Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Tổ chức công tác kế toán tại trung tâm y tế huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
-----------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN

TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA

LÊ THỊ THU PHƯƠNG

HÀ NỘI 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
-----------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA

LÊ THỊ THU PHƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH:KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS PHẠM THỊ BÍCH CHI



HÀ NỘI 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Tất cả các nguồn số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa dùng để bảo vệ một học vị khoa
học nào. Các thơng tin trích dẫn trong ḷn văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Lê Thị Thu Phương

i


LỜI CẢM ƠN
Có được kết quả nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này trước tiên Tôi
xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, các Thầy Cô
Viện đào tạo Sau đại học đã giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Bích
Chi là người trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, các phòng ban thuộc trung tâm đã tạo điều kiện cho
Tôi thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình
cùng toàn thể bạn bè đã động viên và giúp đỡ Tôi trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Dù đã hết sức cố gắng, song chắc chắn ḷn văn khơng tránh khỏi những thiết
sót, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn
hoàn thiện hơn.


Tác giả luận văn

Lê Thị Thu Phương

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................................v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP ............................................................................................. 6
1.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập .........6
1.1.1.Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp Y tế công lập ...........6
1.1.2.Đặc điểm đơn vị sự nghiệp cônglập, đơn vị Y tế công lập .............................. 7
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ............................................................... 9
1.1.4. Đặc điểm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập ...................................11
1.2. Nội dung tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập ................................ 17
1.2.1. Khái niệm, vai trò của tổ chức kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập .....17
1.2.2. Nội dung của tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp cơng lập ...................23
1.3. Tình hình áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ở một số nước trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................... 44
1.3.1. Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế ...................................................44
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.............................................................. 47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 50
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG ......................................................................................... 51
2.1. Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ...............51
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................51
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương. .51
2.1.3. Các quy trình kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương ...................57
2.2. Thực trạng tổ chức kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương ...............63
2.2.1 Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán ............................................................... 63
2.2.2. Thực trạng tổ chức chứng từ kế toán ............................................................ 66
2.2.3. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .............................................69
2.2.4. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ................................................70

iii


2.2.5. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo và cơng khai tài chính ....................... 71
2.2.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán và ứng dụng Công nghệ thông tin trong
công tác kế toán ......................................................................................................73
2.3. Đánh giá chung về cơng táctổ chức kế tốn tại Trung tâm Y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................... 75
2.3.1 Kết quả đạt được ............................................................................................ 75
2.3.2.Tờn tại trong tổ chức kế tốn .........................................................................77
2.2.3. Nguyên nhân của tồn tại ...............................................................................79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 80
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI TRUNG
TÂM Y TẾ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG ....................................................................81
3.1. Định hướng phát triển ngành Y tế đến năm 2025 .............................................81
3.1.1. Định hướng phát triển ngành Y tế Việt Nam đến năm 2025 ........................ 81
3.1.2. Định hướng phát triển ngành Y tế tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 ..............82

3.2. Quan điểm hồn thiện tổ chức kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa .............................................................................................. 83
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại trung tâm Y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa .............................................................................................. 84
3.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kếtoán ............................................................... 84
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán .............................................85
3.3.3. Hoàn thiện hệ thớng tài khoản kế toán ......................................................... 88
3.3.4. Hồn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán ........................................................ 89
3.3.5. Hoàn thiện hệ thống báo cáo và công khai tài chính ....................................90
3.3.6. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán và ứng dựng Công nghệ thông tin vào
công tác kế toán ......................................................................................................91
3.4. Điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp ..............................................93
3.5. Một số kiến nghị ....................................................................................................93
3.5.1. Đối với nhà nước. ......................................................................................... 93
3.5.2. Đối với sở Y tế Thanh Hóa ...........................................................................95
3.5.3. Đới với Trung tâm Y tế hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ...................95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 97
KẾT LUẬN ..................................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Ý nghĩa

BCTC


Báo cáo tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hợi

BTC

Bợ Tài Chính

CBVC

Cán bộ viên chức

CNTT

Công nghệ thông tin

DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

NSNN

Ngân sách Nhà nước

HCSN

Hành chính sự nghiệp


SNCL

Sự nghiệp cơng lập

TSCĐ

Tài sản cớ định

TYT

Trạm Y tế

TTYT

Trung tâm Y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu cán bộ giai đoạn 2017 – 2019 của Trung tâm Y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa ...............................................................................53
Bảng 2.2. Danh sách Trạm Y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa....................... 54
Bảng 2.3. Tổng hợp các nguồn thu tại TTYT Quảng Xương từ 2017-2019 ................60
Bảng 2.4. Tổng hợp các khoản chi tại TTYT Quảng Xương từ năm 2017 –2019 ........62

Bảng 2.5. Các mẫu chứng từ áp dụng tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương ..........67
Bảng 2.6. Thống kê số lần thanh tra, kiểm tra cơng tác tài chính kế toán tại Trung tâm
Y tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2017 - 2019 ........................................73
Bảng 2.7. Tổng hợp số liệu xuất toán của thanh tra cấp trên giai đoạn 2017 -2019 của
Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương .......................................................... 75

