Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xúc tiến du lịch của ban quản lý khu du lịch tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

XÚC TIẾN DU LỊCH
CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DU LỊCH TAM ĐẢO

NGUYỄN HỒNG QUÂN

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
XÚC TIẾN DU LỊCH
CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DU LỊCH TAM ĐẢO

NGUYỄN HỒNG QUÂN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. NGUYỄN VĂN MẠNH
HÀ NỘI – 2020


i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Xúc
tiến du lịch của Ban quản lý khu du lịch Tam Đảo” là trung thực, là kết quả
nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng trong luận văn do UBND Tỉnh Vĩnh Phúc, UBND
Huyện Tam Đảo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Phịng Văn hóa
thơng tin huyện Tam Đảo, Ban quản lý Khu du lịch Tam Đảo cung cấp và do cá
nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngành Du lịch , sách, báo, tạp chí du lịch, kinh
tế, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đều đã được công bố. Các trích
dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc.

Ngày

tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Quân


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Nguyễn
Văn Mạnh người đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để tơi có thể hồn thành
luận văn này một cách tốt nhất
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Viện Sau Đại học, Viện Đại

học Mở Hà Nội đã có những giúp đỡ, đóng góp chân tình trong suốt thời gian tơi
tham gia học tập tại trường, đặc biệt là trong giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về lý luận, kinh nghiệm cũng như thời
gian nghiên cứu, luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cơ giáo để luận văn được hồn thiện
hơn.
Trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Quân


iii

TÓM TẮT
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc là một được thiên nhiên ban tặng cho nhiều tài
nguyên du lịch, là địa phương có đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch. Nơi đây là
một vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, đồng thời rất giàu tiềm năng du lịch. Tuy
nhiên, Khu du lịch Tam Đảo chưa chú trọng vào các hoạt động xúc tiến quảng bá
hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch.
Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Luận văn “Xúc tiến du lịch của Ban quản lý
khu du lịch Tam Đảo” là rất cần thiết, góp phần cung cấp những luận cứ khoa học,
đề xuất được những giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của
Ban Quản lý khu du lịch Tam Đảo trong việc xúc tiến quảng bá du lịch, đón nhiều
du khách hơn.
Thơng qua việc nghiên cứu và phân tích những tài liệu sẵn có thu thập được
trong quá trình nghiên cứu vàdựa trên sự khảo sát thực địa, nghiên cứu tiềm năng,
hiện trạng phát triển du lịch, số lượng khách thơng qua đó cho phép đề ra những
giải pháp nhằm khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm.
Đề tài xác lập cơ sở khoa học cho hoạt động xúc tiến bán sản phẩm du lịch,

góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, đồng thời bảo vệ
tài nguyên môi trường tại nới đến… Những kết quả điều tra, nghiên cứu thực hiện
đề tài từ thực tiễn là nguồn tư liệu cần thiết cho việc nhìn nhận, đánh giá, phát triển
du lịch ở Khu du lịch Tam Đảo, nhằm phát huy tối đa lợi thế du lịch của địa phương,
tăng sức cạnh tranh với các khu điểm du lịch lân cận.
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về điểm đế du lịch, mơ hình hệ thống
điểm đến du lịch, chiến lược xúc tiến điểm đến du lịch dựa trên việc phân tích,
nghiên cứu áp dụng điều kiện phát triển của Khu du lịch Tam Đảo.
Luận văn đã phân tích khái quát và khảo sát thực trạng hoạt động xúc tiến du
lịch của Tam Đảo trong thời gian từ 2015-2019. Từ đó đã đánh giá những thành tựu
đã đạt được chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân để từ đó tìm ra phương hướng
giải quyết.


