh cả Nguyễn Lương Bằng”, “Những ngày tháng tám ở Hà Nội”, “Ba</i>
<i>anh em cùng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ”, “Bắt sống tướng Đờ </i>
<i>Cát-tơ-ri”, “Người thợ điện anh hùng” … trong cuốn sách Truyện Lịch sử Việt Nam và</i>
thế giới dành cho học sinh tiểu học (Tập 2) của Nhà xuất bản Giáo dục và cuốn
Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng giới thiệu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
Ngồi ra tơi cịn định hướng cho HS tìm và đọc những câu chuyện về các anh
hùng, danh nhân lịch sử Việt Nam thông qua Internet, thư viện điện tử.



Trong chương trình lịch sử ở Tiểu học có nội dung dành cho giáo dục lịch
sử địa phương. Khi dạy tơi phơ tơ tài liệu, tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh phục vụ
bài học, đưa câu hỏi để học sinh tìm hiểu trước đó để các em sưu tầm tư liệu, tìm
hiểu thơng tin liên hệ với địa phương, với môi trường sống xung quanh các em.


<b>7.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến</b>


Để đảm bảo tính khách quan của q trình thực nghiệm, tơi lựa chọn 2 lớp
trong khối 5 của trường mình và trưởng Tiểu học Kim Long, tương đương nhau
về trình độ để làm đối tượng thực nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Với lớp 5B trường Tiểu học Kim Long, giáo viên vẫn áp dụng các biện
pháp như cũ, còn lớp 5A trường Tiểu học Kim Long B, tôi áp dụng các biện
pháp đã đề xuất như trên trong quá trình dạy lịch sử. Sau thực nghiệm, tôi đã
tiến hành khảo sát để so sánh kết quả và rút ra kết luận


Dưới đây là bảng thống kê các kết quả khảo sát trước và sau khi thực
nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.


<i><b>Bảng 1: Kết quả khảo sát của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước</b></i>
<i><b>khi thực nghiệm</b></i>


<b>Kết quả</b>


<b>Lớp</b> <b>TSHS</b>


<b>Điểm 9; 10</b> <b>Điểm 7; 8</b> <b>Điểm 5; 6</b> <b>Điểm </b>
<b>dưới 5</b>



SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>Lớp thực </b>


<b>nghiệm</b> 35 5 14,3% 10 28,6 % 16 43,6% 4 11,4%


<b>Lớp đối </b>


<b>chứng</b> <sub>34</sub> <sub>4</sub> <sub>11,7 % 9</sub> <sub>26,4% 16</sub> <sub>47,2 % 5</sub> <sub>14,7%</sub>


<i><b>Bảng 2. Kết quả khảo sát của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi</b></i>
<i><b>thực nghiệm</b></i>


<b>Kết quả</b>


<b>Lớp</b>


<b>TSHS</b> <b>Điểm 9; 10</b> <b>Điểm 7; 8</b> <b>Điểm 5; 6</b> <b>Điểm dưới </b>
<b>5</b>


SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>Lớp thực </b>


<b>nghiệm</b> 35 14 40 % 14 40% 7 20% 0 0


<b>Lớp đối </b>


<b>chứng</b> 34 6 20,5% 12 34,2% 14 39,5 % 2 5,8%



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kết quả</b>


<b>TSHS</b> <b>Điểm 9; 10</b> <b>Điểm 7; 8</b> <b>Điểm 5; 6</b>


<b>Điểm </b>
<b>dưới 5</b>


SL TL SL TL SL TL SL TL


Trước khi


thực nghiệm 35 5 14,3% 10


28,6


% 16 45,7% 4 11,4%


Sau khi


thực nghiệm 35 12 34,2 % 14 40% 9 25,2% 0 0


- Nhìn vào kết quả trên, ta thấy chất lượng của học sinh sau khi thử
nghiệm nâng lên rõ rệt. Cụ thể: số học sinh đạt điểm 9 - 10 của lớp thực nghiệm
tăng lên 2,4 lần; học sinh đạt điểm 5 - 6 giảm gần 2 lần và khơng cịn HS nào
đạt điểm dưới 5.


