Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 (HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Hợp chất của lưu huỳnh , 2 tiết)
I. Mục tiêu:
Sau bài học này học sinh có thể:
Năng lực hóa học
Nhận thức hóa học

1. Nêu được định nghĩa, cấu tạo của H2S,
SO2, SO3. Gọi được tên của chúng
2. Nêu được tính chất vật lí, Tính chất hóa
học đặc trưng của H2S, SO2, SO3 dựa trên cấu
tạo phân tử.
3. Nêu được ý nghĩa các hợp chất của lưu
huỳnh trong cuộc sống.

Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học

4. Thực hiện ( hoặc quan sát video hoặc mơ
tả) các thí nghiệm

Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

5. Ứng dụng được kiến thức về hợp chất của
lưu huỳnh vào cuộc sống và sản xuất
6. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên
trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức
nội dung bài học

Phẩm chất chủ yếu
Trung thực



7. Thống nhất nội dung báo cáo và các kết
quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Trách nhiệm

8. Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn
cho bản thân và người khác đồng thời sử
dụng hợp lí dụng cụ thực hành thí nghiệm và
hóa chất.

Chăm chỉ

9.Học tập chủ động, nghiên cứu tài liệu,
SGK…

Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác

10. Tham gia góp ý kiến thức nhận thức được
cá nhân cho nhóm, biết lắng nghe, tiếp thu và
hỗ trợ các thành viên trong nhóm.


Giải quyết vấn đề và sáng tạo

9. Lập được kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch thực hiện tính chất hóa học của H2S,
SO2, SO3 và tìm hiểu ứng dụng


II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Tư liệu dạy học gồm: Phiếu học tập, các đoạn video, giấy A1, bút lơng, keo
- Dụng cụ : Máy tính, máy chiếu, laptop….
III. Tiến trình dạy học:
1. Mơ tả các hoạt động học
Hoạt động
(Thời gian)

Đáp ứng
mục tiêu

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10
phút)
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức

Phương pháp, kĩ
thuật dạy học

Phương pháp và
công cụ đánh giá

Dạy học khám phá
kết hợp đàm thoại và
tranh vẽ.

PP: Vấn đáp, quan sát

1, 2.


Công cụ: Câu hỏi,
đoạn video
PP: Quan sát.thảo
luận nhóm

-Tìm hiểu tính chất vật lý, hóa
học trạng thái, điều chế H2S( 30
phút)

Cơng cụ: Giao phiếu
nhiệm vụ (Phiếu 1)
Video có liên quan

-Tìm hiểu tính chất của SO2( 20
phút)
-Tìm hiểu tính chất của SO3 (15
phút)
Hoạt động 3: Luyện tập (10
phút)

7, 8.

Sử dụng câu hỏi trên
phiếu học tập từng cá
nhân.

PP: Sử dụng câu hỏi
dạng bài tập và ứng
dụng.
Công cụ: Điểm số.


Hoạt động 4: Vận dụng( 5
phút)

5,6,7,9

Dạy học khám phá

PP: Đàm thoại

Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Mục tiêu:
- Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích sự tị mị để hướng học sinh tham gia khám phá kiến
thức mới
b. Phương thức tổ chức
-Phương pháp:Quan sát
-Cách thức hoạt động : GV cho học sinh xem đoạn phóng sự “ Bốn thợ lặn chết do nhiễm khí
hidrosunfua”


/>Dự kiến sản phẩm: Trong hoạt động này không chốt kiến thức mà chỉ dựa vào sản phẩm để giới thiệu
vào chủ đề mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hidrosunfua-Tính chất vật lí-Trạng thái-Điều chế
Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Biết được trạng thái, màu săc, mùi và tính độc của H2S.
- Biết được trong tự nhiên H2S có ở đâu từ đó biết cách giữ vệ sinh, hạn chế và xử lí tác nhân sinh ra
khí H2S trong gia đình và mơi trường xung quanh.