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung........................................24
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán ........................................25
Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán ............27
Sơ đồ 2.1. Tổ chức Trung tâm Y tế Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ................53
Sơ đờ 2.2. Tổ chức bợ máy kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương ..............64
Sơ đồ 2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương .............68

vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Mợt xã hợi phát triển, đòi hỏi chúng ta phải phát triển nguồn nhân lực, trong đó
chú trọng việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ con người. Trong thời gian qua, cùng với
tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa, ngành y tế tỉnh cũng đã đạt
được những thành tựu trong việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho nhân dân.
Hệ thống y tế từ tỉnh đến cơ sở được kiện toàn một bước, mạng lưới khám chữa bệnh đã
được đầu tư nâng cấp và thực sự có những tiến bợ mới.Cơng tác quản lý đã chấn chỉnh
một bước, nâng cao trách nhiệm, y đức của người thầy thuốc đối với bệnh nhân, nâng
cao hiệu quả khám chữa bệnh.Việc phát triển và hoạt đợng có hiệu quả đối với các

bệnh viện, trung tâm y tế đặc biệt là hệ thống công lập đã và đang là một vấn đề được
quan tâm đặc biệt của ngành y tế.
Trong công tác quản lý chuyên môn cũng như công tác quản lý tài chính trong lĩnh
vực y tế ở tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua gặp khơng ít khó khăn, bất cập như: Cơ
sơ vật chất chưa được đầu tư đồng bộ và kịp thời, chất lượng đội ngũ ở một số đơn vị
chưa cao, đời sống cán bộ bác sỹ còn thấp. Công tác quản lý, huy đợng và sử dụng các
ng̀n tài chính ở các cơ sở y tế công lập chưa đạt hiệu quả và chưa đúng mục đích, chưa
thích ứng kịp thời với sự phát triển nhanh của nền kinh tế xã hội và sự phát sinh, biến đổi
bất thường của bệnh tật trên địa bàn. Đây chính là mới quan tâm, băn khoăn của người
dân và các cấp chính qùn tỉnh Thanh Hóa nói chung và ngành y tế nói riêng.
Trong nghị quyết đại hội Đảng bộ cấp tỉnh nhiệm kì 2015 -2020 của tỉnh xác
định rõ cho ngành Y tế là phải đưa việc chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân với
chất lượng ngày càng cao, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tăng cường đào tạo và
nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức của đội ngũ cán bộ y tế. Tăng cường huy động
các nguồn thu, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các ng̀n lực tài chính theo hướng tự
chủ, cơng khai, minh bạch.
Việc đầu tư và quản lý hoạt đợng tài chính là một trong những yếu tố quyết
định sự thành công hay thất bại của các cơ sở y tế công lập. Muốn làm tốt việc này các
cơ sở y tế cần tăng cường quản lý và sử dụng các nguồn tài chính đúng mục đích, đạt
hiệu quả cao, các đơn vị có thể sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau. Kế toán là mợt trong
các nghiệp vụ chính giúp các nhà quản lý quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Kế toán
có vai trò rất quan trọng trong quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp
1


nói chung và các cơ sở y tế cơng lập nói riêng, là cơng cụ quan trọng thực hiện quản lý,
điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế trong các đơn vị. Để phát huy tốt vai
trò quan trọng đó, vấn đề có tính chất qút định là các đơn vị phải biết tổ chức một cách
khoa học và hợp lý công tác kế toán của đơn vị mình. Tổ chức công tác kế toán được hoàn
thiện sẽ giúp cho việc quản lý các nguồn thu và các nội dung chi của các đơn vị hiệu quả

hơn. Qua tìm hiểu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung và ngành Y tế nói riêng cả trên
phương diện lý thút và thực tiễn có rất ít cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính ứng
dụng đề cập mợt cách toàn diện và cụ thể về tổ chức công tác kế toán.
Bản thân hiện đang công tác tại Trung tâm y tế huyện Quảng Xương với chức
vụ Kế toán trưởng nhận thấy rõ điều này nên đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Tổ chức
công tác kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” nhằm
đóng góp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn hoàn thiện cơng tác quản lý tài chính, tổ
chức cơng tác kế toán trong các cơ sở y tế nói chung và áp dụng riêng cho Trung tâm
Y tế huyện Quảng Xương nói riêng.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Hiện nay có khá nhiều đề tài nghiên cứu về cơng tác kế toán nói chung và với Trung
tâm Y tế nói riêng. Các đề tài ở mợt khía cạnh khác nhau, mợt mặt nào đó đã phản ánh
cơ bản được lĩnh vực và đơn vị cụ thể mình nghiên cứu. Các đề tài đã nêu khái quát
những vấn đề lý thuyết về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập,
nêu ra được những thực trạng trong quản lý tài chính và tổ chức cơng tác kế toán tại
các đơn vị cụ thể, đề xuất những giải pháp khắc phục. Cụ thể:
- Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Tổ chức cơng tác kế tốn thu, chi hoạt động
trong các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn Quảng Ngãi” (2007) của tác giả
Nguyễn Thị Thanh Vân - Học viện Tài chính. Trọng tâm của đề tài này là nghiên cứu
về tổ chức công tác kế toán thu, chi hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp nói chung
của tỉnh.
- Tác giả Đoàn Nguyên Hờng năm 2010 với đề tài “Hồn thiện tổ chức kế tốn
tài chính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới” Luận văn thạc sỹ Quản
trị kinh doanh. Trong công trình này tác giả đã phân tích, đánh giá tổng hợp cả về tổ
chức kế toán và quản lý tài chính tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-CuBa Đồng Hới.
Tuy nhiên, các kiến nghị và giải pháp chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý tài chính chứ
khơng đi sâu vào việc hoàn thiện và tăng cường vị thế của tổ chức kế toán.

