Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi học kì 2 Toán 9 Đồng Nai năm học 2016-2017 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TỈNH ĐỒNG NAI </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 THCS </b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017 </b>


<b>Mơn: Tốn </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút </b></i>


<i><b>Câu 1. (2,25 điểm) </b></i>


1) Giải hệ phương trình 10 11


7 8 47


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 − = −




 <sub>−</sub> <sub>=</sub>






2) Giải phương trình: 2 + − =
3<i>x</i> 5<i>x</i> 2 0.
3) Giải phương trình 4 2


2 63 0


<i>x</i> − <i>x</i> − = .


<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


1) Vẽ đồ thị hàm số 3 2
2


<i>y</i> = <i>x</i> trên mặt phẳng với hệ trục tọa


<i>độ Oxy . </i>


<i>2) Tìm các số thực x và y thỏa </i> 10


. 9


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


 + =


 <sub>=</sub>






<i><b>Câu 3. (1,0 điểm) </b></i>


Cho <i>x</i><sub>1</sub> và <i>x</i><sub>2</sub> là hai nghiệm của phương trình 2


1 0


<i>x</i> − − = . <i>x</i>


Tính giá trị của biểu thức 2


1 2


( )


<i>P</i> = <i>x</i> −<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<i><b>Câu 4. (1,25 điểm) </b></i>


Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng
<i>16m , biết diện tích của thửa đất hình chữ nhật đã cho bằng </i>


2



<i>132m . Tính chiều dài và chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật </i>
đã cho.


<i><b>Câu 5. (3,5 điểm) </b></i>


Cho tam giác <i>ABC</i> có hai đường cao <i>AD</i> và <i>BE</i> cắt nhau
tại điểm <i>H</i> . Biết ba góc CAB; <i>ABC</i> ; <i>BCA đều là góc nhọn. Gọi </i>
<i>F</i> là giao điểm của hai đường thẳng <i>CH</i> và AB.


1) Chứng minh tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE .


2) Chứng minh <i>EBF</i> = <i>ECF</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<i><b>Câu 1. (2,25 điểm) </b></i>


1) Giải hệ phương trình 10 11


7 8 47


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 − = −

 <sub>−</sub> <sub>=</sub>



<i><b>Lời giải </b></i>
 − = −  − = −  =
 <sub>⇔</sub>  <sub>⇔</sub> 
 <sub>−</sub> <sub>=</sub>  <sub>−</sub> <sub>=</sub>  <sub>−</sub> <sub>= −</sub>
  
  


10 11 7 70 77 62 124


7 8 47 7 8 47 10 11


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


 =  =  =
  
⇔ <sub></sub> ⇔ <sub></sub> ⇔ <sub></sub>
− = − − = − =
  
  


2 2 9


10.2 11 20 11 2


<i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>



Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: ( ; ) (9;2)<i><sub>x y =</sub></i> .


2) Giải phương trình: 2 + − =
3<i>x</i> 5<i>x</i> 2 0.


<i><b>Lời giải </b></i>


Phương trình 2 + − =


3<i>x</i> 5<i>x</i> 2 0 có <i><sub>a = ; </sub></i>3 <i><sub>b = ; </sub></i>5 <i><sub>c = − </sub></i>2


2 2


4 5 4.3.( 2) 25 24 49 0


<i>b</i> <i>ac</i>


∆ = − = − − = + = >


Phương trình 2 + − =


3<i>x</i> 5<i>x</i> 2 0 có hai nghiệm phân biệt:


1


5 49 5 7 1


6 6 3



<i>x</i> = − + = − + = ; <sub>2</sub> 5 49 5 7 2


6 6


<i>x</i> = − − = − − = −


Vậy tập nghiệm của phương trình là: 2;1
3


<i>S</i> = −<sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


3) Giải phương trình 4 2


2 63 0


<i>x</i> − <i>x</i> − = .


