Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Các yếu tố làm lại ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc trong các dự án xây dựng ở lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 128 trang )



H

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
**************

TRẦN VĂN HÙNG

CÁC YẾU TỐ LÀM LẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG CÁC DỰ
ÁN XÂY DỰNG Ở LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số

: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh

năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thuý Quỳnh Loan
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. Nguyễn Thiên Phú
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Trƣơng Minh Chƣơng
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM


ngày 23 tháng 02 năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: PGS. TS. Phạm Ngọc Thuý
2. Thƣ ký: TS. Nguyễn Mạnh Tuân
3. Phản biện 1: TS. Nguyễn Thiên Phú
4. Phản biện 2: TS. Trƣơng Minh Chƣơng
5. Uỷ viên: PGS. TS. Trần Hà Minh Quân
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: Trần Văn Hùng

MSHV: 7141076

Ngày, tháng, năm sinh


: 02 tháng 08 năm 1978

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành

: Quản Trị Kinh Doanh

Mã số: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Các yếu tố làm lại ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện công việc trong các dự án xây
dựng ở Lâm Đồng”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
(1) Nhận dạng các yếu tố làm lại trong các dự án xây dựng.
(2) Kiểm chứng thực nghiệm mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trên đến kết quả
thực hiện công việc trong các dự án xây dựng tỉnh Lâm Đồng.
(3) Trên cơ sở các nguồn lực đã đƣợc kiểm chứng, đề xuất một số kiến nghị nhằm
đạt đƣợc kết quả thực hiện công việc tốt hơn trong dự án xây dựng.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17/08/2015
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/01/2016
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS.NGUYỄN THUÝ QUỲNH LOAN
TP. HCM, ngày 01 tháng 01 năm 2016
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)


TRƢỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Bách
Khoa TP.Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ khoa Quản Lý Cơng Nghiệp đã tận tình giảng
dạy, tạo điều kiện cho tơi tham gia và hồn tất khóa học. Những kiến thức và kinh
nghiệm tích luỹ ở giảng đƣờng giúp tơi tự tin hơn trong công việc.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thuý Quỳnh Loan đã quan tâm, giúp đỡ.
Dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của Cơ đã giúp tơi khắc phục đƣợc những thiếu sót và
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ông Dƣơng Ngọc Anh – Phó tổng giám đốc
công ty cổ phần Sacom Tuyền Lâm cùng các Đơn vị khác đã hỗ trợ tơi trong q
trình khảo sát, thu thập dữ liệu giúp tôi thực hiện nghiên cứu này. Đồng thời tơi
cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, tạo điều
kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân trọng.
Đà Lạt, ngày 01 tháng 01 năm 2016
Ngƣời thực hiện

Trần Văn Hùng


TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố làm lại ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện
công việc trong các dự án xây dựng ở Lâm Đồng. Từ đó đƣa ra các giải pháp phù
hợp nhằm đạt đƣợc kết quả tốt hơn trong q trình thực hiện cơng việc ở các dự án
xây dựng.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu

chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thực hiện phƣơng pháp định tính bằng cách hỏi ý kiến
5 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng nhằm điều chỉnh, bổ sung, xây dựng thang đo
sơ bộ phù hợp với đề tài và tình hình thực tế tại Lâm Đồng. Nghiên cứu chính thức
thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu thập từ
215 ngƣời trả lời, đây là những ngƣời làm việc trong lĩnh vực dự án xây dựng.
Kết quả nghiên cứu khẳng định các yếu tố làm lại ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện
công việc gồm 8 yếu tố theo thứ tự tầm quan trọng là: nhà thầu, thay đổi kế hoạch,
thông tin liên lạc, mơi trƣờng bên ngồi, thiết kế, chủ đầu tƣ, nhà thầu phụ, quy mơ
dự án.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà đầu tƣ dự
án xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong việc hoạch định các giải pháp nhằm
đạt đƣợc kết quả tốt trong đầu tƣ.


ABSTRACT
This study aimed to determine the rework factors that affect the performance in
construction projects in Lam Dong and offer suitable solutions to achieve better
results in the implement process of the project work in construction.
The study was done through two steps: preliminary research and formal study.
Preliminary research conducted by qualitative methods, 5 experts were attending to
adjust and build preliminary scale, subjects matching the actual situation.Formal
study was conducted by quantitative methods. People working in the field of
construction projects were interviewed, 215 questionnaires were collected.
Research results restate effect of the 8 rework factors on performance: Contractor,
Plan

changes,

Communication,


External

environment,

Design,

Owner,

Subcontractor, Project scope.
In summary, the research results are a useful reference for construction projects
investors in Lam Dong province in the planning of measure to achieve good results
in investment.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi khẳng định tất cả các nội dung trong luận văn: “Các yếu tố làm lại ảnh hưởng
đến kết quả thực công việc trong các dự án xây dựng ở Lâm Đồng” là kết quả
nghiên cứu của riêng tôi và luận văn chƣa đƣợc nộp bất cứ cơ sở nào khác ngoài
trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tơi cũng cam đoan rằng luận văn thạc sĩ này do chính tơi viết, tất cả nguồn thơng
tin sử dụng trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Trân trọng.
Tác giả luận văn