2



- Tác giả Nguyễn Thị Thùy Anh năm 2011 với đề tàiḶn văn thạc sỹ: “Hồn
thiện tổ chức kế tốn trong điều kiện ứng dụng ERP tại Bệnh viện C Đà Nẵng”. Trên
cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại bệnh viện, tác giả đã đề xuất hoàn
thiện tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại bệnh viện C Đà Nẵng thông
qua việc quản lý theo các quy trình dựa trên cơ sở ứng dụng hệ cơ sở dữ liệu đồng bộ,
thống nhất. Tuy nhiên, đề tài chỉ chú trọng đến việc hoàn thiện các phân hệ kế toán
còn thực hiện thủ công, từ đó tổ chức triển khai xây dựng hệ thớng thơng tin kế toán
hoàn chỉnh trong điều kiện ứng dụng ERP mà chưa xem xét, đánh giá thực trạng tổ
chức kế toán thực tiễn gắn với yêu cầu quản lý trong điều kiện tăng cường thực hiện tự
chủ tại bệnh viện và những thay đổi về hạch toán kế toán trong điều kiện mới.
- Tác giả Ngô Nữ Quỳnh Trang năm 2014 với đề tàiḶn văn thạc sỹ: “Hồn
thiện cơng tác kế toán tại bệnh viện tâm thần Thành phố Đà Nẵng” hoặc tác giả Hồ
Thị Như Minh năm 2014 với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại bệnh viện mắt
Thành phố Đà Nẵng”,hai đề tài này thiên về giải pháp quản lý.
- Tác giả Trần Phương Linh năm 2016 với đề tài: “Hồn thiện tổ chức kế tốn tại
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật”. Luận văn đã khái quát được những vấn đề cơ
bản trong tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu, chỉ ra thực trạng cơ chế quản lý
tài chính, các nợi dung trong tổ chức kế toán tại Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia sự thật…
Tóm lại, có khá nhiều nghiên cứu về tài chính y tế và tổ chức công tác kế toán
tại các cơ sở y tế với những đóng góp to lớn và có ý nghĩa tham khảo quan trọng.
Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này còn có hạn chế chưa được đề cập ở
mợt sớ khía cạnh sau:lý ḷn về tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị sự nghiệp
công lập cũng vẫn chưa có mợt cơng trình nào trình bày mợt cách hệ thớng và toàn
diện, chưa có mợt nghiên cứu tổng hợp, phân tích đầy đủ về thực trạng và đưa ra
giải pháp cụ thể về tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm y tế tuyến huyện, các
công trình chưa đưa ra các giải pháp cụ thể hoàn thiện việc tổ chức công tác kế toán
tại các trung tâm y tế tuyến huyện.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1.Mục tiêu

Hệ thớng hóa lý thút, đánh giá thực trạng công tác tổ chức kế toán của Trung
tâm Y tế huyện Quảng Xương trong ba năm từ 2017 - 2019. Đề xuất các giải pháp
hoàn thiện công tác tổ chức kế toán cho trung tâm giai đoạn 2020 - 2025.

3


3.2.Nhiệm vụ
-Hệ thớng hóa kiến thức về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Phân tích thực trạng cơng tác tổ chức kế toán tại Trung tâm y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán áp dụng cho
Trung tâm y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu:
- Công tác tổ chức kế toán tại trung tâm y tế huyện.
4.2.Phạm vi nghiên cứu
4.2.1.Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau:
- Lý luận cơ bản về công tác tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm y tế huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019.
- Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Trung tâm y tế huyện Quảng Xương,
tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán áp dụng cho
Trung tâm y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.
4.2.2.Phạm vi về không gian
- Đề tài nghiên cứu tại Trung tâm y tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
- Đề tài chỉ giới hạn ở lĩnh vực tổ chức kế toán cho đơn vị sựu nghiệp công lập.
4.2.3.Phạm vi về thời gian
- Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Trung tâm y tế huyện

Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019.
- Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán áp dụng cho Trung tâm y tế
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.Quy trình nghiên cứu

Cơ sở lý luận
chung – Các
phương pháp
nghiên cứu

Thực trạng công tác
tổ chức kế toán tại
Trung tâm y tế huyện
Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa giai đoạn
2017-2019

4

Các giải pháp hoàn
thiện cơng tác kế
toán tại Trung tâm
y tế huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn
2020 - 2025


5.2.Phương pháp nghiên cứu

5.2.1.Thu thập tài liệu
- Thu thập tài liệu đã công bố gồm:
+Báo cáo liên quan công tác thu chi tại Trung tâm y tế huyện Quảng Xương
giai đoạn 2017– 2019.
+ Kết quả thực hiện chỉ tiêu tổ chức kế toán giai đoạn 2017 -2019.
- Thu thập số liệu mới:
+Điều tra thực tế nhân viên phòng kế toán của trung tâm.
5.2.2.Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp thống kê sử dụng ở đây chủ yếu là thống kê so sánh để đánh giá
thực trạng.
5.2.3.Phương pháp xử lí và phân tích
Sử dụng bảng tính Excel phân tích sớ liệu thống kê, các chỉ tiêu và so sánh các
kết quả đạt được để đưa ra đánh giá nhận định.
6. Đóng góp khoa học của ḷn văn
- Mợt là, hệ thớng hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác tổ chức kế toán tại
các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Hai là, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trung tâm y tế huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 -2019.
- Ba là, chỉ ra các định hướng cho tổ chức công tác kế toán cho trung tâm trong giai
đoạn tới và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn có thành 3 chương:
*Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp
công lập.
*Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Y tế huyện
Quảng Xương.
* Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Y tế
huyện Quảng Xương.

5



CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1.Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp Y tế công lập
1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơnglập
Theo Giáo trình “Quản lý tài chính cơng” của Học viện Tài chính năm 2007 định nghĩa:
Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động
công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì
sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động
trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học
nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm,…[25].
Theo chế đợ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2006 thì đơn vị sự nghiệp công
lập là: Đơn vị do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên
môn nhất định hay quản lý Nhà nước về mợt lĩnh vực nào đó, hoạt đợng bằng ng̀n
kinh phí NSNN cấp, cấp trên cấp toàn bợ hoặc cấp mợt phần kinh phí và các ng̀n
khác đảm bảo theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của
Đảng và Nhà nước giao cho từng giai đoạn.
Tại nghị định 16/2015/NĐ- CP của Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 “Quy
định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”,“đơn vị sự nghiệp cơng lập do
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhànước”[20].
Theo Giáo trình “ Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp”,đơn vị sự
nghiệp cơng lập là “đơn vị được Nhà nước thành lập để thực hiện các nhiệm vụ quản
lý hành chính, đảm bảo anh ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội, các đơn vị này
được Nhà nước cấp kinh phí và hoạt động theo ngun tắc khơng bồi hồn trựctiếp”
Theo giáo trình “Tài chính Hành chính sự nghiệp”: đơn vị sự nghiệp Nhà
nước (Đơn vị sự nghiệp công lập) là “ các đơn vị có hoạt động cung ứng các hàng

hóa, dịch vụ cơng cho xã hội và các hàng hóa, dịch vụ khác trong các lĩnh vực giáo
dục, y tế, văn hóa thơng tim, thể dục thể thao, nơng - lâm ngư nghiệp, kinh tế...,
nhằm duy trì hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Đặc tính chủ

6


yếu của các đơn vị sự nghiệp là hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, mang tính
chất phục vụ cộng đồng là chính”
Đơn vị sự nghiệp cơng lập chia ra thành hai loại:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có thu: là mợt loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có
ng̀n thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nước có thẩm qùn thành lập, là đơnvị dự toán
đợc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bợ máy kế toán theo quy định của Luật
kế toán. Các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu hoạt đợng trong các lĩnh vực sự nghiệp
Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề; Sự nghiệp Y tế, đảm bảo xã hội; Văn hoá - Thông tin
(bao gồm cả đơn vị phát thanh truyền hình ở địa phương), Thể dục Thể thao, sự nghiệp
kinh tế và sự nghiệp khác.
- Đơn vị sự nghiệp thuần tuý: Các đơn vị này được đảm bảo 100% kinh phí
hoạt đợng từ ng̀n ngân sách nhà nước.
1.1.1.2. Khái niệm đơn vị sự nghiệp Y tế công lập
Theo Điều 2, Nghị định số 85 ngày 15 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ về cơ
chế hoạt đợng, cơ chế tài chính đới với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch
vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám, chữa bệnh công lập nêu rõ: “Đơn vị sự
nghiệp y tế công lập là tổ chức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản
lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ
máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp
dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y tế như:
Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng và phục hồi chức năng; giám định
y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm,
trang thiết bị y tế; an toàn vệ sinh thực phẩm; dân sớ - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏa

sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe (sau đây gọi tắt là đơn vị sự nghiệp ytế)”[20].
1.1.2.Đặc điểm đơn vị sự nghiệp cônglập, đơn vị Y tế công lập
1.1.2.1. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp cônglập
Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là rất đa dạng, bắt nguồn từ
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp công lập dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau
nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất,mục đích hoạt đợng của các đơn vị sự nghiệp công lập là không vì lợi
nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cợng đờng.

