Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau vùng thắt lưng do thoái hóa gai đốt sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


PHẠM ĐÌNH TUẤN

ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CƠNG SUẤT
THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG THẮT
LƯNG DO THỐI HÓA- GAI ĐỐT SỐNG

CHUYÊN NGÀNH: VẬT LÝ KỸ THUẬT
MÃ SỐ: 60 44 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HCM – 01/2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN MINH THÁI

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. Tôn Chi Nhân

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Trần Thị Ngọc Dung

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 23 tháng 01 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Huỳnh Quang Linh


2. TS. Lý Anh Tú
3. TS. Trần Thị Ngọc Dung
4. TS. Trần Trung Nghĩa
5. TS. Tôn Chi Nhân

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. HUỲNH QUANG LINH

TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

PGS.TS. HUỲNH QUANG LINH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: PHẠM ĐÌNH TUẤN
Ngày, tháng, năm sinh: 05/09/1973
Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật

MSHV: 12054931
Nơi sinh: TP.HCM
Mã số : 604417


I. TÊN ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU
VÙNG THẮT LƯNG DO THỐI HĨA- GAI ĐỐT SỐNG
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tổng quan các vấn đề chính liên quan trực tiếp đến đề tài này, bao gồm:
- Những vấn đề cơ bản về thối hóa.
- Mơ tả Cột sống.
- Các phương pháp điều trị gai đốt sống.
- Sử dụng laser công suất thấp trong điều trị gai đốt sống.
2. Tiến hành mô phỏng sự lan truyền chùm tia laser bán dẫn cơng suất thấp làm
việc ở các bước sóng khác nhau từ bề mặt da vùng thắt lưng đến gai đốt sống bằng
phương pháp MONTE-CARLO.
3. Xây dựng cơ sở lý luận phương pháp điều trị gai cột sống bằng laser bán dẫn
công suất thấp.
4. Kết quả điều trị gai đốt sống bằng laser bán dẫn công suất thấp.
5. Kết luận.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/07/2014
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/12/2015


V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN MINH THÁI
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2016

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Trần Minh Thái


PGS.TS. Huỳnh Quang Linh


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn luận văn của tôi, PGS. TS
Trần Minh Thái, đã luôn tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận
văn. Tơi xin cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Khoa học Ứng dụng và nhà trường đã
ln quan tâm và tận tình truyền đạt kiến thức, để tơi có nền tảng trong việc thực hiện
đề tài.
Tơi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi, giúp đỡ, động viên tơi
những lúc gặp khó khăn, để có thể vượt qua và hồn thành tốt luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
PHẠM ĐÌNH TUẤN


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thối hóa- gai đốt sống là ngun nhân gây nên những cơn đau thắt lưng khiến
người bệnh đau khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Nếu không điều trị sớm, người
bệnh có thể bị vẹo hoặc gù cột sống và nếu có chèn ép thần kinh cột sống kéo dài sẽ
gây teo cơ, yếu cơ ở tay hoặc chân. Điều trị đau vùng thắt lưng do thoái hóa- gai đốt
sống bằng phương pháp laser bán dẫn cơng suất thấp nhằm mục đích điều trị bảo tồn
vùng đốt sống thắt lưng bị thối hóa- gai đốt sống, giúp cho việc giải phóng bệnh nhân
khỏi bệnh tật, trả lại cho họ cuộc sống bình thường.
Mục tiêu nghiên cứu:
Điều trị đau vùng thắt lưng do thối hóa- gai đốt sống bằng laser bán dẫn công
suất thấp.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng: Chúng tôi chọn cỡ mẫu n = 100 để thực hiện nghiên cứu điều trị
lâm sàng- phù hợp với quyết định số 371/BYT-QĐ ký ngày 12/03/1993, khi nghiên
cứu lâm sàng mở rộng.

Phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng khơng có lơ chứng, so sánh
kết quả trước và sau khi điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp, theo các tiêu chí:
đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS và đánh giá mức độ hoạt động của cột
sống theo phương pháp khoảng cách ngón tay- mặt đất.
Được thực hiện tại: Phòng điều trị phục hồi chức năng Tân Châu, An Giang và
Phòng khám đa khoa Nhân Nghĩa, Bến Cát, Bình Dương.
Kết quả: Điều trị có kết quả tốt 96 người- chiếm 96%.
Điều trị có kết quả khá 4 người, chiếm 4%.
Kết luận:
Tỷ lệ bệnh nhân điều trị có kết quả tốt chiếm 96%, tỷ lệ điều trị có kết quả khá
là 4%. Điều này cho thấy laser bán dẫn cơng suất thấp có tác dụng đẩy nhanh q
trình phục hồi vùng thắt lưng bị thối hóa- gai đốt sống. Đây là một phương pháp điều
trị mới có những điểm nổi bật sau đây:
 Hiệu quả điều trị tốt.
 Bảo tồn hoàn hảo chức năng cột sống vùng thắt lưng.
 Kỹ thuật điều trị đơn giản, dễ phổ cập rộng rãi.


