Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông bảo định đoạn chảy qua thành phố mỹ tho, tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN TRỰC

ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM VÀ XÂY DỰNG
CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SÔNG BẢO ĐỊNH ĐOẠN CHẢY QUA
THÀNH PHỐ MỸ THO, TIỀN GIANG

Chuyên ngành: Quản lý Môi trường
Mã số: 608510

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Quân

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Trần Thị Vân

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày 19 tháng 07 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:


1. PGS.TS Phùng Chí Sĩ
2. PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
3. TS. Nguyễn Thế Vinh
4. TS. Trần Thị Vân
5. TS. Nguyễn Hồng Quân


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Trực

MSHV: 12260688

Ngày, tháng, năm sinh: 28/04/1984

Nơi sinh: Tiền Giang

Chuyên ngành: Quản lý Môi trường

Mã số: 608510

I.
TÊN ĐỀ TÀI:Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng
nước sông Bảo Định, đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang.

II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

-

Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, phân tích các thơng tin, số liệu về điều kiện tự
nhiên, hiện trạng và quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trường lưu vực sông Bảo
Định;

-

Nội dung 2: Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải và phân tích các tác động
đối với sông Bảo Định;

-

Nội dung 3: Dự báo diễn biến chất lượng nước sông Bảo Định;

-

Nội dung 4: Đề xuất các biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước quản lý mơi
trường và bảo vệ dịng sơng Bảo Định.

III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/6/2013

IV.


NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2014

V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Hồng Quân
Tp.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2014

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang i


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Môi trường và Tài
nguyên, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
những tri thức và kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành chương trình học của mình.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Hồng Quân, KS. Nguyễn Duy
Hiếu và KS. Ngô Quang Hiếu – Viện Môi trường và Tài Nguyên TP. Hồ Chí Minh (IER)–
những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp Cao học Quản lý Mơi trường khóa

2012 và các đồng nghiệp Phòng Nghiên cứu Khoa học, Trung Tâm Công nghệ và Quản
lý Môi trường (ETM) đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường;
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển đã quan tâm và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ những người đã ni nấng,
chăm sóc, dạy bảo để tơi có được kết quả ngày hơm nay, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến
vợ và con gái Nguyễn Võ Khánh An, họ là nguồn động lực giúp tơi hồn thành luận văn.
NGUYỄN VĂN TRỰC

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang ii


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Sông Bảo Định bắt đầu từ điểm hợp lưu với sông Tiền tại phường 1 và 2 TP. Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang chảy qua địa phận TP. Mỹ Tho, các huyện Chợ Gạo và Châu Thành rồi
hợp lưu với sông Vàm Cỏ tại thành phố Tân An, tỉnh Long An. Hiện tại, cống Bảo Định
ngăn xâm nhập mặn được xây dựng trên SBĐ đoạn chảy qua TP. Mỹ Tho. Điều này có
thể ảnh hưởng đến chất lượng nước SBĐ. Do đó, đề tài này tiến hành đánh giá chất lượng
nước SBĐ, xác định các nguồn ô nhiễm và dự báo mức độ ảnh hưởng của các hoạt động
kinh tế xã hội của TP. Mỹ Tho đến môi trường nước. Đề tài đã sử dụng mơ hình MIKE
11 để mô phỏng chất lượng nước SBĐ qua 8 kịch bản ở hiện trạng và dự báo đến năm
2020 với các trường hợp cống Bảo Định đóng và mở theo mùa khô và mùa mưa. Điều
kiện của kịch bản dự báo đến năm 2020 là số liệu nguồn thải dự báo gia tăng lượng nước

thải từ khu công nghiệp Tân Hương, khu dân cư Tân Hương và nước thải từ các nguồn
thải trong TP. Mỹ Tho được gom vào hệ thống xử lý chứ không xả ra SBĐ. Kết quả đạt
được như sau:
Về chất lượng nước SBĐ ở hiện tại cho thấy, nước SBĐ đáp ứng cho mục đích tưới
tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự được
quy định tại Cột B1 của QCVN 08:2008/BTNMT, ngoại trừ chỉ tiêu NO2- (tất cả vị trí) và
Coliforms (vị trí BĐ6). Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho mục đích
cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp tại cột A2 theo QCVN
08:2008/BTNMT thì tất cả các vị trí đều vượt (ngoại trừ NO3-).
Nguyên nhân gây ơ nhiễm chính là nước thải sinh hoạt từ các hộ dân cư và nước
thải từ các cơ sở chăn nuôi, nhà hàng khách sạn, quán ăn, chợ, trường học, các cơ sở sản
xuất, giết mổ và các cơ sở y tế.
Kết quả mơ phỏng bằng mơ hình MIKE 11 và chỉ số chất lượng nước cho thấy, ở
các kịch bản vào mùa khô, chất lượng nước SBĐ đáp ứng cho mục đích cấp nước sinh
hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp. Các kịch bản vào mùa mưa, chất lượng
nước SBĐ đáp ứng cho mục đích giao thơng thủy, tưới tiêu và các mục đích tương đương
khác.
Đồng thời, luận văn cũng xác định khả năng chịu tải SBĐ đoạn chảy qua TP. Mỹ
Tho. Vào mùa mưa, Kịch bản 1 - cống Bảo Định mở với số liệu hiện trạng cho thấy SBĐ
có thể tiếp nhận nguồn thải từ các nguồn khác nhau cao nhất. Khả năng tiếp nhận đối với
TSS: 48.459,47 kg/năm, COD: 78.695,92 kg/năm, BOD5: 53.463,08 kg/năm; NH4+:
9.083,83 kg/năm; TN: 4.992,84 kg/năm; TP: 12.417,54 kg/năm.
Ngoài ra, luận văn cũng đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước SBĐ góp
phần nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường nước
mặt trên địa bàn TP. Mỹ Tho trong thời gian tới.
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang iii



Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

ABSTRACT
Bao Dinh river (BDR) starts from the confluence with Tien River in Ward 1 and Ward 2
of My Tho City, Tien Giang Province flowing through the territory of My Tho city, Cho
Gao and Chau Thanh districts and being confluent with Vam Co river in Tan An town,
Long An province. Currently, Bao Dinh sewer was built on BDR section passing through
My Tho City to prevent saltwater. This can affect water quality of BDR. Therefore, this
thesis assessed SBD water quality, identify sources of pollution and forecast the impact
of socio-economic activities of My Tho city towards water environment. This study used
MIKE 11 model to simulate BDR water quality through 8 scenarios in the current
situation and forecasts to 2020 with the cases of closed and opened sewer in dry season
and rainy season. The condition of the 2020 scenarios was data of forecast discharge
sources increasing the amount of wastewater from Tan Huong industrial zone, Tan
Huong residential and the sources from My Tho city collected in the treatment system
without discharged into BDR. To achieve the following results:
For the current water quality of BDR showed that BDR water met irrigation purposes or
other uses required the same water quality specified in Column B1 of QCVN 08:2008
/BTNMT excepted NO2- target (all positions) and Coliforms (BĐ6 location). However,
comparison with the water quality standards for drinking water supply purposes but to
apply appropriate treatment technologies in column A2 of QCVN 08:2008/BTNMT, all
positions were exceeded (except NO3-).
The main causes of pollution were domestic wastewater from households and wastewater
from poultry farms, hotels, restaurants, cafes, markets, schools, manufacturing facilities,
slaughter areas and medical facilities.
Simulation results using MIKE 11 model and water quality indices showed that in the
scenario in the dry season, BDR water quality met for the purpose of domestic water
supply, but need the appropriate treatment method. The scenarios in the rainy season, the

BDR water quality met the transportation and irrigation purposes and other equivalent
purposes.
At the same time, this thesis also determined load capacity of BDR section passing
through My Tho City. In the rainy season, Scenario 1 – open Bao Dinh sewer with the
current state data showed that BDR had the highest receive from various sources.
Receiving capacity for TSS was 48,459.47 kg/year, COD of 78,695.92 kg/year, BOD5 of
53,463.08 kg/year; NH4+ of 9,083.83 kg/year; total nitrogen of 4,992.84 kg/year and total
phosphorous of 12,417.54 kg/year.
In addition, this thesis also proposed solutions to protect water quality of BDR for
contribution to effective improvement in the environment protection, especially surface
water in the area of My Tho City in future.
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang iv


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN

ii

TĨM TẮT LUẬN VĂN

iii


MỤC LỤC

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

xii

MỞ ĐẦU

1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1

2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI

7

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

9
9

1.1.1. Tổng quan về TP. Mỹ Tho

9

1.1.2. Tổng quan về sơng Bảo Định

18

1.2 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH MIKE

19

1.2.1. Giới thiệu chung

19


1.2.2. Mơ hình mưa dịng chảy NAM

19

1.2.3. Mơ hình thuỷ động lực học chất lượng nước MIKE 11
HD&AD

20

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TRONG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

22

CHƯƠNG 2

1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

22

1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

23

NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM NƯỚC SÔNG BẢO ĐỊNH

26

2.1 NGUỒN GÂY Ô NHIỄM


26

2.1.1. Nước thải sinh hoạt

26

2.1.2. Nước thải từ các cơ sở nhà hàng, khách sạn

28

2.1.3. Nước thải chăn nuôi

30

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang v


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

2.1.4. Nguồn thải từ trồng trọt

32

2.1.5. Cơ sở y tế


32

2.1.6. Nguồn khác

33

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG SÔNG BẢO ĐỊNH

CHƯƠNG 3

34

2.2.1. Phương pháp phân tích mẫu nước mặt

35

2.2.2. Đánh giá thơng số pH, TSS, DO, BOD5 và COD

37

2.2.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng

40

2.2.4. Đánh giá hàm lượng vi sinh vật

42

2.2.5. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại và các chất độc hại


42

2.2.6. Đánh giá chung về chất lượng nước sơng Bảo Định

43

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SÔNG BẢO ĐỊNH ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH
PHỐ MỸ THO

44

3.1 MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BẢO ĐỊNH

44

3.1.1. Dữ liệu cần thiết chạy mơ phỏng

44

3.1.2. Kiểm định mơ hình thuỷ lực

51

3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC
SƠNG BẢO ĐỊNH ĐẾN 2020

55

3.3 KẾT QUẢ TÍNH TỐN CHỈ SỐ WQI VÀ DỰ BÁO CHỈ SỐ

CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN 2020

73

3.3.1. Kịch bản 1

74

3.3.2. Kịch bản 2

75

3.3.3. Kịch bản 3

76

3.3.4. Kịch bản 4

77

3.3.5. Kịch bản 5

78

3.3.6. Kịch bản 6

79

3.3.7. Kịch bản 7


80

3.3.8. Kịch bản 8

81

3.3.9. Tổng hợp chất lượng nước của các kịch bản

82

3.4 CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MƠI
TRƯỜNG

83

3.4.1. Phương pháp do nhóm nghiên cứu Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam

83

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang vi


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

CHƯƠNG 4


3.4.2. Đánh giá theo thông tư 02/2009/TT-BTNMT

83

3.4.3. Phương pháp đánh giá trong khuôn khổ đề tài

85

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
SÔNG BẢO ĐỊNH

91

4.1 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

91

4.1.1. Yếu tố tự nhiên

92

4.1.2. Yếu tố con người

92

4.2 THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN GIẢM TẢI Ô NHIỄM

92


4.2.1. Các biện pháp đối với nguồn phát thải từ sinh hoạt

93

4.2.2. Các biện pháp đối với nguồn thải công nghiệp

95

4.2.3. Các biện pháp đối với nguồn phát thải từ chăn nuôi

96

4.2.4. Các biện pháp đối với nước thải y tế

96

4.2.5. Các biện pháp đối với nguồn phát thải từ nông nghiệp

97

4.2.6. Công nghệ xử lý các nguồn ô nhiễm

97

4.3 CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH

99

4.3.1. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý, đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ liên quan đến quản lý lưu vực sông


