Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHỦ đề MOI TRUONG DOI LANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.64 KB, 8 trang )

Ngày soạn:…/…/2019
Ngày dạy:…/…/2019

Tiết PPCT:.23, 24
Tuần 12

BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
***
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Khái quát được vị trí địa lí, phạm vi của đới lạnh.
- Nhận dạng được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh.
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn về mặt tự nhiên của đới lạnh
đối với hoạt động kinh tế con người ở đới lạnh.
- Một số vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh, nhận biết vị trí giới hạn đới lạnh.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh.
- Quan sát, nhận xét một số tranh ảnh về HĐ kinh tế ở đới lạnh.
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên với
HĐ kinh tế.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện
tượng Địa lí.
- Có ý thức bảo vệ MT và các lồi động vật q hiếm
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác, sử dụng bản đổ…
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thảo luận
- PP vần đáp đam thoại.


IV. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị của GV
- Bản đồ, thiết bị dạy học cần thiết cho bài học.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh
- Chuẩn bị của HS
- Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về con người, kinh tế của đới lạnh
- Xem trước nội dung bài học.
- Clip về đới lạnh.
1


V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: kiểm tra những hiểu biết của HS về MT đới lạnh, giới thiệu tổng
quan về Mt đới lạnh, tạo hứng thú trong tiết học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Cho HS xem 1 đoạn clip về quá trình băng tan hoặc về sinh vật ở đới lạnh
c. kết quả mong đợi từ HĐ
Qua clip HS biết được nội dung bài học là MT đới lạnh
d. Tiến hành hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS.
Cả lớp xem clip trên hãy: cho biết clip trên gợi cho các em biết về châu
lục nào? giáo viên dùng nhiều hình thức để khởi động mở bài sao cho phù hợp
nội dung, linh hoạt, vui tươi tạo động lực cho học sinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
Bước 3: Gọi 1 HS trả lời, gọi 1 HS khác bổ sung.
Bước : GV dẫn dắt vào bài mới (hoặc chốt kiến thức nếu có).
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1.Tìm hiểu về đặc điểm của MT đới lạnh

a. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí, giới hạn của MT đới lạnh trên LÐ.
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về địa hình và khí
hậu của đới lạnh
- Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của đới lạnh trong
phát triển kinh tế.
b. Phương thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm
c. kết quả mong đợi từ HĐ
HS biết được nội dung bài học là xác định được vị trí và biết được đặc
điểm về khí hậu của MT
d. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 21.1, 21.2 và 21.3
trong SGK.
+ Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở 2 bán
cầu.

+ Cho biết sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh ở Bắc
bán cầu và Nam bán cầu?
2


⇒ Qua đó đánh giá thuận lợi và khó khăn về VTĐL, PVLT của đới lạnh
GV: Cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh quan hình 21.3
SGK cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở
đới lạnh? Rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu của
đới lạnh
GV: Gợi ý cho học sinh phân tích
biểu đồ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất?

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất?
+ Biên độ nhiệt
+ Lượng mưa?

Hỏi: Tại sao khí hậu ở MT đới lạnh lại lạnh
lẽo khắc nghiệt

Hỏi: So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng
trôi?

Bước 2: HS làm việc cá nhân và nhóm, hồn thành u cầu, thời gian
7 phút. GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác theo dõi để
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức.

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực.
- Khí hậu khắc nghiệt lạnh lẽo, có mùa đông kéo dài mưa
ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, mùa hè ngắn. Đất đóng
băng quanh năm.
- Nguyên nhân: Nằm ở vó độ cao.

Hoạt động 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường:
a. Mục tiêu:
Biết được Sự thích nghi của thực vật và động vật với
môi trường

b. Phương thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân,
c. kết quả mong đợi từ HĐ

HS biết được sự thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường.

d. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 21.6 và 21.7 SGK hãy
mô tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ.
? Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì?
?Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè?

3


GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 21.8, 21.9 và 21.10,
SGK kể tên các loài vật sống ở đới lạnh.
?Các loài động vật này có đặc điểm gì so với động
vật ở đới nóng?
?Ngoài ra động vật ở đây còn có những đặc điểm gì
để thích nghi được với khí hậu lạnh?
?Cuộc sống sinh vật trở nên sôi động và nhộn nhịp
vào mùa nào?
?Tại sao nói đới lạnh là vuứng hoang maùc laùnh cuỷa theỏ
giụựi?

Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày
hạ chí và đông chí

Bc 2: HS lm vic cỏ nhõn, hon thành yêu cầu, thời gian 5 phút.
GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác theo dõi để

nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức.