ABSTRACT
TREAMENT OF THE DEGENERATIVE LUMBAR SPINE – OSTEOPHYTOSIS:
THE THERAPY OF LOW POWER SEMICONDUTOR LASER
Background
The degenerative lumbar spine – osteophytosis is the cause of the low back pain
makes patient pain when he exercises, reducing at rest. Unless treated early, the spinal can be
deformed or humpback and if chiropractic pinched for a long time will cause muscle atrophy,
muscle weakness in the hands or feet. Treatment for the degenerative lumbar spine –
osteophytosis is often conservative treatment of spinal function. We proceed to treat the
degenerative lumbar spine – osteophytosis by low power semiconductor laser therapy. The
purpose of this treatment method is the conservation area of the lumbar spine, helping
patients quickly off illness, returned to their normal working life.

Aims of the study:
We use the therapy of low power semiconductor laser to treat for the degenerative
lumbar spine – osteophytosis.
Study design and Methods:
Clinical studies self-controlled, randomized, conducted in 02 treatment facilities have
used the equipment of low power semiconductor laser for the treatment of patients. 100
people have been treated. A course of therapy is 20 days. Patients were treated two therapy.
The evaluation of treatment outcomes are based on the results of X-rays before and after the
end of treatment.
Results:
After the end of treatment, 96 patients have cured completely, an X-ray results
showed no spikes in retrograde position initially, 4 patients feel better.
Conclusion:
Percentage of patients was cured and remission is 96%, percentage of patients was
treated feel better is 4%. This proves that low power semiconductor laser effects to accelerate
the recovery process of the lumbar spine.
Key words:
Laser, degenerative lumbar spine, osteophytosis


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Trần Minh Thái. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chính xác
và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ


Trường Đại học Bách Khoa

Mục lục
PHẦN THỨ NHẤT ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: .......................................................................................................................... 2
1.1 Bối cảnh hình thành đề tài luận văn ................................................................................. 2
1.2 Mục tiêu của đề tài luận văn ............................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu trước mắt .................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu lâu dài ......................................................................................................... 3
1.3 Nhiệm vụ chính của đề tài luận văn ................................................................................. 3
CHƯƠNG II .......................................................................................................................... 4
2.1 Thối hóa cột sống thắt lưng............................................................................................ 4
2.1.1 Triệu chứng lâm sàng ................................................................................................ 4
2.1.2 Cận lâm sàng ............................................................................................................. 4
2.2 Quan điểm của y học cổ truyền về thối hóa cột sống thắt lưng ..................................... 4
2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh .............................................................................................. 4
2.2.2 Phân thể lâm sàng và điều trị .................................................................................... 6
2.2.2.1 Thể thận khí hư gồm các triệu chứng ................................................................. 6
2.2.2.2 Thể can thận âm hư gồm các triệu chứng ........................................................... 6
2.2.2.3 Thể khí trệ huyết ứ gồm các triệu chứng ............................................................ 6
2.3 Quan điểm của y học hiện đại về thoái hóa cột sống thắt lưng ....................................... 7
2.3.1 Định nghĩa ................................................................................................................. 7
2.3.2 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng ........................................................................... 7
2.3.2.1 Cột sống thắt lưng .............................................................................................. 7
2.3.2.2 Cấu tạo đốt sống thắt lưng .................................................................................. 8
2.3.2.3 Cơ - dây chằng .................................................................................................... 9
2.3.2.4 Lỗ liên đốt, sự phân bố thần kinh cột sống...................................................... 11
2.3.3 Nguyên nhân đau thắt lưng .................................................................................... 12
2.3.3.1 Bệnh lý đĩa đệm nhưng khơng thốt vị: ........................................................... 12

2.3.3.2 Bệnh lý cột sống ............................................................................................... 13
2.3.3.3 Chấn thương cột sống thắt lưng........................................................................ 13
2.3.3.4 Khối u cột sống ................................................................................................. 13