Trần Văn Hùng


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
TÓM TẮT

ABSTRACT
LỜI CAM ĐOAN
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1 TỔNG QUAN ....................................................................................................1
1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ........................................................................3
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................4
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................4
1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................4
1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI ...............................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................6
2.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................6
2.1.1 Khái niệm về dự án xây dựng ......................................................................6
2.1.2 Khái niệm làm lại ........................................................................................9
2.1.3 Khái niệm yếu tố làm lại ...........................................................................10
2.1.4 Kết quả thực hiện công việc trong dự án xây dựng ..................................10
2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM LẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TỪ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ............................................................................................................11
2.3 GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...............................................16
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................16
2.3.2 Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu .................................................19
2.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ...................................................................................23
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................24
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................................................24
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................25
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ.......................................................................................26
3.2.2 Nghiên cứu chính thức ..............................................................................26
3.3 THIẾT KẾ THANG ĐO ..................................................................................27
3.3.1 Bảng câu hỏi .............................................................................................27
3.3.2 Diễn đạt và mã hoá thang đo ....................................................................27

3.4 CỠ MẪU ..........................................................................................................32
3.4.1 Đối tượng khảo sát ....................................................................................32
3.4.2 Số lượng mẫu và phương pháp lấu mẫu ...................................................32
3.5 KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU........................................................................33
3.6 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................33
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................34
4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU ................................................................34


4.1.1 Mơ tả tần suất các biến định tính ..............................................................34
4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng .........................................................38
4.2 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ..............................................41
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA....................................................45
4.4 THANG ĐO HOÀN CHỈNH ...........................................................................48
4.5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT ............................................................................52
4.5.1 Phân tích tương quan Pearson .................................................................52
4.5.2 Phân tích hồi quy đa biến..........................................................................54
4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ................................................................................57
4.7 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ...................................................................................63
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................64
5.1 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH ...............................................64
5.2 HÀM Ý QUẢN TRI .........................................................................................65
5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................70
5.4 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
CÁC PHỤ LỤC .......................................................................................................76
PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU SƠ BỘ.....................................................................76
Phụ lục 1.1 Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ ......................................................76
Phụ lục 1.2 Danh sách phỏng vấn chuyên gia ...................................................79
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ...............................80

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ ...................................................................84
Phụ lục 3.1 Thống kê tần suất ............................................................................84
Phụ lục 3.2 Thống kê mơ tả ................................................................................87
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ..89
Phụ lục 4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Chủ đầu tư”..............89
Phụ lục 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Quy mô dự án” .........89
Phụ lục 4.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Quy trình dự án” ......89
Phụ lục 4.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Thiết kế” ...................90
Phụ lục 4.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Hợp đồng”................90
Phụ lục 4.6 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Nhà thầu” .................90
Phụ lục 4.7 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Nhà thầu phụ” ..........91
Phụ lục 4.8 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Giám sát A”..............92
Phụ lục 4.9 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Mơi trường bên ngồi”
......................................................................................................................92
Phụ lục 4.10 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Thơng tin liên lạc” .93
Phụ lục 4.11 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Thay đổi kế hoạch” 94
Phụ lục 4.12 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Kết quả thực hiện
công việc” .....................................................................................................94
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM KHÁ EFA .................95
Phụ lục 5.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 ............................95
Phụ lục 5.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 ......................... 100
Phụ lục 5.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 ......................... 104


Phụ lục 5.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 4 ......................... 108
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY .............................................. 113
Phụ lục 6.1 Kết quả ma trận tương quan Pearson ......................................... 113
Phụ lục 6.2 Kết quả hệ số hồi quy ................................................................... 114
Phụ lục 6.3 Kết quả tóm tắt mơ hình............................................................... 114
Phụ lục 6.4 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) ..................................... 115



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng tăng trƣởng GDP (%) ........................................................................1
Bảng 1.2: Bảng cơ cấu các ngành kinh tế Việt Nam ..................................................1
Bảng 2.1: Tổng hợp các nhân tố làm lại ảnh hƣởng đến kết quả dự án xây dựng từ
các nghiên cứu trƣớc............................................................................................15
Bảng 3.1: Nội dung các quan sát của thang đo hiệu chỉnh .......................................28
Bảng 4.1: Thống kê tần suất biến: tên dự án, địa điểm .............................................34
Bảng 4.2: Thống kê tần suất về thời gian thực hiện dự án, hình thức dự án, loại hình
dự án ....................................................................................................................37
Bảng 4.3: Thống kê tần suất biến về thời gian cơng tác, trình độ học vấn, cƣơng vị
công tác của ngƣời trả lời ....................................................................................37
Bảng 4.4: Thống kê mô tả các quan sát của biến phụ thuộc .....................................39
Bảng 4.5: Thống kê mô tả các quan sát của biến độc lập .........................................39
Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy của thang đo .............................................................42
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố cho biến độc lập và biến phụ thuộc ................46
Bảng 4.8: Tổng hợp nhân tố và các phát biểu sau khi hiệu chỉnh ............................49
Bảng 4.9: Kết quả phân tích tƣơng quan ...................................................................53
Bảng 4.10: Tóm tắt mơ hình .....................................................................................54
Bảng 4.11: Hệ số hồi quy ..........................................................................................55
Bảng 4.12: Phân tích phƣơng sai (ANOVA) ............................................................56
Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định các nhân tố độc lập ...................................57
Bảng 5.1: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố nhà thầu ............................66
Bảng 5.2: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố thay đổi kế hoạch ..............67
Bảng 5.3: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố thơng tin liên lạc ...............67
Bảng 5.4: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố mơi trƣờng bên ngồi .......68
Bảng 5.5: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố thiết kế ..............................68
Bảng 5.6: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố chủ đầu tƣ .........................69
Bảng 5.7: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố nhà thầu phụ .....................70

