Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 29,30 - Đại Số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.75 KB, 5 trang )

Ngµy so¹n:29/11/2010
Ngµy gi¶ng:3/12/2010
Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, học sinh cần:
• Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu
hơn, nhó lâu hơn về các khái niệm
• Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song
với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
• Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất
II/. Chuẩn bị:
• Ôn tập lý thuyết chương II, máy tính bỏ túi.
• Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
1
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN
GHI
HĐ1: Ôn tập lý thuyết:
-Yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi sau:
1)Nêu định nghĩa về hàm
số,
2)Hàm số thường được cho
bởi những cách nào? Nêu
ví dụ cụ thể.
3)Đồ thị của hàm số y=f(x)
là gì?
4)Một hàm số có dạng như
thế nàothì được gọi là hàm


số bậc nhất? Cho ví dũ về
hàm số bậc nhất.
5)Hàm số bậc nhất có
những tính chất gì?
6)Góc
α
hợp bởi đường
thẳng y=ax+b và trục Ox
được hiểu như thế náo?
7)Giải thích tại sao người ta
lại gọi a là hệ số góc của
đường thẳng y=ax+b??
8)Khi nào hai đường thẳng
y=ax+b (d) (a

0) và
y=a

x+b

(d

) (a


0) song
song với nhau, trùng nhau,
cắt nhau.
HĐ2: Sửa các bài tập:
-Yêu cầu học sinh sửa

miệng bài tập 32 trang 91:
- Yêu cầu học sinh sửa bài
tập 37 trang 91:
Gọi học sinh lần lượt lên
bảng vẽ đồ thị của hai hàm
số:
y=0,5x+2 (1) ;
y=-2x+5 (2).
Xác định tọa độ điểm C ta
làm như thế nào?
Tính độ dài các đoạn thẳng
ta phải làm như thế nào?
Phát biểu định lí Py-ta-go.
Giáo viên hỏi thêm: hai
đường thẳng (1) và (2) có
vuông góc với nhau không?
Tại sao?
HS trả lời theo nội dung của
tóm tắt
-HS hoạt động theo nhóm

Bài 32
Hàm số y=(m-1)x+3 là hàm
số bậc nhất và đồng biến khi
và chỉ khi m-1>0 hay m>1.
Hàm số y=(5-k)x+1 là hàm
số bậc nhất và nghịch biến
khi và chỉ khi 5-k<0 hay
k>5.
- Học sinh trả lời.

Hai đường thẳng (1) và (2)
có vuông góc với nhau, vì:
a.a

=0,5.(-2)=-1
hoặc dùng định lítổng ba góc
của một tam giác, có:
ABC=180
0
-(
α
+
'
β
)=90
0
.
-1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
1/.Ôn tập lý thuyết:
1,Câu hoi ôn tập
2,Tóm tắt các kiến thức
cần ghi nhớ
2/.Sửa các bài tập:
Bài 32 trang 61:
a)
m-1>0 hay m>1
b)
5-k<0 hay k>5.
Bài 37 trang 91:

a)Vẽ đồ thị hai hàm số
y=0,5x+2 (1) ; y=-2x+5
(2).
b)A(-4;0), B(2,5;0),
C(1,2;2,6).
Tìm hoành độ điểm C:
0,5x+2=5-2x

x=
5
6
=1,2.
Tìm tung độ điểm C:
Y=0,5.1,2+2=2,6.
c)AB=AO+OB=
4

+
5,2
=6,5.
Gọi F là hình chiếu của C
trên trục hoành, ta có
OF=1,2 (cm).
áp dụng định lí Py-ta-go
vào các tam giác vuông
ACF và BCF:
AC=
22
CFAF
+

=
22
6,22,5
+
2
Ch¬ng iii: hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
Ngµy so¹n:4/12/2010
Ngµy gi¶ng:6/12/2010
Tiết 30 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
• Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
• Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình
học của nó.
• Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn
tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
II/. Chuẩn bị:
• HS:Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách
giải), thước thẳng.
• GV:Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1:
Giới thiệu chương
HĐ2: Khái niệm về
phương trình bậc nhất
hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh nhắc
lại định nghĩa phương
trình bậc nhất một ẩn.