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

2.3.3.5 Mất vôi cột sống thắt lưng ................................................................................ 13
2.3.3.6 Đặc xương cột sống thắt lưng ........................................................................... 14
2.3.3.7 Các bệnh loạn sản, rối loạn chuyển hoá ........................................................... 14
2.3.3.8 Các bệnh máu gây tổn thương cột sống ........................................................... 14
2.3.3.9 Các nguyên nhân khác ...................................................................................... 14
2.3.4 Thối hóa cột sống thắt lưng ................................................................................... 15
2.3.4.1 Thối hóa đĩa đệm ............................................................................................ 15
2.3.4.2 Thối hóa đốt sống ........................................................................................... 15
2.3.4.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của đau thắt lưng do thoái hoá cột sống 16
2.3.4.5 Điều trị ............................................................................................................. 17
CHƯƠNG III: SỬ DỤNG LASER CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ GAI ĐỐT
SỐNG................................................................................................................................... 21
3.1 Sử dụng laser công suất thấp trong điều trị gai đốt sống ............................................... 21
3.1.1 Tác dụng của laser công suất thấp đối với tổ chức sống ........................................ 21
3.1.2 Hiệu ứng kích thích sinh học: ................................................................................. 22
3.2 Ứng dụng laser cơng suất thấp trong điều trị thối hóa - gai đốt sống .......................... 27
3.2.1 Theo mandic M, rancie N: ...................................................................................... 27

3.2.2 Theo Fernando Soriano và Roxana Ríos:................................................................ 28
3.2.3 Theo Chukuka S Enweneka: ................................................................................... 28
3.2.4 Theo thomas S. Lam và cộng sự: ............................................................................ 29
3.3 Kết luận: ......................................................................................................................... 30
PHẦN THỨ HAI ................................................................................................................. 31
CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA CHÙM TIA LASER BÁN DẪN
LÀM VIỆC Ở CÁC BƯỚC SÓNG KHÁC NHAU TỪ BỀ MẶT DA VÙNG THẮT
LƯNG ĐẾN GAI ĐỐT SỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MOTE-CARLO ...................... 32
4.1 Mở đầu .......................................................................................................................... 32.
4.2 Bề dày các lớp mô từ bề mặt da vùng thắt lưng đến đốt sống ...........................................
4.3 Các thông số quang học của mô: ................................................................................... 33
4.4 Kết quả mô phỏng .......................................................................................................... 34
4.4.1 Công suất 10 mW .................................................................................................... 34
4.4.2 Công suất 15 mW .................................................................................................... 37

4.4.3 Công suất phát 20mW: ..................................................................................40
4.5 KẾT LUẬN: ........................................................................................................42

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

CHƯƠNG V: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA-GAI
ĐĨT SỐNG BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP ......................................... 44
5.1 Nội dung chính của phương pháp .................................................................................. 44

5.2 Chọn bước sóng thích hợp của laser bán dẫn để thực hiện điều trị ............................... 44
5.3 Cơ chế điều trị ................................................................................................................ 45
5.3.1 Sử dụng các đáp ứng sinh học do hiệu ứng kích thích sinh học mang lại trong điều
trị đau vùng thắt lưng do thối hóa- gai đốt sống thắt lưng. ............................................ 45
5.3.2 Sử dụng quang châm bằng laser bán dẫn ................................................................ 46
5.4 Mơ hình thiết bị điều trị gai cột sống bằng laser bán dẫn công suất thấp. ..................... 46

5.4.1 Bộ phận điều trị của thiết bị: ............................................................................46
5.4.2 Các bộ phận khác: ............................................................................................47
CHƯƠNG VI:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐAU VÙNG THẮT
LƯNG DO THỐI HĨA-GAI ĐỐT SỐNG BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT
THẤP ................................................................................................................................... 49
6.1 Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng ............................................................................ 49
6.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng.................................................................... 49
6.2.1 Phương pháp ........................................................................................................... 49
6.2.2 Thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu điều trị lâm sàng ......................................... 50
6.2.3 Quy trình điều trị ..................................................................................................... 51
6.2.4 Liệu trình điều trị .................................................................................................... 51
6.2.5 Hình thức điều trị .................................................................................................... 51
6.3 Đối tượng trong diện nghiên cứu điều trị lâm sàng ....................................................... 51
6.3.1 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 51
6.3.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh ............................................................................................. 52
6.3.2.1 Thu thập tư liệu về bệnh nhân .......................................................................... 52
6.3.2.2 Thăm khám lâm sàng........................................................................................ 52
6.3.2.3 Dấu hiệu X-quang............................................................................................. 52
6.3.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ............................................................................................ 53
6.3.2.5 Kết luận ............................................................................................................ 53
6.4 Kết quả điều trị .............................................................................................................. 54
6.4.1 Bệnh nhân trong diện điều trị .................................................................................. 54
6.4.1.1 Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo độ tuổi.......................................... 54

6.4.1.2 Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo giới tính ....................................... 54
6.4.1.3 Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo thời gian mắc bệnh ...................... 55
6.4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị thối hóa ........................................ 55