Bảng 5.8: Giá trị trung bình của các biến trong nhân tố quy mô dự án ....................70


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các giai đoạn của dự án đầu tƣ xây dựng ...................................................9
Hình 2.2: Các nguyên nhân làm lại ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al, 2014) .16
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................17
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................25
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh ................................................................51


1

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 TỔNG QUAN
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong năm 2008 và 2009 đã tác động tiêu cực tới
nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội Việt Nam. Trƣớc tình hình đó, Đảng, Quốc hội và
Chính phủ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên và thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội 5 năm giai đoạn 2011-2015. Kết quả nền kinh tế-xã hội đã đƣợc
phục hồi và từng bƣớc phát triển thể hiện qua tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm
trong nƣớc (GDP) theo bảng 1.1.
Bảng 1.1: Bảng tăng trƣởng GDP (%)
Năm

2011

2012

2013


2014

6 tháng đầu
của năm 2015

Tăng trƣởng GDP
(%)

5.89

5.25

5.42

5.98

6.28

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015)
Mặc dù tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn 2011-2015 (ƣớc tính GDP trung bình là
5.8%) cịn chậm và thấp hơn so với giai đoạn 2005-2010 (GDP trung bình là 7.0%)
nhƣng so với nhiều quốc gia trên thế giới đây là kết quả hết sức ấn tƣợng.
Trong cơ cấu kinh tế Việt Nam, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng khá
lớn. Vì vậy đóng góp vào sự thành cơng trên phải kể đến ngành công nghiệp và xây
dựng.
Bảng 1.2: Bảng cơ cấu các ngành kinh tế Việt Nam
Tỷ trọng các ngành
Năm

Nông

nghiệp

Công
nghiệp xây dựng

Dịch vụ

2012

19.67

38.63

41.70

Thuế sản
phẩm trừ trợ
cấp sản
phẩm

Tổng
số

100


2

2013


18.39

38.30

43.31

100

2014

18.12

38.50

43.38

100

2015 (6 tháng
đầu)

16.73

33.45

39.61

10.21

100


(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015)
Qua bảng 1.2 ta thấy ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu
nền kinh tế Việt Nam, trong đó ngành xây dựng giữ một nhiệm vụ quan trọng.
Ngồi nhiệm vụ tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển của con ngƣời,
ngành xây dựng cịn góp phần tạo nên bộ mặt mỹ quan của đất nƣớc và là một trong
những yếu tố đánh giá sự phồn vinh của xã hội. Theo tổng cục thống kê từ năm
2011 đến 2015, cùng với sự tăng trƣởng GDP thì ngành xây dựng cũng có sự tăng
trƣởng đáng kể. Cụ thể năm 2012 ngành xây dựng tăng 3.25%; năm 2013 tăng
5.87%; năm 2014 tăng 7.07%; trong 6 tháng đầu năm 2015 tăng 6.6%, cao hơn so
với cùng kỳ năm 2014.
Tầm quan trọng của ngành xây dựng nƣớc ta đã đƣợc thấy rõ nhƣng để quản lý và
thực hiện nó một cách hiệu quả là vấn đề khơng hề đơn giản do tính chất đặc thù
của sản phẩm ngành xây dựng là phải đƣơng đầu với nhiều rủi ro và nhiều khó khăn
vƣớng mắc. Có những rủi ro dẫn đến làm lại nhƣ:
- Sập tầng 7 cơng trình cao ốc Trung tâm Thông tin Khoa học – Công nghệ khu vực
phía Nam tại thành phố Hồ Chí Minh do biện pháp thi công không hợp lý (Phùng
Sơn, 2015).
- Sập hầm thuỷ điện Đạ Dâng tại tỉnh Lâm Đồng do địa chất yếu (My Vân, 2014).
- Tại công ty cổ phần Sacom Tuyền Lâm ở thành phố Đà Lạt, có trƣờng hợp phải
thiết kế lại phần móng cọc của khách sạn 4 sao cho phù hợp với địa chất công trình
do khảo sát địa chất khơng kỹ hay thi cơng lại các căn phòng của biệt thự để phù
hợp với yêu cầu khách hàng.
Qua đó ta thấy vấn đề làm lại trong xây dựng là không thể tránh khỏi. Việc này sẽ
ảnh hƣởng tiêu cực đến kết quả thực hiện công việc trong dự án xây dựng (Love và


3

Ewards, 2004) và ảnh hƣởng đáng kể đến sự thành công của dự án (Ye et al, 2014).

