Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Tích hợp gis và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 172 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

--------------------------

NGUYỄN MINH QUÂN

“TÍCH HỢP GIS VÀ PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN
TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG”

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 608510

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Văn Trung

TS. Lê Cảnh Định

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:


Khóa luận thạc sĩ đƣợc chấm tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Quân
Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 09-05-1980
Nơi sinh: Thái Nguyên
Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng
Mã số học viên: 10260582
1. Tên đề tài: “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai
và đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững”
2. Nhiệm vụ và nội dụng:
- Tìm hiểu lý thuyết đánh giá đất đai của FAO, lý thuyết GIS và phƣơng pháp
phân tích đa tiêu chuẩn.
- Xây dựng mơ hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá đất đai tự nhiên, mơ
hình GIS và AHP trong đánh giá thích nghi bền vững.
- Thu thập, xử lý thông tin đầu vào, vận hành mơ hình vào đánh giá thích nghi và
đề xuất sử dụng đất huyện Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng.
3. Ngày giao nhiệm vụ:
30/8/2012

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
/12/2012
5. Họ và tên cán bô hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Trung và TS. Lê Cảnh Định
CÁN BÔ HƢỚNG DẪN

BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

PGS.TS.Lê Văn Trung

TS.Lê Cảnh Định

Nội dung và đề cƣơng Khóa luận đã đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua.
Ngày…..tháng ….. năm 2012
PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH

KHIOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


LỜI CÁM ƠN

Để hồn thành Khóa luận này tơi xin gửi lời cám ơn đến các thầy, cô giảng viên
Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Tp. HCM đã giảng dạy tơi trong
suốt khóa học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và
Mơi trường phía Nam - Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa và Trung tâm Phát triển
Nơng thơn - Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Khóa luận này.
Đặc biệt tơi trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS. TS Lê Văn Trung (Trƣờng đại học
Bách khoa Tp.HCM) và TS. Lê Cảnh Định (Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông
nghiệp), những ngƣời đã tận tình hƣỡng dẫn tơi thực hiện Khóa luận này.

Cuối cùng, cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình
học tâp và thực hiện Khóa luận này.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Minh Quân


TĨM TẮT

Đề tài “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và
đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững” với mục tiêu ứng dụng cơng nghệ GIS và
lý thuyết phân tích đa tiêu chuẩn (MCA - Multi Criteria Analysis) để đề xuất giải
pháp sử dụng bền vững đất nơng nghiệp gồm có những nội dung chính sau:
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng cách chồng xếp các loại bản đồ đơn tính
nhƣ: bản đồ đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, khả năng tƣới.
- Sử dụng phần mềm đánh giá đất đai của FAO, ALES, để đánh giá khả năng thích
nghi của các loại hình sử dụng đất (LUT - Land Use/Utilization Type) bằng cách
đối chiếu các yêu cầu sử dụng đất (LUR - Land Use Requirement) với các tính
chất/chất lƣợng đất đai (LC/LQ) thơng qua cây quyết định đƣợc thiết lập trong
ALES. Kết quả đánh giá thích nghi đất đai trong ALES đƣợc xuất sang GIS để thể
hiện bằng bản đồ. Đối với những loại hình sử dụng đất thích nghi về mặt tự nhiên
(S1, S2, S3), tiếp tục tiến hành đánh giá thích nghi về kinh tế dựa vào các chỉ tiêu:
Tổng giá trị sản phẩm (return), Lãi thuần (Gross Margin), Lợi ích/Chi phí (B/C).
- Ứng dụng phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) để đề xuất giải pháp sử
dụng đất nông nghiệp bền vững. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất (LUT) đạt yêu
cầu thông qua các tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn để đánh giá: tiêu chuẩn Kinh tế (3 tiêu
chuẩn), xã hội (3 tiêu chuẩn), môi trƣờng (3 tiêu chuẩn). Sử dụng phƣơng pháp
phân tích thứ bậc (AHP - Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số của các
tiêu chuẩn. Tính chỉ số thích hợp của các loại hình sử dụng đất, thơng qua đó đề

xuất sử dụng đất nơng nghiệp bền vững.
- Ứng dụng mơ hình vào đánh giá khả năng thích nghi đất đai và đề xuất giải pháp
sử dụng bền vững đất nông nghiệp cho huyện Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng.


ABSTRACT

Reserch "Integrating GIS and multi-criteria analysis in land evaluation and
proposed solutions sustainable land use" with the goal applications of GIS and
multi-criteria analysis (MCA) to propose solution sustainable use of agricultural
land include the following contents:
- Building land mapping units by overlay layers: soil map, slope, depth, soil
structure, ability to irrigate.
- Use the FAO land evaluation software, ALES, to evaluate the adaptability of the
land use types (LUT) by comparing the land use requirements (LUR) with land
characteristic or land quality (LC/LQ) through the decision tree is set in ALES.
Assessment results to adapt land in Ales are exported to GIS to be built soil
suitability map. Continue to calculate by ALES about economic suitability for Land
Use Systems (LUS), which have been the suitable class, depends on return, gross
margin (GM), benefit/cost (B/C).
- Application multi-criteria analysis method to propose solutions to the sustainable
use of agricultural land. Select the type of land use (LUT) meet the requirements
through the selected criteria to evaluate: economics, social, environment. Using
hierarchical analysis method (AHP) to determine weights of the criteria.
Appropriate indicators of the land use type, through which the proposed sustainable
use of agricultural land.
- Application the model to evaluate the adaptability of land and proposed solutions
sustainable use of agricultural land to Don Duong District, Lam Dong Province.



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan Khóa luận này là cơng trình do tơi nghiên cứu và tổng hợp.
Trong khoa luận có trích dẫn những tài liệu, số liệu, thơng tin hợp pháp theo
như danh mục tài liệu tham khảo.