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

6.5 Kết quả điều trị lâm sàng ............................................................................................... 56
6.5.1 Kết quả điều trị theo thang điểm VAS .................................................................... 56
6.5.2 Kết quả đánh giá mức độ đau và độ hạn chế hoạt động cột sống được đánh giá theo
phương thức ngón tay – mặt đất....................................................................................... 59
6.5.3 Tai biến và phản ứng phụ có hại xảy ra trong quá trình điều trị ............................. 62
6.5.4 Đánh giá kết quả chung ........................................................................................... 62
6.6 Kết luận .......................................................................................................................... 63
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN................................................................................................ 64
7.1 Kết quả đạt được: ........................................................................................................... 64
7.1.1 Mô phỏng sự lan truyền chùm tia Laser: ................................................................ 64
7.1.2 Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp điều trị gai đốt sống:............................. 64
7.1.3 Thiết kế mơ hình thiết bị điều trị, kết quả tổ chức nguyên cứu điều trị lâm sàng gai
đốt sống bằng laser bán dẫn công suất thấp. .................................................................... 64
7.2 Đóng góp về mặt khoa học ............................................................................................ 65
7.3 Hướng phát triển của đề tài ............................................................................................ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 66


GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cột sống .............................................................................................................8
Hình 2.2: Cấu tạo đốt sống thắt lưng .................................................................................9
Hình 2.3: Các dây chằng xung quanh cột sống ...............................................................11
Hình 2.4: Phân bố thần kinh cột sống .............................................................................12
Hình 2.5: Gãy lún đốt sống ..............................................................................................13
Hình 2.6: Độ đặc xương cột sống .....................................................................................14
Hình 2.7: Một số nguyên nhân gây đau thắt lưng ...........................................................14
Hình 2.8: Gai đốt sống .....................................................................................................17
Hình 3.1: Sơ đồ các tác dụng chính của phương pháp điều trị bằng laser cơng suất thấp 21
Hình 3.2: Sơ đồ chuyển hóa năng lượng laser thành năng lượng sống cho cá thể ..........22
Hình 4.1: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 633nm, cơng suất 10mW. .......................................34
Hình 4.2: Sự phân bố mật độ cơng suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 780 nm, cơng suất 10mW. ......................................34
Hình 4.3: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 850 nm, cơng suất 10mW. ......................................35
Hình 4.4: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 940 nm, cơng suất 10mW. ......................................35
Hình 4.5: Các đường đẳng mật độ cơng suất 10-4W/cm2 ứng với từng bước sóng,
cơng suất 10mW ................................................................................................................36
Hình 4.6: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 633 nm, cơng suất 15mW. ......................................37
Hình 4.7: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1W/cm2, 10-2W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 780 nm, cơng suất 15mW. ......................................37

Hình 4.8: Sự phân bố mật độ cơng suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 850 nm, cơng suất 15mW. ......................................38


Hình 4.9: Sự phân bố mật độ cơng suất ứng với giá trị 10-1W/cm2, 10-2W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 940 nm, cơng suất 15mW. ......................................38
Hình 4.10: Các đường đẳng mật độ công suất 10-4 W/cm2 ứng với từng bước sóng, cơng
suất 15mW .........................................................................................................................39
Hình 4.11: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 633 nm, cơng suất 20 mW. .....................................40
Hình 4.12: Sự phân bố mật độ cơng suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 780 nm, cơng suất 20 mW. .....................................40
Hình 4.13: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 850 nm, cơng suất 20 mW. ......................................41
Hình 4.14: Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10-1 W/cm2, 10-2 W/cm2,
10-3 W/cm2, 10-4 W/cm2, bước sóng 940 nm, cơng suất 20 mW. .....................................41
Hình 4.15: Các đường đẳng mật độ cơng suất 10-4 W/cm2 ứng với từng bước sóng,
cơng suất 20mW. ...............................................................................................................42
Hình 5.1: Thiết bị quang châm – quang trị liệu bằng laser bán dẫn công suất thấp loại 12
kênh ..................................................................................................................................48
Hình 6.1: Hư khớp đốt sống ..................................................................................... 53


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Thông số quang học .........................................................................................33
Bảng 4.2: Độ xuyên sâu vào mô ở mật độ công suất 10-4W/cm2, công suất 10mW ........36
Bảng 4.3: Độ xuyên sâu vào mô ở mật độ công suất 10-4W/cm2, công suất 15mW.........39
Bảng 4.4: Độ xuyên sâu vào mô ở mật độ công suất 10-4W/cm2, công suất 20mW.........42
Bảng 6.1: Mức độ đau theo thang điểm VAS ...................................................................50
Bảng 6.2: Đánh giá theo khoảng cách ngón tay – mặt đất ...............................................50