1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển ngành xây dựng cả nƣớc, tỉnh Lâm Đồng cũng có nhiều phát
triển về xây dựng. Trong những năm gần đây, Lâm Đồng có nhiều dự án đƣợc đầu
tƣ xây dựng nhằm phục vụ cho khách du lịch và nghỉ dƣỡng mà điển hình là 3 dự
án đã và đang xây dựng với quy mô lớn: dự án Resort Sacom với vốn đầu tƣ 2250
tỷ đồng, dự án Sheraton Dalat Resort với vốn đầu tƣ 25 triệu USD, dự án khu du
lịch nghỉ dƣỡng Cam Ly với vốn đầu tƣ 300 triệu USD. Riêng năm 2015, tỉnh Lâm
Đồng cũng đã kêu gọi các nhà đầu tƣ vào các dự án xây dựng có quy mô lớn nhƣ:
dự án khu liên hợp thể thao Đà Lạt có vốn đầu tƣ 70 triệu USD, dự án khu cơng
nghiệp Ka Đơ có vốn đầu tƣ 80 triệu USD, dự án khu cơng nghiệp Lộc Phát có vốn
đầu tƣ 75 triệu USD…
Xây dựng là một lĩnh vực phức tạp, chi phí cao và nhiều biến động. Thiếu quy
hoạch đầy đủ, lập kế hoạch, quản lý hồ sơ, kiểm soát chất lƣợng và đảm bảo chất
lƣợng là những vấn đề xảy ra thƣờng xuyên trong xây dựng (The Business
Roundtable, 1982b). Ảnh hƣởng của những vấn đề này bao gồm: năng suất thấp, an
tồn kém, tình trạng làm việc kém hơn và chất lƣợng khơng đạt (Koskela, 1993). Vì
vậy ảnh hƣởng không tốt đến kết quả thực hiện công việc trong dự án.
Trên thế giới có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề làm lại trong xây dựng và ảnh
hƣởng của nó đến việc tăng chi phí, trễ thời gian (Love et al 2002; Hwang et al
2009; Mastenbroek 2010; Love and Edwards 2004), mà chi phí và thời gian là 2 yếu
tố quan trọng để đo lƣờng kết quả thực hiện cơng việc có hiệu quả hay khơng. Chi
phí tăng, thời gian kéo dài đồng nghĩa với kết quả thực hiện công việc kém hiệu
quả. Theo Taneja (1994), chi phí làm lại trong xây dựng có thể dao động từ 4% đến
12% tổng vốn đầu tƣ. Còn theo Neese and Ledbetter (1991), chi phí làm lại có thể
lên tới 15% tổng vốn đầu tƣ. Ở Việt Nam nói chung và ở Lâm Đồng nói riêng chƣa
thấy một số liệu thống kê nào về chi phí làm lại cũng nhƣ nghiên cứu về vấn đề làm
lại. Qua cuộc trao đổi với ơng Dƣơng Ngọc Anh phó tổng giám đốc cơng ty cổ phần
Sacom Tuyền Lâm tại thành phố Đà Lạt, ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong cơng



4

tác quản lý dự án và hiện đang quản lý dự án Sacom Resort với tổng vốn đầu tƣ
2250 tỷ bao gồm 400 căn biệt thự cao cấp, khách sạn 4 sao, khách sạn 5 sao, sân
golf 18 lỗ…Ông cho biết: ƣớc tính về chi phí làm lại trong dự án Resort Sacom có
thể xây đƣợc 3 căn biệt thự và điều này sẽ ảnh hƣởng quan trọng đến kết quả thực
hiện dự án đầu tƣ.
Chính vì làm lại ảnh hƣởng đến nhiều vấn đề và gây ra nhiều thiệt hại nhƣ vậy nên
việc phân tích, nhận dạng “các yếu tố làm lại ảnh hưởng đến kết quả thực hiện
công việc trong các dự án xây dựng ở Lâm Đồng” là cần thiết để từ đó có những
biện pháp hạn chế làm lại nhằm nâng cao hiệu quả công việc trong dự án.
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau:
- Nhận dạng các yếu tố làm lại ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện công việc trong các
dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến kết quả thực hiện công việc
trong các dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Đề xuất hàm ý quản trị nhằm ngăn ngừa, hạn chế ảnh hƣởng của các yếu tố làm
lại đến kết quả thực hiện công việc trong các dự án xây dựng.
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu: các dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Đối tƣợng nghiên cứu: những chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm, những nhà quản
lý trong các gói hay hạng mục của dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Một là giúp các bộ phận quản lý dự án thấy đƣợc các yếu tố làm lại ảnh hƣởng đến
kết quả thực hiện công việc trong các dự án xây dựng để từ đó có biện pháp hạn
chế, ngăn ngừa.
Hai là đề tài nghiên cứu về vấn đề này trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là một nghiên
cứu mới, cịn non trẻ. Vì vậy nghiên cứu này sẽ là tiền đề cho các nghiên khác sâu
hơn về vấn đề trên.



