Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống hse cho ngành dệt nhuộm, (trường hợp công ty tnhh jungwoo vina)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THÙY ANH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG HSE
CHO NGÀNH DỆT NHUỘM,
(TRƯỜNG HỢP: CÔNG TY TNHH JUNGWOO VINA)

Chuyên ngành

: Quản lý Tài ngun và Mơi trường

Mã số

: 60.85.01.01

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Hà Dương Xuân Bảo
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. Nguyễn Đức Hiền
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Phạm Anh Đức
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM


ngày 01 tháng 08 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm khóa luận thạc sĩ)
1. TS. Nguyễn Văn Quán
2. TS. Nguyễn Đức Hiền
3. TS. Phạm Anh Đức
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi Khóa luận đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS. Hà Dương Xuân Bảo đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khóa luận này. Xin chân thành cảm
ơn Công ty TNHH Jungwoo Vina đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thơng tin giúp
tơi hồn thành khóa luận.
Tơi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Môi trường – Trường Đại học
Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh đã cung cấp những kiến thức chuyên ngành cùng những
kinh nghiệm quý báu và chuyên môn trong suốt thời gian theo học tại trường.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình và các bạn đã luôn quan tâm, chia sẻ và ủng
hộ tôi suốt thời gian qua.

Học viên

Nguyễn Thùy Anh


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm

Trường hợp: Cơng ty TNHH Jungwoo Vina

TĨM TẮT
Hệ thống quản lý mơi trường, an tồn và sức khỏe nghề nghiệp (HSE) hiện
được áp dụng phổ biến trên thế giới và đã được đưa vào áp dụng tại Việt Nam trong
những năm qua vì những lợi ích thiết thực mà hệ thống mang lại. Trên cơ sở khảo sát,
đánh giá hiện trạng HSE và hệ thống quản lý HSE phát sinh từ các hoạt động sản xuất
của công ty, nghiên cứu đã đề xuất xây dựng hệ thống quản lý HSE cho Công ty
TNHH Jungwoo Vina bao gồm 4 nhóm với 18 tiêu chí và 77 giải pháp cụ thể. Qua
nghiên cứu cho thấy việc xây dựng hệ thống quản lý HSE sẽ giúp cơng ty kiểm sốt,
giảm thiểu và ngăn ngừa tai nạn lao động, ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất,
đồng thời tiết kiệm chi phí, nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của
cơng ty. Từ đó có thể áp dụng xây dựng hệ thống quản lý HSE cho các công ty khác
thuộc ngành dệt nhuộm hướng đến phát triển bền vững.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang i

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

ABSTRACT
The management systems of environment, safety and occupational health
(HSE) is now commonly applied in the world and has been introduced in Vietnam in
recent years because of the practical benefits that the system offers again. Based on
surveys to assess the HSE reality and HSE management systems arising from the

manufacturing operations in company, the study has proposed building management
system HSE in Jungwoo Vina Co., Ltd.. includes 4 groups with 18 criteria and 77
specific measures. This study shows that the construction of the HSE management
system helps company to control, reduce and prevent accidents, reduce waste from the
activities of production, while saving costs and resources and time management
activities of the company. From that it can be applied to build HSE management
systems for companies of textile to sustainable development.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang ii

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

MỤC LỤC
TÓM TẮT ....................................................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.
2.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2


3.
4.
5.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 2
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 2
5.1. Phương pháp luận ...................................................................................... 2
5.2.

6.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4

Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và tính mới của đề tài ........................... 6
6.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 6
6.2.

Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 6

6.3.

Tính mới của đề tài .................................................................................... 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÔNG TY JUNGWOO ..................... 7
1.1. Tổng quan các tài liệu ........................................................................................ 7
1.1.1. Hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14001 ................................ 7
1.1.2. Hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 ............. 7
1.2. Tổng quan về HSE .............................................................................................. 9

1.2.1. Khái niệm................................................................................................... 9
1.2.2. Các mối quan hệ của HSE ....................................................................... 10
1.3. Tổng quan về ngành dệt may và nhuộm ........................................................ 11
1.4. Tổng quan về công ty Jungwoo ....................................................................... 13
1.4.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 13
1.4.2. Hiện trạng sử dụng đất và các hạng mục cơng trình ............................... 14
1.4.3. Sơ đồ tổ chức ........................................................................................... 15
1.4.4. Quy trình sản xuất .................................................................................... 16
HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang iii

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

1.4.5. Máy móc, thiết bị ..................................................................................... 21
1.4.6. Nguyên vật liệu ........................................................................................ 23
1.5. Các văn bản pháp lý liên quan ........................................................................ 23
1.5.1. Các văn bản pháp lý liên quan đến HSE ................................................. 23
1.5.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến Công ty ............................................ 25
1.5.3. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường ................................................ 25
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN
TỒN – SỨC KHỎE – MƠI TRƯỜNG (HSE) TẠI CÔNG TY JUNGWOO ..... 26
2.1. Thực trạng chi tiết cho từng yếu tố liên quan đến Môi trường (E),
Sức khỏe nghề nghiệp (H), và An toàn lao động (S) ..................................... 26
2.1.1. Thực trạng vấn đề môi trường (E): .......................................................... 26
2.1.2. Thực trạng vấn đề sức khỏe nghề nghiệp (H) ......................................... 30