Bảng 6.3: Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo độ tuổi ..........................................54
Bảng 6.4: Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo giới tính ......................................54
Bảng 6.5: Phân bố bệnh nhân trong diện điều trị theo thời gian mắc bệnh .....................55
Bảng 6.6: Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị thối hóa………………………….55
Bảng 6.7: Kết quả đánh giá mức độ đau của bệnh nhân trước khi điều trị .......................56
Bảng 6.8: Kết quả đánh giá mức độ đau của bệnh nhân sau 20 lần điều trị ....................57
Bảng 6.9: Kết quả đánh giá mức độ đau của bệnh nhân sau 40 lần điều trị.. ...................58
Bảng 6.10: Kết quả đánh giá mức độ đau và độ hạn chế hoạt động cột sống
của bệnh nhân trước khi điều trị .......................................................................................59
Bảng 6.11: Kết quả đánh giá mức độ đau và độ hạn chế hoạt động cột sống
của bệnh nhân sau 20 lần điều trị ..................................................................................... 60
Bảng 6.12: Kết quả đánh giá mức độ đau và độ hạn chế hoạt động cột sống
của bệnh nhân sau 40 lần điều trị ......................................................................................61


Luận văn Thạc sĩ

1

Trường Đại học Bách Khoa

PHẦN THỨ NHẤT

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN TRỰC
TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn



Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

2

CHƢƠNG I
BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ
CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Bối cảnh hình thành đề tài luận văn
Theo b c sĩ V Vi t
ch

i t:

triển không
x h

tấ

h nh

nh gai đốt sống
ng

nh vi n

t căn


hấn Thư ng

h nh H nh T .H M

nh th i h a c t sống tr ng đ c s

uốn của xư ng h ặc sụn đã ị th i h a

a gồ

h t

hẹ đĩa đ

tận v tạ th nh gai xư ng.

Gai đốt sống ưng

t dạng

nh đang hổ i n. Điều trị gai đốt sống

ưng hù hợ v hi u quả nhất th chưa ai chứng
n y còn hụ thu c v

inh được v vi c điều trị

nhiều y u tố kh c nhau. Tơi quan tâ

nh


đ n đau vùng thắt

ưng do thối hố - gai đốt sống v :
 Vi c điều trị không th ch hợ

nh sẽ ké d i tr ng nhiều th ng nhiều nă

v cuối cùng trở th nh nặng gây đau đớn ké d i ảnh hưởng tr c ti
a đ ng hạn ch c c h ạt đ ng hằng ng y

giả

đ n năng suất

chất ượng cu c sống c n

người.
 Vi c dùng thuốc tây y không đúng c ch ảnh hưởng nhiều đ n

nh ý ở dạ

dày.
 Về kinh t :

nh ké d i sử dụng nhiều thuốc điều trị nhiều thầy vi c chữa

trị sẽ nhiều tốn ké .
Tr ng ối cảnh đ


hòng th nghi

nghiên cứu “Ứng dụng aser

ông ngh Laser đã đề xuất hướng

n dẫn công suất thấ tr ng điều trị đau vùng thắt

ưng do thối hóa- gai đốt sống” v đề t i uận văn thạc sĩ “Ứng dụng aser

n dẫn

công suất thấ tr ng điều trị đau vùng thắt ưng d thối hóa- gai đốt sống” chính là
ước đầu của chư ng tr nh nghiên cứu trên.
1.2 Mục tiêu của đề tài luận văn
1.2.1 Mục tiêu trƣớc mắt
Xây d ng c sở lý luận ch

hư ng h

điều trị đau vùng thắt ưng d

thối hóa- gai đốt sống thắt ưng bằng laser bán dẫn công suất thấ . Trên c sở ấy,

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ


3

Trường Đại học Bách Khoa

thi t k mơ hình thi t bị phục vụ điều trị lâm sàng. Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm
sàng, trên k t quả thu được, ti n h nh đ nh gi về hi u quả điều trị của hư ng
pháp mới này.
1.2.2 Mục tiêu lâu dài
Triển khai sử dụng hư ng h

điều trị mới này tại c c c sở chữa trị ở

c ng đồng.
1.3 Nhiệm vụ chính của đề tài luận văn
Để hoàn thành tốt mục tiêu của đề tài, cần phải th c hi n các nhi m vụ chính
sau đây:
a) Tổng quan các vấn đề chính liên quan tr c ti p đ n đề tài, bao gồm:
- Những vấn đề c

ản về thối hóa khớp.

- Mơ tả c t sống.
-

c hư ng h

điều trị đau vùng thắt ưng d th i h a- gai đốt sống thắt

ưng.