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Minh Quân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề…… ……………………………………………………….………………..1
2. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………………. 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………...2
4. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 2
5.1. Phƣơng pháp luận: ........................................................................................2
5.2. Phƣơng nghiên cứu cụ thể: ...........................................................................3
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………………………… 4
7.1. Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................4
7.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................5
I.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT ............................................ 5
I.1.1. Các nghiên cứu về đất trên thế giới ............................................................5
I.1.2. Các nghiên cứu về đất ở Việt Nam ............................................................7
I.1.3. Các nghiên cứu về đất ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đồng ...........................9
I.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ............................ 9

I.2.1. Đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới ...................................................9
I.2.2. Đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam ...................................................11
I.2.3. Đánh giá thích nghi đất đai ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đồng .................13
I.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ..... 14
I.3.1. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới ................14
I.3.2. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam ..................17
I.3.3. Ứng dụng GIS trong đánh giá khả năng thích nghi đất đai ở Tây nguyên
và tỉnh Lâm Đồng. ..............................................................................................18
I.3.4. Ứng dụng GIS và phân tích đa tiêu chí trong đánh giá khả năng thích
nghi đất đai ở Việt Nam......................................................................................19
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH .....................21
II.1. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO FAO ................................................ 21
II.1.1. Định nghĩa và khái niệm ..........................................................................21
II.1.2. Các nguyên tắc trong đánh giá đất đai ..................................................23
II.1.3. Tiến trình đánh giá đất đai .....................................................................24
II.1.4. Cấu trúc phân loại khả năng thich nghi đất đai .....................................27
II.1.5. Phƣơng pháp xác định loại khả năng thích nghi đất đai .......................28
II.1.6. Phân tích kinh tế xã hội ..........................................................................30
II.1.7. Đánh giá tác động môi trƣờng ...............................................................31
II.1.8. Lý thuyết về sử dụng đất bền vững theo FAO..........................................31
II.2. TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ALES ................................. 33


II.2.1. Giới thiệu về ALES ..................................................................................33
II.2.2. Mơ hình đánh giá đất đai trong ALES .....................................................38
II.2.3. Trao đổi thông tin giữa GIS và ALES ......................................................46
II.3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS).............................. 47
II.3.1. Khái niệm .................................................................................................47
II.3.2. Cấu trúc dữ liệu trong GIS ......................................................................49
II.3.3. Phân tích dữ liệu GIS ..............................................................................51

II.4. MƠ HÌNH TÍCH HỢP GIS VÀ ALES TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 53

II.4.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu ...........................................................................53
II.4.2. Mơ hình tích hợp ALES và GIS trong đánh giá đất đai .........................54
II.5. TÌM HIỂU VỀ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN .......................... 56
II.5.1. Nghiên cứu lý thuyết về phân tích thứ bậc (AHP) ..................................56
II.5.2. Phân tích đa tiêu chuẩn trong GIS ..........................................................61
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VÀO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH
NGHI ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐƠN DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG ..........................64
III.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN ĐƠN DƢƠNG ........................................................ 64
III.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................64
III.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................76
III.1.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đơn Dƣơng ............................................79
III.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI ........................................................... 82
III.2.1. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất ................................................82
III.2.2. Cơ sở dữ liệu về tính chất đất đai ..........................................................82
III.2.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .............................................................84
III.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ............................................ 88
III.3.1. Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất ...............................88
III.3.2. Xây dựng cây quyết định trong ALES ....................................................90
III.3.3. Kết quả đánh giá thích nghi đất đai .......................................................93
III.4. ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUAN ĐIỂM BỀN VỮNG ...................... 108
III.4.1. Tổng quan về sử dụng đất bền vững.....................................................108
III.4.2. Đánh giá tính bền vững và đề xuất sử dụng đất...................................108
III.4.3. Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng đất nông nghiệp bền vững .......127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................130
1. Kết luận………………………………………………………………………… 130
2. Kiến nghị……………………………………………………………………….. 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai ......................................27
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu định lƣợng xác định các cấp thích nghi ........................43
Bảng 2.3: Yêu cầu sử dụng đất đối với cây cà phê ...................................................43
Bảng 2.4: Thang phân loại tầm quan trọng tƣơng đối của Saaty ...........................59
Bảng 3.1: Số liệu khí tƣợng trạm Liên Khƣơng ........................................................67
Bảng 3.2: Bảng phân loại đất huyện Đơn Dƣơng ....................................................68
Bảng 3.3. Thống kê diện tích và sản lƣợng cây trồng huyện Đơn Dƣơng ................77
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đơn Dƣơng .........................79
Bảng 3.5: Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đơn Dƣơng ....................81
Bảng 3.6: Năng suất tối đa các loại cây trồng đạt đƣợc trong vùng nghiên cứu .....82
Bảng 3.7: Các tiêu chuẩn và phân cấp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện
Đơn Dƣơng................................................................................................................83
Bảng 3.8: Cấu trúc dữ liệu các lớp thông tin chuyên đề huyện Đơn Dƣơng ...........84
Bảng 3.9: Mơ tả tính chất các đơn vị đất đai huyện Đơn Dƣơng .............................85
Bảng 3.10: Cấu trúc dữ liệu của lớp thông tin đơn vị đất đai huyện Đơn Dƣơng ...88
Bảng 3.11: Yêu cầu sử dụng đất đối với các loại hình sử dụng đất huyện Đơn
Dƣơng ........................................................................................................................89
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả xây dựng cây quyết định phân cấp thích nghi cho từng
LUT trên từng LC ......................................................................................................91
Bảng 3.13: Cấu trúc dữ liệu thuộc tính của lớp thích nghi ......................................93
Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả thích nghi đất đai tự nhiên ........................................95
Bảng 3.15: Phân cấp giá trị thích nghi kinh tế huyện Đơn Dƣơng ........................105
Bảng 3.16: Giá trị lãi thuần (Gross Margin) của các loại hình sử dụng đất .........105


Bảng 3.17: So sánh kết quả thích nghi tự nhiên và thích nghi kinh tế (với chỉ tiêu

GM) của các loại hình sử dụng đất .........................................................................106
Bảng 3.18: Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng đất đai bền vững huyện Đơn Dƣơng
.................................................................................................................................109
Bảng 3.19: Giá trị các tiêu chuẩn phân cấp ...........................................................110
Bảng 3.20: Tổng hợp trọng số toàn cục của các tiêu chuẩn ..................................113
Bảng 3.21: Tổng hợp chỉ số thích hợp cho cây bắp...............................................114
Bảng 3.22: So sánh thích nghi tự nhiên và đề xuất sử dụng đất huyện Đơn Dƣơng
.................................................................................................................................117
Bảng 3.23: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Đơn Dƣơng ..........................127