2.1.3. Thực trạng an toàn lao động (S) .............................................................. 31
2.2. Thực trạng công tác quản lý HSE tại công ty: ............................................... 35
2.2.1 Thực trạng quản lý về môi trường (E) ..................................................... 35
2.2.2. Thực trạng quản lý các vấn đề về sức khỏe nghề nghiệp (H) ................. 44
2.2.3. Thực trạng quản lý các vấn đề về an toàn lao động (S)........................... 45
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HSE HIỆN HỮU TẠI
CÔNG TY JUNGWOO .............................................................................................. 46
3.1. Xác định các khía cạnh, mối nguy và đánh giá rủi ro HSE .......................... 46
3.2. Đánh giá theo phương pháp SWOT ............................................................... 68
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý HSE của công ty theo bảng tích hợp HSE từ
ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 ......................................................... 71
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ HSE
CHO CƠNG TY JUNGWOO VÀ CHO NGÀNH DỆT NHUỘM ......................... 80
4.1. Đề xuất giải pháp HSE tại cơng ty Jungwoo ................................................. 80
4.1.1. Tiêu chí về quản lý chung........................................................................ 81
4.1.2. Tiêu chí về mơi trường ............................................................................ 82
4.1.3. Tiêu chuẩn sức khỏe nghê nghiệp ........................................................... 84
4.1.4. Tiêu chí về an toàn nơi làm việc .............................................................. 87

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang iv

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

4.2. Đề xuất triển khai xây dựng khung bộ tiêu chí HSE cho ngành dệt nhuộm90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 94
Phụ lục 1: ...................................................................................................................... 96
Phụ lục 2: .................................................................................................................... 101
Phụ lục 3: .................................................................................................................... 106

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang v

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ
ATSKMT

An toàn lao động
An toàn Sức khỏe Mơi trường

ATVSLĐ
BLĐTBXH
BNN

An tồn vệ sinh lao động
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Bệnh nghề nghiệp


BTNMT
BVMT

Bộ Tài nguyên Môi trường
Bảo vệ Môi trường

BYT

Bộ Y tế

Công ty Jungwoo
CSSK

Công ty TNHH Jungwoo
Chăm sóc sức khỏe

CTNH
TPNH
CTR
DN
HSE
ILO
KCMT

Chất thải nguy hại
Thành phần nguy hại
Chất thải rắn
Doanh nghiệp
Health – Safety – Environment

(Sức khỏe – An toàn – Mơi trường)
International Labor Ofice
Khía cạnh mơi trường

NLĐ
PCCC
PTBV
QCVN
QLMT
TNLĐ
TNMT
VSLĐ
HTXLNT
HTXLKT
FDI

Người lao động
Phịng cháy chữa cháy
Phát triển bền vững
Quy chuẩn Việt Nam
Quản lý Môi trường
Tai nạn lao động
Tài nguyên Môi trường
Vệ sinh lao động
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý khí thải
Foreign Direct Investment

HVTH: Nguyễn Thùy Anh


Trang vi

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1: Nội dung cần thu thập về môi trường, an toàn, sức khỏe ...............................4
Bảng 0.2: Phương pháp phân tích mẫu các chỉ tiêu mơi trường .....................................5
Bảng 1.1: Lợi ích của việc áp dụng OHSAS 18001 ........................................................8
Bảng 1.2: Công suất sản xuất của công ty TNHH Jungwoo .........................................14
Bảng 1.3: Hiện trạng sử dụng đất của công ty ..............................................................14
Bảng 1.4: Hạng mục cơng trình chính và cơng trình phụ trợ ........................................15
Bảng 1.5: Danh mục máy móc thiết bị chính trong quá trình sản xuất .........................21
Bảng 1.6: Nhu cầu nguyên vật liệu của công ty Jungwoo ............................................23
Bảng 1.7: Văn bản pháp lý liên quan đến HSE .............................................................23
Bảng 1.8: Văn bản pháp lý liên quan đến Công ty ........................................................25
Bảng 1.9: Các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường .....................................................25
Bảng 2.1: Thực trạng, nguồn gốc phát sinh và tác động của khí thải ...........................26
Bảng 2.2: Thực trạng về nước thải công ty ...................................................................28
Bảng 2.3: Thực trạng và nguồn phát sinh CTR .............................................................29
Bảng 2.4: Danh mục chất thải nguy hại phát sinh .........................................................29
Bảng 2.5: Thực trạng về sức khỏe nghề nghiệp ............................................................30
Bảng 2.6: Tóm tắt thực trạng an tồn lao động tại Cơng ty ..........................................32
Bảng 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng khí thải .........................................................35
Bảng 2.8: Kết quả đo mơi trường khơng khí xung quanh và trong nhà xưởng. ............38
Bảng 2.9: Kết quả đo chất lượng mơi trường khí thải ...................................................39
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý nước thải ......................................................................40

Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý .......................42
Bảng 2.12: Thực trạng quản lý CTR .............................................................................43
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý về sức khỏe nghề nghiệp .............................................44
Bảng 2.14: Thực trạng quản lý về an toàn lao động ......................................................45
Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá rủi ro, sức khỏe, mơi trường có ý nghĩa ...........................46
Bảng 3.2: Các khía cạnh, mối nguy và đánh giá rủi ro HSE .........................................49
Bảng 3.3: Các yếu tố có tính rủi ro cao và giải pháp giảm thiểu tương ứng .................65
HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang vii

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

Bảng 3.4: Ma trận SWOT ..............................................................................................68
Bảng 3.5: Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu theo hệ thống tích hợp.............................71
Bảng 4.1: Các tiêu chí & giải pháp về quản lý chung ..................................................81
Bảng 4.2: Các tiêu chí & giải pháp về mơi trường ........................................................82
Bảng 4.3: Các tiêu chí & giải pháp về sức khỏe nghề nghiệp ......................................84
Bảng 4.4: Các tiêu chí & giải pháp về an toàn nơi làm việc .........................................87

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang viii

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo



Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1: Sơ đồ phương pháp luận tiến hành nghiên cứu ...............................................3
Hình 1.1: Mối liên hệ giữa HSE và đối tượng quan tâm ...............................................10
Hình 1.2: Cơ cấu các DN hoạt động trong ngành dệt may............................................13
Hình 1.3: Cơng ty TNHH Jungwoo ...............................................................................14
Hình 1.4: Sản phẩm dệt nhuộm .....................................................................................14
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức công ty ....................................................................................16
Hình 1.6: Sơ đồ quy trình dệt nhuộm và phát thải ........................................................17
Hình 1.7: Quy trình cơng nghệ in và phát thải ..............................................................20
Hình 2.1: Nổ lị hơi do áp suất cao ................................................................................32
Hình 2.2: Khơng đội nón bảo hộ khi làm việc ..............................................................34
Hình 2.3: Quy trình xử lý khí thải lị hơi .......................................................................38
Hình 2.4: Quy trình xử lý nước thải ..............................................................................41
Hình 4.1: Bộ tiêu chí HSE đề xuất cho Cơng ty Jungwoo ............................................80
Hình 4.2: Sơ đồ thiết kế khung bộ tiêu chí HSE cho ngành dệt nhuộm........................90

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang ix

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina


PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Với nền sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng, Việt nam cũng
đang đối mặt với những thách thức và nguy cơ ngày lớn về tai nạn lao động (TNLĐ).
1.

Theo thông báo tình hình TNLĐ hằng năm của bộ Lao động – thương binh – xã hội
LĐTB&XH cho thấy số người chết và bị thương nặng do TNLĐ đang có xu hướng gia
tăng. Cụ thể, năm 2014 cả nước có 6.709 vụ TNLĐ, làm 592 người chết, tính trung
bình mỗi ngày có 1,6 người tử vong do TNLĐ (Bộ LĐTB&XH, 2015). Có nhiều vụ
nghiêm trọng, gây tổn thất lớn về người và tài sản, để lại hậu quả nặng nề, lâu dài cho
người lao động (NLĐ) và xã hội. Với những vụ tai nạn thì ngồi thiệt hại về người, các
nhà máy và cơng trường phải ngừng sản xuất, có những nhà máy phải dừng hoàn toàn
để khắc phục hậu quả. Ngồi việc bồi thường cho NLĐ, uy tín của doanh nghiệp cũng
bị ảnh hưởng, sản phẩm sẽ rất khó đưa ra thị trường, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Đặc thù của ngành dệt nhuộm là ngành phát sinh nhiều các yếu tố gây hại đến
môi trường và sức khỏe của NLĐ như: khói bụi từ lị hơi, nước thải chứa nhiều thành
phần nguy hại, khó phân hủy sinh học, bụi, tiếng ồn, hơi hóa chất từ q trình dệt,
nhuộm, giặt tẩy, chất thải rắn (CTR) dễ gây cháy nổ…Các yếu tố gây hại này đang là
thách thức lớn đối với công ty trong việc cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao sức
khỏe cho NLĐ.
Hệ thống Sức khỏe – An tồn – Mơi trường (HSE) là một trong những cơng cụ
quản lý đặc biệt hiệu quả nhằm phịng tránh, giảm thiểu và kiểm soát những tác động
đến Sức khỏe – An tồn – Mơi trường trong suốt q trình xây dựng, vận hành và
ngừng hoạt động của một cơ sở sản xuất. Thói quen làm việc an tồn, rõ ràng về trách
nhiệm, sự hợp tác, ngăn nắp trong công việc sẽ dẫn đến các sản phẩm, dịch vụ ngày
càng tốt hơn. Với mục đích cuối cùng là tạo mơi trường làm việc an toàn, giảm thiểu
các tai nạn cho NLĐ, đó là những gì mà hệ thống HSE sẽ mang lại cho cơng ty.
Có thể thấy rằng, việc áp dụng phương pháp tiếp cận HSE cho công ty là một
hoạt động quan trọng, giúp công ty thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, tạo cơ

hội cho công ty trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mặc dù, ở thời điểm hiện tại,
một số chỉ tiêu đề xuất tương đối khắt khe, có thể gây khó khăn khi áp dụng trong điều
kiện thực tế của công ty, nhưng đây là tiền đề để công ty thực hiện tốt hơn nữa những
mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, kết hợp với an sinh xã hội và bảo vệ môi
trường (BVMT).