7


Trong nền kinh tế, các sản phẩm, dịch vụ do đơn vị sự nghiệp cơng lập tạo ra
đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần trong xã hợi. Việc cung
ứng các hàng hóa này cho thị trường chủ ́u khơng vì mục đích lợi nḥn như hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự
nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện
vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách
phúc lợi cơng cợng khi can thiệp vào thị trường. Nhờ đó sẽ hỗ trợ cho các ngành, các
lĩnh vực kinh tế xã hội hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bời dưỡng nhân tài, đảm
bảo ng̀n nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội phát triển và ngày càng đạt hiệu
quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần
của nhân dân.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phẩm mang lại lợi
ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội.
Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ yếu là những sản
phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri thức, văn hóa, đạo đức, xã hợi,… Đây là những
sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm
vi rộng.

Mặt khác sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp công lập chủ yếu là các “hàng
hóa cơng cợng” phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình tái sản xuất xã hội. Hàng
hoá cơng cợng có hai đặc tính cơ bản là khơng có tính cạnh tranh và khơng loại trừ. Nói
cách khác, đó là những hàng hóa mà nếu có mợt người tiêu dùng mợt hàng hóa thì trong
cùng mợt lúc không làm cho người khác phải ngừng tiêu dùng hàng hóa đó và tiêu dùng
của người này khơng loại trừ việc tiêu dùng của người khác.
Nhờ việc sử dụng những “hàng hóa cơng cợng” do hoạt đợng sự nghiệp cơng lập
tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu
quả cao. Vì vậy, hoạt đợng sự nghiệp ln gắn bó hữu cơ và tác đợng tích cực đến quá
trình tái sản xuất xã hội.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối
bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hợi của Nhà nước.
Với chức năng của mình, Chính phủ luôn tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động
sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện những
mục tiêu kinh tế - xã hợi nhất định, Chính phủ tổ chức thực hiện các chương trình mục

8


tiêu q́c gia như chương trình chăm sóc sức khỏe cợng đờng, chương trình dân sớ kế
hoạch hóa gia đình, chương trình xóa mù chữ,… Những chương trình mục tiêu q́c
gia này chỉ có Nhà nước, với vai trò của mình mới có thể thực hiện mợt cách triệt để
và có hiệu quả, nếu để tư nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xã
hội và dẫn đến hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm hoạt đợng sự nghiệp, từ đó kìm hãm
sự phát triển kinh tế xã hội.
1.1.2.2. Đặc điểm đơn vị Y tế công lập
Đơn vị Y tế cơng lập có các đặc điểm sau:
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của
pháp luật.
- Cung cấp dịch vụ công cho xã hội và hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nḥn mà

vì lợi ích chung của toàn xãhợi.
- Thực hiện cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân như công tác khám, điều trị
bệnh; công tác phòng, chống dịchbệnh…
- Trong quá trình hoạt động được Nhà nước cho thu phí, lệ phí; thu viện phí…theo
quyđịnh.
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
* Căn cứ theo cấp ngân sách, các đơn vị SNCL được phân loại như sau:
+ Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận kinh phí ngân sách nhà nước
cấp hàng năm từ cơ quan tài chính, phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán cấpdưới.
+ Đơn vị dự tốn cấp II: Là đơn vị trực tḥc đơn vị dự toán cấp I có nhiệm vụ
quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nới giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp III trong
một hệthống
+ Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách để thực hiện
nhiệm vụ được giao. Đơn vị dự toán cấp III nhận kinh phí ngânsách từ đơn vị cấp II
hoặc cấp I (trong trường hợp khơng có đơn vị cấpII).
* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thể phân
loại thành:
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục đàotạo
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực ytế
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực văn hóa thơngtin
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực thể dục thểthao