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Hệ thống sử dụng đất ................................................................................23
Hình 2.2: Sơ đồ các bƣớc tiến hành đánh giá đất ....................................................26
Hình 2.4: Khái quát lƣu đồ hoạt động của ALES .....................................................35
Hình 2.5: Sơ đồ đánh giá đất đai trong ALES ..........................................................37
Hình 2.6: Cây quyết định xét theo loại đất (soil) ......................................................44
Hình 2.7: Cây quyết định xét theo độ dốc (slope) .....................................................44
Hình 2.8: Ví dụ cây quyết định trong xét thích nghi LUT (cà phê) ..........................45
Hình 2.9: Trao đổi thơng tin giữa GIS và ALES .......................................................46
Hình 2.10: Cơ sở dữ liệu trong GIS ..........................................................................48
Hình 2.11: Hệ thống thơng tin địa lý GIS .................................................................49
Hình 2.12: Cấu trúc vector và raster ........................................................................50
Hình 2.13: Mơ hình chồng xếp (OVERLAY) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ..........53
Hình 2.14: Mơ hình tích hợp ALES và GIS trong đánh giá đất đai.........................55
Hình 3.1: Mơ hình số độ cao huyện Đơn Dƣơng ......................................................66
Hình 3.2: Bản đồ đất huyện Đơn Dƣơng ..................................................................69
Hình 3.3: Cơ cấu quỹ đất huyện Đơn Dƣơng ...........................................................76
Hình 3.4: Bản đồ đơn vị đất huyện Đơn Dƣơng .......................................................87

Hình 3.5: Khai báo các tính chất đất đai trong ALES ..............................................90
Hình 3.6: Khai báo các LUT trong ALES .................................................................90
Hình 3.7: Khai báo các LUR trong ALES .................................................................91
Hình 3.8: Xây dựng cây quyết định trong ALES .......................................................91
Hình 3.9: Kết nối dữ liệu giữa GIS và ALES ............................................................92
Hình 3.10: Xuất dữ liệu giữa GIS và ALES ..............................................................93
Hình 3.11: Xuất dữ liệu giữa GIS và ALES theo các LUT định sẵn .........................94


Hình 3.12: Kết quả thích nghi đất đai tự nhiên trong GIS .......................................94
Hình: 3.13: Bản đồ thích nghi đất đai huyện Đơn Dƣơng .......................................97
Hình 3.14: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây lúa ....................................................98
Hình 3.15: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây bắp ...................................................99
Hình 3.16: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây rau ..................................................100
Hình 3.17: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây hoa .................................................101
Hình 3.18: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây cà phê .............................................102
Hình 3.19: Bản đồ thích nghi đất đai cho cây ăn quả ............................................103
Hình 3.20: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 1 với Expert Choice..................111
Hình 3.21: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 2 thuộc tiêu chuẩn Kinh tế với
Expert Choice ..........................................................................................................111
Hình 3.22: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 2 thuộc tiêu chuẩn Xã hội với
Expert Choice ..........................................................................................................112
Hình 3.23: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 2 tḥc tiêu ch̉n Mơi trƣờng 112
Hình 3.24: Tởng hợp trọng sớ của các tiêu ch̉n ..................................................112
Hình 3.25: Tởng hợp trọng sớ toàn cục của các tiêu ch̉n ...................................113
Hình 3.26: Bản đồ đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp .............................................120
Hình 3.27: Bản đồ đế xuất sử dụng đất cho cây lúa ...............................................121
Hình 3.28: Bản đồ đề xuất sử dụng đất cho cây bắp ..............................................122
Hình 3.29: Bản đồ đề xuất sử dụng đất cho cây rau ..............................................123
Hình 3.30: Bản đồ đề xuất sử dụng đất cho cây hoa ..............................................124

Hình 3.31: Bản đồ đề xuất sử dụng đất cho cây cà phê .........................................125
Hình 3.32: Bản đồ đề xuất sử dụng đất cho cây ăn quả .........................................126


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. ALES (Automated Land Evaluation System): Phần mềm đánh giá đất đai.
2. AHP (Analytic Hierarchy Process): Phân tích thứ bậc
3.

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Liên
hiệp quốc về lƣơng thực và nông nghiệp.

4. GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý.
5. LC (Land Characteristic): Tính chất đất đai.
6. LMU (Land Mapping Unit): Đơn vị đất đai.
7. LQ (Land Quality): Chất lƣợng đất đai.
8. LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất.
9. LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng đất.
10. LUT (Land Use/Utilization Type): Loại hình sử dụng đất.
11. MCMD (Multi-Criteria Decision Making): Ra quyết định đa tiêu chuẩn.
12. MCMA (Multi-Criteria Model Analysis): Mơ hình phân tích đa tiêu chuẩn.
13. N (Not suitable): Khơng thích nghi.
14. S1 (Highly suitable): Thích nghi cao.
15. S2 (Moderately suitable): Thích nghi trung bình.
16. S3 (Marginally suitable): Thích nghi kém.
17. UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization):
Tổ chức Liên hiệp quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa.
18. WRB (World Reference Base for soil Resources): Cơ sở tham chiếu tài nguyên
đất thế giới.