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 1

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

Công ty TNHH Jungwoo Vina (gọi tắt là công ty Jungwoo) là công ty đang hoạt
động trong lĩnh vực dệt nhuộm đã có những biện pháp quản lý sức khỏe, an tồn, mơi
trường theo quy định của Pháp luật Việt Nam: Luật ATLĐ, VSLĐ, CSSK, BVMT,
nhưng chưa có hệ thống và được hồn thiện. Với mong muốn góp phần nâng cao công
tác quản lý, phát hiện, nhận biết kịp thời những yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh
trong môi trường làm việc, đồng thời đưa ra giải pháp khắc phục cho Cơng ty TNHH
Jungwoo nói riêng và ngành dệt nhuộm nói chung, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên
cứu, xây dựng hệ thống HSE cho ngành dệt nhuộm. Trường hợp: Công ty TNHH
Jungwo Vina”.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng an tồn, sức khỏe, mơi trường (HSE) và đề xuất xây dựng
hệ thống HSE cho công ty Jungwoo. Đồng thời đề nghị triển khai cho toàn ngành dệt


nhuộm.
3.

Phạm vi nghiên cứu
Các hoạt động liên quan đến lĩnh vực an toàn, sức khỏe, môi trường (HSE) tại
công ty Jungwoo.
4.
(1)

(2)
(3)
(4)

Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, khóa luận tiến hành 4 nội dung sau:
Khảo sát, phân tích, và đánh giá thực trạng các yếu tố liên quan đến môi
trường (E), tai nạn lao động (S) và sức khỏe nghề nghiệp (H) tại Công ty
Jungwoo.
Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý liên quan đến các vấn đề HSE tại Công
ty Jungwoo.
Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý An toàn, Sức khỏe, Môi trường (HSE) cho
Công ty Jungwoo.
Đề xuất triển khai xây dựng khung bộ tiêu chí HSE cho tồn ngành dệt nhuộm.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng các yếu tố và hoạt động quản lý liên
quan đến HSE tại Cơng ty Jungwoo. Từ đó đề xuất xây dựng hệ thống quản lý HSE
cho công ty. Phương pháp luận được trình bày theo hình 0.1:


5.
5.1.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 2

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

Khảo sát
(phương
pháp thu
thập thơng
tin/ khảo sát/
điều tra thực
địa)

Phân
tích

Đánh giá

Thực trạng HSE tại Công ty
Thực trạng công tác quản lý HSE tại Cơng ty
Mơi trường (E): nước thải,

khơng khí xung quanh, chất
thải rắn, tiếng ồn, nhiệt….
An tồn (S): giao thơng vận
tải, điện, khơng gian chật
hẹp, làm việc với thiết bị,
máy móc.

So sánh
QCVN19:2009/BTNMT
QCVN05:2013/BTNMT

Sức khỏe (H): điếc nghề
nghiệp, các bệnh về đường
hô hấp, chấn thương tay,
chân…

Tiêu chuẩn KCN Dệt May
Nhơn Trạch

Đánh giá theo SWOT

TC 3733/2002/QĐ-BYT

Xác định các khía cạnh, mối
nguy và đánh giá rủi ro HSE
Đánh giá theo các tiêu chí tích hợp
ISO 14001 và OHSAS 18001

Kiểm tra
Không

đạt

Đạt
Cải tiến

Khắc phục

Đề xuất xây dựng hệ
thống HSE cho cty

Đề xuất triển khai dựng khung bộ tiêu
chí HSE cho tồn ngành dệt nhuộm

Hình 0.1: Sơ đồ phương pháp luận tiến hành nghiên cứu
HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 3

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

Phương pháp nghiên cứu

5.2.

5.2.1. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu
Phương pháp này dùng để thực hiện nội dung (1) và (2) và từ đó đánh giá, đề

xuất phương án thực hiện cho nội dung (3) và (4).
-

Kế thừa các nghiên cứu trước đây bằng cách thu thập các thông tin , tư liệu, tài
liệu sẵn có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của khóa luận;

-

Thu thập thơng tin về công ty: thu thập về công nghệ sản xuất, nhu cầu sử dụng
điện, nước, nguyên vật liệu, hiện trạng mơi trường, an tồn và sức khỏe với các
chỉ tiêu cụ thể như sau (Bảng 0.1):
Bảng 0.1: Nội dung cần thu thập về mơi trường, an tồn, sức khỏe
Stt