iv

Trên cơ sở những phân tích trên và định hướng phát triển và xúc tiến du lịch
của Tam Đảo trong thời gian tới thì luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Tam Đảo giai đoạn 2020-2030: Giải
pháp về đầu tư, kinh phí xúc tiến phát triển du lịch; Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ
chức xúc tiến và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến; Các
nhóm giải pháp cụ thể về hoạt động xúc tiến du lịch; Giải pháp về phát triển sản
phẩm du lịch đặc thù và đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Các kiến nghị với cơ quan
quản lý nhà nước các cấp, với doanh nghiệp.
Trong tương lai, cùng với những nỗ lực hiện tại thì Khu du lịch Tam Đảo sẽ
phát huy được những điều kiện thuận lợi vốn có cùng với ngành du lịch của cả
nước nhanh chóng hội nhập vào thị trường du lịch sơi động trong khu vực và trên
thế giới./.



v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………….……………ii
TÓM TẮT………………………………………………………………………...iii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………v
DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………..………….ix
DANH SÁCH BẢNG………………………………………………..……..…….ix
DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ…………………………………………….….ix
MỞ ĐẦU…………………………………………………….…….……..…………1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………….…………………1
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU………………………………………………...…2
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI…………………………..…………2
3.1. Mục đích của đề tài…………………………………………………………2
3.2. Nhiệm vụ của đề tài……………………………………………...…………3
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………….………3
4.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………3
4.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………...…………3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….……..………3
5.1. Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp………………………………3
5.2 Phương pháp xử lý nguồn dữ liệu………………………………….……….4
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………………….4
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN …………………………………………………...4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT
ĐỘNG XÚC TIẾN CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DU LỊCH ….…..….…………5
1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch và xúc tiến du lịch ……………….……….5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch………………………………………5
1.1.2. Khái niệm về xúc tiến du lịch ..…………………………………………11
1.2. Mục tiêu và nội dung xúc tiến du lịch của Ban quản lý khu du lịch ......……..15

1.2.1. Mục tiêu của Ban quản lý khu du lịch Tam Đảo ……………………….15


vi

1.2.2. Nội dung và hình thức hoạt động xúc tiến du lịch……………...…….…15
1.2.2.1. Quảng cáo du lịch………………………………………...………15
1.2.2.2. Ấn phẩm, tài liệu thông tin du lịch………………………….……16
1.2.2.3. Hoạt động quan hệ công chúng……………………….……….…16
1.2.2.4. Hoạt động xúc tiến bán hàng………………………….…….……17
1.2.2.5. Tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm du lịch………..…….……17
1.2.2.6. Hoạt động quảng bá, xúc tiến điểm đến trên mạng internet..….…18
1.2.3. Các thành tố trong quá trình xúc tiến du lịch……………….………..…18
1.3. Kinh nghiệm về xúc tiến điểm đến tại một số tỉnh thành ………….……....…20
1.3.1.Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương…………………….…………………20
1.3.2.Kinh nghiệm xúc tiến của Ninh Bình……………………………………21
1.3.3. Bài học kinh nghiệm vận dụng cho du lịch Tam Đảo……….….………21
Tiểu kết chương 1: ……………………………………………………..…………22
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU
LỊCH CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DU LỊCH TAM ĐẢO………….…………23
2.1 Giới thiệu tiềm năng và chiến lược phát triển du lịch Tam Đảo………………23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên …………………………..…………….……………24
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………….….…………25
2.1.3. Tài nguyên du lịch Tam Đảo………………………….….…..…………28
2.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên……………………….………………28
2.1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn…………………….……..…………29
2.1.4. Quy hoạch Khu du lịch Tam Đảo……………………….………………31
2.1.4.1. Ranh giới, quy mô diện tích………………………………………31
2.1.4.2. Quy định về phân vùng kiểm sốt phát triển……………..………31
2.1.4.3. Quy định về sử dụng đất……………………………….…………36