19. SLM (Sustainable Land Management): Quản lý đất đai bền vững


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia bởi nó là tƣ liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa
bàn phân bố của các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an
ninh và quốc phịng. Trong xã hội hiện nay dƣới sức ép của gia tăng dân số thì đất
đai đã trở thành vấn đề sống cịn của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và việc bảo vệ, sử
dụng tài nguyên đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả ngày càng trở nên cấp thiết.
Để sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên đất đai một cách có hiệu
quả thì đánh giá đất đai là một cơng tác có vai trị rất quan trọng. Đánh giá đất đai
cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đƣa ra những quyết định trong quy
hoạch, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai.
Đánh giá đất đai theo hƣớng dẫn của FAO/UNESCO đã đƣợc các nhà khoa
học Việt Nam nghiên cứu và ứng dụng từ rất sớm và cho thấy phƣơng pháp này có
tính khoa học và tính khả thi rất cao. Tài nguyên đất đƣợc nghiên cứu một cách hệ
thống và tổng hợp: từ nghiên cứu thổ nhƣỡng (soil), nghiên cứu đất đai (land),
nghiên cứu sử dụng đất (land use) và cuối cùng là đánh giá và đề xuất sử dụng đất
trên quan điểm sinh thái bền vững.
FAO (1976) đã đƣa ra phƣơng pháp đánh giá đất đai tự nhiên có xem xét
thêm về yếu tố kinh tế; FAO (1993b) đã đƣa ra khung đánh giá đất đai cho quản lý
sử dụng đất bền vững (FESLM), trong đó đánh giá đồng thời các lĩnh vực tự nhiên,
kinh tế, xã hội và môi trƣờng; FAO (2007) đã nhấn mạnh phƣơng pháp đánh giá đất
đai bền vững trong lĩnh vực quản lý tài nguyên đất đai, có nghĩa là đánh giá đất đai
là phải đánh giá đất đai bền vững. Do vậy, đánh giá đất đai là bài tốn phân tích
đánh giá đa tiêu chuẩn (MCA: Multi - Criteria Analysis) [1].

MCA cung cấp cho ngƣời ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhau
của các tiêu chuẩn, trong đó hầu hết sử dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc
(AHP/Saaty, 1980) trong mơi trƣờng ra quyết định riêng rẽ (AHP - IDM) để xác
định trọng số các tiêu chuẩn (Lu et al., 2007), do vậy kết quả đánh giá cịn mang
tính chủ quan của ngƣời đánh giá. Để khắc phục hạn chế này và tranh thủ tri thức
của nhiều chuyên gia trong từng lĩnh vực, cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng
phƣơng pháp phân tích thứ bậc trong mơi trƣờng ra quyết định nhóm (AHP - GDM)
để xác định trọng số các yếu tố đất đai trong ESLM (Lê Cảnh Định, 2011) [1].
Sự ra đời của Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System GIS) là một bƣớc tiến hết sức to trong việc ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ là
một công cụ lƣu trữ, quản lý, phân tích và hỗ trợ giải pháp có hiệu quả cao. Ngày
nay, GIS đƣợc ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong những năm gần đây
GIS đã đƣợc nhiều cơ quan, tổ chức ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt
là trong đánh giá đất đai.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây bên cạnh việc phát triển kinh tế, gia tăng dân số là
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

1


Khoa Mơi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

sự diễn ra nhanh chóng của q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố. Quá trình này
kéo theo hàng loạt các biến động về quỹ đất và tình hình sử dụng đất (giảm diện
tích sản xuất nông nghiệp, đất đô thị ngày càng tăng lên…). Từ đó dẫn tới sự biến
đổi hàng loạt theo cả chiều hƣớng tích cực lẫn tiêu cực đến các vấn đề môi trƣờng
tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Vì vậy việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai
trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng khơng chỉ đối với hiện tại
mà cịn có ý nghĩa lâu dài trong tƣơng lai. Cơ sở chính cho việc sử dụng đất hợp lý
là dựa vào công tác đánh giá đất đai.

Trong đánh giá sử dụng đất bền vững thƣờng sử dụng nhiều tiêu chuẩn khác
nhau để phân tích khả năng thích hợp, tổ hợp các tiêu chuẩn khác nhau để cho ra kết
quả cuối cùng. Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một phƣơng pháp phân tích
tổ hợp các tiêu chuẩn khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng. Phân tích đa tiêu
chuẩn (MCA) cung cấp cho ngƣời ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhau
của các tiêu chuẩn khác nhau. Bên cạnh đó cơng nghệ GIS có khả năng phân tích
khơng gian, xây dựng và hiển thị cơ sở dữ liệu đất đai. Do đó đề tài xây dựng mơ
hình: “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và đề
xuất giải pháp sử dụng đất bền vững” đƣợc lựa chọn nhằm góp phần làm cơ sở
giúp cho q trình hoạch định chính sách, quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý và bền
vững tài nguyên đất phục vụ cho định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các công nghệ liên quan và ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai.
- Xây dựng mơ hình tích hợp GIS và phân tích đa mục tiêu phục vụ cơng tác đánh
giá thích nghi đất đai và đề xuất sử dụng đất bền vững.
- Ứng dụng mơ hình đề xuất cho huyện Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng và xác định giải
pháp sử dụng đất thích hợp.
4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu lý thuyết đánh giá đất đai của FAO, lý thuyết GIS và phƣơng pháp phân
tích đa tiêu chuẩn.
- Xây dựng mơ hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá đất đai tự nhiên, mơ hình
GIS và AHP trong đánh giá thích nghi bền vững.
- Thu thập, xử lý thơng tin đầu vào vào vận hành mơ hình vào đánh giá thích nghi
và đề xuất sử dụng đất huyện Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận:
5.1.1. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng


2


Khoa Mơi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

Sử dụng quy trình đánh giá đất đai của FAO: Đánh giá thích nghi đất đai
theo khung hƣớng dẫn đánh giá đất đai cho quản lý sử dụng đất bền vững (FESLM)
của FAO 1993 làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất sử dụng đất bền vững.
Tiến trình đánh giá đất đai đƣợc tiến hành theo 7 bƣớc (Trình bày ở Chƣơng 2)
5.1.2. Phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn (MCA)
Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một kỹ thuật phân tích tổ hợp các
tiêu chuẩn khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng. Phân tích đa tiêu chuẩn (MCA)
cung cấp cho ngƣời ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhau của các tiêu
chuẩn khác nhau. Trong đánh giá sử dụng đất bền vững kỹ thuật tổ hợp các tiêu
chuẩn khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng, đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ hỗ trợ ra
quyết định (Trình bày ở Chƣơng 2).
Lý thuyết về phân tích thứ bậc (AHP)
Phƣơng pháp AHP (Thomas L. Saaty, 1970) giúp xử lý các vấn đề ra quyết
định đa tiêu chuẩn phức tạp, cho phép ngƣời ra quyết định tập hợp đƣợc kiến thức
của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, kết hợp đƣợc các dữ liệu khách quan và
chủ quan trong một khuôn khổ thứ bậc logic. Trên hết là AHP cung cấp cho ngƣời
ra quyết định một cách tiếp cận trực giác, theo sự phán đốn thơng thƣờng để đánh
giá sự quan trọng của mỗi thành phần thông qua quá trình so sánh cặp (Trình bày ở
Chƣơng 2).
5.2. Phƣơng nghiên cứu cụ thể:
-

Kế thừa và tổng hợp: Kế thừa và tổng hợp các lý thuyết đánh giá đất đai của
FAO, lý thuyế ra quyết định đa tiêu chuẩn, kế thừa và tổng hợp các lý thuyết
GIS ứng dụng trong cơng tác đánh giá đất đai. Kế thừa có chọn lọc các loại

tài liệu, số liệu liên quan về đất và đánh giá đất đai.