- Sử dụng laser công suất thấ tr ng điều trị đau vùng thắt ưng d th i h agai đốt sống thắt ưng.
b) Mô phỏng s lan truyền chùm tia laser làm vi c ở c c ước sóng khác nhau
với công suất thấp từ bề mặt da vùng thắt ưng đ n c t sống vùng thắt ưng bằng
hư ng h

M nte – Carlo.

c) Xây d ng hoàn ch nh c sở lý luận của hư ng h

điều trị đau vùng thắt

ưng d th i h a - gai đốt sống thắt ưng bằng laser bán dẫn công suất thấp.
d) Tổ chức nghiên cứu sử dụng hư ng h

ới n y tr ng điều trị lâm sàng tại

m t số c sở chữa trị.
e) K t luận.

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

4


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1 Thối hóa cột sống thắt lƣng
2.1.1 Triệu chứng lâm sàng
 Đau â
vùng thắt ưng không an xa đau tăng khi vận đ ng nhiều, khi
thay đổi thời ti t hoặc nằm bất đ ng lâu, giảm khi ngh ng i. Có thể hạn ch vận
đ ng ở m t số đ ng tác hoặc có thể bi n dạng c t sống như gù vẹo.
 Đau từ thắt ưng an xuống
 Đau tăng khi h

ông vùng sau v ng i đùi cẳng chân.

hắt h i rặn thay đổi tư th .

 Hạn ch vận đ ng c t sống thắt ưng chân v đùi ên đau.
Khám có thể phát hi n m t số tri u chứng sau:
-

Gai c t sống, vẹo c t sống;
cạnh sống ên đau c cứng;
chuông ên đau;

-

Có dấu hi u bấ

-

Giảm hoặc mất phản xạ gân xư ng gân g t ên đau [1].


2.1.2 Cận lâm sàng
K t quả chụp X quang thường phổ bi n m t số k t quả sau:
-

Hẹp khe khớp;

-

Đặc xư ng ở mặt đốt sống;

-

Mọc gai xư ng ở thân đốt sống.

Cơng thức máu và sinh hố máu: ít có s thay đổi.
2.2 Quan điểm của y học cổ truyền về thối hóa cột sống thắt lƣng
2.2.1 Ngun nhân gây bệnh
Thoái hoá khớp thu c phạm vi chứng “tý” của y học cổ truyền. “Tý” nghĩa
đ ng ại, b tắc. S ch “H ng đ N i kinh tố vấn, Tý luận” vi t: “ h ng h n thấp
tam khí tạp chí, hợp nhi vi tý dã, kỳ phong khí thắng giả vi hành tý, hàn khí thắng
giả vi thống tý, thấp khí thắng giả vi trước tý dã... Dĩ đông ng thử giả vi cốt tý dĩ
xuân ng thử giả vi

tý dĩ chú â

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

ng thử giả vi


tý”.

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

5

Dịch nghĩa: “ a thứ tà khí phong, hàn, thấp cùng xâm nhập, hỗn hợp nhau
th nh. Tr ng đ c

h ng nặng h n th gọi là hành tý, hàn nặng h n th gọi là

thống tý, thấp nặng h n thì gọi

trước tý... Mùa đông ị b nh gọi là cốt tý, mùa

xuân bị b nh gọi là cân tý, mùa hạ bị b nh gọi là mạch tý, cuối hạ bị b nh thì gọi là
c tý

ùa thu ị b nh gọi

tý” [2].

Nói về nguyên nhân gây b nh “H ng đ N i kinh tố vấn, Tý luận” vi t:
“Thử di c kỳ th c ẩ


cư xử, vi kỳ b nh bản dã; lục phủ di n các hữu du, phong hàn

thấp khí trúng kỳ du, nhi th c ẩm ứng chi, tuần du nhi thập ác kỳ xá phủ dã”. Nghĩa
c ch ăn ở

nguyên nhân căn ản của tật b nh. Lục phủ c ng đều có du huy t, tà

khí phong hàn thấp trúng vào du huy t ở ngoài, mà ở trong lại bị thư ng về ăn
uống; trong ngoài tập hợp với nhau, b nh tà sẽ theo du huy t mà xâm nhậ v

đều

đ ng ại ở phủ của huy t đ ” [3] [4].
Theo Hải Thượng Lãn Ông điều cốt y u của chứng tý là do bên tr ng c thể
bị hư suy hai kinh can thận bị suy y u khi n cho tinh huy t giảm, không nuôi
dưỡng được gân xư ng t kh thừa c xâ
N i kinh c chia ra nă

nhậ v

chứng tý nhưng t

c thể mà gây nên b nh. Sách

ại khơng ngồi ba khí phong hàn

thấp gây nên b nh.
Như vậy nguyên nhân v c ch b nh sinh gây thoái hoá khớp theo y học cổ
truyền bao gồm:
 Do tuổi cao, thận kh hư v kh hư y u. V ngoại bất cố làm cho tà khí

(phong, hàn, thấp, nhi t) xâm nhậ v
kinh lạc làm khí huy t khơng ưu thơng

c thể, tà khí ứ lại ở c nhục, cân mạch,
gây nên chứng “tý” [5].