2.1.4.4. Quy định về kiến trúc cảnh quan…………………………………39
2.1.4.5. Quy định về hệ thống hạ tầng k thuật………………...…………41
2.1.4.6. Quy định về môi trường…………………………….….…………47
2.1.5 Chiến lược phát triển du lịch Tam Đảo…………………….……………48


vii

2.2. Khái quát về Ban quản lý Khu du lịch Tam Đảo……………………………….49
2.3. Phân tích hiện trạng phát triển du lịch và hoạt động xúc tiến du lịch của Ban
quản lý khu du lịch Tam Đảo ………………………………………………………50
2.3.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất…………….…………………50
2.3.2. Hiện trạng về phát triển du lịch Tam Đảo………………………………54
2.3.3. Hiện trạng hoạt động xúc tiến du lịch Tam Đảo…………..……………56
2.3.3.1. Hoạt động quảng cáo du lịch…………………………..…………56
2.3.3.2. Về ấn phẩm, tài liệu thông tin du lịch…………….………………58
2.3.3.3. Hoạt động quan hệ công chúng………………………..…………58
2.3.3.4. Hoạt động xúc tiến bán……………………………...……………59
2.3.3.5. Tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm du lịch………...…………59
2.4. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến du lịch Tam Đảo……………..………60
2.4.1. Điểm mạnh…………………………………………………….………..60
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân……………………………...…………61
Tiểu kết chương 2: …………………………………………………..……………63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XÚC TIẾN DU LỊCH Ở
TAM ĐẢO………………………………………………………...………………64
3.1. Mục tiêu xúc tiến du lịch Ban quản lý khu du lịch Tam Đảo đến năm 2025

64

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến du lịch của Ban quản lý khu du lịch Tam

Đảo ………………………………………………………………………….…….65
3.2.1 Giải pháp thu hút và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực………...……65
3.2.2 Tăng cường truyền thơng marketing tích hợp cho du lịch Tam Đảo....…67
3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tam Đảo………………….….…71
3.2.4 Tăng nguồn ngân sách cho hoạt động xúc tiến du lịch Tam Đảo…….….77
3.2.5 Giải pháp kích cầu hoạt động du lịch sau dịch …………………….……78
3.3. Một số kiến nghị…………………………………………………….….…..…80
3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Vĩnh Phúc …………………………..………80
3.3.2 Kiến nghị với các doanh nghiệp………………………..….……………81
Tiểu kêt chương 3: …………………………………………………..……...……82


viii

KẾT LUẬN……………………………………………………………..…………83
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..…………84


ix

DANH MỤC VIẾT TẮT

LHQ

Liên hợp quốc

NĐ-CP

Nghị định- Chính phủ


QHCT

Quy hoạch chi tiết

TDTT

Thể dục thể thao

XD

Xây dựng

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế của Tam Đảo……………………….………………….. 25
Bảng 2.2 Phân vùng quản lý dự án ………………………….…………………… 32
Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất ………………..……………….…………………... 38
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu giao thông chính……………………………………………43
Bảng 2.5. Tình hình doanh thu hàng năm khu du lịch Tam Đảo .…………………54
Bảng 2.6.Số lượng khách du lịch qua các năm 2015-2019 ……………………….55
Bảng 2.7 Số lượng ấn phẩm du lịch được xuất bản, tái bản....................................58
DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

nh 1.1 Quy trình truyền thơng Nguồn: Marketing Management ……..………. 19
Hình 2.1 Bản đồ Khu du lịch Tam Đảo .................................................................23
Sơ đồ 2.1 Vùng không gian khu nghỉ mát Tam Đảo ………...………….………. 31
Sơ đồ 2.2 Vùng Khu nghỉ mát trên cao…………………………………..……… 33
Sơ đồ 2.3 Vùng dân cư vàphát triển nông nghiệp ………….…………….…….. 34
Sơ đồ 2.4 Vùng cảnh quan tự nhiên kết hợp với du lịch……………. ….….…… 36