<i><b>Lời giải </b></i>
Đặt 2


<i>x</i> = , (<i>t</i> <i>t</i> ≥ ) 0


Khi đó, phương trình đã cho trở thành: 2


2 63 0



<i>t</i> − <i>t</i> − =


Phương trình 2


2 63 0


<i>t</i> − <i>t</i> − = có <i>a</i> = ; 1 <i>b</i> = − ; 2 <i>c</i> = − 63


2 2


( 1) 1.( 63) 1 63 64 0


<i>b</i> <i>ac</i>


′ ′


∆ = − = − − − = + = >


Phương trình 2


2 63 0


<i>t</i> − <i>t</i> − = có hai nghiệm phân biệt:


1


1 64


1 8 9


1


<i>t</i> = + = + = (thỏa điều kiện);


2


1 64


1 8 7


1


<i>t</i> = − = − = − (không thỏa điều kiện).


Với 2


9 9 3


<i>t</i> = ⇒<i>x</i> = ⇔ = hoặc <i>x</i> <i>x</i> = − . 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


1) Vẽ đồ thị hàm số 3 2
2


<i>y</i> = <i>x</i> trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ



<i>Oxy</i>.


<i><b>Lời giải </b></i>
Tập xác định: x ∈ ℝ.


= 3 > 0
2


<i>a</i> , đồ thị ( )<i>P</i> nằm phía trên trục hồnh.
Bảng giá trị:


<i>x</i> −2 −1 0 1 2


= 3 2
2


<i>y</i> <i>x</i> <sub>6</sub> 3


2 0


3


2 6


Đồ thị ( )<i>P</i> là đường parabol đi qua gốc tọa độ <i>O</i>(0; 0) và nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>



<i>2) Tìm các số thực x và y thỏa </i> 10


. 9


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


 + =


 <sub>=</sub>





<i><b>Lời giải</b></i>


<i>Hai số thực x và y là nghiệm của phương trình: </i> 2


10 9 0


<i>X</i> − <i>X</i> + =


Phương trình 2


10 9 0


<i>X</i> − <i>X</i> + = có <i>a</i> = ; 1 <i>b</i> = − ; 10 <i>c</i> = 9



1 ( 10) 9 0


<i>a b c</i>


⇒ + + = + − + =


Phương trình 2


10 9 0


<i>X</i> − <i>X</i> + = có hai nghiệm phân biệt: <i>X</i><sub>1</sub> =1


hoặc <i>X</i><sub>2</sub> =9.


Vậy <i>x</i> = ; 1 <i>y</i> = hoặc 9 <i>x</i> = ; 9 <i>y</i> = . 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<i><b>Câu 3. (1,0 điểm) </b></i>


Cho <i>x</i><sub>1</sub> và <i>x</i><sub>2</sub> là hai nghiệm của phương trình 2


1 0


<i>x</i> − − = . Tính <i>x</i>


giá trị của biểu thức 2



1 2


( )


<i>P</i> = <i>x</i> −<i>x</i> .


<i><b>Lời giải </b></i>
Phương trình 2


1 0


<i>x</i> − − = có <i>x</i> <i>a</i> = ; 1 <i>c</i> = − 1


1.( 1) 1 0


<i>ac</i>


⇒ = − = − <


⇒ Phương trình 2


1 0


<i>x</i> − − = có hai nghiệm phân biệt <i>x</i>


1


<i>x</i> và



2


<i>x</i> .


Theo hệ thức Vi-et, ta có: 1 2
1 2
1
1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
 + =

= −
 (*)


Theo đề bài, ta có: = − 2 = 2 − + 2 = 2 + 2 −


1 2 1 1 2 2 1 2 1 2


( ) 2 ( ) 2


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


= + 2 − − = + 2 −


1 2 1 2 1 2 1 2 1 2


( ) 2 2 ( ) 4


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>



Thay <i>x</i><sub>1</sub> +<i>x</i><sub>2</sub> =1 và <i>x x</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> = −1 vào biểu thức <i>P</i> , ta được:
2


1 4.( 1) 1 4 5


<i>P</i> = − − = + =


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<i><b>Câu 4. (1,25 điểm) </b></i>


<i>Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 16m , </i>
biết diện tích của thửa đất hình chữ nhật đã cho bằng 2


<i>132m . </i>
Tính chiều dài và chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật đã cho.