99

4.3.2. Giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ
nguồn nước

100

4.3.3. Giải pháp về nguồn vốn và công cụ kinh tế

101

4.3.4. Ðẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường

102

4.3.5. Tăng cường hợp tác với tỉnh Long An trong BVMT chất
lượng nước sông Bảo Ðịnh

102

4.3.6. Thanh, kiểm tra đáp ứng các tiêu chuẩn pháp luật

103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

104

KẾT LUẬN


104

KIẾN NGHỊ

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107

PHỤ LỤC

109

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang vii


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Dự báo dân số của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .... 26
Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu phân tích nước thải sinh hoạt tại TP. Mỹ Tho ........................... 27
Bảng 2.3 Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại 10 vị trí lấy mẫu .............................. 27
Bảng 2.4 Cơ sở sản xuất kinh doanh .............................................................................. 28
Bảng 2.5 Chất lượng nước thải đầu ra tại một sốnhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP. Mỹ

Tho ................................................................................................................................ 29
Bảng 2.6 Cơ sở chăn nuôi trên địa bàn TP. Mỹ Tho ....................................................... 30
Bảng 2.7 Kết quả phân tích nước thải của các cơ sở chăn ni gia súc ........................... 31
Bảng 2.8 Cơ sở y tế trên địa bàn TP. Mỹ Tho ................................................................ 32
Bảng 2.9 Kết quả phân tích nước thải của các cơ sở y tế khám chữa bệnh ...................... 33
Bảng 2.10 Nguồn thải từ chợ và trường học trên địa bàn TP. Mỹ Tho ............................ 33
Bảng 2.11 Kết quả phân tích nước thải của chợ và trường học ....................................... 33
Bảng 2.12 Vị trí lấy mẫu chất lượng nước sông Bảo Định.............................................. 34
Bảng 2.13 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu nước mặt................................................ 36
Bảng 3.1 Tổng tải lượng các nguồn thải đối với kịch bản 1 ............................................ 87
Bảng 3.2 Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 1 ..................................................... 87
Bảng 3.3 Tổng tải lượng các nguồn thải đối với kịch bản 2 ............................................ 88
Bảng 3.4 Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 2 ..................................................... 88
Bảng 3.5 Tổng tải lượng các nguồn thải đối với kịch bản 4 ............................................ 89
Bảng 3.6 Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 4 ..................................................... 89

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang viii


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Bản đồ địa giới hành chính TP. Mỹ Tho ........................................................... 9
Hình 1.2. Các khu cơng nghiệp trong TP. Mỹ Tho ......................................................... 12
Hình 1.3. Dân số TpMT trong năm 2005 – 2012 ............................................................ 14
Hình 1.4. Hệ thống cung cấp nước của TP. Mỹ Tho [7] ................................................. 15

Hình 1.5. Cấu trúc mơ hình NAM .................................................................................. 20
Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu chất lượng nước trên sơng Bảo Định ........................................ 35
Hình 2.2. Giá trị pH của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc ............................................. 37
Hình 2.3. TSS của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ........... 38
Hình 2.4. DO của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ............ 38
Hình 2.5. BOD5 của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ ........ 39
Hình 2.6. COD của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ ......... 39
Hình 2.7. NH4+của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ .......... 40
Hình 2.8. NO3-của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ .......... 41
Hình 2.9. NO2-của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc trong mùa mưa và mùa khơ .......... 41
Hình 2.10. Coliforms của nước SBĐ tại các vị trí quan trắc mùa mưa và mùa khơ ......... 42
Hình 3.1. Phạm vi mơ hình tính tốn ơ nhiễm ................................................................ 44
Hình 3.2. Tuyến đo sơng ................................................................................................ 45
Hình 3.3. Dữ liệu mặt cắt thơ chưa qua xử lý ................................................................. 45
Hình 3.4. Vị trí các trạm đo thủy lực .............................................................................. 46
Hình 3.5. Số liệu lưu lượng đoạn hợp lưu sông Tiền ...................................................... 47
Hình 3.6. Số liệu mực nước Tân An ............................................................................... 47
Hình 3.7. Số liệu mực nước kênh rạch ........................................................................... 48
Hình 3.8. Vị trí lấy mẫu chất lượng nước mặt ................................................................ 49
Hình 3.9. Vị trí các nguồn thải được khảo sát................................................................. 50
Hình 3.10. Kết quả kiểm định tại trạm Phù Kiết ............................................................. 53
Hình 3.11. Vị trí kiểm định chất lượng nước .................................................................. 53
Hình 3.12. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ5 ................................................................... 54
Hình 3. 13. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ6 .................................................................. 54
Hình 3.14. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ7 ................................................................... 54
Hình 3.15. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1 ..................... 55
Hình 3.16. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1 .................. 55
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân


trang ix


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Hình 3.17. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1 ................... 55
Hình 3.18. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1..................... 56
Hình 3.19. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1..................... 56
Hình 3.20. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1 ...................... 56
Hình 3.21. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2 ..................... 57
Hình 3.22. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2 .................. 57
Hình 3.23. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2 ................... 58
Hình 3.24. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2..................... 58
Hình 3.25. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2..................... 58
Hình 3.26. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2 ...................... 59
Hình 3.27. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3 ..................... 59
Hình 3.28. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3 .................. 60
Hình 3.29. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3 ................... 60
Hình 3.30 Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3...................... 60
Hình 3.31. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3..................... 61
Hình 3.32. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3 ...................... 61
Hình 3.33. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4 ..................... 62
Hình 3.34. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4 .................. 62
Hình 3.35. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4 ................... 62
Hình 3.36. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4..................... 63
Hình 3.37. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4..................... 63
Hình 3.38. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4 ...................... 63
Hình 3.39. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5 ..................... 64
Hình 3.40. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5 .................. 64