5

1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc chia thành 5 chƣơng với nội dung cụ thể sau:
Chƣơng 1: Mở đầu
Chƣơng 1 trình bày một số nội dung cơ bản: Tổng quan, lý do hình thành đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2 trình bày một số nội dung: Các khái niệm, các yếu tố làm lại ảnh hƣởng
đến kết quả thực hiện công việc trong các dự án xây dựng từ các nghiên cứu trƣớc,
giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, tóm tắt chƣơng 2.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3 trình bày một số nội dung: Quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu, thiết kế thang đo, cỡ mẫu, kỹ thuật xử lý dữ liệu, tóm tắt chƣơng 3.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4 trình bày các cách thức phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS nhƣ: kiểm
định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan, phân tích
hồi quy. Từ đó nhận dạng các yếu tố làm lại tác động đến kết quả thực hiện công
việc trong các dự án xây dựng ở Lâm Đồng. Tóm tắt chƣơng 4.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Chƣơng 5 trình bày một số nội dung: các kết quả nghiên cứu chính, hàm ý quản trị,
những đóng góp của nghiên cứu, các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.


6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 KHÁI NIỆM

2.1.1 Khái niệm về dự án xây dựng
2.1.1.1 Các thuật ngữ
Theo PMBOK Guide 2000 (trích trong Cao Hào Thi, 2006),
đƣợc

hiện

một

một
một
một

hoặc

phân biệt

tƣơng

Theo luật xây dựng Việt Nam (2003), dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một
phần hay tồn bộ cơng việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một
thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định.
Cơng trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con ngƣời,
vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết định vị với đất, có
thể bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần trên
mặt nƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình
xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng
lƣợng và các cơng trình khác (theo Luật xây dựng Việt Nam, 2003).
Thiết bị lắp đặt vào cơng trình bao gồm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ.
Thiết bị cơng trình là các thiết bị đƣợc lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế

xây dựng. Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dây chuyền cơng nghệ đƣợc
lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế công nghệ (theo Luật xây dựng Việt
Nam, 2003).
Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hóa; cơng trình giáo dục, cơng trình y tế,
cơng trình thƣơng nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc, khách sạn, nhà khách; nhà phục vụ
giao thông, nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng
truyền hình; nhà ga, bến xe, cơng trình thể thao các loại (theo Luật xây dựng Việt


7

Nam, 2003).
Nhƣ vậy có thể hiểu một dự án xây dựng gồm 3 tiêu chí chủ yếu sau: Quy mơ, kinh
phí và thời gian thực hiện. Quy mơ thể hiện khối lƣợng và chất lƣợng của công việc
thực hiện dự án. Một dự án hoàn thành khi khối lƣợng hoàn thành và chất lƣợng
phải đƣợc đảm bảo. Cịn tiêu chí thứ hai kinh phí chính là vốn bỏ ra để xây dựng
cơng trình. Một dự án sẽ khơng thành cơng nếu thiếu vốn. Tiêu chí thứ ba thời gian
rất cần thiết để thực hiện dự án, thể hiện trình tự trƣớc sau của các công việc thực
hiện và thời gian hồn thành dự án, nhƣng thời gian cịn đồng nghĩa với cơ hội và
rủi ro của dự án. Vì vậy, đây cũng là một đặc điểm rất quan trọng cần phải đƣợc
quan tâm.
2.1.1.2 Các thuộc tính chung của dự án
Các dự án đều có đặc điểm chung nhƣ sau:
- Dự án có mục đích, kết quả rõ ràng: Tất cả các dự án thành cơng đều phải có kết
quả đƣợc xác định rõ ràng. Mỗi dự án bao gồm tập hợp các nhiệm vụ cần thực hiện,
mỗi nhiệm vụ cụ thể này khi thực hiện sẽ thu đƣợc kết quả độc lập và tập hợp các
kết quả đó tạo thành kết quả chung của dự án. Các kết quả này có thể theo dõi, đánh
giá bằng hệ thống các tiêu chí rõ ràng. Nói cách khác, dự án bao gồm nhiều hợp
phần khác nhau đƣợc quản lý, thực hiện trên cơ sở đảm bảo thống nhất các chỉ tiêu
về thời gian, chi phí và chất lƣợng.