 Do tuổi cao, chức năng của các tạng tr ng c thể hư suy; h ặc do ố

đau âu

ngày; hoặc do bẩm tố c thể tiên thiên bất túc; hoặc do phòng dục qu đ khi n cho
thận tinh hao tổn, thận hư không nuôi dưỡng được can âm dẫn tới can huy t hư.
Thận hư không chủ được cốt tủy, can huy t hư không nuôi dưỡng được cân mà gây
nên chứng “tý”.
 D

a đ ng nặng nhọc, gánh vác lâu ngày; hoặc do tuổi đã ca

c nhục y u,

lại thêm vận đ ng sai tư th ; hoặc do ngã, va đập... làm tổn thư ng kinh

ạch,

đường đi của khí huy t khơng thơng, ứ lại mà gây nên chứng “tý” [1].

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn



Luận văn Thạc sĩ

6

Trường Đại học Bách Khoa

2.2.2 Phân thể lâm sàng và điều trị
c y văn y học cổ truyền có nhiều cách phân loại khác nhau. T u chung có
thể phân làm 3 thể căn ản như sau
2.2.2.1 Thể thận khí hư gồm các triệu chứng
 Cả

gi c đau nhức các khớ xư ng đặc bi t ở vùng ưng.

 Hạn ch vận đ ng các khớp.
 Sợ lạnh, chi lạnh.
 Tiểu ti n nhiều lần; nước tiểu trong.
 Chất ưỡi nhạt (đạm), rêu trắng mỏng.
 Mạch trầm, vô l c.
2.2.2.2 Thể can thận âm hư gồm các triệu chứng
 Người gầy; có thể sốt nhẹ về chiều.
 Lưng đau

ỏi, hạn ch vận đ ng.

 Nhức tr ng xư ng.
 Hoa mắt, chóng mặt.
 Ngủ ít.
 Nước tiểu t v ng; đại ti n táo bón.

 Chất ưỡi hồng, rêu ít, vàng.
 Mạch trầm t sác.
2.2.2.3 Thể khí trệ huyết ứ gồm các triệu chứng
 Khớ sưng đau nhức, không lan, hạn ch vận đ ng;
 Chân tay tê bì;
 Đau đầu;
 Hoa mắt, chóng mặt;
 Chất ưỡi hồng c điểm ứ huy t, rêu mỏng.
 Mạch trầm sáp.

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

7

Trường Đại học Bách Khoa

c trường hợp thoái hoá c t sống ở người cao tuổi là bản hư - tiêu th c.
Nghĩa

b nh xảy ra chủ y u là do tuổi cao, chức năng của can, thận hư y u (bản

hư) ại thêm tà khí (phong, hàn, thấ ) sang thư ng... (tiêu th c) gây nên. Vì vậy
các tri u chứng lâm sàng ngồi biểu hi n chứng th c, cần ưu ý khai th c chứng hư
của b nh.
Trong qu tr nh điều trị cần chú ý các biểu hi n hư th c của b nh để áp dụng

c c hư ng h

điều trị cho hợ

ý: “ ấp trị tiêu, hoãn trị bản”; “cơng ổ kiêm

thi”…
Theo Hải Thượng Lãn Ơng, về phép chữa chứng tý, chữa phong nên bổ
huy t, chữa hàn nên bổ hỏa, chữa thấp nên ki n tỳ, tuy dùng thuốc phong thấp
nhưng cần dùng nhiều thuốc bổ khí huy t để giảm ch đi s ng cốt là hai kinh can
thận, bổ nguồn gốc của tinh huy t.
N u khí huy t khơng thơng, kinh lạc bị tắc trở thì phải hành khí hoạt huy t,
thơng kinh hoạt lạc [1].
2.3 Quan điểm của y học hiện đại về thoái hóa cột sống thắt lƣng
2.3.1 Định nghĩa
Đau thắt ưng

hi n tượng đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùng từ ngang

đốt sống L1 đ n ngang đĩa đ m L5 - S1 (bao gồm c t sống thắt ưng v c c tổ
chức xung quanh) do nhiều nguyên nhân (b nh ý đĩa đ m, gai đốt sống, thần
kinh, n i tạng…) [6].
2.3.2 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng
2.3.2.1 Cột sống thắt lưng
Đ ạn thắt ưng gồ

5 đốt sống 4 đĩa đ

n i chịu tải 80% trọng ượng c


v 2 đĩa đ m chuyển đ ạn đây

thể, và có tầm hoạt đ ng r ng theo mọi

hướng. Để bả đảm chức năng nâng đỡ, giữ ch c thể ở tư th đứng thẳng, c t
sống thắt ưng h i c ng về h a trước với các góc:
 Góc cùng: tạo bởi đường thẳng ngang v đường thẳng chạy qua mặt trên:
30 đ .