-

Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và xử lý các số liệu về đất
đai, thổ nhƣỡng, địa hình, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất, và các tài liệu có
liên quan đến đánh giá đất đai,…

-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến của các
chuyên gia (khoa học đất, môi trƣờng, kinh tế, công nghệ thông tin,…) về
các vấn đề liên quan đến sử dụng đất và đánh giá đất đai.

-

Điều tra các loại hình sử dụng đất: Theo hƣớng dẫn của FAO đƣợc vận
dụng trong điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu về các đặc điểm mơi trƣờng
tự nhiên (đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu,…), các biện pháp kỹ thuật canh tác,
đầu tƣ ban đầu, năng suất, sản lƣợng,…

-

Ứng dụng kỹ thuật tin học: Ứng dụng các phần mềm GIS trong xây dựng và
thành lập bản đồ.

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

3



Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là đất sản xuất nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu là địa bàn huyện Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần hệ thớng hóa cơ s ở khoa học trong việc áp dụng công nghệ thông tin đị a
lý vào cơng tác đánh giá kh ả năng thích nghi đất đai theo phƣơng pháp của FAO và
đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững trong công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên nói chung và tài ngun đất đai nói riêng. Mơ hình tích hợp GIS và
phân tích đa tiêu chuẩn đƣợc xây dƣ̣ng nhằm ph ục vụ cơng tác đánh giá thích nghi
đất đai, sẽ tạo ra cơ sở khoa học hoàn chỉnh trong việc tạo giải pháp phù hợp để sử
dụng đất bền vững.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng mơ hình tích hợp GIS trong đánh giá khả năng thích nghi đất đai và đề
xuất sử dụng đất theo hƣớng bền vững theo phƣơng pháp của FAO là giải pháp hiệu
quả, giúp cho các nhà quản lý của địa phƣơng có công cụ hỡ trợ tớt trong q trình
hoạch định chính sách, quản lý sử dụng hợp lý ; cũng nhƣ dễ dàng đƣa ra giải pháp
bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất đai.

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

4


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT
Nghiên cứu về đất là một trong những hợp phần quan trọng trong q trình
đánh giá thích nghi đất đai.
I.1.1. Các nghiên cứu về đất trên thế giới
Công tác nghiên cứu phân loại đất trên thế giới có thể chia làm ba thời kỳ
nhƣ sau [2, 10]:
- Thời kỳ trƣớc V.V.Docuchaev,
- Thời kỳ từ V.V.Docuchaev đến giữa thế kỷ XX,
- Thời kỳ nửa sau thế kỷ XX.
(1). Thời kỳ trước V.V.Docuchaev:
Theo Nyle C.Brady (1974), hơn 4.000 năm trƣớc đây ngƣời Trung Quốc đã
nghiên cứu phân chia ruộng đất ra các bậc để đánh thuế.
Ở Châu Âu, năm 1853, A.D.Thaer đã đề xuất bảng phân loại đất theo thành
phần cơ giới.
Ở Mỹ, ý đồ xây dựng một chƣơng trình nghiên cứu phân loại đã có từ năm
1832 (E. Ruffin, 1832), đến năm 1860 W. Hilgard xây dựng bảng phân loại đất đầu
tiên cho nƣớc Mỹ trên cơ sở nhận thức đất là một vật thể tự nhiên, tính chất đất có
mối quan hệ đến thực vật và khí hậu.
Khoa học về đất đã ra đời sớm nhất ở nƣớc Nga, đã có cơ sở khoa học về đất
và những phƣơng pháp cơ bản về nghiên cứu đất. Những kết quả nghiên cứu đã
đƣợc tiến hành sau khi thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Nga năm 1725.
Trong thế kỷ XIX, sự đòi hỏi cao đối với nghiên cứu khoa học để phát triển
nông nghiệp về nghiên cứu đất đã hƣớng vào đánh giá đất đai và đầu nửa sau của
thế kỷ thứ XIX đã xuất hiện lần đầu tiên bản đồ đất nƣớc Nga (phần Châu Âu).
Sang nửa cuối thế kỷ XIX, nhờ các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa
học nổi tiếng V.V.Docuchaev, P.A.Kostƣsev và N.M.Sibirsev, Thổ nhƣỡng học đã
trở thành bộ môn khoa học.


Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

5


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

(2) Thời kỳ từ V.V. Docuchaev đến giữa thế kỷ XX:
V.V.Docuchaev (1846-1903) là ngƣời sáng lập môn khoa học đất - khoa Thổ
nhƣỡng tự nhiên lịch sử hay phát sinh. V.V.Docuchaev đã xác định mối quan hệ có
tính quy luật giữa đất và điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, sinh vật, đá mẹ và
thời gian). Sự tạo thành đất theo V.V.Docuchaev là kết quả tác động của thể tự
nhiên.
Kế tục V.V.Docuchaev có N.M.Sirbisev, P.A.Kostƣsev (1845-1895),
K.D.Glinka (1867-1927), P.C.Kosssvic (1862-1915). C.C.Neustruev (1874-1928),
L.J.Prosolov (1875-1954), V.P.Viliam (1863-1939),B.B.Polunov(1877-1852),… đã
cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu về đất và phân loại đất.
Ở Mỹ, ngoài E.Ruffin (1832), W.Hilgard (1860), Milton Whitney đã phát
triển hệ thống phân loại đất, G.N.Coffey (1912) đề nghị phân chia đất làm 5 nhóm
lớn, C.F. Marbut đã đề xuất hệ thống phân loại sắp xếp theo các cấp từ đơn vị đất
(Soil unit) đến biểu loại (Serier), M.Balwin, C.E.Kellogg, J.Thorp, Smith… là
những ngƣời kế tục xây dựng phân loại đất của Mỹ.
Các nhà khoa học đất của Tây Âu cũng có những đóng góp lớn trong công
tác nghiên cứu và phân loại đất: Fally (1857), Meier (1857), Bennicon, Forder
(1863), Knop (1871)…
Tóm lại, đến giữa thế kỷ XX có 3 hệ thống phân loại chính (J.P.Gretrin,
1969):
-Phân loại phát sinh (địa lý phát sinh, yếu tố phát sinh, tiến hóa phát sinh).
-Phân loại Tây Âu (kết hợp nơng học và địa chất).
-Phân loại của Mỹ (kinh nghiệm sử dụng đất, tính chất của đất và năng suất cây