Loại thơng tin

Nội dung cụ thể
Khơng khí

1

Mơi trường

Khơng khí xung quanh (tiếng ồn, bụi,
CO, NO x , SO 2 )
Khí thải (Bụi, CO, NO x , SO 2 )

Nước thải

pH, nhiệt độ, độ màu, TSS, BOD 5 ,

COD, tổng N, tổng P, Cr6+, Cu, Clo dư,
Cl-, Coliform, Xyanua

Chất thải
rắn

Khối lượng, cách thức lưu trữ, thu gom,
phân loại

2

An tồn

Hiện trạng về cơng tác đảm bảo an toàn, số lượng
cũng như nguyên nhân các vụ tai nạn, ngộ độc

3

Sức khỏe

Hiện trạng về bệnh nghề nghiệp và mơi trường khơng
khí trong khu vực làm việc của cơng nhân viên

Để đảm bảo tính chính xác và tin cậy, các số liệu được tác giả thu thập bằng cách
khảo sát và điều tra, đo đạc, lấy mẫu trực tiếp tại công ty được chọn để tiến hành
nghiên cứu.
5.2.2. Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa
Phương pháp này dùng để hoàn thành nội dung (1) và (2), thực hiện đánh giá tình
hình quản lý mơi trường và an tồn lao động (ATLĐ) tại cơng ty;
Tiến hành khảo sát hiện trạng, ghi nhận tình hình thực tế, chụp ảnh tư liệu và thu

thập thông tin tại công ty.
5.2.3. Phương pháp lấy mẫu, trữ mẫu và phân tích
Phương pháp này thực hiện nội dung (1), (2).
Thời điểm lấy mẫu lúc các phân xưởng đang hoạt động sản xuất bình thường.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 4

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

-

Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí xung
quanh, khí thải và nước thải dựa theo TCVN (Bảng 0.2):
Bảng 0.2: Phương pháp phân tích mẫu các chỉ tiêu mơi trường
Stt

Thơng số

Phương pháp phân tích

1

Nhiệt độ


Máy đo ROTRONIC

2

Độ ẩm

Máy đo ROTRONIC

3

Tốc độ gió

Máy đo TESTO 925

4

Độ ồn

Máy đo RION NL21

5

Bụi

Máy đo AEROCET 531

6

SO 2


TCVN 5971 – 1995

7

NO x

TCVN 6137 – 2009

8

CO

TQKT – YTLĐ & VSMT 2002

9

pH

TCVN 6492 : 1999

10

Nhiệt độ

TCVN 4557 : 1988

11

Độ màu


TCVN 4558 : 1988

12

TSS

TCVN 6625 – 2000

13

BOD 5

TCVN 6001 – 2 – 2008

14

COD

SMEWW 5220D – 2005

15

Tổng N

SMEWW 4500 – N C

16

Tổng P


TCVN 6202 – 2008

17

6+

Cr

TCVN 6222 : 1996

18

Cu

TCVN 6193 : 1996

19

Clo dư

TCVN 6225 : 1996

20

Cl-

TCVN 6225 : 1996

21


Coliform

SMEWW 9221 B – 2005

22

Xyanua

TCVN 6181:1996

5.2.4. Phương pháp so sánh
Phương pháp này thực hiện nội dung (1) và (2);
Sau khi phân tích các chỉ tiêu về mơi trường khơng khí khu vực lao động,
khơng khí xung quanh, khí thải, nước thải so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành.
Từ đó nhận xét các chỉ tiêu khơng đạt và tìm hiểu, phân tích ngun nhân.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 5

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

5.2.5. Phương pháp phân tích SWOT:
Phương pháp này để đánh giá nội dung (2) và thực hiện nội dung (3) và (4).
Phương pháp phân tích SWOT dùng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức. Từ đó đưa ra những đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế.

6.

Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và tính mới của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Việc xây dựng hệ thống HSE cho ngành dệt nhuộm được dựa trên thực tiễn xây
dựng hệ thống HSE tại công ty Jungwoo từ việc kế thừa tài liệu liên quan đến điều
kiện làm việc, thực trạng an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) của công ty, công tác
quản lý ATVSLĐ hiện tại, qua quá trình khảo sát thực trạng hai vấn đề vừa nêu và
bằng phân tích đánh giá dựa vào phương pháp SWOT. Vì thế, đề tài có ý nghĩa khoa
học nhất định, có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề tài tương tự.
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn và kết quả của đề tài có thể áp dụng ngay, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơng ty Jungwoo.
Hơn nữa, kết quả khóa luận có thể áp dụng cho ngành dệt nhuộm là hình mẫu
quản lý tiên tiến cho các DN thuộc lĩnh vực này, góp phần mang lại nhiều lợi thế cho
NLĐ, cho xã hội, đồng thời mang lại lợi ích cho DN thuộc các ngành nghề nói chung
và ngành dệt nhuộm nói riêng.
6.2.