- Thời gian tồn tại của dự án có tính hữu hạn: Dự án trải qua các giai đoạn: hình
thành, phát triển và kết thúc hồn thành. Nó khơng kéo dài mãi mãi, khi dự án kết
thúc hoàn thành, kết quả dự án đƣợc chuyển giao, đƣa vào khai thác, sử dụng, tổ
chức dự án giải tán.
- Sản phẩm, kết quả của dự án mang tính độc đáo, mới lạ: Khác với q trình sản
xuất liên tục, có tính dây chuyền, lặp đi lặp lại, kết quả của dự án không phải là sản
phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính mới, thể hiện sức sáng tạo của con ngƣời. Do
đó sản phẩm và dịch vụ thu đƣợc từ dự án là duy nhất, hầu nhƣ khác biệt so với các
sản phẩm cùng loại. Tuy nhiên trong nhiều dự án, tính duy nhất thƣờng khó nhận ra.
Vì vậy mỗi dự án cần phải tạo ra những giá trị mới chẳng hạn thiết kế khác nhau,


8

môi trƣờng triển khai khác nhau, đối tƣợng sử dụng khác nhau…Từ đó cho thấy
nếu 2 dự án hồn tồn giống nhau và không tạo đƣợc giá trị nào mới, nó thể hiện sự
đầu tƣ trùng lặp, gây lãng phí, đây là tình trạng phổ biến của các dự án xây dựng.
- Dự án liên quan đến nhiều bên: Dự án cũng tham gia của nhiều bên nhƣ: chủ đầu
tƣ, khách hàng, các nhà tƣ vấn, nhà thầu thi công xây dựng và nhiều trƣờng hợp có
cả cơ quản lý của nhà nƣớc đối với các dự án sử dụng nguồn vốn có nguồn gốc từ
ngân sách nhà nƣớc. Tuỳ theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tƣ mà sự
tham gia của các thành phần trên có sự khác nhau. Để thực hiện thành cơng mục
tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thƣờng xuyên mối quan hệ với các
bộ phận quản lý khác.
- Dự án thường mang tính khơng chắc chắn: Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền
vốn, vật liệu và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn,
nghĩa là có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. Nếu thời gian đầu tƣ và vận
hành kéo dài thƣờng xuất hiện nguy cơ rủi ro rất cao.
- Luôn luôn tồn tại mâu thuẫn: Do tính chất của mơi trƣờng dự án ln có sự cạnh
tranh lẫn nhau về cả tiền vốn, thiết bị. Đặc biệt, trong một số trƣờng hợp thành viên

ban dự án có 2 thủ trƣởng nên không biết thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp
nào khi mà hai mệnh lệnh có tính mâu thuẫn. Từ đó thấy rằng mơi trƣờng dự án có
nhiều mối quan hệ phức tạp nhƣng hết sức năng động.
2.1.1.3 Các giai đoạn của dự án
Một dự án đầu tƣ xây dựng trải qua 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ,
vận hành kết quả.


9

Giai đoạn chuẩn
bị đầu tƣ

Giai đoạn thực
hiện đầu tƣ

Khảo sát, tìm
kiếm cơ hội đầu tƣ

Đền bù, giải
phóng mặt bằng

Nghiên cứu tiền
khả thi và khả thi

Thiết kế và xác định
tổng mức đầu tƣ

Qui hoạch


Mời thầu và ký kết
hợp đồng

Xác định tổng
mức đầu tƣ sơ bộ

Giai đoạn vận hành
kết quả đầu tƣ

Vận hành, khai
thác bán sản
phẩm/cung cấp
dịch vụ

Thi cơng cơng trình
và nghiệm thu, quyết
tốn cơng trình

Đánh giá và quyết
định đầu tƣ

Hình 2.1: Các giai đoạn của dự án đầu tƣ xây dựng
2.1.2 Khái niệm làm lại
Có nhiều khái niệm về làm lại:
Theo Construction Industry Development Agency (1995), làm lại là thực hiện một
việc gì đó ít nhất hơn một lần do khơng tuân theo yêu cầu.
Theo Ashford (1992), làm lại là quá trình một cơng việc đƣợc thực hiện để đáp ứng
với mục tiêu ban đầu bằng cách bổ sung hay hiệu chỉnh.
Theo Love and Li (2000), làm lại là những nỗ lực phụ trong việc thực hiện lại một
quá trình hay hoạt động mà nó khơng chính xác trong lần thực hiện đầu tiên.

Theo Josephson, Larsson and Li (2002), làm lại là những nỗ lực phụ trong việc sửa
lỗi ở công trình xây dựng.