Hình 3.41. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5 ................... 65
Hình 3.42. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5..................... 65
Hình 3.43. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5..................... 65
Hình 3.44. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5 ...................... 66
Hình 3.45. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6 ..................... 66
Hình 3.46. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6 .................. 67
Hình 3.47. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6 ................... 67
Hình 3.48. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6..................... 67
Hình 3.49. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6..................... 68

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang x


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Hình 3.50. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6 ...................... 68
Hình 3.51. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7 ..................... 69
Hình 3.52. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7 .................. 69
Hình 3.53. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7 ................... 69
Hình 3.54. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7..................... 70
Hình 3.55. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7..................... 70
Hình 3.56. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7 ...................... 70
Hình 3.57. Nồng độ TSS tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8 ..................... 71
Hình 3.58. Nồng độ BOD5 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8 .................. 71
Hình 3.59. Nồng độ COD tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8 ................... 72
Hình 3.60. Nồng độ NH4 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8..................... 72

Hình 3.61. Nồng độ NO3 tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8..................... 72
Hình 3.62. Nồng độ DO tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8 ...................... 73
Hình 3.63. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 1 ... 74
Hình 3.64. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 2 ... 75
Hình 3.65. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 3 ... 76
Hình 3.66. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 4 ... 77
Hình 3.67. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 5 ... 78
Hình 3.68. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 6 ... 79
Hình 3.69. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 7 ... 80
Hình 3.70. Kết quả chất lượng nước tại các vị trí trên sơng Bảo Định theo kịch bản 8 ... 81
Hình 3.71. Kết quả mơ phỏng BOD5 trong 4 kịch bản .................................................... 86
Hình 4.1. Các vấn đề cần quan tâm ................................................................................ 91
Hình 4.2. Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước sông Bảo Định ................................ 93
Hình 4.3. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư ................................... 94
Hình 4.4. Hệ thống thoát nước của các nguồn thải trước khi vào SBĐ ........................... 95
Hình 4.5. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải trạm y tế........................................................ 97
Hình 4.6. Các bước xử lý nước thải của DEWATS ........................................................ 98

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang xi


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD


Nhu cầu oxy sinh hố

BVMT

Bảo vệ mơi trường

CCN

Cụm cơng nghiệp

COD

Nhu cầu oxy hố học

DO

Oxy hồ tan

DS

Dân số

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

GDP

Thu nhập bình quân đầu người


HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

KNCN

Khoa học công nghệ

KCN

Khu công nghiệp

KT-XH

Kinh tế - xã hội



Lao động

SBĐ

Sông Bảo Định

TN

Tổng nitơ

TP


Tổng Phốt pho

TP. Mỹ Tho

Thành phố Mỹ Tho

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TNNT

Tiếp nhận nguồn thải

WQI

Chỉ số chất lượng nước

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang xii


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

MỞ ĐẦU


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công
trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng
này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Với nhu cầu phát triển kinh tế
nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã cố tình bỏ qua các tác động đến mơi
trường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và
nước sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như tồn bộ sự
sống trên trái đất. Do đó, con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.
Sông Bảo Định (SBĐ) có ý nghĩa thiết thực trong q trình xây dựng và phát triển của
TP. Mỹ Tho, các huyện Châu Thành và Chợ Gạo nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung,
tạo nên cảnh quan sơng nước đặc trưng của TP. Mỹ Tho, thuận lợi phát triển giao thông
thủy, phát triển nông nghiệp, hoạt động du lịch với cảnh quan ven sông,…Tuy nhiên,
SBĐ lại là nơi tiếp nhận các loại nước thải sinh hoạt của dân cư sống dọc hai bên, nước
thải sinh hoạt của TP. Mỹ Tho, nước thải từ khu công nghiệp và các nhà máy sản xuất,
các cơ sở dịch vụ, từ chợ, bệnh viện,…trong lưu vực, một phần chất thải rắn sinh hoạt,
chất thải chăn nuôi và từ hoạt động nông nghiệp chứa dư lượng phân bón, thuốc trừ
sâu,… đã và đang làm gia tăng mức độ ơ nhiễm trên SBĐ. Ngồi ra, việc xây dựng trái
phép các cơng trình làm thu hẹp dịng chảy, thay đổi dòng chảy cũng là một nguyên nhân
làm giảm khả năng chịu tải của SBĐ.
Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng của triều biển Đông nên hiện tượng xâm nhập mặn trong
mùa khô vào hệ thống sông rạch của tỉnh Tiền Giang diễn ra rất khốc liệt, gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến các hoạt động dân sinh kinh tế. Để ngăn mặn xâm nhập vào sâu SBĐ
trong mùa khô, trên SBĐ đã xây dựng 02 cơng trình ngăn mặn, một ở tỉnh Tiền Giang để
ngăn mặn từ sông Tiền và một ở tỉnh Long An để ngăn mặn từ sông Vàm Cỏ. Vào mùa
khô, hệ thống cống này thường xuyên đóng để ngăn mặn xâm nhập vào hệ thống sông
rạch thuộc SBĐ, đảm bảo chất lượng nước sông cho các hoạt động kinh tế trong vùng.
Tuy nhiên, việc đóng cống ngăn mặn, làm ngăn cản dòng chảy, gây tù đọng, giảm khả

năng tự làm sạch của sông cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước SBĐ. Vì
vậy, đánh giá chất lượng nước SBĐ, xác định các nguồn ô nhiễm và dự báo mức độ ảnh
hưởng của các hoạt động kinh tế xã hội của TP. Mỹ Tho đến mơi trường nước là rất quan
trọng. Do đó, đề tài “Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ
chất lượng nước sông Bảo Định, đoạn chảy thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang” được
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 1