9


+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môitrường
+ Đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực kinhtế
+ Đơn vị sự nghiệpkhác
* Theo quan điểm về thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính
đối với các đơn vị SNCL tại Nghị định 43/2006/CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ,

các đơn vị SNCL bao gồm:
- Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bợ chi phí hoạt đợng thường
xun (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt đợng) là các đơn vị có
ng̀n thu từ hoạt đợng sự nghiệp luôn ổn định nên bảo đảm được toàn bợ chi phí hoạt
đợng thường xun. NSNN khơng phải cấp kinh phí cho hoạt đợng thường xun của
đơn vị.
- Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp tự bảo đảm mợt phần chi phí hoạt đợng thường
xun, phần còn lại được NSNN cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm mợt phần
chi phí hoạt đợng). Đây là những đơn vị có ng̀n thu từ hoạt đợng sự nghiệp nhưng
chưa tự trang trải toàn bợ chi phí hoạt đợng thường xun, NSNN phải cấp mợt phần
chi phí hoạt đợng thường xun của đơn vị.
- Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có ng̀n thu,
kinh phí hoạt đợng thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN bảo đảm toàn
bợ kinh phí hoạt đợng (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bợ chi phí
hoạt đợng).
* Theo quan điểm về tự chủ tài chính, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính
phủ về tự chủ tài chính của các đơn vị SNCL, các đơn vị SNCL bao gồm:
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, trong đó ng̀n thu
từ hoạt đợng dịch vụ sự nghiệp cơng, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp
dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí.
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên, trong đó nguồn thu từ hoạt động
dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự
nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí.
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự
nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp
dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí).

10



- Đơn vị SNCL do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng,
nhiệm vụ được cấp có thẩm qùn giao, khơng có ng̀n thu hoặc ng̀n thu thấp).
Tóm lại, đặc điểm, lĩnh vực hoạt đợng, tính chất hoạt đợng và mục đích hoạt
đợng của các đơn vị SNCL được xem là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tổ
chức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL.
1.1.4. Đặc điểm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập
1.1.4.1.Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơnglập
Hiện nay, cơ chế tự chủ tài chính là một trong những phương thức của cơ chế
quản lý tài chính tại các đơn vị SNCL.Cơ chế tự chủ tài chính góp phần tạo hành lang
pháp lý cho quá trình tạo lập, sử dụng ng̀n tài chính trong các đơn vị SNCL. Việc tổ
chức công tác kế toán của các đơn vị SNCL phải đảm bảo tuân thủ cơ chế tài chính do
Nhà nước quy định.
Cơ chế tự chủ tài chính đầu tiên áp dụng cho các đơn vị SNCL là Nghị định sớ
10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ ban hành về “Chế đợ tài chính áp
dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”, Nghị định này đã xác định rõ các đơn vị SNCL
được tự chủ tài chính, được chủ đợng bớ trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, được ổn
định kinh phí hoạt đợng thường xun do NSNN đối với đơn vị SNCL tự đảm bảo mợt
phần chi phí. Hiện nay, trong nhiểu lĩnh vực mặc dù Nghị định số 16/2015/NĐ-CP đã
được ban hành nhưng do chưa có hướng dẫn thực hiện Nghị định này trong nhiểu lĩnh
vực nên hoạt động của các đơn vị SNCL thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP
ban hành ngày 25/4/2006 về việc “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đới với đơn vị SNCL” thay thế
cho Nghị định số 10/2002/NĐ-CP.
Theo Nghị định 43, thì quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được trao cho đơn vị
SNCL trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao đợng và ng̀n
lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để
cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải
quyết thu nhập cho người lao động. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối
với đơn vị SNCL, nhưng Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động sự nghiệp ngày
càng phát triển.Để tiếp tục thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, Nhà nước đã

ban hành các văn bản pháp luật nhằm tăng cường hơn nữa quyền tự chủ của các đơn vị
SNCL trong từng lĩnh vực.

11


Hiện nay các đơn vị sự nghiệp công lập đang thực hiện cơ chế quản lý tài chính
theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và Thông tư số 71/2006/TT- BTC
ngày 9/8/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế và tài chính đới với đơn vị sự nghiệp cơng lập. Cụ thể:
- Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuần tuý thì thực hiện cơ chế thu, chi
theo định mức, dự toán được cơ quan chủ quản duyệt. Nếu không chi hết thì nộp lại
ngân sách, nếu không đủ chi thì giải trình xin cấp bù khi được giao thêm nhiệm vụ.
- Đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu được tự chủ tài chính trên cơ sở tăng
thu, tiết kiệm chi hợp lư, nếu tạo ra kết quả tài chính thì được sử dụng trích lập bổ
sung các quỹ và trả thêm thu nhập cho người lao động theo quy định đối với phần kinh
phí được tự chủ. Đờng thời các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu cũng được phép tự
chủ trong việc sử dụng các quỹ theo quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ. Cơ
chế tự chủ thực hiện một số nội dung trong các đơn vị sự nghiệp công lập nhưsau:
+ Cơ chế tự chủ về các khoản thu, mức thu:Đơn vị sự nghiệp công lập được cơ
quan nhà nước có thẩm qùn giao thu phí, lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo
mức thu và đối tượng thu do cơ quan nhà nước có thẩm qùn quy định. Đới với sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng thì mức thu theo đơn giá do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp ngược lại, mức thu được xác
định trên cơ sở dự tốn chi phí được cơ quan tài chính cùng cấp thẩm định chấp tḥn.
Đới với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị được quyết định các khoản thu,
mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí và có tíchluỹ.
+ Cơ chế tiền lương, tiền công và thu nhập:Đối với những hoạt động thực hiện
chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao, chi phí tiền lương, tiền cơng cho cán bợ, viên chức

và người lao đợng, đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định. Đối
với những hoạt động cung cấp sản phẩm do nhà nước đặt hàng có đơn giá tiền lương
trong đơn giá sản phẩm được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đơn vị tính theo đơn giá
tiền lương quy định. Trường hợp ngược lại tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà
nước quy định. Đới với những hoạt đợng dịch vụ có hạch toán chi phí riêng, thì chi phí
tiền lương, tiền công cho người lao động được áp dụng theo chế độ tiền lương trong
doanh nghiệp nhà nước, ngược lại, đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước
quy định.