10

Theo Love (2002) cho rằng làm lại là quá trình hay sự kiện gây ra bởi: độ lệch, các
lỗi, những vấn đề chất lƣợng không đủ tiêu chuẩn hay những sự cố chất lƣợng.
Theo Good Manufacture Practice (2010), làm lại đề cập đến việc sản xuất một sản
phẩm mà không thoả các tiêu chuẩn chất lƣợng của quy trình ban hành.
Tóm lại, qua các khái niệm trên, ta thấy nguyên nhân của làm lại trong xây dựng là
do: không tuân theo yêu cầu, sai lầm trong quá trình thực hiện, kết quả bị lỗi hay
lệch, chất lƣợng không đảm bảo so với quy trình ban hành.
Trong một dự án xây dựng có nhiều bộ phận nhƣ: bộ phận chủ đầu tƣ, bộ phận thiết
kế, bộ phận thi công (bao gồm nhà thầu chính và nhà thầu phụ)… Việc làm lại mà
ta xét đến ở đây có thể là làm lại một phần cơng việc, một hạng mục cơng việc, một
gói cơng việc hay tồn bộ cơng việc trong dự án ở tất cả các bộ phận. Việc làm lại
này xảy ra trong suốt quá trình thực hiện dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến
giai đoạn vận hành kết quả.
2.1.3 Khái niệm yếu tố làm lại
Yếu tố làm lại trong nghiên cứu này có thể hiểu là yếu tố hay nguyên nhân dẫn đến
làm lại một công việc, một hạng mục cơng việc, một gói cơng việc nào đó trong dự
án xây dựng. Việc làm lại này có thể xảy ra ở các bộ phận nhƣ: bộ phận chủ đầu tƣ,
bộ phận thiết kế, bộ phận thi công…
2.1.4 Kết quả thực hiện công việc trong dự án xây dựng
Kết quả thực hiện cơng việc phản ánh tồn bộ đầu ra của một q trình thực hiện
cơng việc theo thời gian. Kết quả có thể thành cơng hay thất bại. Trong các dự án
nói chung và dự án xây dựng nói riêng, kết quả thực hiện cơng việc đƣợc gọi là
thành cơng nếu kết quả đó đạt đƣợc các mục tiêu ban đầu đề ra nhƣng ít tốn thời
gian và nguồn lực hơn. Ngƣợc lại, kết quả đó xem nhƣ thất bại. Vì vậy, để đánh giá

kết quả cần phải có các chỉ số đo lƣờng đối với từng loại công việc cụ thể.
Hệ thống KPI (viết tắt là Key Performance Indicators) đƣợc biết đến là những chỉ
số đánh giá, đo lƣờng kết quả thực hiện công việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau
đƣợc thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lƣợng nhằm phản ánh kết quả hoạt


11

động của các tổ chức, bộ phận chức năng hay cá nhân. Nói cách khác KPI chính là
mục tiêu cơng việc mà cá nhân, nhóm, phịng ban, tổ chức…cần đạt đƣợc để đáp
ứng yêu cầu chung.
Trên thế giới có nhiều nhà nghiên cứu về đo lƣờng kết quả thực hiện công việc
trong dựng án xây dựng:
- Kumaraswamy và Thorpe (1999) đánh giá kết quả công việc trong dự án xây dựng
qua 6 tiêu chí: ngân sách, tiến độ, chất lƣợng tay nghề, sự hài lòng của các bên liên
quan, chuyển giao cơng nghệ, an tồn.
- Love và Edwards (2004) đo lƣờng kết quả công việc trong dự án xây dựng bằng
các yếu tố: chi phí, thời gian, chất lƣợng, thoả mãn khách hàng, hợp đồng.
- Ali và Rahmat (2009) đo lƣờng kết quả thực công việc trong dự án xây dựng ở
Malaysia gồm 6 tiêu chí: chi phí, thời gian, chất lƣợng, sự hài lịng khách hàng, an
tồn, chức năng.
- Palaneeswaran (2006) đánh giá kết quả công việc trong dự án xây dựng ở Hong

Kong bằng các yếu tố: chi phí, thời gian, lao động, vật liệu.
- Mastenbroek (2010) đo lƣờng kết quả công việc trong dự án xây dựng cũng bằng
4 chỉ số chính: chi phí, thời gian, lao động, vật liệu.
Kết quả thực hiện công việc mà ta xét đến ở đây có thể là kết quả thực hiện của một
hạng mục cơng việc, một gói cơng việc hay tồn bộ cơng việc trong dự án xây dựng.
2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM LẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TỪ CÁC NGHIÊN CỨU

TRƢỚC
Năng lực chủ đầu tư ảnh hƣởng đến kết quả của dự án xây dựng (Ye et al 2014;
Hwang et al 2009; Love & Edwards 2004; Love et al 2002). Ye et al (2014) đã phân
tích nguyên nhân làm lại trong dự án xây dựng ở Trung Quốc và kết luận những vấn
đề của chủ đầu tƣ nhƣ: phối hợp kém giữa chủ đầu tƣ và yêu cầu khách hàng, chậm
trễ trong việc cung cấp điện nƣớc cho các nhà thầu thi công...sẽ ảnh hƣởng đến kết