trồng).
(3). Thời kỳ nửa sau thế kỷ XX:
Trƣớc tình trạng khác nhau trong phân loại và bản đồ đất, mặc dù các nhà
khoa học đất Liên Xô (cũ) đã xây dựng những sơ đồ thổ nhƣỡng toàn cầu tỷ lệ
1/100.000.000, nhƣng thống nhất tên gọi chung cho toàn thế giới đã trở thành vấn
đề cấp thiết, nên từ thập kỷ 60 đã ra đời 2 trung tâm nghiên cứu phân loại và bản đồ
đất với cái nhìn tồn cầu.
- Trung tâm Soil Taxonomy (Mỹ): đã đƣa ra phƣơng pháp chẩn đoán định lƣợng và
cho ra đời hệ thống phân loại Soil Taxonomy với thuật ngữ riêng.
- Trung tâm FAO/UNESCO: đãvận dụng phƣơng pháp định lƣợng trong phân loại
đất của Soil Taxonomy, hệ thống phân loại và thuật ngữ mang tính hịa hợp, nhằm
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

6


Khoa Mơi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

sử dụng chung cho tồn thế giới. Bản đồ đất thế giới tỷ lệ 1/5.000.000 đã xuất bản
năm 1961, nhƣng bản chú giải “Bản đồ đất thế giới” đƣợc bổ sung nâng cao cho
từng thời kỳ.
I.1.2. Các nghiên cứu về đất ở Việt Nam [2, 11]
Lịch sử nghiên cứu đất ở Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp.
Những nghiên cứu về tài nguyên đất đã đƣợc trình bày trong các văn bản quốc gia
từ thế kỷ XV của Nguyễn Trãi (Dƣ địa chí), Lê Quý Đôn, Lê Tắc,…đến đầu thế kỷ
XIX, công tác nghiên cứu đất đã đƣợc ngƣời Pháp quan tâm nhằm phục vụ công
cuộc khai thác tài nguyên tại các nƣớc thuộc địa.
Cuối thế kỷ XIX, nghiên cứu đất ở Việt Nam bắt đầu đi sâu vào phân tích
các chỉ tiêu lý hóa của đất nhƣ: thành phần cơ giới, chất hữu cơ, mùn, đạm, lân,
kali,… P.Morange (1902) lần đầu tiên đã trình bày báo cáo khoa học về thành phần

lý hố của đất lúa Nam kỳ. Trong đó, tác giả chia đất Nam kỳ làm 3 loại: (1). Đất
phù sa đồng bằng; (2). Đất cát nhẹ miền Đông; (3). Các loại đất trung gian (lầy thụt,
thung lũng). Sau đó, EL.Achard đã có nghiên cứu tổng hợp hơn cho các loại đất ở
Nam trung kỳ, đã gắn đất đai với các điều kiện thủy văn, giao thông,…và quy mô
phát triển.
Đầu thế kỷ XX, nghiên cứu đất đã đƣợc tiến hành trên một số vùng với các
cơng trình nổi bật nhƣ:
- Jve Henry (1930): đã nghiên cứu điều kiện phát sinh, phát triển của đất đỏ và đất
đen trên đá Bazan và phân vùng phân bố của chúng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Cơng trình này có tính thực tiễn rất cao, giúp cho việc mở rộng các đồn điền cao su,
cà phê, chè và cây lâu năm khác trên một số vùng ở Việt Nam.
- M.E Castagnol là ngƣời có nhiều cơng trình nghiên cứu, trong đó một số cơng
trình chun sâu nhƣ:
+ Nghiên cứu các loại đá ong chính ở Đông Dƣơng cùng với Phạm Gia Tu
(1940).
+ Nghiên cứu các đặc tính cơ bản của đất Bắc kỳ và Bắc trung kỳ, Bản đồ
đất đồng bằng sông Hồng.
+ Các nghiên cứu chuyên đề về các loại đất và sử dụng đất nhƣ: đất phèn
(1934), đất đỏ phát triển trên đá Bazan và đá Đaxit ở Tây nguyên (1952).
+ Những vấn đề thổ nhƣỡng và sử dụng đất ở Đông Dƣơng cùng với Hồ Đắc
Vi (1951).
Giai đoạn 1958-1975: Công tác nghiên cứu đất đƣợc tiến hành với quy mơ
lớn trên tồn quốc, tập trung vào các vấn đề về phân loại đất và xây dựng các bản
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