12


Nhà nước khuyến khích đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực hiện tinh
giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ
được giao. Việc sử dụng kết quả hoạt đợng tài chính trong năm đới với đơn vị sự
nghiệp cơng lập đảm bảo chi phí hoạt đợng và đơn vị tự đảm bảo mợt phần chi phí
hoạt đợng,hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nợp th́ và các khoản nộp
khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), được sử dụng như sau:
+ Trích tới thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
+ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao đợng;
+ Trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ
chế tự chủ của đơn vị SNCL để nâng cao quyền tự chủ của đơn vị SNCL. Thực hiện tớt
chính sách này sẽ tạo động lực và thúc đẩy sự phát triển của việc cung cấp sản phẩm dịch
vụ công, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của dân cư, thúc đẩy sự phát triển của các đơn vị cung
cấp dịch vụ công lên một trình độ cao hơn. So với cơ chế cũ, quy định mới đã có nhiểu
đợt phá về cơ chế cung cấp dịch vụ công và cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp cung
cấp dịch vụ công
- Phân biệt rõ danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN và danh
mục dịch vụ cơng khơng sử dụng kinh phí NSNN. Quy định này đã giới hạn khuôn khổ,

phạm vi những loại hình dịch vụ cơng thiết ́u, những loại dịch vụ cơng cần có sự hỗ trợ
từ NSNN; đối với những loại dịch vụ công không thiết yếu NSNN sẽ không hỗ trợ.
- Qui định lợ trình tiếp cận việc tính giá cung cấp dịch vụ công theo nguyên tắc thị
trường. Điều này tạo điều kiện cho các đơn vị SNCL được tự chủ thực sự trong việc tính
toán các chi phí đầu vào, đầu ra theo cơ chế hoạt động của doanh nghiệp và có giải pháp
thu hời chi phí để tái đầu tư cung cấp dịch vụ công, đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Tạo điều kiện để từng bước chủn việc hỗ trợ các đới tượng chính sách trong sử
dụng dịch vụ công thông qua Nhà nước bù giá cho các đơn vị cung cấp dịch vụ công lập,
sang Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ cơng.
- Khún khích và u cầu các đơn vị SNCL thay đổi phương thức hoạt động, đổi
mới tổ chức, chấp nhận cơ chế cạnh tranh bình đẳng với các đơn vị cung cấp dịch vụ công
ngoài công lập. Việc làm này sẽ góp phần tạo điều kiện cho các đơn vị công lập, ngoài
công lập cùng phát triển, khún khích thúc đẩy xã hợi hóa trong cung cấp dịch vụ công,
giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN.

13


Ngay sau khi Nghị định 16/2015/NĐ-CP được ban hành, Thủ tướng Chính phủ có
Qút định sớ 695/2015/QĐ-TTg (ngày 21/5/2015) thơng qua kế hoạch triển khai thực
hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, trong đó u cầu các bợ, ngành, cơ quan liên quan
soạn thảo trình Chính phủ ban hành các quy định cụ thể hóa Nghị định 16/2015/NĐCP.Theo đó từ năm 2017 đối với một số lĩnh vực đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành
quyết định danh mục dịch vụ sự nghiệp cơng sử dụng kinh phí NSNN (lĩnh vực y tế, dạy
nghề, giao thông vận tải), đang thực hiện chuyển việc giao dự toán kinh phí thường xuyên
theo quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ-CP sang thực hiện cơ chế Nhà nước đặt hàng
hoặc giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí, do cơ quan
có thẩm qùn quy định. Đây là mợt bước chuyển mới hướng theo lộ trình quy định tại
Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Tuy nhiên trong nhiểu lĩnh vực như y tế, giáo dục… các bộ, cơ quan quản lý nhà
nước theo ngành, lĩnh vực chưa ban hành kịp thời các hướng dẫn để quy định cụ thể hóa

