Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiet 78 rut gon cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.79 KB, 16 trang )


Phòng GD TP Bắc Ninh
TRƯỜNG THCS PHONG KHÊ
Gi¸o viªn thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Ph­¬ng
Thuý
N¨m häc 2008 - 2009


Câu “ Ngọc Hà” bị lược bỏ vị ngữ.
“ Ngọc Hà. Hoa bừng nở.
Vườn xuân tím hồn ta…”
Hai dòng thơ trên có 3 câu . Em có nhận xét
gì về cấu tạo ngữ pháp của các câu đó?
vÝ dô:

Tiết 78 :RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
*Ví dụ 1:
1. Ví dụ:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
( Tục ngữ )
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Nhận xét:
Câu a vắng chủ ngữ.
Câu b có chủ ngữ.
* Câu a lược bỏ được chủ ngữ vì nó là câu
nói của chung mọi người .
- Người Việt Nam, Em, Chúng em…

* Ví dụ 2


a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy
người.
(Nguyễn Công Hoan )
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
Nhận xét:
+ Câu a lược bỏ vị ngữ.
+ Câu b lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu
bảy người
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai
+ Làm cho câu ngắn gọn, vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
đuổi theo nó.
mình đi Hà Nội.

2. Bài học:
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số
thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
Việc lược bỏ một số thành phần câu thường
nhằm những mục đích sau:
- Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin
được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là
của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×