12

quả thực hiện công việc trong dự án. Hwang et al (2009) điều tra nguyên nhân làm
lại ảnh hƣởng đến chi phí trong 359 dự án xây dựng ở Vƣơng Quốc Anh và xác
định: những thay đổi của chủ đầu tƣ là một trong những nguyên nhân quan trọng.
Love & Edwards (2004) nghiên cứu những nguyên nhân làm lại ảnh hƣởng đến chi
phí và thời gian trong 161 dự án xây dựng ở Úc, trong đó có những vấn đề liên quan
đến năng lực chủ đầu tƣ: thiếu kinh nghiệm và chuyên môn về thiết kế, xây dựng;
thiếu quan tâm đến việc khảo sát vị trí dự án do thiếu kinh phí; khơng giải quyết các
đề xuất một cách kịp thời. Love et al (2002) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của
làm lại đến chi phí và thời gian trong nhiều loại dự án xây dựng khác nhau và kết
luận: vấn đề của chủ đầu tƣ là thay đổi theo yêu cầu khách hàng.
Quy mô dự án ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Hwang et al 2009;
Mastenbroek 2010; Love & Edwards 2004). Ye et al (2014) cho rằng những vấn đề
nhƣ: thay đổi quy mô sau khi công việc đã đƣợc thực hiện hay hồn thành, sửa đổi
cơng năng của dự án theo u cầu khách hàng… sẽ ảnh hƣởng đến thành công của
dự án. Hwang et al (2009) xác định: quy mô là nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng
đến chi phí dự án. Mastenbroek (2010) nghiên cứu định tính về những nguyên nhân
làm lại ảnh hƣởng đến thời gian, chi phí, lao động, vật liệu trong 5 dự án xây dựng
đã hoàn thành ở Hà Lan và nhận thấy rằng: những vấn đề thay đổi về thiết kế, xây
dựng sẽ làm thay đổi quy mơ, do đó sẽ ảnh hƣởng đến kết quả dự án.
Quy trình dự án ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Fayek et al 2003;

Oyewobi & Ogunsemi 2010). Qua kết quả nghiên cứu, Fayek et al (2003) và
Oyewobi & Ogunsemi (2010) đều có chung nhận định: quy trình ảnh hƣởng đến chi
phí dự án. Cịn Ye et al (2014) cho rằng: quy trình khơng rõ ràng sẽ ảnh hƣởng đến
kết quả dự án.
Năng lực thiết kế ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Burati et al 1992;
Love et al 2002; Hwang et al 2009; Mastenbroek 2010; Love & Edwards 2004;
Love et al 1997b; Wasfy 2010). Ye et al (2014) cho rằng những vấn đề về thiết kế
nhƣ: thiết kế còn nhiều sai sót, phối hợp nhóm kém của các nhân viên thiết kế, thiếu
sự phối hợp giữa thiết kế và thi công… sẽ ảnh hƣởng đến thành công của dự án.


13

Wasfy (2010) nghiên cứu nguyên nhân làm lại ảnh hƣởng đến thời gian và chi phí
trong dự án xây dựng ở Ả Rập Xê Út và xác định nguyên nhân làm lại là do sai sót
trong thiết kế. Love et al (1997b) cũng có chung nhận định: lỗi và sai sót trong thiết
kế ảnh hƣởng đến chi phí dự án.
Hợp đồng ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Love & Edwards 2004;
Love et al 1997b). Ye et al (2014) cho rằng những vấn đề liên quan đến hợp đồng
nhƣ: chậm trễ trong việc thanh toán hợp đồng, ràng buộc nội dung công việc trong
hợp đồng không đƣợc rõ ràng, không thực hiện theo hợp đồng…sẽ ảnh hƣởng đến
kết quả dự án. Love & Edwards (2004) và Love et al (1997b) cho rằng: những vấn
đề bất cập trong hợp đồng ảnh hƣởng đến thời gian và chi phí cơng việc trong dự
án.
Năng lực nhà thầu ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Love & Edwards
2004; Love et al 1997b; Fayek et al 2003; Love et al 2002; Mastenbroek 2010;
Wasfy 2010). Ye et al (2014) cho rằng những vấn đề liên quan đến nhà thầu nhƣ:
thiếu máy móc thiết bị phù hợp, tổ chức thi công kém, thi công không đúng thiết kế,
dùng vật liệu không đạt chất lƣợng, thiếu trách nhiệm của bộ phận quản lý vật
tƣ…là những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả dự án. Love & Edwards (2004),

Love et al (2002), Mastenbroek (2010) cho rằng: lao động có tay nghề kém là một
trong những nguyên nhân làm lại quan trọng nhất. Love et al (1997b) cho rằng:
những vấn đề về kinh nghiệm, kỹ năng của nhân viên trong nội bộ nhà thầu sẽ ảnh
hƣởng đến kết quả công việc trong dự án.
Năng lực nhà thầu phụ ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Ye et al 2014; Love &
Edwards 2004; Mastenbroek 2010). Ye et al (2014) cho rằng những vấn đề liên
quan đến nhà thầu phụ nhƣ: thiếu thông tin giữa các nhà thầu phụ, phối hợp kém
giữa các nhà thầu phụ, khơng bảo quản phần việc của mình khi đã hoàn thành…là
những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả dự án. Mastenbroek (2010) nhận định:
thiếu sự phối hợp giữa nhà thầu phụ với các bên liên quan là nguyên nhân làm lại
ảnh hƣởng đến chi phí dự án.
Năng lực giám sát A ảnh hƣởng đến kết quả dự án (Wasfy 2010). Theo Wasfy


×