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

8

Trường Đại học Bách Khoa

 Góc thắt ưng cùng: tạo bởi trục L5 v S1: 140 đ
 G c nghiêng xư ng chậu: tạo bởi đường thẳng ngang với đường thẳng nối
giữa ụ nhô với bờ trên xư ng

u [4] [7].

Hình 2.1: C t sống
2.3.2.2 Cấu tạo đốt sống thắt lưng
Cấu tạo bởi hai phần ch nh: thân đốt ở h a trước v cung đốt ở phía sau.


GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

9

Hình 2.2: Cấu tạo đốt sống thắt lưng
Thân đốt: là phần lớn nhất của đốt sống, có hình trụ dẹt. Chiều r ng lớn
h n chiều cao và chiều dày. Mặt trên và mặt dưới là mâm sụn.
ung đốt sống: có hình móng ng a, liên quan hai bên là mỏm khớp liên
cuống, mỏm khớp chia cung sống thành hai phần: h a trước là cuống sống, phía
sau là lá cung, gai sau gắn vào cung sống ở đường giữa sau, hai mỏm ngang ở
hai bên gắn vào cung sống ở gần mỏm khớp, giữa thân đốt sống với cung sống là
ống tuỷ. Riêng L5 thân đốt ở h a trước ca h n ở h a sau để tạ đ ưỡn thắt
ưng.
Mỏm ngang: có hai mỏm ngang chạy từ cung đốt sống ra ngồi.
Gai sống: có m t gai d nh v

cung đốt sống.

Lỗ đốt sống nằm ở giữa thân đốt sống nằm ở trước v cung đốt sống nằm
ở sau tạo nên ống sống tr ng đ c tuỷ sống.
2.3.2.3 Cơ - dây chằng
Cơ vận động cột sống
Gồ


hai nh

ch nh: Nh

c cạnh c t sống v nh

c th nh ụng

Nhóm cơ cạnh cột sống: chạy từ cổ đ n xư ng cùng c đặc điểm càng
nằm sâu thì càng ngắn nh

c n y gồ

c

a c n y hợp thành khối c chung nằm ở rãnh sống

ưng d i v c ngang gai

c c cùng thắt ưng (c chậu sườn),

cùng và rãnh thắt ưng. T c dụng làm duỗi c t sống đồng thời có thể phối hợp
với nghiêng, xoay c t sống.
Nhóm cơ thành bụng, gồm có:

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn



Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa

10

thẳng: Nằm ở h a trước thành bụng c hai
ên đường giữa. Vì nằ

c thẳng nằm ở hai

h a trước trục c t sống nên c thẳng bụng

c gập

thân người rất mạnh.
Nh

c ché :

hai c ché (c ché tr ng c ché ng i).

cc

chéo có chức năng x ay thân người, khi xoay sang bên trái cần c ché ng i
phải v c ché tr ng tr i h ạt đ ng v ngược lại.
Dây chằng cột sống
Các dây chằng giúp cho c t sống vững v ng đồng thời hạn ch những vận
đ ng quá mức của c t sống. Dây chằng dọc trước và dây chằng dọc sau là hai

dây chằng dài nhất đều bắt đầu từ xư ng chẩm chạy tới xư ng cùng.
Dây chằng dọc trước, phủ mặt trước c t sống

v

thân đốt v đĩa

Dây chằng dọc sau, phủ mặt sau c c thân đốt

v

đĩa đ m, không

đ m.
bám vào mặt sau thân đốt

v

thân đĩa đ

nhưng khơng hủ kín phần sau

bên của phần t do.
Dây chằng vàng dầy và khỏe phủ mặt sau của ống sống.
Các dây chằng liên gai, dây chằng liên mỏm gai, dây chằng trên gai nối
các gai sống với nhau. Ngoài những dây chằng trên đốt L4-L5 còn được nối với
xu ng chậu bởi những dây chằng thắt ưng chậu, những dây chằng n y đều bám
v

đ nh mỏm ngang L4, L5 và bám vào tận mào chậu ở phía truớc và phía sau.


Dây chằng thắt ưng chậu căng dãn giú hạn ch s di đ ng quá mức của hai đốt
sống thắt ưng L4 L5.

GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái

HVTH: Phạm Đình Tuấn


×