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

thực hiệnnhằm làm tiền đề cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề môi trường và làm cơ
sở để đề ra các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường nước, đáp ứng nhu cầu cấp
nước cho TP. Mỹ Tho.
2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Mục tiêu
Xác định nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước nhằm đề xuất các biện pháp cải thiện chất
lượng nguồn nước SBĐ thuộc địa bàn TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang phù hợp và hiệu quả.
Phạm vi thực hiện
Không gian: SBĐ đoạn chảy qua TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Thời gian: trong 12 tháng (tháng 6/2013- 6/2014).
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung
-


Thu thập, tổng hợp, phân tích các thơng tin, số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện
trạng và quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trường khu vực SBĐ;

-

Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải và phân tích các tác động đối với
SBĐ;

-

Dự báo diễn biến chất lượng nước SBĐ;

-

Đề xuất các biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước quản lý mơi trường và bảo
vệ dịng SBĐ.

Nội dung 1:Thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu về điều kiện tự nhiên,
hiện trạng và quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trường lưu vực SBĐ bao gồm:
1.1. Thu thập thông tin tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên trên toàn lưu vực và khu vực
có liên quan, cụ thể về:
-

Địa hình (kèm theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 hoặc 1/25.000);

-

Đất đai thổ nhưỡng và hiện trạng sử dụng đất;

-


Mạng lưới sông kênh;

-

Khí hậu, khí tượng: số liệu mưa, nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi tại các trạm quan trắc
trên lưu vực sông;

-

Thủy văn số liệu đo đạc thủy văn tại các trạm quan trắc thủy văn trên toàn lưu vực;

-

Các tài liệu liên quan khác.

1.2. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu liên quan đến tài nguyên nước mặt trên tồn lưu
vực và khu vực có liên quan:
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 2


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

-

Các tài liệu, kết quả nghiên cứu, đánh giá hệ thống sông/kênh rạch;


-

Các tài liệu, kết quả nghiên cứu, đánh giá về tài nguyên nước mặt từ các đề tài, dự
án, nhiệm vụ KHCN đã thực hiện trước đây;

-

Thơng tin về tình hình lũ lụt hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nước và những tác động
của chúng đến phát triển kinh tế - xã hội.

1.3. Thu thập tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến việc khai thác, sử dụng
nước hoặc gây tác động đến môi trường, đặc biệt là mơi trường nước trên tồn lưu vực:
-

Niên giám thống kê của tỉnh Tiền Giang năm 2012;

-

Dân số và phân bố dân cư;

-

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP. Mỹ Tho và hiện trạng qui hoạch
và kế hoạch sử dụng đất, tầm nhìn đến năm 2020;

-

Cơ sở hạ tầng cấp thoát nước trong lưu vực;


-

Hiện trạng, định hướng, qui hoạch, kế hoạch phát triển các ngành/lĩnh vực sử dụng
tài ngun nước chính: nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nuôi trồng thủy
sản và giao thông thủy.

1.4. Thu thập các tài liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước trên
lưu vực:
-

Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ dân sinh và các hoạt
động kinh tế trong lưu vực:
+ Các cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước trên sơng/kênh (các thơng số chính và
chế độ vận hành cơng trình);
+ Khai thác sử dụng nước mặt phục vụ giao thông thủy;
+ Khai thác sử dụng nước mặt phục vụ nông nghiệp;
+ Sử dụng nước mặt để phát triển du lịch;
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt.

-

Tình hình cấp phép sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước đối với các
cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước.

1.5. Thu thập tài liệu về hiện trạng qui hoạch, phát triển tài nguyên nước mặt và mơi
trường trong lưu vực và khu vực có liên quan:
-

Thơng tin, dữ liệu các cơng trình phát triển tài nguyên nước và bảo vệ môi trường;


-

Thông tin, dữ liệu về các cơng trình vệ sinh mơi trường;

-

Chính sách/qui hoạch về sử dụng nước và bảo vệ môi trường;

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 3


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

-

Tình hình trữ nước, hiện trạng vận hành các cơng trình.

1.6. Thu thập tài liệu, số liệu về các cơ sở sản xuất, các khu cơng nghiệp, về tình hình xả
thải và diễn biến mơi trường trên lưu vực và khu vực có liên quan trong nhiều năm qua
-

Thu thập các tài liệu, số liệu, thông tin về các cơ sở sản xuất, các nhà máy, xí
nghiệp, các khu cơng nghiệp, trên tồn lưu vực;

-


Thông tin, dữ liệu về các nguồn xả thải trên tồn lưu vực;

-

Thơng tin, dữ liệu về hiện trạng công nghệ xử lý nước thải;

-

Thông tin, dữ liệu về chất lượng các nguồn xả thải và nguồn nước mặt trên lưu vực
trong thời gian qua.

1.7. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu về chất thải rắn và vệ sinh môi trường:
-

Thông tin, dữ liệu về các nguồn xả thải chất thải rắn trên tồn khu vực;

-

Thơng tin, dữ liệu về xử lý, quản lý chất thải rắn trên lưu vực trong thời gian qua;

-

Chính sách/qui hoạch quản lý chất thải rắn trong lưu vực.

