Tuần 18
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN TOÁN
THỜI GIAN 90 (phút)
ĐỀ 1
I . LÍ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề
Đề 1 : - Nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Viết công thức thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a ≠ 0
Đề 2: - Hãy kể tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Phát biểu một trường hợp bằng lời
II . BÀI TẬP : (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) (-0,4).7,25.(-2,5)
b)
4
3
−
.
5
12
−
.
−
6
25
c)
09,016,0(
−
).
100
1
Câu 2 : (2 điểm) Tìm x biết :
a)
3
2
.x =
3
5
b) 2.x -
3
2
=
2
3
c) | x+1| - 2 = 5
Câu 3 : (1 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1 .
Lập bảng giá trò tương ứng của y khi x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Câu 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC , D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB .
Trên tia đối của tia DB lấy điểm N sao cho DN = DB .
Trên tia đối của tia EC , lấy điểm M sao cho EM = EC
a) Vẽ hình và ghi GT – KL
b) Chứng minh rằng : AM = AN
c) Điểm A có là trung điểm của MN không ? vì sao ?
Tuần 19
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 TOÁN 7 KÌ I
I . LÍ THUYẾT : (2 điểm)
Đề 1 : Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trò tương ứng của chúng không thay đổi . (0,75đ)
- Tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trò tương ứng của đại lượng kia (0,75đ)
Viết công thức thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a ≠ 0 là :
y = a.x (a là hằng số ≠ 0) (0,5đ)
Đề 2 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác là :
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) (0,5đ)
- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) (0,5đ)
- Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) (0,5đ)
- Phát biểu đúng một tính chất theo SGK (0,5đ)
II . BÀI TẬP : (8 điểm)
Câu 1 : Thực hiện các phép tính sau :
a) (-0,4).7,25.(-2,5)
= [ (-0,4).(-2,5)] . 7,25 (0,25đ)
= 1 . 7,25 (0,25đ)
= 7,25 (0,25đ)
b)
4
3
−
.
5
12
−
.
−
6
25
=
−
6
25
.
5
9
(0,25đ)
=
2
5.3
−
(0,25đ)
=
2
15
−
= 7,5 (0,25đ)
c)
09,016,0(
−
).
100
1
= 0,1 .
10
1
(0,25đ)
=
100
1
= 0,01 (0,25đ)
Câu 2 : (2 điểm) Tìm x biết :
a)
3
2
.x =
3
5
x =
3
5
:
3
2
(0,25đ)
x =
3
5
.
2
3
(0,25đ)
x =
2
5
(0,25đ)
b) 2.x -
3
2
=
2
3
2.x =
2
3
+
3
2
(0,25đ)
2.x =
6
13
(0,25đ)
x =
12
13
(0,25đ)
c) | x+1| - 2 = 5
| x+1| = 5 – 2
| x+1| = 3
=+
=+
3- 1 x
3 1 x
(0,25đ)
=
=
1 - 3- x
1 - 3 x
=
=
4 - x
2 x
(0,25đ)
Câu 3 : (1 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1 .
Lập bảng giá trò tương ứng của y khi x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
x -2 -1 0 1 2
y = 2x + 1 -3 -1 1 3 5
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)
Câu 4 :
a) Vẽ hình ghi GT – KL (0,25đ) (0,25đ)
Chứng minh
b) Xét ∆ ADM và ∆ CDB có :
DA = DC (gt) (0,25đ)
AND = CDB (đđ) (0,25đ)
DN = DC (gt) (0,25đ)
Do đó ∆ ADM = ∆ CDB ( c.g.c) (0,25đ)
Suy ra AN = BC (hai cạnh tương ứng ) (1) (0,25đ)
Chứng minh tương tự ta cũng có
∆ AEM = ∆ BEC (c.g.c) (0,25đ)
Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng ) (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) ta suy ra AM = AN (0,25đ)
c) Từ ∆ ADM = ∆ CDB ta suy ra
Lại ở vò trí so le trong do đó AN // BC
Từ ∆ AEM = ∆ BEC ta suy ra
Lại ở vò trí so le trong do đó AM // BC (0,25đ)
Vì M ≠ N nên theo tiên đề ơ clit thì AM và AN cùng name trên một đường thẳng
Mà AM = AN (cmt) cho nên A là trung điểm của MN (0,25đ)
Tuần 18
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN TOÁN
THỜI GIAN 90 (phút)
GT
∆ABC : EA = EB ; DA = DB
DB = DN ; EC = EM
KL
AM = AN
A có là trung điểm MN
không ? vì sao ?
