Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Công bố quốc tế uy tín của nhà khoa học trẻ và bài học truyền cảm ứng cho sinh viên nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CƠNG BỐ QUỐC TẾ UY TÍN CỦA NHÀ KHOA </b>

<b>HỌC </b>

<b>TRẺ </b>

<b> </b>


<b>VÀ BÀI HỌC TRUYỀN CẢM ỨNG CHO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>



<i>TS. Phạm Tiến Đức</i>
<i> Giảng viên, Thư ký Hội đồng Khoa học đào tạo Khoa Hóa học</i>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Cơng bố quốc tế uy tín là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp
hạng các trường đại học trên thế giới. Để có được các cơng trình khoa học quốc tế uy
tín, việc phát triển nhóm nghiên cứu đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Hiện nay, Đại học
Quốc gia Hà Nội (ĐH QGHN) đã thành lập nhiều nhóm nghiên cứu mạnh (28 nhóm)
và nhóm nghiên cứu tiềm năng (6 nhóm). Các nhóm nghiên cứu này đã đóng góp đáng
kể về cơng bố quốc tế uy tín. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu là cán bộ giảng
dạy (giảng viên) và cán bộ khoa học (nhà khoa học) có vai trị quyết định chất lượng các
cơng bố khoa học, vị thế và cả sự phát triển nghiên cứu của nhóm. Tuy nhiên, một nhà
khoa học trẻ chưa có nhóm nghiên cứu mạnh hay tiềm năng thì việc bồi dưỡng, đào tạo
cũng như truyền được cảm hứng cho các thế hệ sinh viên có vai trị quan trọng. Tham
luận này trình bày một số giải pháp đẩy mạnh cơng bố quốc tế uy tín từ nhóm nghiên
cứu trẻ tiềm năng và bài học truyền cảm hứng cho sinh viên nghiên cứu khoa học.


<b>2. Các giải pháp</b>


- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên gắn với công bố
quốc tế uy tín của nhóm nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KỶ YẾU ĐẠI HỘI THI ĐUA YÊU NƯỚC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (2020-2025)</b>


144


một trong số các Phương thức giảng dạy của giảng viên ứng với Phương thức học tập


là Viết báo cáo nghiên cứu khoa học, phát triển thành nghiên cứu khoa học thành các
cơng trình khoa khọc cơng bố trên các tạp chí quốc tế uy tín. Đây có thể coi là đích của
mức Sáng tạo. Như vậy, sinh viên được nghiên cứu khoa học, được làm quen tiếp cận,
phát triển nghiên cứu khoa học thành sản phẩm bài báo quốc tế uy tín sẽ dần tiếp cận
mức độ tri thức cao nhất. Đẩy mạnh cơng bố quốc tế uy tín từ kết quả nghiên cứu khoa
học sinh viên là một trong những định hướng phát triển phù hợp với điều kiện của đào
tạo đại học ở Việt Nam trên cơ sở nhiều sinh viên say mê nghiên cứu khoa học.


Với nhóm nghiên cứu trẻ của tôi được xây dựng và phát triển trên nòng cốt là các
sinh viên nghiên cứu khoa học. Trong 4 năm liên tiếp từ 2017 đến 2020, sinh viên
nghiên cứu khoa học trong nhóm liên tiếp đạt giải Nhất nghiên cứu khoa học sinh
viên cấp trường và đã 3 năm có giải Nhì, Ba giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa
học cấp Bộ năm 2017, 2018 và 2019. Năm 2020, hai nhóm sinh viên đạt giải Nhất
cấp trường do tôi hướng dẫn đã nộp hồ sơ dự thi cấp Bộ. Các em sinh viên nghiên cứu
khoa học đều là đồng tác giả, tác giả của các cơng trình cơng bố quốc tế uy tín. Sinh
viên K61 vừa tốt nghiệp ra trường do tơi hướng dẫn, cả 3 em đều có cơng trình cơng
bố quốc tế uy tín trong đó có em là tác giả chính của cơng trình cơng bố quốc tế Q1
được Đài Truyền hình Việt Nam VTV ghi hình làm phóng sự.