<b>8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng</b>
<b>9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến</b>


Sau một thời gian áp dụng vào thực tế giảng dạy ở lớp 5, qua các kết quả


kiểm tra, đề tài đã thu được một số kết quả nhất định. Học sinh có những chuyển
biến rõ rệt trong việc học phân môn Lịch sử của chương trình lớp 5. Đồng thời,
bản thân tơi cũng rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:


- Trước hết, người thầy giáo phải ln có lịng u nghề, u người, có ý
thức trách nhiệm và tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi và mạnh dạn áp
dụng những cái mới vào trong thực tiễn giảng dạy.


- Nhiệm vụ quan trong bậc nhất của người giáo viên tiểu học là phải nắm
vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ và năng lực, hồn cảnh và sở thích của
từng em cũng như tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Phân loại được học sinh, người
giáo viên mới có thể áp dụng những pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối
tượng học sinh, với từng cá thể học sinh.


- Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp, tham dự
đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn … để nắm bắt những thông tin về nội
dung, phương pháp của từng môn học. Từ đó, giáo viên mới có thể lập kế hoạch
dạy học và kế hoạch bài học một cách khoa học, có sự tích hợp giữa kiến thức
các mơn học và các lớp học với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các</b>
<b>nội dung sau</b>


<i><b>10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp</b></i>
<i><b>dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả</b></i>


* Kết quả cụ thể:


<i>Khi chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao</i>
<i>chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 5 ở trường tiểu học” tại lớp mình đang</i>


giảng dạy. Lúc chấm bài, tơi nhận thấy kết quả các em làm bài như sau:


- Một số em đã ghi nhớ các sự kiện, nhân vật lịch sử nhưng chưa có hệ
thống.


- Nhiều học sinh rất hay nhầm lẫn các sự kiện lích sử với nhau, các nhân
vật lịch sử với những giai đoạn thời gian khác nhau.


- Quan trọng nhất là hầu như các em không thể nhớđược ý nghĩa của các sự
kiện, các nhân vật lịch sửa đối với xã hội.


Sau khi áp dụng những giải pháp trên vào các tiết học, tôi thấy hiệu quả
giảng dạy được nâng lên đáng kể.Bản thân tơi cũng cảm thấy tự tin hơn nhiều,
khơng cịn lúng túng khi tổ chức các hoạt động học tập cho các em.


Kết quả được ghi nhận như sau:


- Học sinh biết quan sát sự vật, hiện tượng; thích thu thập tìm kiếm tư liệu
lịch sử qua sách giáo khoa, sách báo khác, quan nguồn internet.


- Học sinh nhận biết được các sự kiện, bảng thống kê.


- Trình bày được kết quả hiểu biết của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,
sơđồ.


- Học sinh khơng những khơng thấy sợ phải học mơn Lịch sử như trước
mà cịn thấy thích thú hi tham gia học tập môn này.


- Các em ghi nhớ được các mốc Lịch sư một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử cấp tiểu học nói


chung và khối lớp 5 nói riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Sáng kiến được đưa ra tập huấn trước tổ khối chuyên môn, hội đồng sư
phạm nhà trường đã được tập thể đón nhận, đánh giá là sang kiến hay. Đây là
sang kiến đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy môn Lịch sử lớp 5, khơng chỉ áp
dụng trong trường, trong huyện mà có thể áp dụng trong toàn tỉnh, ngành giáo
dục.


<b>11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc</b>
<b>áp dụng sáng kiến lần đầu</b>


<b>Số </b>
<b>TT</b>


<b>Tên tổ chức/cá </b>
<b>nhân</b>


<b>Địa chỉ</b> <b>Phạm vi/Lĩnh vực</b>


<b>áp dụng sáng kiến</b>
1 Nguyễn Thị


Hường


Giáo viên trường
TH Kim Long B


Môn Lịch sử lớp 5


<i>Kim Long, ngày tháng năm 2020</i>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>Nguyễn Thị Lệ Hương</b>


<i>Kim Long, ngày tháng năm 2020</i>
<b>Tác giả sáng kiến</b>


</div>

<!--links-->

×