Tính mới của đề tài
Đề tài có tính mới vì cho đến thời điểm hiện nay, ngành dệt nhuộm nói chung
và cơng ty Jungwoo nói riêng hồn tồn chưa xây dựng hệ thống HSE hồn chỉnh.
Các cơng ty dệt nhuộm chỉ mới thực hiện các công tác liên quan đến quản lý
ATVSLĐ cho phù hợp với các quy định bắt buộc của Nhà nước, còn nhiều bất cập
trong thực hiện, chưa phù hợp với với điều kiện nghiêm ngặt của ngành dệt nhuộm.
6.3.

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 6


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
VÀ CÔNG TY JUNGWOO
1.1.

Tổng quan các tài liệu
Hiện tại, Cơng ty TNHH Jungwoo vẫn chưa có hệ thống HSE cụ thể. Nhằm
nâng cao hiệu quả công tác HSE cho công ty, tác giả đã tiến hành nghiên cứu mối liên

hệ giữa các tiêu chuẩn liên quan và cần thiết như hệ thống quản lý chất lượng mơi
trường ISO 14001 và HTQL an tồn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001, cụ thể như
sau:
1.1.1. Hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14001
ISO 14001:2004 – Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu và hướng dẫn sử
dụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14001 quy định các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh
hưởng đến mơi trường trong q trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là
tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO
14000. Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO 14001:2004/Cor 1:2009.
Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành nhằm đảm bảo sự tương thích
sau khi ban hành tiêu chuẩn về HTQL chất lượng ISO 9001:2008. Tiêu chuẩn ISO
14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia: TCVN ISO
14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
Những lợi ích của việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 14001: 2004, bao gồm:







Giảm chi phí quản lý chất thải
Tiết kiệm tiêu thụ năng lượng và nguyên vật liệu
Chi phí phân phối thấp
Cải thiện hình ảnh cơng ty trong số các nhà quản lý, khách hàng và cộng đồng
Là khuôn khổ cho cải tiến liên tục của hoạt động môi trường của một tổ chức

1.1.2. Hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001
a)
Khái niệm:
― OHSAS 18001 là một tiêu chuẩn về HTQL an tồn, sức khỏe nghề nghiệp
(ATSKNN), được quốc tế cơng nhận và được các cơng ty, tập đồn lớn áp dụng
rộng rãi trên khắp thế giới. Tiêu chuẩn này cung cấp cho các tổ chức (DN,
trường học, cơ quan, ...) một khn khổ để xác định, kiểm sốt các mối nguy,
có thể xảy ra sự cố, tai nạn cho NLĐ tại nơi làm việc của họ.
― Tiêu chuẩn OHSAS 18001 được ban hành bởi viện tiêu chuẩn Anh Quốc, với
tên tiếng anh đầy đủ là Occupational Health and Safety Assessment Series, mã

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 7

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm

Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

hiệu đầy đủ của tiêu chuẩn này là BS OHSAS 18001 (từ BS nghĩa



là British Standard).
Hiện tại tiêu chuẩn này được ban hành gần đây nhất là năm 2007 vì vậy mã hiệu
hiện hành của tiêu chuẩn này là BS OHSAS 18001:2007.
Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 quy định các yêu cầu cho một hệ thống quản lý
ATSKNN để giúp cho tổ chức phát triển và thực hiện các chính sách và mục
tiêu về ATSKNN, hướng đến đáp ứng yêu cầu pháp luật về ATSKNN và giảm
thiểu rủi ro về ATSKNN. OHSAS 18001:2007, hồn tồn có thể tích hợp với
các hệ thống quản lý khác do ISO ban hành như ISO 9001 - hệ thống quản lý



chất lượng hoặc ISO 14001 - hệ thống quản lý môi trường.
Tiêu chuẩn OHSAS 18001 cũng giúp cho tổ chức kiểm soát được việc tuân thủ
các yêu cầu của luật định về vấn đề ATSKNN của NLĐ, nhờ đó giúp cho tổ
chức giảm được các rủi ro liên quan đến pháp lý, kiện tụng do không thực hiện
đúng trách nhiệm về ATSKNN của mình.

b)

Lợi ích của việc áp dụng:
Lợi ích của việc áp dụng OHSAS 18001 được trình bày ở bảng 1.1:
Bảng 1.1: Lợi ích của việc áp dụng OHSAS 18001

TT


Lợi ích của việc áp dụng OHSAS 18001
- Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường
quốc tế yêu cầu sự tuân thủ OHSAS 18001 như là một
-

1

Về mặt thị trường
-

-

2

Về mặt kinh tế

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

điều kiện bắt buộc.
Nâng cao uy tín và hình ảnh của DN với khách hàng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả
kinh tế trong hoạt động ATSKNN.
Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao
động, yếu tố quan trong nhất trong một tổ chức và các
cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ và SKNN.
Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan
quản lý nhà nước.

- Tránh được các khoản tiền phạt do vi phạm quy định

pháp luật về trách nhiệm xã hội.
- Tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn nhờ giảm thiểu các vụ
TNLĐ và BNN.