- Truyền cảm ứng và chắp cánh ước mơ nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Hầu hết các sinh viên của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH KHTN) nói
riêng và ĐH QGHN nói chung có đủ điều kiện nghiên cứu khoa học đều có khả năng
cũng như khát khao chinh phục tri thức bằng nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, sinh
viên cần có thầy (cơ) hướng dẫn là người truyền cảm ứng để tiềm năng đó được thể
hiện hoặc tỏa sáng đúng nơi, đúng chỗ. Để có được thành cơng, sinh viên rất cần có
một “gia đình khoa học” ở đó các thành viên trong gia đình có thể chia sẻ khó khăn,
những thất bại của các thí nghiệm cũng như chia vui những thành cơng là những bài
báo quốc tế uy tín mà các thành viên trong nhóm là tác giả hay đồng tác giả. Dù điều
kiện nghiên cứu khoa học thực sự cịn khó khăn, thiếu thốn nhưng nếu tạo được một
“gia đình khoa học” thành cơng vẫn sẽ tới với những sinh viên có đam mê khoa học,


biến giấc mơ khoa học thành hiện thực với các cơng trình khoa học quốc tế uy tín.


Sinh viên trong nhóm nghiên cứu của tơi được nhận làm nghiên cứu khoa học
ngay năm thứ 2 đối với các chương trình đào tạo đặc biệt (Tài năng, tiên tiến, chất
lượng cao) hoặc đầu năm thứ 3 đối với các chương trình đào tạo chuẩn. Sinh viên làm
nghiên cứu khoa học được chủ động lựa chọn các hướng nghiên cứu phù hợp với định
hướng công việc hoặc định hướng du học với các học bổng uy tín. Nhiều sinh viên
say mê nghiên cứu khoa học, quyết tâm tiếp bước thành cơng của nhóm, sẵn sàng làm
nghiên cứu suốt thời gian hè, cả ngày nghỉ để đạt được kết quả tốt nhất.


- Hợp tác nghiên cứu là cần thiết nhưng nghiên cứu nội lực là quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

145
Phần II. THAM LUẬN


sự hợp tác để có thể có nhiều cơng bố hơn, chất lượng hơn. Một nghiên cứu khoa học
có chất lượng đặc biệt trong lĩnh vực thực nghiệm đòi hỏi rất nhiều phép đo đạc, chụp
chiếu tỉ mỉ, công phu trên hệ thống thiết bị hiện đại. Do đó, việc hợp tác nghiên cứu
với các đơn vị có thiết bị hiện đại là cần thiết. Các hợp tác nghiên cứu không chỉ dừng
ở biên giới Việt Nam mà nhiều nghiên cứu ở quy mô quốc tế, hợp tác quốc tế để tận
dụng được các ưu thế của các nhà khoa học tên tuổi trên thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu
khoa học để phát triển bền vững vẫn cần những nội lực để duy trì, phát huy thế mạnh
của nhóm nghiên cứu. Nội lực của nhóm nghiên cứu thể hiện ở các cơng trình cơng bố
quốc tế có tên các thành viên trong nhóm, có tên các người dạy và người học.


Trong khoảng thời gian 5 năm từ 2015 -2020, tôi đã công bố 29 bài báo ISI trong
đó nghiên cứu nội lực của nhóm với sự tham gia của các sinh viên nghiên cứu khoa
học (tác giả và đồng tác giả) là 20 bài (chiếm khoảng 70%). Trong số đó, một số
cơng trình khoa học quốc tế uy tín Q1 có tất cả các tác giả là sinh viên, giảng viên
của Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.



- Tham gia biên tập và phản biện cho các tạp chí quốc tế uy tín là chìa khóa để
đẩy mạnh cơng bố quốc tế uy tín.