1.8. Thu thập thông tin về tình hình bảo vệ mơi trường tại các cơ sở trên lưu vực SBĐ.
Nội dung 2: Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải và phân tích các tác động
đối với SBĐ
2.1. Lập mẫu phiếu điều tra và thu thập thông tin vào phiếu điều tra các nguồn thải vào
SBĐ và các chi lưu (đô thị, các cơ sở công nghiệp, cơ sở dịch vụ, chợ, chăn nuôi, bệnh
viện, KCN/CCN, hoạt động giao thông thuỷ, …): các thông tin thu thập gồm: ngành

nghề, quy mô, công nghệ, lưu lượng thải, tính chất nước thải, hiện trạng quản lý môi
trường tại đơn vị, ….
2.2. Tiến hành điều tra khảo sát theo lộ trình để quan sát, mơ tả, chụp ảnh, xác định các vị
trí xả thải vào SBĐ và các chi lưu. Khảo sát theo các tuyến khảo sát dọc hai bên bờ sơng
và vng góc các sơng, gồm:
-

Số lượng, vị trí các đối tượng có hoạt động sản xuất có phát sinh nước thải: nhà
máy, KCN, cơ sở sản xuất, dịch vụ,…;

-

Hệ thống kênh, mương dẫn nước thải: tên, loại nước thải tiếp nhận, vị trí xả thải;

-

Sơ họa các khu vực, đối tượng có hoạt động phát sinh nước thải và hệ thống kênh
mương dẫn nước thải;

-

Các loại hình sản xuất chính trên tuyến lộ trình điều tra: trồng trọt (loại cây trồng,
hình thức canh tác), các loại hình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản (giống, quy mô);

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 4



Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

2.3. Thực hiện lấy mẫu và phân tích nước thải tại các nguồn thải chính: nước thải cơng
nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt, bệnh viện, chăn nuôi, chợ,…
2.4. Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện, chăn nuôi,
KCN,…(công suất, công nghệ, quản lý vận hành, hiệu quả xử lý đầu ra).
Nội dung 3: Đánh giá chất lượng nước SBĐ
3.1. Lấy mẫu đánh giá chất lượng nước SBĐ và kênh rạch:
-

Lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt các vị trí trên SBĐ;

-

Xây dựng bản đồ lấy mẫu chất lượng nước;

-

Thời gian lấy mẫu: 2 đợt mùa khô và mưa;

-

Thơng số phân tích: pH, nhiệt độ, độ dẫn điện, TDS, Cl-, độ mặn, sunfat, TSS,
BOD, COD, tổng nitơ, tổng phốt pho, NO3, NO2, Pb, Ca, Zn, Hg, Cr, As, DO,
coliform, Ecoli, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ khoáng);

3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào cho việc tính tốn dịng chảy:
-


Xây dựng dữ liệu địa hình (mạng lưới sơng), mặt cắt sơng,…;

-

Xây dựng dữ liệu thuỷ văn, gồm: mực nước, lưu lượng đo theo thời gian.

3.4. Xây dựng dữ liệu chất lượng nước đầu vào:
-

Xây dựng dữ liệu chất lượng nước biến đổi theo thời gian;

-

Lựa chọn dữ liệu để làm kết quả kiểm định so sánh.

3.5. Cài đặt và hiệu chỉnh mơ hình:
-

Cài đặt mơ hình, gồm: mơ phỏng hệ thống sơng, nhập dữ liệu địa hình, mặt cắt;

-

Thiết lập điều kiện biên Q-t, h-t;

-

Chỉnh lý các điều kiện biên;

-


Hiệu chỉnh mơ hình đảm bảo sai số giữa tính tốn và mơ hình và số liệu đo đạc thực
tế là nhỏ nhất.

3.6. Đánh giá, kiểm định mơ hình thuỷ lực:
-

Sử dụng số liệu thực đo và bộ thông số đã được hiệu chỉnh để kiểm định mơ hình;

-

Đánh giá sai số sao cho sai số giữa tính tốn của mơ hình và số liệu đo đạc thực tế
là nhỏ nhất;

-

Xác định bộ thông số của mơ hình được sử dụng phục vụ tính tốn.

3.7. Thiết lập các điều kiện biên về chất lượng nước:
-

Các thông số chất lượng nước;

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 5


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,

đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

-

Lưu lượng nguồn thải.

3.8. Hiệu chỉnh mơ hình chất lượng nước:
Sau khi thiết lập mơ hình chất lượng nước tiến hành hiệu chỉnh mơ hình trên cơ sở so
sánh chuỗi kết quả tính toán với kết quả quan trắc tại một số vị trí quan trắc, gồm:
-

Hiệu chỉnh, chỉnh lý điều kiện biên về chất lượng nước;

-

Đánh giá sai số sao cho sai số giữa tính tốn của mơ hình và số liệu đo đạc thực tế
về chất lượng nước là nhỏ nhất.

3.9. Kiểm định mơ hình chất lượng nước. Sau khi hiệu chỉnh mơ hình tiến hành cơng tác
kiểm định gồm:
-

Tính tốn và dự thử đối với các điều kiện đầu vào đã hiệu chỉnh;

-

Tiếp tục phân tích đánh giá sai số thông qua so sánh số liệu quan trắc và số liệu tính
tốn;

-


Phân tích đánh giá xem xét sự phù hợp của kết quả tính tốn dự báo.