7


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM


đồ đất ở quy mô vùng. Đặc biệt là cơng trình điều tra xây dựng “Sơ đồ thổ nhƣỡng
tỷ lệ 1/1 triệu và bảng phân loại đất miền Bắc Việt Nam” (V.M Fridland, Vũ Ngọc
Tuyên, Tơn Thất Chiểu, Đỗ Anh,…), trong đó có sự hợp tác của chuyên gia Liên
Xô về phân loại đất, đây là cơng trình nghiên cứu đất đầu tiên ở Việt Nam có cơ sở
khoa học tổng quát, góp phần nâng cao phƣơng pháp điều tra nghiên cứu đất ở tầm
lãnh thổ.
Trên cơ sở sơ đồ thổ nhƣỡng miền Bắc Việt Nam 1/1 triệu, những vùng cụ
thể đƣợc nghiên cứu tiếp về sự hình thành và phát triển các loại đất theo phân loại
phát sinh ở cấp bản đồ tỷ lệ lớn hơn, phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất,
xác định cơ cấu cây trồng và thâm canh tăng năng suất.
Trong thời gian này, ở miền Nam cũng tiến hành phân loại và xây dựng bản
đồ đất tổng quát miền Nam tỷ lệ 1/1 triệu (F.R.Moorman, 1958-1960); các sơ đồ đất
tỷ lệ 1/100.000, 1/200.000 do Sở Địa học Sài Gòn ấn hành và đƣợc thuyết minh
trong “Đất đai miền châu thổ sông Cửu Long” (Thái Công Tụng, 1972), đây là tài
liệu đất chính thức đầu tiên của vùng ĐBSCL. Ngồi ra, cịn có các nghiên cứu đất
của Trƣơng Đình Phú (1967) cũng minh hoạ thêm một số đặc trƣng của đất ở vùng
ĐBSCL. Các nghiên cứu trên đều xem xét đất theo quan điểm định lƣợng của Mỹ
(USDA soil taxonomy), trong đó se-ri đất (soil series) đƣợc sử dụng nhƣ cấp phân
vị thấp nhất trong chú giải bản đồ.
Năm 1974, lần đầu tiên tài nguyên đất đai ở ĐBSCL đƣợc nghiên cứu theo
quan điểm tổng hợp, đã xây dựng bản đồ tài nguyên đất đai vùng ĐBSCL tỷ lệ
1/250.000 của đồn chun gia Hà Lan. Trong đó, lớp phủ thổ nhƣỡng ở ĐBSCL đã
đƣợc đánh giá và phân loại có sự kết hợp của các yếu tố thủy văn và khí hậu.
Nghiên cứu này đã cung cấp thơng tin tƣơng đối đầy đủ về tài nguyên đất đai ở
vùng ĐBSCL.
Sau 1975: Cùng với việc hoàn thành bảng phân loại và bản đồ đất Việt Nam
tỷ lệ 1/1 triệu, trọng tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các bảng phân loại phục vụ cho
việc xây dựng bản đồ đất ở các tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu quy phạm điều tra đất
phục vụ phát triển trên địa bàn cả nƣớc và thực hiện các chƣơng trình nghiên cứu
điều tra cơ bản tổng hợp cấp Nhà nƣớc ở các vùng lãnh thổ.

Các đợt điều tra cơ bản đƣợc tổ chức với quy mô lớn nhƣ: Điều tra xây dựng
bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 cho các huyện đồng bằng và 1/50.000 cho các huyện miền
núi. Trên cơ sở bản đồ đất cấp huyện, xây dựng bản đồ đất cấp tỉnh 1/100.000. Bản
đồ đất đƣợc thực hiện theo các phân loại khác nhau và cập nhật đƣợc những thông
tin mới về thổ nhƣỡng học.
Các nghiên cứu nêu trên bƣớc đầu đã hỗ trợ tích cực cho cơng tác thống kê
tài ngun đất để hoạch định chiến lƣợc phát triển, quy hoạch và tổ chức lãnh thổ
các cấp huyện, tỉnh và cả nƣớc.
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

8


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

I.1.3. Các nghiên cứu về đất ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đồng [2, 7, 11]
Đất ở các cao nguyên Bazan Tây Nguyên (Gia Lai - Kon Tum, Đắc Lắc,
Lâm Đồng) đã đƣợc các nhà khoa học và kinh tế chú ý từ lâu. Từ những năm trƣớc
1954 đã khảo sát chọn đất lập các đồn điền cao su, cà phê, chè.
Giai đoạn từ 1955-1975: Các đồn điền ở Tây nguyên mở rộng. Bên cạnh
khảo sát xây dựng bản đồ đất miền Nam tỷ lệ 1/1.000.000 đã có sơ đồ đất 1/250.000
cho các Tỉnh. Dựa theo cơ sở các tài liệu này đã thống kê tài nguyên đất cho từng
Tỉnh, tuy nhiên mức độ chi tiết và chính xác bị hạn chế (Moormann 1958, 1959,
1961; Moormann, Golden 1960; Trƣơng Đình Phú 1960, 1961; Thái Cơng Tụng
1971).
Đến khi bản đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/1.000.000 và 1/500.000 (Cao Liêm
và Nguyễn Bá Nhuận chủ biên, 1975-1981) cùng với các sơ đồ đất các tỉnh Gia Lai
– Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng tỷ lệ 1/1.000.000 (do Viện Quy hoạch và Thiết kế
Nông nghiệp xây dựng, 1977-1978), đất đai ở Tây Nguyên mới đƣợc phân loại chi
tiết và nghiên cứu toàn diện hơn.

Giai đoạn 1975-1976: Ban Phân vùng Quy hoạch Trung ƣơng (nay là Viện
Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) đã điều tra đất và một số yếu tố tự nhiên khác
để xây dựng sơ đồ đất tỷ lệ 1/100.000 và thống kê quỹ đất toàn Tỉnh.
Năm 1977: Ban Phân vùng Quy hoạch Trung ƣơng và trƣờng đại học Tổng
hợp Hà Nội khảo sát chi tiết thêm sơ đồ đất năm 1976, những vùng đất bằng và ít
dốc đƣợc đánh giá lại chi tiết hơn. Năm 1985, Trung tâm Địa lý và Tài nguyên
thuộc Viện Khoa học Việt Nam đã chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Lâm Đồng tỷ lệ
1/100.000, góp phần hồn chỉnh bản đồ đất đã xây dựng năm 1977.
Giai đoạn 1982-1985, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền
Nam đã khảo sát xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000-1/25.000 cho vùng kinh tế mới
Lâm Đồng - Hà Nội (huyện Lâm Hà), cho các nông trƣờng Cà phê, Dâu tằm, vùng
chuyên canh ngơ,…làm cơ sở bố trí sử dụng đất hợp lý trong các phƣơng án quy
hoạch nông nghiệp vùng và các xí nghiệp nơng nghiệp ở tỉnh Lâm Đồng.