1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Du lịch làngành tổng hợp mang tí
nh chất chính trị, kinh tế, văn hố - xãhội,
thu hút hàng triệu người trên thế giới. Bản chất kinh tế của nólàở chỗ sản xuất và
cung cấp hàng hoávàdịch vụ phục vụ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của du
khách. Khi nhà nước có chiến lược đầu tư thích đáng vào du lịch; quản lý du lịch;
chỉ đạo các chiến lược kinh doanh vàhợp tác du lịch… thì hàng năm du lịch sẽ đem
về cho quốc gia lợi nhuận khổng lồ.
Huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc là một được thiên nhiên ban tặng cho nhiều
tài nguyên du lịch, là địa phương có đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch. Nơi đây
làmột vùng đất cóbề dày lịch sử, văn hóa, đồng thời rất giàu tiềm năng du lịch như:
Khu danh thắng Tây Thiên, khu Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, Khu du lịch Tam
Đảo, Tháp truyền hình Tam Đảo, Đền thờ Thất vị Đại Vương, Rừng quốc gia Tam
Đảo, các hồ nước lớn như: Xạ Hương, Bản Long, Làng Hà, Vĩnh Ninh, Đồng Mỏ...
Xuất phát từ định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp, lấy du lịch là
ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Vĩnh Phúc. Những năm qua, huyện Tam Đảo đã
vận dụng và đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế du lịch, bước đầu cónhững kết quả
khả quan, góp phần không nhỏ trong việc tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy phát triển
văn hoá xãhội.
Tuy nhiên song hành với việc phát triển, Khu du lịch Tam Đảo chưa chú
trọng vào các hoạt động xúc tiến quảng báhình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch.
Du khách chỉ biết đến Tam Đảo như nơi nghỉ dưỡng cuối tuần của miền Bắc, là nơi
lý tưởng cho các du khách đam mê phượt. Tiềm năng và khả năng phát triển du lịch
của Tam Đảo còn rất lớn, cần được mở rộng thị trường du khách trong và ngồi
nước
Trước thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Xúc tiến du lịch của Ban quản lýkhu
du lịch Tam Đảo” với mong muốn đóng góp phần vào việc phát triển du lịch của

huyện, của tỉnh, đáp ứng nhu cầu của hiện tại và tương lai khi chất lượng cuộc sống
ngày một đi lên.


2

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Xúc tiến du lịch không phải lĩnh vực rất mới mẻ ở nước ta, tuy nhiên những
vấn đề lý thuyết về hoạt động Xúc tiến du lịch vẫn còn tương đối mới vàtồn tại
nhiều quan điểm vàcách tiếp cận khác nhau. Trong số các cơng trình đã công bố
liên quan đến Xúc tiến du lịch vàphát triển du lịch khu du lịch Tam Đảo lànhững
cơng trình luận văn, bài báo . Bao gồm : “Giải pháp quy hoạch thị trấn Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc, theo hướng đô thị du lịch phát triển bền vững” của tác giả Nguyễn
Thanh Quang, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, năm 2016; “Nghiên cứu phát
triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Luyện Hồng Anh, Trường Đại
Khoa học xãhội và nhân văn Hà Nội, năm 2013., “Giải pháp phát triển du lịch
sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo” của tác giả Bùi Thị Minh Nguyệt đăng trên
Tạp chíkhoa học vàcơng nghệ Lâm nghiệp số 3 - 2013
Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Luận văn “Xúc tiến du lịch của Ban quản lý
khu du lịch Tam Đảo” theo đinh hướng ứng dụng nhằm góp phần cung cấp những
luận cứ khoa học, đề xuất được những giải pháp cụ thể, phùhợp với điều kiện, hoàn
cảnh thực tế của Ban Quản lýkhu du lịch Tam Đảo trong việc xúc tiến quảng bádu
lịch, đón nhiều du khách hơn. Qua quátrì
nh khảo sát, phỏng vấn, tiếp cận hầu hết
các cán bộ, chuyên viên thuộc các phòng chức năng tại Ban quản lý khu du lịch
Tam Đảo kết quả cho thấy từ năm 2015 đến nay chưa cómột cơng trì
nh nào nghiên
cứu về Xúc tiến du lịch của Ban quản lýkhu du lịch Tam Đảo. Vìvậy tại Ban quản
lýkhu du lịch Tam Đảo đề tài làmới không trùng lặp với các đề tài luận văn thạc sỹ
đã được công bố.