Nghị định 16/2015/NĐ-CP làm cơ sở triển khai thực hiện. Ngành y tế do chưa có nghị
định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp y tế nên trong lĩnh vực y tế hiện đang
triển khai theo Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt đợng, cơ
chế tài chính đới với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập, theo đó các đơn vị sự nghiệp y tế
cơng lập bao gờm:
- Nhóm 1: Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bợ kinh phí kinh
phí hoạt đợng thường xun và kinh phí đầu tư phát triển.
- Nhóm 2: Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bợ kinh phí hoạt
đợng thường xun.
- Nhóm 3: Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp tự bảo đảm mợt phần kinh phí hoạt đợng
thường xun.
- Nhóm 4: Đơn vị có ng̀n thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có ng̀n thu, kinh phí
hoạt đợng thường xun theo chức năng, nhiệm vụ được giao NSNN bảo đảm toàn bộ.
Từ những vấn đề nêu trên, dẫn đến việc quản lý, tổ chức công tác kế toán các đơn
vị SNCL khác với các doanh nghiệp, tổ chức khác.
Công tác quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp cơng lập bao gồm ba cơng việc:
Lập dự tốn ngân sách trong phạm vi được cấp có thẩm quyền giao hàng năm, tổ chức chấp
hành dự tốn hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước, quyết toán ngân sách. Cụ thể:

14


- Lập dự toán: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao,
nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ định mức chi ngân sách, hướng dẫn,thơng báo về dự
tốn ngân sách của cấp có thẩm quyền, các đơn vị lập dự toán theo quy định kèm theo
thút minh cơ sở tính tốn chi tiết từng nội dung và nhiệm vụ thu chi của đơn vị theo
từng ng̀n kinh phí. Có hai phương pháp lập dự toán thường được sử dụng là phương
pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ và phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở
quá khứ.Mỗi phương pháp đều có những đặc điểm riêng cùng những ưu, nhược điểm và

điều kiện vận dụng khác nhau.Dự toán ngân sách của các đơn vị được gửi đến các cơ
quan tài chính cấp trên để cơ quan tài chính giao dự tốn ngân sách cho các đơn vị.
- Chấp hành dự toán thu, chi: Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị
sự nghiệp công lập tổ chức triển khai thực hiện. Đới với kinh phí chi hoạt đợng thường
xuyên: trong quá trình thực hiện, đơn vị được điều chỉnh các nợi dung chi, các nhóm mục
chi trong dự tốn chi được cấp có thẩm qùn giao cho phù hợp với tình hình thực tế
của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan quản lý cấp trên và Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở
tài khoản để theo dõi, quản lý, thanh toán và quyết toán. Kết thúc năm ngân sách, kinh
phí do ngân sách chi hoạt đợng thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp chưa sử dụng
hết, đơn vị được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng; Đới với kinh phí chi cho hoạt
đợng khơng thường xuyên: khi điều chỉnh các nhóm mục chi, nhiệm vụ chi, kinh phí
ći năm chưa sử dụng hoặc chưa sử dụng hết, thực hiện theo quy định (được chuyển
sang năm sau hoặc hủy bỏ dự toán).
- Quyết toán thu, chi: Quyết toán thu, chi là công việc cuối cùng của chu trình
quản lý tài chính. Đây là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự
toán trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra
những kinh nghiệm cho các kỳ tiếp sau.Để tiến hành quyết toán thu, chi, cuối quý,
cuối năm đơn vị sự nghiệp lập báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán thu, chi gửi cơ
quan quản lý cấp trên xét dụt theo quy định.
Tóm lại ba khâu trong cơng tác quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp cơng
lập ln có quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sử dụng
nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao. Nếu dự toán là
phương án kết hợp các nguồn lực trong dự kiến để đạt mục tiêu đề ra và là cơ sở để tổ
chức chấp hành thì quyết toán là thước đo hiệu quả của công tác lập dựtoán.

15


1.1.4.2.Nguồn tài chính đơn vị sự nghiệp cơnglập
Ng̀n tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm bớn ng̀n chính sau:

- Ng̀n do kinh phí ngân sách nhà nước cấp gờm:
+ Kinh phí bảo đảm hoạt đợng thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ
được giao; được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm vidự toán được cấp
có thẩm qùn giao.
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chương trình đào tạo
bồi dưỡng cán bộ, viên chức, các chương trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ do cơ
quan Nhà nước giao.
+ Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước
quy định.
+ Vớn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt
trong phạm vi dự tốn được giao hàng năm.
+ Vớn đới ứng để thực hiện các dự án có ng̀n vớn nước ngoài được cấp có
thẩm qùn giao.
+ Kinh phíkhác
- Ng̀n thu từ hoạt động sự nghiệp gồm:
+ Phầnđược để lại từ số thu phí, lệ phí tḥc ngân sách nhà nước theo quy định
của pháp luật.
+ Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của
đơn vị.
+ Thu từ hoạt đợng sự nghiệp khác (nếu có).
+ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng.
- Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho không phải nộp ngân sách theo chế
độ: Đây là những khoản thu không thường xuyên, khơng dự tính trước được nhưng có
tác dụng hỗ trợ đơn vị trong q trình thực hiện nhiệm vụ.
- Ng̀n khác gờm:
+ Ng̀n vớn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ,viên chức
trong đơnvị.
+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
theo quy định của pháp luật.


16


×