I.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
I.2.1. Đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới [2, 11]
Từ những thập niên 50 của thế kỷ này, việc đánh giá khả năng sử dụng đất
đƣợc xem nhƣ là bƣớc nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Xuất
phát từ những nghiên cứu riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phƣơng pháp đánh giá
đất đai của nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

9


Khoa Môi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặt biệt gần
gũi với các nhà quy hoạch, ngƣời hoạch định chính sách đất đai và ngƣời sử dụng.
Những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất đai sau đây khá phổ biến:

- Phân loại khả năng đất có tƣới (Irrigation land suitability classification) của cục
cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951. Phân loại gồm 6
lớp (classes), từ lớp có thể trồng đƣợc (Arable) đến lớp có thể trồng trọt đƣợc một
cách có giới hạn (Limited arable) đến lớp không thể trồng trọt đƣợc (Non-arable).
Trong phân loại này, ngoài đặc điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tế cũng đƣợc xem
xét nhƣng giới hạn trong phạm vi thủy lợi.
- Phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do cơ quan bảo vệ
đất –Bộ nông nghiệp Mỹ soạn thảo (gọi tắt là USDA), 1961. Mặc dù hệ thống này
đƣợc xây dựng riêng cho hoàn cảnh nƣớc Mỹ, nhƣng những nguyên lý của nó đƣợc
ứng dụng ở nhiều nƣớc. Trong đó, phân hạng đất đai chủ yếu dựa vào những hạn
chế của đất đai gây trở ngại đến sử dụng đất, những hạn chế khó khắc phục cần phải
đầu tƣ về vốn, lao động, kỹ thuật,… mới có thể khắc phục đƣợc. Hạn chế đƣợc chia
thành 2 mức: hạn chế tức thời và hạn chế lâu dài. Đất đai đƣợc xếp hạng chủ yếu
dựa vào hạn chế lâu dài (vĩnh viễn). Hệ thống đánh giá đất đai chia ra làm 3 cấp:
lớp (class), lớp phụ (sub-class) và đơn vị (unit). Đất đai đƣợc chia làm 8 lớp và
những hạn chế tăng dần từ lớp I đến lớp VIII, từ lớp I đến lớp IV có khả năng sử
dụng cho nơng-lâm nghiệp, lớpV đến lớp VII chỉ có thể sử dụng cho lâm nghiệp,
lớp VIII chỉ sử dụng cho các mục đích khác.
- Phƣơng pháp đánh giá phân hạng đất ở Liên Xô cũ và các nƣớc Đông Âu: Từ thập
niên 60, việc phân hạng và đánh giá đất đai cũng đƣợc thực hiện, quá trình này
đƣợc chia làm 3 bƣớc: (i).Đánh giá lớp phủ thổ nhƣỡng; (ii).Đánh giá khả năng sản
xuất (kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địa hình,…); (iii).Đánh giá đất đai dựa
vào kinh tế (chủ yếu là khả năng sản xuất hiện tại của đất đai). Phƣơng pháp này
quan tâm chủ yếu đến yếu tố tự nhiên, có xem xét về khía cạnh kinh tế-xã hội trong
sử dụng đất đai nhƣng chƣa đầy đủ.
- Ngoài ra, ở Anh, Canada, Ấn Độ,… đều phát triển hệ thống đánh giá đất đai, đa
số dựa trên yếu tố thổ nhƣỡng để phân cấp đất đai cho các mục tiêu sử dụng đất.
Đến cuối thập niên 60, nhiều quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất đai
cho riêng mình (các tiêu chuẩn dùng cho đánh giá cũng nhƣ kết quả rất khác nhau),
điều này làm cho việc trao đổi kết quả đánh giá đất trên thế giới gặp nhiều khó

khăn. Năm 1976, phƣơng pháp đánh giá đất của FAO (A framework for land
evaluation, FAO) ra đời, nhằm thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá đất đai trên toàn
thế giới. Bên cạnh đánh giá tiềm năng đất đai còn đề cập đến vấn đề kinh tế xã hội
của từng loại hình sử dụng đất.

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

10


Khoa Mơi Trƣờng – ĐHBK Tp.HCM

Bên cạnh đó, FAO cũng đã ấn hành một số hƣớng dẫn khác về đánh giá thích
nghi đất đai cho từng đối tƣợng:
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mƣa (Land evaluation for rained
agriculture, 1983).
- Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp có tƣới (Land evaluation for irrigated
agriculture, 1985).
- Đánh giá đất đai cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive gazing,
1989)
- Đánh giá đất đai cho sự phát triển (Land evaluation for development, 1990).
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng đất
(Land evaluation and farming system Analysis for land-use planning, 1992).
- Hƣớng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý bền vững (An International
Framework for land evaluating sustainable management, 1993)
Ngay từ khi mới đƣợc công bố, hƣớng dẫn của FAO đã đƣợc áp dụng trong
một số dự án phát triển của FAO. Hầu hết các nhà đánh giá đều cơng nhận tầm quan
trọng của nó đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá đất đai (C.A Van
Diepen et al, 1991). Hiện nay, công tác đánh giá đất đai đƣợc thực hiện ở nhiều
quốc gia và trở thành một khâu quan trọng trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất

vùng lãnh thổ.
I.2.2. Đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam
Ở Việt Nam khái niệm về phân hạng đất đã có từ lâu qua việc phân chia “tứ
hạng điền, lục hạng thổ” để thu thuế. Công tác đánh giá, phân hạng đất đã đƣợc
nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện nhƣ: Viện Thổ nhƣỡng-Nông hố,
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp, Tổng cục Quản lý Ruộng đất, các trƣờng
Đại học Nông nghiệp. Luật thuế sử dụng đất của Nhà nƣớc cũng đƣợc dựa trên cơ
sở đánh giá phân hạng đất. Đặc biệt, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
trong nhiều năm qua đã thực hiện nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về đánh giá,
phân hạng đất đai. Công tác đƣợc triển khai rộng rãi trên toàn quốc, từ phân hạng
đất tổng quan trên tồn quốc (Tơn Thất Chiểu, Hồng Ngọc Tồn, 1980-1985) đến
các tỉnh, thành và các địa phƣơng, với nhiều đối tƣợng cây trồng, nhiều vùng
chuyên canh và các dự án đầu tƣ. Đánh giá đất đai đã trở thành quy định bắt buộc
trong công tác quy hoạch sử dụng đất.
+ Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện
Nơng hố Thổ nhƣỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh...) đã tiến
hành công tác đánh giá phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng
chuyên canh. Kết quả bƣớc đầu đã phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất và làm
Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trƣờng

11


×