- Thực vật: Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi,
cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rong, rêu và địa
y…

4


- Động vật: Có lớp mở dày, lớp lông dày hoặc bộ
lông không thấm nước; một số động vật di cư để tránh
mùa đông lạnh, số khác lại ngủ suốt mùa đông. (tuần
lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…)

Hoạt động 3. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
a. Mục tiêu:
Biết được HĐ kinh tế cổ truyền và hiện đại của đới lạnh
Biết được một số vấn đề cần giải quyết ở đới lạnh
b. Phương thức tổ chức hoạt động:HĐ cá nhân,
c. kết quả mong đợi từ HĐ
Biết được HĐ kinh tế cổ truyền và hiện đại của đới lạnh
Biết được một số vấn đề cần giải quyết ở đới lạnh
d. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.1 SGK.
? kể tên và xác định trên LĐ caùc dân tộc đang sống ở đới
lạnh?
? Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề

chăn nuôi?
? Dân cư ở đới lạnh so với các đới khác thì như thế
nào? Sống chủ yếu ở đâu? Tại sao?
? Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của cư dân đới
lạnh là gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.2 và 22.3 SGK
? Mô tả hiện tượng gì ở Bắc Âu?
?Kể tên một số loại tài nguyên ở đới lạnh.
?Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên mà vẫn chưa được
thăm dò và khai thác nhiều?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.4 và 22.5 SGK người ta
đang tiến hành và khai thác tài nguyên như thế nào?
? Hoạt động kinh tế hiện đại chủ yếu ở đới lạnh hiện
nay là gì?
? Vậy vấn đề đặt ra cho đới lạnh là gì?

Bước 2: HS làm việc cá nhân, hồn thành yêu cầu, thời gian 8 phút.
GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác theo dõi để
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Gv gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức.
- Đới lạnh là nơi cư trú ít người sinh sống nhất trên trái
đất.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: Chủ yếu là chăn nuôi tuần
lộc, săn bắt động vật có lông quý để lấy lông, mỡ, thịt
và da.

5



- Hoạt động kinh tế hiện đại: Khai thác tài nguyên thiên
nhiên như dầu mỏ, khí đốt đồng, vàng.., đánh bắt và chế
biến cá voi, chăn nuôi thú có lông quý.
- Nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt lạnh lẽo. Khoa học kó
thuật phát triển.
- Các vấn đề phải giải quyết ở đới lạnh là thiếu nhân
lực để phát triển KT và nguy cơ tuyệt chủng của một số
loài động vật quyù.

3. Hoạt động luyện tập
a.Mục tiêu:
- Kiến thức: đánh giá khả năng làm việc của HS qua kiến thức các em tìm được
từ bài học; giúp GV đánh giá cách thức tổ chức HĐ và hệ thống câu hỏi phù hợp
hay chưa.
- Kỹ năng: đọc tranh ảnh, nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:HĐ cá nhân,
c. kết quả mong đợi từ HĐ
HS biết làm các bài tập trong SGK, tập bản đồ, biết sưu tầm, khai thác
tranh ảnh, nhận xét BĐ…
d. Tiến trình hoạt động
1. Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? Với khí
hậu lạnh và khắc nghiệt như ở đới lạnh thì thực vật và động vật ở đây thích nghi
với mơi trường bằng cách nào?
2. Cho những cụm từ sau: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm,
thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống. Hãy lập một sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
a. Mục tiêu
- Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn

học.
b. Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
c. kết quả mong đợi từ HĐ
HS có khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với
môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
d. Tiến trình hoạt động:
GV gợi ý một số nội dung để HS tìm hiểu thêm
1. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết MT đới lạnh và Việt nam có những lồi
thực vật và động vật nào giống nhau. Giải thích tại sao?
- Sưu tầm tư liệu bổ sung cho một nội dung mà em thích nhất về MT đới lạnh
( tự nhiên, HĐ kinh tế, khám phá MT…)
2. Quan sat biểu đồ cho biết biểu đồ trên thuộc kiểu
khí hậu gì? Thuộc bàn cầu nào? Vì sao? Nguyên nhân?
6


- Biểu đồ thuộc thuộc kiểu khí hậu dới lạnh ở nủa cầu bắc
- Vì nhiệt độ nhiều tháng dưới 00C, có tháng xuống dưới -00C, chỉ có 3 tháng là nhiệt
độ trên 00C, nhiệt độ tháng cao nhất chi có 10 0C. nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, mưa rất
ít chủ yếu là dưới dạng tuyết rơi.
* Nguyên nhân: Nằm ở vó độ cao. Nhận ít ánh nắng MT
Nên nhiệt độ thấp

Giáo viên biên soạn

…………………………

7



8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×