Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.36 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Khái niệm</b> Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ
một số thành phần của câu, tạo
<b>thành câu rút gọn.</b>
VD: Uống nước nhớ nguồn.
<b>( lược bỏ thành phần chủ </b>
<b>ngữ)</b>
<b>Mục đích</b> - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông
tin được nhanh, vừa tránh lặp lại
từ ngữ đã xuất hiện trong câu
đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm
được nói đến trong câu là của
chung mọi người( lược bỏ chủ
ngữ).
VD:
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
<b>- Ngày mai? </b>
VD:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
<b>( lược bỏ chủ ngữ)</b>
<b>Cách dùng</b> Khi rút gọn câu cần chú ý:
- Không làm cho người nghe,
người đọc hiểu sai, hoặc hiểu
không đầy đủ nội dung câu nói.
- Khơng biến câu nói thành một
câu cộc lốc, khiếm nhã.
VD:
Đọc câu chuyện “ Mất rồi”
(SGK/17).
Mẹ: Bài kiểm tra nào con
được điểm 10?
<b>Con: Bài kiểm tra toán.</b>
( dùng câu rút gọn thiếu lễ
phép)
<b>DẶN DÒ</b>