Một trong những con đường tiếp cận nhanh nhất tới các hướng nghiên cứu mới
trên thế giới góp phần quan trọng trong thành cơng cơng bố quốc tế uy tín là tham gia
biên tập và phản biện cho các tạp chí quốc tế. Sự kiện tạp chí “Vật liệu và Linh kiện
tiên tiến của Đại học Quốc gia Hà Nội - Journal of Science: Advanced Materials and
Devices - JSAMD phối hợp với nhà xuất bản Elsevier của Hà Lan, là tạp chí duy
nhất của Việt Nam được chính thức có mặt trong danh mục các tạp chí SCIE với chỉ
số ảnh hưởng cao IF 3.783, được xếp hạng Q1 trong một số lĩnh vực là điểm sáng rất
đáng tự hào. Các nhà khoa học trẻ đã và đang là nịng cốt đóng góp lớn cho sự nghiệp
phát triển khoa học nước nhà bằng các công trình cơng bố quốc tế uy tín. Tơi cũng đã
vinh dự được phản biện cho tạp chí JSAMD 3 bài báo khoa học.


Các nhà khoa học nên tích cực tham gia phản biện cho các tạp chí quốc tế, có
điều kiện tìm hiểu các hướng nghiên cứu chun ngành đồng thời được truy cập tài
liệu miễn phí trong thời hạn nhất định (VD: nhà xuất bản Elsevier cho phép truy cập
30 ngày miễn toàn bộ cơ sở dữ liệu Scopus mỗi lần phản biện, hoặc các tạp chí của
CSIRO cho truy cập các tạp chí phản biện trong năm). Ngồi ra, để duy trì và đẩy
mạnh công bố quốc tế tạo cơ hội công bố quốc tế cho đồng nghiệp, nghiên cứu sinh,
cao học và sinh viên, các nhà khoa học có tiềm năng nên tích cực tham gia ban biên
tập của các tạp chí quốc tế uy tín. Đặc biệt, các nhà khoa học có uy tín có thể thử đề
xuất tham gia làm chủ biên, đồng chủ biên các số đặc biệt (Special Issue) về các các
lĩnh vực chuyên ngành của tạp chí quốc tế uy tín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KỶ YẾU ĐẠI HỘI THI ĐUA YÊU NƯỚC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (2020-2025)</b>


146



- Kết nối các nhà khoa học trẻ trong trong phát triển nhóm nghiên cứu và đào
tạo sinh viên


Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong các đơn vị có thế mạnh về nghiên cứu
khoa học của cán bộ trẻ. Các nhà khoa học trẻ của ĐHQG HN đã và luôn tích cực
tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, có nhiều cơng bố có giá trị trên các tạp
chí quốc tế có uy tín. Nhiều nhà khoa học trẻ đã đạt thành tích xuất sắc trong thời
gian gần đây: TS. Đỗ Quốc Tuấn đã được nhận Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018
cho nhà khoa học trẻ có cơng trình nghiên cứu cơ bản xuất sắc, PGS.TS. Lê Hoàng
Sơn được vinh danh là một trong số 10 gương mặt trẻ tiềm năng Việt Nam năm 2017.
Giải thưởng Viện Toán học năm 2017 cho TS. Ngô Quốc Anh. TS. Phạm Tiến Đức
được giải Ba Giải thưởng “Khoa học và công nghệ dành cho giảng viên trẻ trong các
cơ sở giáo dục đại học” năm 2018. PGS.TS Đào Sỹ Đức - Trường ĐH KHTN và TS.
Hoàng Văn Xiêm - Trường ĐH CN được trao tặng Khoa học công nghệ thanh niên
Quả cầu Vàng cho lĩnh vực Công nghệ môi trường và Công nghệ thông tin, truyền
thông năm 2018 và 2019. Các nhà khoa học trẻ tiềm năng đều đã và đang cố gắng
phát triển nhóm nghiên cứu, đẩy mạnh nghiên cứu từ sinh viên nghiên cứu khoa học.


Có thể nói nhà khoa học trẻ có vai trị quan trọng trong nghiên cứu khoa học và
là nhân tố không thể thiếu để thúc đẩy nghiên cứu khoa học phát triển. Các nhà khoa
học trẻ cũng có vai trị nòng cốt trong sự nghiệp đào tạo thế hệ kế cận, đào tạo nghiên
cứu sinh, cao học và sinh viên chất lượng cao đáp ứng được xu thế hội nhập.


</div>

<!--links-->

×