Kỹ năng
- Kỹ năng dự đốn, kết luận một số tính chất vật lí.
- Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống
Phương thức hoạt động
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng. quan sát
Cách thức hoạt động:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu vấn đề cần thảo luận
-Gv cho học sinh xem video “ hidrosunfua là gì”

/>
-Sau khi xem đoạn video, GV hướng dẫn học sinh làm việc theo thảo luận nhóm để hồn thành phiếu
học tập 4
PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Hãy trình bày những tính chất vật lý của H2S (Trạng thái? Mùi đặc trưng? Tỉ khối
so với khơng khí? Tính tan trong nước )
2. Trong tự nhiên, Hidrosunfua có ở đâu?
3. Hidrosunfua được điều chế như thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ và làm việc theo nhóm, trình bày trên giấy A0
Bước 3: HS làm việc theo nhóm. Hết thời gian thảo luận, Gv gọi 1 bạn bất kì trong nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm cịn lại sẽ bổ sung ý kiến hoặc sẽ trình bày kết quả khác với nhóm đầu tiên.
Bước 4: GV nhận xét, thẩm định lại kết quả chính xác của phiếu học tập mà các nhóm đã trao đổi với nhau.
GV cho HS xem tiếp video:
Thí nghiệm ảo: Điều chế Hidrosunfua


Sau đó nhấn mạnh tính độc và đưa ra một số thông tin về trạng thái tồn tại của H2S trong tự nhiên

Hidrosunfua có trong suối nước nóng

Hidrosunfua có trong khí thảy núi lửa


Hidrosunfua có trong nước thảy sinh
Hidrosunfua bốc ra từ xác động vật
hoạt
Dự kiến sản phâm
A. HIDROSUNFUA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Hidrosunfua (H2S) là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối và rất độc.
-H2S tan ít trong nước
II. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
-Trong tự nhiên, hidrosunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của
người và động vật.
-Trong công nghiệp, người ta khơng sản xuất khí hidrosunfua
0

t
-Trong phịng thí nghiệm: FeS + 2 HCl →
FeCl 2 + H 2 S

Tính chất hóa hoc
Mục tiêu hoạt động
Kiến thức:
Học sinh biết được:
- Biết dự đốn và kiểm nghiệm tính chất hóa học của H2S dựa và số oxi hóa.
- Biết tính axit yếu và hiểu tính khử mạnh của H2S.
Kỹ năng
- Viết được PTHH minh họa cho tính chất.
- Tính tốn, làm được các bài tập trắc nghiệm H2S tác dụng với dung dịch bazo.
- Rèn luyện khả năng làm việc nhóm, quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.
Phương thức tổ chức

Phương pháp: Thảo luận nhóm, phương pháp quan sát.....
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV giới thiệu vấn đề cần thảo luận ( phiếu học tập 5). Chia lớp học thành 4 nhóm, đạt tên nhóm,
phân cơng vị trí làm việc cho các nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 5


1. H2S tan trong nước tạo thành dung
dịch axit rất yếu
Em hãy dự đoán sản phẩm tạo thành khi
cho axit H2S tác dụng với dung dịch kiềm
(NaOH)?

Thí nghiệm mơ phỏng tính axit của H2S

PHIẾU HỌC TẬP 6

2. Quan sát tranh mơ phỏng điều chế và đốt khí H2S trong khơng khí

(2)

(1) chuẩn bị

)

(

(5)
(4)


a. Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học của phản ứng?
b. Rút ra kết luận về tính khử của H2S khi tác dụng với oxi
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
-Nhóm 1,2 cùng chung nhiệm vụ: phiếu học tập 1
-Nhóm 3,4 cùng chung nhiệm vụ: phiếu học tập 2
-Gv cũng đặt ra yêu cầu về thời gian và cung cấp thêm thông tin hướng dẫn cách làm việc cho các
nhóm và chỉ dẫn những tài liệu cần tham khảo, tri thức cần vận dụng
Bước 3. HS các nhóm tiến hành làm việc.
GV điều khiển các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả với
nhóm mình để có ý kiến phản biện hay yêu cầu cần làm rỏ.
Bước 4. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, mở rộng các hướng nghiên cứu,làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý
thú nảy sinh trong quá trình thảo luận.Ngồi ra giáo viên cịn động viên, khen thưởng những nhóm làm việc
nghiêm túc, và chất lượng.
Dự kiến sản phẩm
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tính axit yếu
Axit sunfuhdric là axit yếu, yếu hơn của axit cacbonic.