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Mục đích của đề tài
- Tổng quan cơ sở lýluận về hoạt động xúc tiến du lịch.
- Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch ở huyện Tam Đảo.
- Đánh giá hiện trạng hoạt động xúc tiến du lịch và đề xuất các giải pháp
nâng cao kết quả hoạt động xúc tiến du lịch ở Tam Đảo- Vĩnh Phúc.


3

3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch ở Tam ĐảoVĩnh Phúc
- Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cao kết quả xúc tiến du lịch ở Tam
Đảo – Vĩnh Phúc
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch ở khu du lịch Tam Đảo
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung:
“Xúc tiến du lịch là hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền,
quảng bá, vận động nhàm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển vàthu hút khách du
lịch” (Điều 3, Luật Du lịch 2017). Xúc tiến du lịch bao gồm hoạt động xúc tiến đầu
tư vào điểm đến du lịch vàhoạt động xúc tiên thu hút khách du lịch cho điểm đến.
Nội dung của luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động xúc tiến thu hút
khách du lịch cho điểm đến Tam Đảo - Vĩnh Phúc có nghĩa là hoạt động xúc tiến
bán sản phẩm du lịch của Tam Đảo -Vĩnh Phúc.
Phạm vị không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch
ở Tam Đảo – Vĩnh Phúc. Với tư cách là điểm đến du lịch, Tam Đảo cónhiều tiềm
năng và các điều kiện phát triển sản phẩm du lịch.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trên cơ sở các dữ liệu trong khoảng thời gian

2015 đến 2019 và đề xuất giải pháp từ năm 2020 trở đi.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp
Nghiên cứu vàphân tích những tài liệu sẵn cóthu thập được trong quátrì
nh
nghiên cứu (số liệu thống kê hàng năm, số liệu tổng hợp của Phịng Văn hóa thơng
tin, Sở Văn hóa Thể thao vàDu lịch, Trung tâm Thơng tin vàXúc tiến du lịch…).


4

5.2 Phương pháp xử lýnguồn dữ liệu
Phương pháp thống kê, mơ hình hóa, so sánh phân tí
ch tổng hợp với sự hỗ
của công nghệ thông tin.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài xác lập cơ sở khoa học cho hoạt động xúc tiến bán sản phẩm du lịch,
góp phần nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân, đồng thời bảo vệ
tài nguyên môi trường tại nới đến …
Những kết quả điều tra, nghiên cứu thực hiện đề tài từ thực tiễn lànguồn tư
liệu cần thiết cho việc nhì
n nhận, đánh giá, phát triển du lịch ở huyện Tam Đảo, nhằm
phát huy tối đa lợi thế du lịch của địa phương, tăng sức cạnh tranh với các khu điểm
du lịch lân cận.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn sử dụng cách tiếp cận truyền thống thể hiện ở kết cấu 3 chương của
Luận văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận vàkinh nghiệm thực tiễn về hoạt động xúc tiến của Ban
quản lýkhu du lịch: hệ thống hóa những vấn đề lýluận thực tiễn về hoạt động xúc
tiến du lịch

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch của Ban quản lýkhu du
lịch Tam Đảo: phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch Tam Đảo giai đoạn
2015 - 2019
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xúc tiến du lịch của Ban quản lý khu du
lịch Tam Đảo: đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm nâng cao kết quả xúc tiến du lịch


5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT
ĐỘNG XÚC TIẾN CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DU LỊCH
1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch vàxúc tiến du lịch
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch
Khái niệm Du lịch
Hiện tại có rất nhiều quan điểm khác nhau về du lịch, dưới đây tác giả xin
trì
nh bày một vài quan điểm khác nhau về du lịch.
Thứ nhất, theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức ( International
Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch được hiểu là hành động du
hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun của mì
nh nhằm mục đích
khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh
sống...
Thứ hai, hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp tại Roma _ Italia ( 21/8 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghiãvề du lịch: Du lịch làtổng hợp các mối
quan hệ, hiện tượng vàcác hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trì
nh và
lưu trú của cánhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay nước
ngoài với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc của họ.
Theo quan điểm của các nhàkinh tế hiện đại thìkhái niệm du lịch được hiểu
như sau: Du lịch làmột ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu

tham quan giải trí nghĩ ngơi, có hoặc khơng kết hợp với các hoạt động chữa bệnh,
thể thao, nghiên cứu khoa học vàcác nhu cầu khác.
Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh vàngày nay, du lịch đã trở
thành một hiện tượng kinh tế xãhội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà
còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay,
không chỉ ở nước ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất do điều
kiện hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi tác giả có
những cách tiếp cận khác nhau về du lịch.
Tại hội nghị quốc tế về du lịch do Liên hợp quốc tổ chức tại Rôma (21/8 –
5/9/1963), các nhàkhoa học đã thống nhất định nghĩa: “Du lịch làtổng hợp các mối


6

quan hệ, hiện tượng màcác hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trì
nh và
lưu trú cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ và trong nước họ với một mục
đích hồ bình, nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”
Một định nghĩa khác được phổ biến hơn là định nghĩa của I.I.
Pirôginoic(1985) như sau: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời
gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng
cao trình độ nhận thức văn hoá và thể thao kèm theo việc sử dụng các giátrị về tự
nhiên, kinh tế, văn hố; Tính chí
nh xác vàkhoa học của định nghĩa này được thể
hiện ở chỗ: nhìn nhận du lịch từ góc độ người tham gia du lịch, một yếu tố quyết
định của quátrình du lịch.
Một số khái niệm về du lịch theo cách tiếp cận của các đối tượng liên quan
đến hoạt động du lịch:
- Đối với người đi du lịch: Du lịch làcuộc hành trình và lưu trú của họ ở

ngoài nơi cư trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hồbì
nh, hữu nghị, tìm kiếm
kinh nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất vàtinh thần khác.
- Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch làquátrì
nh tổ chức các điều kiện
về sản xuất vàphục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và
đạt được mục đích số một của mình làthu lợi nhuận.
-Đối với chính quyền địa phương: Du lịch làviệc tổ chức các điều kiện về
hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, là
tổng hợp các hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc
hành trình và lưu trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại
tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho dân địa phương.
- Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch làmột hiện tượng kinh tế xãhội
màhoạt động du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu
nền văn hố, phong cách của những người ngồi địa phương mình, vừa là cơ hội để
ì
m việc làm, phát huy các nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng gây
ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại như về môi trường, trật tự an ninh XH,


7

nơi ăn, chốn ở,...
Ở góc độ quản lý nhà nước, Luật du lịch Việt Nam (2017) được hiểu như sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tì
m hiểu, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Theo Luật du lịch Việt Nam thìcác khái niệm cụ thể trong quản lýngành du
lịch được đĩnh nghĩa là:

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Hoạt động du lịch làhoạt động của khách du lịch, tổ chức, cánhân kinh doanh du lịch,
cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.
Tài nguyên du lịch làcảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tí
ch lịch sử văn hố, cơng trình lao động sáng tạo của con người vàcác giátrị nhân văn khác có
thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, làyếu tố cơ bản để hì
nh thành các
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài
nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giátrị của tài ngun du
lịch.
Đơ thị du lịch là đơ thị cólợi thế phát triển du lịch vàdu lịch cóvai trịquan
trọng trong hoạt động của đơ thị.
Khu du lịch là nơi có tài ngun du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch
tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xãhội và mơi trường.
Điểm du lịch là nơi có tài ngun du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham
quan của khách du lịch.
Tuyến du lịch làlộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung
cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ,
đường hàng không.
Sản phẩm du lịch làtập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của


8

khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
Dịch vụ du lịch làviệc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú,
ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn vànhững dịch vụ khác nhằm đáp