Trang 8

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

- Giảm thiểu chi phí cho chương trình đền bù tai TNLĐ
và BNN.
- Hạn chế các tổn thất trong trường hợp xảy ra tai nạn,
khẩn cấp.
- Phương pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm
thiểu thiệt hại,
3

Quản lý rủi ro

- Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm,
- Thúc đẩy quá trình giám định thiệt hại cho các yêu
cầu bảo hiểm (nếu có).

4

Tạo cơ sở cho hoạt
động chứng nhận,

công nhận và thừa
nhận

- Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
- Cơ hội cho quảng bá thương hiệu của công ty.

1.2. Tổng quan về HSE
1.2.1. Khái niệm
― HSE là ngành nghiên cứu ứng dụng các lĩnh vực hoạt động hướng đến mục đích
đảm bảo: H - Health: Sức khỏe –được hiểu là Sức khỏe của NLĐ (trực tiếp,
gián tiếp); S- Safety: An toàn – sự an toàn về con người và trang thiết bị, tài
sản trong DN & E - Environment: Môi trường – sự phát triển bền vững đối
với môi trường sống và môi trường làm việc trong doanh nghiệp (Hà Dương
Xuân Bảo, 2013).
― Xuất phát từ những quan điểm NLĐ là nguồn nhân lực chính trong hoạt động
sản xuất, tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Sức khỏe và tính mạng của NLĐ
nói riêng và con người nói chung được xem là tài sản quý nhất đối với bản thân,
gia đình, DN và xã hội. Đảm bảo an toàn cho NLĐ cũng như bảo toàn cho trang
thiết bị, tài sản của DN chính là bảo đảm những nguồn lực chủ yếu cho DN tồn
tại và phát triển. Môi trường là nơi con người sinh sống và làm việc, cũng là nơi
chứa nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất, tạo ra sản
phẩm, hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sống và hưởng thụ của con người.
― BVMT là bảo vệ nguồn tài nguyên, nguồn sống chung của nhân loại trên trái
đất, là trách nhiệm của tất cả mọi người, chính là bảo vệ cuộc sống trên hành
tinh mà mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp. Vì thế, ở phần lớn các quốc
gia trên thế giới đã đưa các vấn đề HSE vào các văn bản luật pháp, mang tính
bắt buộc việc thực thi đến mọi tổ chức, DN và cá nhân NLĐ. Hơn nữa, luật
HVTH: Nguyễn Thùy Anh


Trang 9

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

pháp, chính sách về lao động ngày càng được thắt chặt hơn cùng với các hiệp
định hàng rào kỹ thuật trong thương mại và hệ thống quản lý ISO 14001, ILOOSH 2001, hệ thống OSHSA 18001, ISO 9001,… đòi hỏi sự có mặt của HSE
mọi lúc, mọi nơi (Lý Ngọc Minh, 2006).
1.2.2. Các mối quan hệ của HSE
a/
Mối quan hệ giữa HSE và doanh nghiệp:
Việc nhận thức được thực hiện những quy tắc về HSE sẽ làm tăng uy tín và
năng lực cạnh tranh của DN. Vì thế:


Đối với các cơng ty lớn: HSE là một bộ phận độc lập và chiếm giữ vị trí rất



quan trọng.
Đối với cơng ty nhỏ hơn thì người quản lý HSE có thể hoạt động độc lập
nhưng có vị trí và quyền lực lớn.


b/

Đối với những doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thì cơng tác HSE vó vai trị

rất quan trọng, điển hình là các cơng ty đa quốc gia có mặt tại Việt Nam.
Mối quan hệ giữa HSE và đối tượng quan tâm
Mối quan hệ giữa HSE và đối tượng quan tâm được biểu diễn (hình 1.1):
CHỦ DOANH NGHIỆP

NHÀ NƯỚC & CÁC TỔ CHỨC KHÁC

Những người chủ sở hữu/người
đứng đầu các tổ chức, nơi mà
các hoạt động SX có thể gây rủi
ro, sự cố…ảnh hưởng xấu đến
con người, tài sản và môi trường

Các cơ quan/cá nhân quản lý các
lĩnh vực liên quan đến HSE (Bộ,
Sở, Ban, Ngành, Thanh tra,
CSMT, Ngân hàng, Bảo hiểm…)
ĐỐI
TƯỢNG?

NGƯỜI LAO ĐỘNG

CỘNG ĐỒNG

Bản thân NLĐ trong doanh

Gia đình NLĐ, Xã hội, Nhân

nghiệp (trực tiếp, gián tiếp)


loại

Hình 1.1: Mối liên hệ giữa HSE và đối tượng quan tâm
(Nguồn: Hà Dương Xuân Bảo, 2013)
c/

Tiêu chí HSE:
― H (Healthy):
― S (Safety):
― E (Environment):

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Ngăn ngừa tai nạn
Giảm thiểu rủi ro
Bảo vệ môi trường
Trang 10

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

d/

Các lĩnh vực hoạt động của HSE:
― H (sức khỏe):
+ Chính sách cộng đồng;


+ Chế độ thực phẩm dinh dưỡng;
+ Các vấn đề về bệnh nghề nghiệp;
+ Các vấn đề về thương tật và chế độ làm việc;
+ Các vấn đề về sơ cứu, cấp cứu.
― S (an toàn):