1:2
H 2 S + 2 NaOH 
→ Na2 S + H 2O
1:1
H 2 S + NaOH 
→ NaHS + H 2O

2. Tính khử mạnh
a. Tác dụng với oxi
−2


0

2 H 2 S + O2 → 2 S + 2 H 2O
+4
3
to
O2 
→ S O2 + H 2O
2
b. Tác dụng với dung dịch Br2, Cl2

H2S +
−2

+6

H 2 S + 4 Br2 + 4 H 2O → H 2 S O4 + 8HBr

Hiện tượng: Mất màu nước brom.
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Tính chất vật lý
Mục tiêu hoạt động
Học sinh biết
-Trạng thái, màu sắc và trạng thái tự nhiên của SO2
Phương thức
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: GV tổ chức cho học sinh ngồi thành 4 nhóm, mỗi nhóm được phát cho 1 tờ thơng tin
SO2 là gì?
SO2 là một hợp chất hóa học; là ký hiệu hóa học của lưu huỳnh đioxit. SO2 cũng là cái tên thường

được gọi tắt thay cho Anhidrit Sunfurơ; Sulfur dioxit, Sulfur (IV) oxit.

SO2 là sản phẩm chính dưới sự đốt cháy của hợp chất lưu huỳnh. Vì thế, mùi của khi SO2 được các
nhà khoa học mô tả là có mùi rất hơi khi bị đốt cháy.
Khi đã hiểu rõ được SO2 là khí gì? Bạn đọc lại đang băn khoăn khơng biết SO2 màu gì? Có nặng
hơn khơng khí hay khơng?
Khí SO2 là một loại khí vơ cơ nên khơng có màu, mùi hơi, tỷ trọng nặng hơn khơng khí. Khí lưu
huỳnh đioxit có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong; làm mất đi màu đặc trưng của hợp chất Brom và làm
mất màu đỏ ở cánh hoa hồng.
Đến đây, ắt hẳn bạn đã tự mình lý giải được câu hỏi SO2 là khí gì? Để nắm bắt được ứng dụng thực
tế của lưu huỳnh đioxit, bạn có thể tìm hiểu ngay các thơng tin sau đây.
Một số ứng dụng thực tế của khí SO2 trong đời sống
Khi hiểu rõ SO2 là khí gì, bạn sẽ tìm hiểu ứng dụng của khí lưu huỳnh dioxit trong thực tế của đời
sống. Khi đó, bạn sẽ nhận thấy SO2 có một số điểm nổi bật như sau:
1. Dùng để sản xuất ra hợp chất Axit Sunfuric
Đây được xem là ứng dụng có tính chất quan trọng nhất của khi SO2. Số lượng khí huỳnh đioxit được
sử dụng rất lớn để tạo ra nguồn axit Sunfuric (H2S04). Đây là hợp chất được con người sử dụng để sản xuất
ra các loại phân bón, thuốc trừ sâu, các loại nước tẩy rửa công nghiệp…


Bên cạnh đó, hợp chất H2SO4 được sử dụng để sản xuất ra các loại kim loại, làm sạch bề mặt kim
loại trước khi mạ. Thậm chí, hỗn hợp axit sử dụng chung với nước để tạo ra chất điện giải trong các bình ắc
quy xe máy, ơ tơ…
Axit Sunfuric được sản xuất chủ yếu trong ngành cơng nghiệp hóa chất. Trong q trình sản xuất đó,
lưu huỳnh đioxit đóng vai trị xun suốt tiến trình để có thể tạo ra hợp chất H2SO4 theo ý muốn.
2. Tẩy trắng cho giấy, bột giấy và dung dịch đường
Khi sử dụng khí SO2 để tẩy trắng giấy, bột giấy sẽ cho chất lượng giấy và bột giấy tốt nhất. Bởi quá
trình tiếp xúc lignin và một số hợp chất khác có trong bột giấy hoặc giấy, SO2 đã làm mất màu của một số
chất để tạo thành hợp chất hữu cơ có màu trắng sáng. Vì thế, độ hồi màu sắc ở giấy và bột giấy sẽ thấp hơn
rất nhiều, tính chất cơ lý được cải thiện rõ rệt.