->Định nghĩa phương
trình bậc nhất hai ẩn, cần
phân tích rõ: Điều kiện a

0 hoặc b

0 có nghĩa
là ít nhất một trong hai
số a, b phải khác 0. Điều
đ
ã
thể hiện qua ví dụ:
0x+2y=4 và x+0y=5
cũng là những phương
trình bậc nhất hai ẩn.
-Yêu cầu học sinh làm ?
-Học sinh phát biểu định nghĩa
phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax+b=0, với
a và b là hai số đã cho và a
0

,
được gọi là phương trình bậc
nhất một ẩn.
-Học sinh nêu vài ví dụ về
phương trình bậc nhất hai ẩn.
0x+2y=4 và x+0y=5.
1/.Khái niệm về phương trình
bậc nhất hai ẩn:

-Phương trình bậc nhất hai ẩn x
và y là hệ thức dạng:
ax+by=c (1),
trong đó a, b và c là các số đã
biết (
a

0 hoặc b

0).
-Trong phương trình (1), nếu
giá trị của vế trái tại x=x
0

y=y
0
bằng vế phải thì cặp số
(x
0
;y
0
) được gọi là một nghiệm
của phương trình (1).
 Chú ý:
1)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,
mỗi nghiệm của phương trình
(1) được biểu diễn bởi một
điểm. Nghiệm
(x
0

;y
0
)
được biểu
3
1.
Làm thế nào ta biết được
một cặp số đã cho có
phải là nghiệm của
phương trình bậc nhất
hai ẩn hay không?
-Yêu cầu học sinh làm ?
2.
HĐ2:
Tập nghiệm của
phương trình bậc nhất
hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh làm ?
3.

Các cách viết công
thức nghiệm tổng quát.
-Giáo viên cần cho học
sinh nắm vững phương
pháp tìm nghiệm tổng
quát của phương trình.
Đơn giản là biểu diễn
một trong hai ẩn dưới
dạng một biểu thức của
ẩn kia:

HĐ3 luyện tập
HĐ4:
-Nhận xét
-Dặn dò
- Hướng dẫn học tập ở
nhà:
?1:
a)Thay x=1; y=1 vào vế trái của
phương trình ta được:
2.1-1=1.
Tại x=1; y=1 giá trị vế trái của
phương trình bằng giá trị vế
phải của phương trình.
Vậy (1;1) là một nghiệm của
phương trình.
Thay x=0,5; y=0 vào vế trái của
phương trình ta được:
2.0,5-0=1.
Tại x=0,5; y=0 giá trị vế trái của
phương trình bằng giá trị vế
phải của phương trình.
Vậy (1;1) là một nghiệm của
phương trình.
b)(2;3) là một nghiệm khác của
phương trình.
?2:
Phương trình bậc nhất hai ẩn có
vô số nghiệm.
?3:
y=2x-1.

Nếu x=-1 thì y=-3.
Nếu x=0 thì y=-1.
Nếu x=0,5 thì y=0.
Nếu x=1 thì y=1.
Nếu x=2 thì y=3.
Nếu x=2,5 thì y=4.





+−=

b
c
x
b
a
y
Rx
nếu b

0,
diễn bởi một điểm có tọa độ
(x
0
;y
0
)
.

2)-Đối với phương trình bậc
nhất hai ẩn, khái niệm tập
nghiệm và khái niệm phương
trình tương đương cũng tương
tự như đối với phương trình
một ẩn. Ta vẫn có thể áp dụng
quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân đã học để biến đổi phương
trình bậc nhất hai ẩn.
2/.Tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn:
1/Xét phương trình:
2x- y = 1

y= 2x – 1
S = {(x; 2x – 1)/ x
∈ ¡
}
Hay:
2 1
x
y x



= −

¡
2/ Xét phương trình
0x + 2y = 4

Có nghiệmlà:
2
x
y



=

¡
3/ Xét phương trình:
4x + y = 5
Có nghiệm là:
1,5x
y
=




¡
Một cách tổng quát(Sgk)
Bài 1
Bài 2:
4
Học thuộc khái niệm
phương trình bậc nhất
hai ẩn và nghiệm của nó.
Làm bài tập 3trang
8.Đọc phần “Có thể em

chưa biết?” trang 8.






+−=
Ry
a
c
y
a
b
x
nếu a

0.

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×