Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.17 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: GDCD 8</b>


<i><b>Câu 1: Thế nào là tệ nạn xã hội? Nêu những tác hại của TNXH đối với XH và mọi người? Nêu một</b></i>
<i><b>số tệ TNXH tại địa phương em</b></i>


<i><b>- TNXH Là hiện tượng XH bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức và pháp</b></i>
luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống XH, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma
tuý, mại dâm.


<i><b>Tác hại của TNXH?</b></i>


- Gây tác hại đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội...: Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây
thiệt hại kinh tế, suy giảm tinh thần và đạo đức, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự an ninh xã
hội, làm xói mịn giá trị đạo đức con người, suy thối nòi giống.


<i><b>Nêu một số TNXH tại địa phương em: ………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>Câu 2: Nghĩa vụ của công dân tôn trọng tài sản của người khác ntn? :</b></i>


- Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt được của
rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo quy định của pháp
luật. Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn. Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại
cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng, phải sửa chửa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản. Nếu gây
thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật.


<i><b>Câu 3:Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Nêu những qđpl về quyền tự do ngôn luận? Cho VD</b></i>
<i><b> - Quyền tự do ngôn luận Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến</b></i>
vào những vấn đế chung của đất nước, xã hội.


<b>* Những qui định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?</b>



- Có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí; có quyền được thơng tin theo quy định pháp luật.


- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp cơ sở, các phương tiện thông tin đại chúng; kiến
nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các cuộc tiếp xúc cử tri; góp ý kiến vào
các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng…


- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền
làm chủ của cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội


<i><b>Ví dụ: ……….</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>Câu 4: </b><b> Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.</b></i>


<b> Hiến pháp: là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật</b>
Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến
pháp, không được trái với hiến pháp.


<b> Nội dung cơ bản của hiến pháp: Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính</b>
điịnh hươcngs của đường lối xây dựng và phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế dộ chính trị, chế
độ kinh tế, chính sách văn hố xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
<b> Hiến pháp Việt Nam: Từ năm 1945 đến nay</b>


<b>Tính đến nay, trong lịch sử lập Hiến của nước ta, có 05 bản Hiến pháp đã được ban hành: Hiến pháp</b>
<b>năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và bản Hiến pháp đang có hiệu lực</b>
<b>là bản Hiến pháp năm 2013. Mỗi bản Hiến pháp đều gắn liền với một giai đoạn phát triển của lịch sử</b>
cách mạng dân tộc.


</div>

<!--links-->

×