Trong quá trình sản xuất đường tinh luyện từ nước mía, người ta sẽ cho một chút nước vơi vào nước
mía. Khi sục khí SO2 vào, nó sẽ làm kết tủa nước vơi để làm trong nước mía. Khi cơ đặc nước mía, con
người sẽ thu được đường tinh luyện màu trắng. Đó lý do người tiêu dùng thường thấy đường có màu trắng
và màu vàng đen nhạt.
3. Dùng để bảo quản cho thực phẩm sấy khô
Với khả năng ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn, nấm gây hư hại thực phẩm. Vì thế, khí
SO2 được sử dụng làm chất bảo các loại thực phẩm sấy khô như: Vải, mơ, nho… Do đó, các loại thực phẩm
ln giữ được màu sắc tươi ngon trong thời gian dài mà không lo bị thối rữa.
4. Dùng trong ngành sản xuất rượu
Với vai trò gần giống như một chất kháng khuẩn và chống oxy hóa. SO2 được sử dụng vào sản xuất
rượu với tỷ lệ rất nhỏ. Với nồng độ lưu huỳnh đioxit dưới 50ppm, rượu vẫn giữ được vị thơm và ngon đặc
trưng của mình.
Bên cạnh đó, SO2 cũng được các đơn vị sản xuất rượu sử dụng vào quá trình làm sạch các thiết bị trong nhà
máy.
5. Dùng thuốc thử và dung mơi tại các phịng thí nghiệm
Lưu huỳnh đioxit được sử dụng làm thuốc thử tại các phịng thí nghiệm
SO2 được xem như một dung môi trơ được sử dụng phổ biến cho muối hịa tan có khả năng oxy hóa cao. Bên
cạnh đó, SO2 được sử dụng làm thuốc thử tại phịng thí nghiệm để nhận biết các chất dung dịch khác.
Nguồn: />PHIẾU HỌC TẬP 7
1/ Hãy cho biết trạng thái , màu sắc, mùi vị của SO2.
2/ Tính tỉ khối của SO2 so với khơng khí. Từ đó rút ra nhận xét.
3/ Nhận xét khả năng hòa tan của SO2 trong nước.
4/ SO2 có những ứng dụng gì trong đời sống
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao
-GV căn cứ vào nội dung tri thức và đặc điểm tình hình mà quyết đinh các nhóm làm cùng 1 nhiệm
vụ hoặc có sự phân chia nhiệm vụ giữa các nhóm
-Ở trong bước này, giáo viên cũng đặt ra yêu cầu về thời gian và đưa ra những thông tin hướng dẫn
cahcs làm việc cho các nhóm và những chỉ dẫn về tài liệu tham khảo, tri thức cần vận dụng.
Bước 3: HS trao đổi, thảo luận , chia sẽ thông tin và thống nhất kết quả. GV gọi đại diện 2 nhóm lên báo cáo
kết quả. Những HS khác lắng nghe, so sánh với câu trả lời của tổ mình và đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS
Dự kiến sản phẩm
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Trạng thái: Chất khí, khơng màu, mùi hắc.


- Tỉ khối: d=

=2,2. Nặng hơn khơng khí

- Độ tan: Tan nhiều trong nước.
- Nhiệt hóa lỏng: -10oC.
- Tính độc: Là khí độc, hít phải gây viêm đường hơ hấp.
II. ỨNG DỤNG
-Lưu huỳnh ddioxxit được dùng để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, làm chất tẩy trắng giấy và bột
giấy, chất chóng nấm mốc lương thực, thực phẩm
Tính chất hóa học
Mục tiêu hoạt động
Kiến thức:
Học sinh biết được:
-Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của SO2
Học sinh hiểu:
-SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Kỹ năng:
-Dự đốn, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của SO2
-Phân biệt được SO2 với H2S
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:

Bước 1: GV cho HS xem video “ Điều chế và thử tính chất của lưu huỳnh dioxit” Sau đó u cầu HS hồn
thành phiếu học tập

/>PHIẾU HỌC TẬP 6

1. SO2 được điều chế như thế nào?
2. Hãy dự đốn tính chất hóa học có thể có của SO2
3. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
SO2 + Br2 + H2O
SO2 + H2S
Xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng trên
Bước 2: HS ngồi theo nhóm, quan sát,lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 3: Kết thúc thời gian hoạt động Gv gọi tổ 1 đại diện lên trình bày kết quả . yêu cầu tổ 2,3,4 quan sát
sản phẩm và lắng nghe phần trình bày của tổ bạn. Đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, mở rộng thêm nội dung ,
làm sáng tỏ thêm các vấn đề nảy sinh trong q trình thảo luận. Ngồi ra GV cịn động viên, khen thưởng
những nhóm làm việc nghiêm túc, chất lượng.
GV cho HS tham khảo thêm video” SO2 từ đâu có và tác hại như thế nào đến cuộc sống con người”


/>Dự kiến sản phẩm

II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tính oxit axit
a. Tác dụng với H2O