3.10. Hồn thiện, số liệu kết quả đánh giá chất lượng nước SBĐ.
Nội dung 4: Đề xuất các biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước quản lý mơi
trường và bảo vệ dịng SBĐ
Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước, bảo vệ dịng sơng. Các giải pháp
cơng trình, gồm:
-

Cơng nghệ thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô khác nhau;

-

Xử lý nước thải các ngành cơng nghiệp chính trên lưu vực sông;

-

Giám sát tự động nước thải đầu ra của các nhà máy xử lý nước thải;

-

Công nghệ xử lý nước thải các ngành nghề khác như chăn nuôi, bệnh viện, chợ, …

-

Nạo vét, khơi thơng dịng chảy tăng khả năng tự làm sạch.

Các giải pháp phi cơng trình, gồm:
-


Nâng cao nhận thức về bảo vệ nguồn nước SBĐ cho cộng đồng và doanh nghiệp
trên lưu vực;

-

Nâng cao năng lực quản lý môi trường lưu vực sông;

-

Giải pháp thể chế và chính sách;

-

Áp dụng cơng cụ kinh tế ...;

-

Xã hội hoá hoạt động BVMT.

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 6


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kế thừa: sử dụng chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về hiện trạng mơi
trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khí tượng thủy văn, và các vấn đề có liên
quan khác trên lưu vực SBĐ và vùng phụ cận.
Phương pháp điều tra, phỏng vấn: thực hiện điều tra thống kê tại các nguồn phát sinh
nước thải (khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, bệnh viện, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,
…) theo các biểu mẫu đã được xây dựng sẵn và phỏng vấn để thu thập, bổ sung các thông
tin cần thiết, đồng thời kiểm tra lại các số liệu đã có.
Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế phục vụ đánh giá kinh tế xã hội, xác
định các nguồn thải các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, khảo sát địa hình, thủy văn
dịng chảy,...
Phương pháp đo đạc hiện trường, lấy mẫu phân tích: khảo sát đo đạc bổ sung tài liệu
về địa hình đáy, thủy văn, thủy lực, lấy mẫu phân tích các thành phần mơi trường (nước
mặt, nước thải,...) phục vụ việc đánh giá dự báo.
Phương pháp so sánh: trên cơ sở kết quả khảo sát đo đạc, ... thực hiện việc so sánh với
các quy chuẩn môi trường, so sánh với kết quả quan trắc trong quá khứ do Sở Tài nguyên
và Môi trường thực hiện.
Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/tài liệu: sử dụng phương pháp
thống kê để phân tích số liệu thu thập được đồng thời tổng hợp số liệu/tài liệu theo định
hướng mong muốn phục vụ cho việc đánh giá.
Phương pháp mơ hình tốn: sử dụng mơ hình thủy lực Phần mềm MIKE 11 – HD, AD
để tính tốn thủy lực, xâm nhập mặn và MIKE 11 – Ecolab mơ hình chất lượng nước để
đánh giá đặc trưng thủy lực, động lực học của SBĐ, đánh giá khả năng lan truyền ô
nhiễm trên sông, đánh giá khả năng chịu tải của dịng sơng và dự báo chất lượng mơi
trường nước tương ứng với kịch bản phát triển khác nhau nhằm hỗ trợ cho việc đề xuất
và xây dựng các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI

Ý nghĩa khoa học
Việc ứng dụng mơ hình Mike dự báo diễn biến chất lượng nước, đánh giá nguyên nhân ô
nhiễm chất lượng nguồn nước sông lần đầu tiên được thực hiện bài bản trên SBĐ đoạn

chảy qua TP. Mỹ Tho là cơ sở khoa học – quản lý quan trọng để các cấp lãnh đạo hoạch
định chủ trương, chính sách phát triển KT-XH gắn với bảo vệ mơi trường, đặc biệt để
kiểm sốt nguồn ô nhiễm thải vào nguồn nước sông SBĐ.

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 7


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Luận văn sẽ nghiên cứu thực nghiệm về hiện trạng, dự báo diễn biến chất lượng nước
SBĐ đến năm 2020, là bức tranh tổng thể để đánh giá hiệu quả quản lý nước SBĐ trong
thời gian qua và trong tương lai.
Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cung cấp thông tin về hiện trạng chất lượng nước SBĐ, xác định nguyên nhân ô
nhiễm chất lượng nước SBĐ, giúp cho cơ quan quản lý hoạch định chính sách quản lý
mơi trường phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Luận văn đưa ra mơ hình dự báo chất lượng nước SBĐ, từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ
chất lượng nước SBĐ, khắc phục ô nhiễm mơi trường nước mặt.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết một vấn đề môi trường bức xúc trên địa bàn
TP. Mỹ Tho là tìm ra cách thức, giải pháp bảo vệ mơi trường nước SBĐ.
Tính mới của luận văn
Luận văn dự báo chất lượng nước SBĐ đoạn chảy qua TP. Mỹ Tho, từ đó xác định các
nguồn thải chính vào nước SBĐ và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng nguồn nước
phù hợp với điều kiện phát triển khu vực nghiên cứu góp phần bảo vệ dịng sơng cho mục
tiêu phát triển KT-XH bền vững.


HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 8


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tổng quan về TP. Mỹ Tho
a. Điều kiện tự nhiên
Tp. Mỹ Tho là một trong những vùng đất được khai phá sớm của các tỉnh Nam Bộ. Đa số
bộ phận người dân sống bằng nghề nông và mua bán. Ngày nay, Tp. Mỹ Tho là đô thị
loại II trực thuộc tỉnh Tiền Giang (được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận vào ngày 07
tháng 10 năm 2005), giữ vai trị trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hố, khoa
học kỹ thuật của tỉnh, đồng thời là trung tâm giao lưu kinh tế với các huyện, thị trong tỉnh
và khu vực Bắc sông Tiền, là một trong những đô thị đặc trưng vùng sơng nước đồng
bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) [22].