<i><b>Lời giải </b></i>


Gọi chiều dài của thửa đất hình chữ nhật là ( )<i>x m</i> (<i>x</i> >16).
Khi đó, chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật là: <i>x</i> −16.
Diện tích của thửa đất hình chữ nhật là 2


<i>132m nên ta có: </i>


( 16) 132



<i>x x</i> − = 2


16 132


<i>x</i> <i>x</i>


⇔ − = 2


16 132 0


<i>x</i> <i>x</i>


⇔ − − =


Phương trình 2


16 132 0


<i>x</i> − <i>x</i> − = có <i>a</i> = ; 1 <i>b</i> = − ; 16 <i>c</i> = −132
2


( 8) 1.( 132) 64 132 196 0




∆ = − − − = + = >


Phương trình 2


16 132 0



<i>x</i> − <i>x</i> − = có hai nghiệm phân biệt:


1


8 196


8 14 22
1


<i>x</i> = + = + = (thỏa điều kiện);


2


8 196


8 14 6


1


<i>x</i> = − = − = − (không thỏa điều kiện);


Chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật là: 22 16 6− =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


<i><b>Câu 5. (3,5 điểm) </b></i>



Cho tam giác <i>ABC</i> có hai đường cao <i>AD</i> và <i>BE</i> cắt nhau tại
điểm H . Biết ba góc CAB; <i>ABC</i> ; BCA đều là góc nhọn. Gọi F là
giao điểm của hai đường thẳng CH và AB.


1) Chứng minh tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp đường tròn. Xác
định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE.


<i><b>Lời giải </b></i>


Ta có: <i>BE</i> ⊥<i>AC gt</i>( ) ⇒<i>CEH</i> =90°


Và <i>AD</i> ⊥<i>BC gt</i>( ) ⇒<i>CDH</i> =90°


Xét tứ giác CDHE có: <i>CDH</i> +<i>CEH</i> =90° +90° =180°


Mà CDH và CEH là hai góc đối nhau.


Suy ra: Tứ giác CDHE<i> nội tiếp đường trịn đường kính CH . </i>


Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE là trung điểm
<i>của đoạn thẳng CH . </i>


<i><b>H</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


2) Chứng minh <i>EBF</i> = <i>ECF</i> .


Ta có: AD và <i>BE là hai đường cao của ABC</i>∆
Mà AD và BE cắt nhau tại điểm H .


<i>H</i>


⇒ <i> là trực tâm của ABC</i>∆


<i>CF</i> <i>AB</i>


⇒ ⊥ ⇒<i>BFH</i> =90°


Xét ∆<i>BFH</i> <i> và CEH</i>∆ có:


90


<i>BFH</i> =<i>CEH</i> = °


<i>FHB</i> =<i>EHC</i> (Hai góc đối đỉnh)
Do đó: ∆<i>BFH</i> ∽ ∆<i>CEH g g</i>( . )


<i>FBH</i> <i>ECH</i>


⇒ = hay EBF = <i>ECF</i>





<i><b>H</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


3) Tìm tâm của đường trịn nội tiếp tam giác <i>DEF</i>.


Vì tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp nên ta có:
<i>HDE</i> =<i>HCE (Hai góc nội tiếp cùng chắn EH ) (1) </i>
Xét tứ giác BDHF có: <i>BFH</i> +<i>BDH</i> =90° +90° =180°


<i>Mà BFH và BDH là hai góc đối nhau. </i>
Suy ra: Tứ giác BDHF là tứ giác nội tiếp.


<i>HBF</i> <i>HDF</i>


⇒ = <i> (Hai góc nội tiếp cùng chắn FH ) (2) </i>


<i>Xét tứ giác BCEF có: E</i>; <i>F</i> là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh



<i>BC</i> dưới một góc

α

=90° (<i>BEC</i> =<i>BFC</i> =90°).


<i>Suy ra: Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp. </i>


<i>HBF</i> <i>HCE</i>


⇒ = <i> (Hai góc nội tiếp cùng chắn EF ) (3) </i>
<i>Từ (1), (2) và (3) suy ra: HDE HDF</i>=


<i>DH</i>


⇒ <i> là tia phân giác của EDF </i>


<i><b>H</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub> </sub><sub>Thầy Phúc Toán Đồng Nai </sub></b>


<b> </b>


Chứng minh tương tự: <i>EH</i> <i> là tia phân giác của DEF </i>
Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp ∆<i>DEF</i> .











<i><b>H</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>

<!--links-->

×