→ H2SO3 (H2SO3 là axit yếu).
SO2 + H2O ¬



Tính axit: H2SO3 > H2CO3 > H2S.
b. Tác dụng với oxit bazo
SO2 + CaO → CaSO3
c. Tác dụng với dung dịch bazo
1:1
SO2 + NaOH 
→ NaHSO3
1:2
SO2 + 2 NaOH 
→ Na2 SO3 + H 2O

2. Tính khử (tác dụng với halogen, KMnO4…..)
+4

+6

S O2 + Br2 + 2 H 2O → H 2 S O4 + 2 HBr

Hiện tượng: Mất màu nước brom.
3. Tính oxi hóa (tác dụng với chất có tính khử mạnh hơn: H2S, Mg).
+4

0

S O2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2O

Lưu huỳnh trioxit
Mục tiêu:
Học sinh biết:
-Trạng thái, màu sắc và trạng thái tự nhiên của SO3

-Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của SO2
Kỹ năng:
-Dự đốn, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của SO2
-Phân biệt được SO2 với H2S
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:
Bước 1. Giới thiệu vấn đề cần thảo luận và phân công nhiệm vụ cho các nhóm. Giáo viên giới thiệu
cách làm việc theo nhóm. Căn cứ vào đặc điểm của bài học và của lớp chia làm 3 nhóm phân cơng vị trí làm
việc cho các nhóm.
-Nhóm 1. Căn cứ vào CTPT của lưu huỳnh trioxit, cấu hình eletron và độ âm điện của nguyên tử S.
Hãy xác định CTCT của nó.
-Nhóm 2. Tim hiểu SGK để rút ra tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit
-Nhóm 3. Phân tích CTCT của lưu huỳnh trioxit. Từ đó xác định tính chất hóa học

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ


Cũng trong bước này, Gv đặt yêu cầu về thời gian và đưa ra những thông tin hướng dẫn cách làm việc
cho các nhóm và những chỉ dẫn về tài liệu tham khảo, tri thức cần vận dụng
Bước 3. GV dự kiến sản phẩm
Bước 4. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, mở rộng các hướng nghiên cứu,làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý
thú nảy sinh trong quá trình thảo luận.Ngồi ra giáo viên cịn động viên, khen thưởng những nhóm làm việc
nghiêm túc, và chất lượng.
Dự kiến sản phẩm
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. Tính chất
Lưu huỳnh trioxit (SO3) là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
Là oxit axit, tác dụng mạnh với nước tạo ra axit sunfuric
SO3 + H 2O → H 2 SO4

Tác dụng với dung dịch bazo và oxit bazo tạo muối sunfat
II. Ứng dụng và sản xuất
Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.
Trong công nghiệp, sản xuất SO3 bằng cách oxi hóa SO2

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động luyện tập
Mục tiêu
Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được để giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể, qua đó GV xem HS đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở
mức độ nào.
Tiếp tục phát triển các năng lực tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học. Phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: GV tổ chức trị chơi “ KHÁM PHÁ Ơ CHỮ ”

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ
Cũng trong bước này, GV đặt yêu cầu về thời gian và đưa ra những thơng tin hướng
dẫn cách làm việc cho các nhóm và những chỉ dẫn về tài liệu tham khảo, tri thức cần vận
dụng
Bước 3. HS các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm tham gia trị chơi ơ chữ
GV điều khiển các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, so
sánh kết quả với nhóm mình để có ý kiến phản biện hay yêu cầu cần làm rỏ.


Bước 4. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh ( trao thưởng cho tổ dành
hạng 1)
.4 Hoạt động 4. vận dụng và tìm tịi mở rộng
Mục tiêu

HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến
thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham
gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ
GV giao bài tập về nhà cho các nhóm
1. Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, dóng kín cửa nhà kho lại.
Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu . co giật tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết.

a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết.
2. Thủy ngân là một chất độc . Hãy nêu phương pháp đơn giản để loại bỏ thủy ngân rơi vào rãnh bàn, ghế
khó lấy ra được.

3. Lưu huỳnh ddioxxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra những cơn mưa axit làm tổn haị cho
những cơng trình được làm bằng théo, đá. Hãy giải thích q trình tạo thành mưa axit và sự phá hủy các cơng
trình bằng đá, thép. Viết các phương trình hóa học để minh họa
Dự kiến sản phẩm

1. S + O2 → SO2 . Khí sufuro đã làm cho chuột chết
2. Phương pháp đơn giản để loại bỏ thủy ngân là dùng bột lưu huỳnh để khử
S + Hg → HgS.
-Đánh giá: GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế
tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS




×