Hình 1.1. Bản đồ địa giới hành chính TP. Mỹ Tho

HVCH: Nguyễn Văn Trực


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang


Vị trí địa lý
Tp. Mỹ Tho có diện tích tự nhiên 8.154,08 ha, trong đó có phần diện tích nội thị là 15,2
km2, dân số 242.000 người. Thành phố có 17 đơn vị hành chính gồm 11 phường và 6 xã
ven [22].
Thành phố có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo.
- Phía Nam giáp tỉnh bến Tre.
- Phía Đơng giáp huyện Chợ Gạo.
- Phía Tây giáp huyện Châu Thành.
Đặc điểm khí hậu
TP. Mỹ Tho nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Các đặc
trưng khí tượng tại Mỹ Tho như sau:
Gió: thường xuất hiện 2 luồng gió chính
 Gió mùa Tây Nam: gió mùa này mang nhiều hơi nước làm cho thời tiết mát mẻ,
khí hậu ẩm.
 Gió mùa Đơng Bắc: có khí hậu khơ, độ ẩm giảm, mát lạnh.
Nhiệt độ: nhiệt độ cao và khá ổn định, trung bình năm là 27,90C, nhiệt độ trung bình cao
nhất trong năm là 29,50C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 260C.
Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 79,2%, trung bình tháng
thấp nhất là 76% (tháng 4), cao nhất là 85% (tháng 8).
Lượng mưa: hàng năm lượng mưa đạt từ 1300 – 1600mm, mùa mưa thường tập trung từ
tháng 5 đến tháng 10.
Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình trong năm là 1.225ha, bình qn đạt 3,3
mm/ngày, tháng 3 có lượng bốc hơi lớn nhất 136mm, tháng 10 có lượng bốc hơi nhỏ nhất
87mm.
Nắng – bức xạ: trung bình năm có 2622 giờ nắng, bình quân đạt 7,2 giờ nắng/ngày, tổng
lượng bức xạ trung bình năm là 156,8 Kcal/cm2.
Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn trong vùng chịu ảnh hưởng của lượng nước thượng nguồn sông Tiền và

chế độ bán nhật triều biển Đơng. TP. Mỹ Tho có hệ thống kênh rạch chằng chịt và nhiều
rạch nhỏ, quan trọng nhất là SBĐ với chiều rộng là 15 – 20m, chiều dài khoảng 4km.
Phía Nam là sông Tiền chảy qua thành phố từ Tây sang Đông với chiều dài 7,6km, chiều
rộng 270m, độ sâu trung bình 6 – 9m.
HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 10


Đánh giá nguyên nhân ô nhiễm và xây dựng các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bảo Định,
đoạn chảy qua thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Địa hình – địa chất
Địa hình tương đối bằng phẳng nghiêng dần từ Bắc xuống Nam được chia thành 2 khu
vực:
 Khu ngoại thành: cao độ bình quân mặt ruộng từ +1,0m đến +1,3m; cao độ của
các khu vườn thổ cư +1,7m đến +2,3m.
 Khu nội thành: cao độ mặt đường +3,1m đến +3,2m cao nhất là đường Hùng
Vương (+3,4m).
Địa chất: chia làm 3 khu vực:
 Khu vực 1: bao gồm khu vực từ xã Trung An đến xã Tân Mỹ Chánh có đặc điểm
địa hình sơng rạch phát triển, cao từ 1,5 – 2m, cấu tạo bởi trầm tích sơng thuần túy
chủ yếu là đất thịt, tỷ lệ sét cao 45 – 55%.
 Khu vực 2: phân bố phía Bắc SBĐ, có địa hình đồng bằng cao độ xấp xỉ 2m. Khu
vực này có điều kiện địa chất thuận lợi, địa hình cao, mực nước ngầm thấp, cấu
tạo bởi các lớp có nguồn gốc sông biển hỗn hợp.
 Khu vực 3: phân bố phía Đơng Bắc thành phố, địa hình giồng cát, cao độ bề mặt
biến đổi từ 2 – 2,5m.
Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên nước mặt:
Thành phố nằm trong một vùng nước ngầm dồi dào có trữ lượng 200.000 m3/ngày tại hai
tầng Pliocence và Miocence, lưu lượng có thể khai thác là 40.000 – 50.000 m3/ngày. Hiện
khai thác cho hệ thống cấp nước đô thị là 20.000 m3/ngày.
Nước sông Tiền vào mùa khô là 20.000 m3/ngày, mùa lũ là 71.000 m3/ngày. Nước SBĐ
vào mùa khô là 172 m3/s, mùa lũ đạt 234 m3/s. Các kênh rạch đều có lưu lượng đáng kể
đáp ứng nhu cầu canh tác nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho toàn thành phố.
Ngoài ra, nước thường bị nhiễm mặn vào tháng 3 đến tháng 5 với nồng độ trung bình 1,5
g/L, khơng những khơng ảnh hưởng đến trồng trọt mà còn làm phong phú thêm nguồn lợi
thủy sản trên sơng.
Tài ngun đất:
TP. Mỹ Tho có một quỹ đất nông nghiệp dồi dào 3.130,98 ha, chiếm tỷ trọng 62,63%,
thích nghi với nhiều loại cây lương thực, cây ăn trái, hoa màu và nuôi trồng thủy sản tạo
nên những vùng canh tác lúa năng suất cao và những khu vườn chuyên canh rau trái đặc
sản. Diện tích đất chuyên dùng là 591,13 ha tạo nên mặt bằng đơ thị hồn chỉnh thuận lợi
cho việc phát triển đơ thị và các cơ sở hạ tầng.

HVCH: Nguyễn Văn Trực
CBHD: TS. Nguyễn Hồng Quân

trang 11


×