Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

NV7T78:Rút Gọn Câu (TS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 13 trang )


Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người
và xã hội là gì?
a. Là các quy luật của tự nhiên.
b. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất
của con người.
c. Là con người với các mối quan hệ và những
phẩm chất, lối sống cần phảI có.
d. Là thế giới tình cảm phong phú của con
người.
c

Tiết 78
Tiết 78
:
:


Rút gọn câu
Rút gọn câu
I. Bài học
1. Thế nào là rút gọn câu?
a) Ví dụ:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Nhận xét:
Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau?
Câu a) không có chủ ngữ.
Câu b) có chủ ngữ.

Tiết 78


Tiết 78
:
:


Rút gọn câu
Rút gọn câu
I. Bài học
1. Thế nào là rút gọn câu?
a) Ví dụ:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Nhận xét:
Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
Chủ ngữ câu a có thể là các từ ngữ sau: Chúng ta,
người Việt Nam, chúng em, mọi người

Tiết 78
Tiết 78
:
:


Rút gọn câu
Rút gọn câu
I. Bài học
1. Thế nào là rút gọn câu?
a) Ví dụ:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) Nhận xét:
Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?
Bởi vì đây là một câu tục ngữ, là lời khuyên chung
cho tất cả mọi người Việt Nam, là lời nhắc nhở mang
tính chất đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam
nên không hướng vào một đối tượng cụ thể.

Trong những câu in đậm kể trên, thành phần nào
của câu được lược bỏ? Vì sao?
-
Câu a lược bỏ vị ngữ đuổi theo nó .
-
Lược bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ (nòng cốt câu) mình đi
Hà Nội .
-
Lý do: Có thể lược bỏ vì làm cho câu không mắc lỗi lặp
từ (câu a), làm cho câu văn trở nên ngắn gọn mà mọi
người vẫn hiểu (câu b).
VD: a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người,
sáu bảy người.
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×