Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

quan niệm dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 27 trang )

1
Phần thứ hai
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC
2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
3
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng
khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển;
(2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm
tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3)
hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với
công việc.”
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên)
1. Khái niệm tích cực:
4
“Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ
thể, nghĩa là của người hành động. Tính tích cực
nhận thức là trạng thái hoạt động của HS đặc trưng
bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực
cao trong quá trình nắm vững kiến thức”
(Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học
tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà
Nội, tr.43).
Tích cực bên trong: thể hiện ở những vận động


tư duy, trí nhớ, những chấn động của các cung bậc
tình cảm, cảm xúc
Tích cực bên ngoài: lộ ra ở thái độ, hành động
đối với công việc.
Dạy và học tích cực
6
a. Tích cực:
Luật Giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: "PP GDPT phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP
tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS". Vậy, tính tích cực là gì ? biểu hiện của nó trong dạy
học thế nào? khi nào thì coi một PPDH là PP tích cực ?
- Thể hiện ở thái độ chủ động, hăng hái, nhiệt tình (của
GV đối với việc dạy, của HS trong việc học).
- Thông qua các hoạt động (dạy và học tích cực ấy) mà tạo
ra sự biến đổi theo hướng phát triển (của cả thầy và trò).
7
Chúng ta nhớ được chừng nào ?

Từ hành động và giải thích
cho người khác
5 %
10 %
20 %
30 %
50 %
85%


Những điều ta nghe

Những gì ta đọc

Những gì ta áp dụng

Từ các buổi trình bày, trình diễn

Từ các hoạt động thảo luận
8
Tại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?
Giải thích
Giải thích
và minh hoạ
Giải thích,
minh hoạ và
trải nghiệm
Những gì
bạn nhớ sau
3 tuần
70% 72% 85%
Những gì
bạn nhớ sau
3 tháng
10% 32% 65%
9
Những yếu tố khác biệt giữa
dạy học thụ động
với
dạy và học tích cực

là gì?
10
Đâu là sự khác biệt?

Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt
kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt

Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động
của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học
Học tập ở mức độ sâu

×