+ An toàn cho xây dựng, lắp đặt và sản xuất;
+ An toàn cho giao thơng vận tải;
+ An tồn với hóa chất và các chất độc;
+ An toàn điện và các nguồn năng lượng khác;

+ An tồn cho vận hành cơ khí máy móc;
+ An tồn trong nghiện cứu chế tạo;
+ An tồn với nguồn phóng xạ;
+ An tồn trong phịng chống cháy nổ.
― E (môi trường):

+ Công tác bảo vệ môi trường (cây, khơng khí, nguồn nước);

+ Kiểm sốt và xử lý chất thải;
+ Các vấn đề về tiếng ồn, âm học;
+ Các vấn đề về khí thải và chất lượng khơng khí;
+ Các vấn đề về nguồn nước;
+ Các vấn đề về đất, cây và điều kiện tự nhiên;
+ Các vấn đề về xói mịn và ơ nhiễm;
+ Xây dựng tiêu chuẩn và quản lý HT kiểm soát;
+ Thanh tra, đào tạo, tư vấn giám sát;
+ Đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm soát;
+ Điều tra tai nạn và khắc phục sự cố
1.3.


Tổng quan về ngành dệt may và nhuộm
Ngành may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may là ngành hàng mũi
nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Từ nhiều năm qua, sản
phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu chủng loại và giá

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 11

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Công ty TNHH Jungwoo Vina

trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm giữ vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân.
Sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam được ghi nhận với những kết quả
đáng khích lệ. Đến thời điểm hiện nay dệt may là một trong những ngành công nghiệp
sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, là một ngành thu hút lượng
lao động lớn, vừa tạo ra giá trị hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu.
Trong nhiều năm qua ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu tương đối cao - bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005. Hàng dệt may
Việt Nam hiện đã có mặt tại trên 100 nước và vũng lãnh thổ, trong đó có các thị
trường quan trọng của thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...vv (Trung tâm xúc tiến
thương mại đầu tư TP.HCM).
Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và
vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch

xuất khẩu Việt Nam và 10,5% GDP cả nước. Tốc độ tăng trưởng dệt may trong giai
đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có
tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhanh nhất thế giới (Bùi Văn Tốt,
2014).
Tuy phát triển mạnh mẽ nhưng hiệu quả xuất khẩu của ngành dệt may vẫn cịn
thấp do có tới 70% kim ngạch xuất khẩu thực hiện theo phương thức gia công (Trung
tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP.HCM). Trong số các DN hoạt động trong lĩnh vực
này có đến 70% hoạt động trong lĩnh vực may, còn lại là các DN se sợi (6%), dệt/đan
(17%), nhuộm (4%) và cơng nghiệp phụ trợ (3%) (hình 1.2) (Bùi Văn Tốt, 2014). Tỷ lệ
các DN hoạt động trong lĩnh vực dệt sợi, nhuộm và công nghiệp phụ trợ vẫn chưa
tương xứng với nhu cầu của ngành. Hiện tại, ngành dệt may vẫn chưa chủ động được
nguồn nguyên liệu mà chủ yếu phải nhập từ nước ngoài, cụ thể: năng lực sản xuất sợi
của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đạt 110.000 tấn, chiếm tỷ lệ 55% so với nhu cầu,
năng lực sản xuất vải dệt thoi: 230 triệu m2, chiếm tỷ lệ 38% so với nhu cầu, trong khi
đó tỷ lệ với vải dệt kim là 17% (Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP.HCM).

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 12

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống HSE cho nghành dệt nhuộm
Trường hợp: Cơng ty TNHH Jungwoo Vina

Hình 1.2: Cơ cấu các DN hoạt động trong ngành dệt may
(Nguồn: Bùi Văn Tốt, 2014)
Việt Nam vẫn đang thiếu hụt rất lớn ở mảng dệt và nhuộm do đòi hỏi phải có
chi phí đầu tư cao, bí quyết cơng nghệ kèm đội ngũ cơng nhân lành nghề. Do đó, chủ

yếu hoạt động trong lĩnh vực này là các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) (chiếm
đến 60%). Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển của ngành dệt nhuộm là các vấn đề ơ
nhiễm mơi trường, cần phải có các giải pháp để hạn chế tác động đến môi trường của
ngành này.
1.4.
1.4.1.



Tổng quan về công ty Jungwoo
Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Jungwoo Vina
Địa chỉ: Khu công nghiệp Dệt may Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng
Nai (hình 1.3).
― Giấy chứng nhận đầu tư số: 472043001014, chứng nhận lần đầu ngày
14/05/2013.
― Đại diện pháp luật: Bà LEE BOKHWA, chức vụ: Tổng Giám Đốc.
― Ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất các loại vải thành phẩm, trong quá trình sản
xuất có bao gồm cơng đoạn nhuộm và in các sản phẩm do cơng ty sản xuất
(hình 1.4).

HVTH: Nguyễn Thùy Anh

Trang 13

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


×