ĐỀ 2
I . LÍ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề
Đề 1 : - Nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch
- Viết công thức thể hiện đại lượng y tỉ lệ nghòch với đại lượng x theo tỷ số a ≠ 0
Đề 2: - Hãy kể tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Phát biểu một trường hợp bằng lời
II . BÀI TẬP : (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) (-0,125).3,25.(-8)
b) (
12
11
:
16
33
).
5
3
c)
49,025,0(
+
).
44,1
1
Câu 2 : (2 điểm) Tìm x biết :
a)
7
3
.x =
7
2
b) 3.x +
3
2
=
2
3
c) | x-1| + 2 = 5
Câu 3 : (1 điểm) Cho hàm số y = 3x - 1 .
Lập bảng giá trò tương ứng của y khi x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Câu 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC , D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB .
Trên tia đối của tia DB lấy điểm N sao cho DN = DB .
Trên tia đối của tia EC , lấy điểm M sao cho EM = EC
a) Vẽ hình và ghi GT – KL
b) Chứng minh rằng : AM = AN
c) Điểm A có là trung điểm của MN không ? vì sao ?
Tuần 19
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 TOÁN 7 KÌ I
I . LÍ THUYẾT : (2 điểm)
Đề 1 : Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì :
- Tích hai giá trò tương ứng của chúng không thay đổi . (bằng hệ số tỉ lệ) (0,75đ)
- Tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng nghòch đảo
tỉ số hai giá trò tương ứng của đại lượng kia (0,75đ)
Viết công thức thể hiện đại lượng y tỉ lệ nghòch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a ≠ 0 là :
y =
x
a
hay x.y = a (a là hằng số ≠ 0) (0,5đ)
Đề 2 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác là :
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) (0,5đ)
- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) (0,5đ)
- Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) (0,5đ)
- Phát biểu đúng một tính chất theo SGK (0,5đ)
II . BÀI TẬP : (8 điểm)
Câu 1 : Thực hiện các phép tính sau :
a) (-0,125).3,25.(-8)
= [ (-0,125).(-8)] . 3,25 (0,25đ)
= 1 . 3,25 (0,25đ)
= 3,25 (0,25đ)
b) (
12
11
:
16
33
).
5
3
=
5
3
.
33
16
.
12
11
(0,25đ)
=
5.1.3
1.4.1
(0,25đ)
=
15
4
(0,25đ)
c)
49,025,0(
+
).
44,1
1
= 1,2 .
2,1
1
(0,25đ)
= 1 (0,25đ)
Câu 2 : (2 điểm) Tìm x biết :
a)
7
3
.x =
7
2
x =
7
2
:
7
3
(0,25đ)
x =
7
2
.
3
7
(0,25đ)
x =
3
2
(0,25đ)
b) 3.x +
3
2
=
2
3
3.x =
2
3
-
3
2
(0,25đ)
3.x =
6
5
(0,25đ)
x =
18
5
(0,25đ)
c) | x-1| + 2 = 5
| x-1| = 5 – 2
| x-1| = 3
=−
=−
3- 1 x
3 1 x
(0,25đ)
+=
+=
1 3- x
1 3 x
=
=
2 - x
4 x
(0,25đ)