ứng nhu cầu của khách du lịch.
Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuêbuồng, giường vàcung cấp các dịch
vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu.
Chương trình du lịch làlịch trì
nh, các dịch vụ và giá bán chương trình được
định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc
chuyến đi.
Lữ hành làviệc xây dựng, bán vàtổ chức thực hiện một phần hoặc tồn bộ
chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch làhoạt động hướng dẫn cho khách du lịch theo chương trình du
lịch.
Người thực hiện hoạt động hướng dẫn được gọi là hướng dẫn viên và được
thanh toán cho dịch vụ hướng dẫn du lịch.
Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch là phương tiện bảo đảm các
điều kiện phục vụ khách du lịch, được sử dụng để vận chuyển khách du lịch theo
chương trình du lịch.
Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm
kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.
Ngành du lịch: Được xác định làmột ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội
dung văn hóa sâu sắc, cótính liên ngành, liên vùng vàxãhội hóa cao; phát triển du
lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí
, nghỉ dưỡng của nhân dân vàkhách
du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí
, tạo việc làm vàphát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
Tóm lại, du lịch làhoạt động của con người diễn ra ngoài nơi cư trú của họ
nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí
, nâng cao hiểu biết mà khơng nhằm mục đích
kinh tế. Hình thức biểu hiện của du lịch là đa dạng, phụ thuộc vào tính đa dạng của
các hoạt động vàcác mối quan hệ của con người với thiên nhiên.



9

Trong luận văn này, tác giả xem xét quan điểm du lịch dưới góc độ kinh tế.
Cũng xuất phát từ quan điểm kinh tế, khái niệm nhu cầu du lịch được hiểu làmong
muốn của con người đi đến một nơi khác với nơi ở của mình để có cảm xúc mới,
trải nghiệm mới, để phát triển các mối quan hệ xãhội, phục hồi sức khỏe, tạo sự
thoải mái dễ chịu về tinh thần.
Sản phẩm du lịch
- Hoạt động du lịch làmột hoạt động mang tính tổng hợp cónội dung rất đa
dạng vàphức tạp. Hoạt động của các doanh nghiệp được tổ chức liên kết một cách
khoa học tạo nên sản phẩm du lịch.
- Hoạt động đóng vai trị tổ chức môi giới trong hoạt động du lịch- hoạt động
lữ hành. Hoạt động lữ hành có vai trị như người tổ chức hoạt động du lịch bao gồm
nhiều hoạt động khác nhau. Chuyên viên marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị
trường, thiết lập mối quan hệ với các hãng lữ hành của một thị trường du lịch khác
(thị trường gởi khách vàthị trường đón khách) thu thập những loại thơng tin khác
nhau. Xử lý các loại thơng tin đã có, thiết kế sản phẩm (các tour du lịch). Tổ chức
bán sản phẩm , tổ chức thực hiện cac tour du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đi du lịch
của du khách.
Với cách tiếp cận du lịch làmột ngành kinh tế tổng hợp. Vìvậy ngành này
cũng có sản phẩm của riêng mình và ln tìm cách đưa ra các sản phẩm du lịch độc
đáo; Sản phẩm du lịch làtổng thể các yếu tố có thể trơng thấy được hoặc khơng
trơng thấy được nhưng lại làm thỏa mãn nhu cầu của du khách về tham quan,
thưởng ngoạn, vui chơi, giải trí…
Sản phẩm du lịch làmột sản phẩm đặc biệt, nó có đặc trưng khác biệt với sản
phẩm của các ngành kinh tế khác:
- Sản phẩm du lịch mang tí
nh tại chỗ, khách hàng phải đến tận nơi để tiêu thụ

cái sản phẩm đó;
- Du lịch chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu thứ yếu của con người;
- Sản phẩm du lịch không cụ thể thiên về nhận thức, khơng cónhãn hiệu, dễ
bị bắt chước, sao chép vàkhông thể tồn kho;


10

- Việc tiêu thụ sản phẩm du lịch cũng mang tính thời vụ do khả năng “cung”
kháổn định trong khi đó “cầu” lại thay đổi;
- Do tính chất khơng cụ thể nên khách hàng không thể kiểm tra chất lượng
sản phẩm trước khi tiêu thụ, từ đó tạo nên sự phân vân, đắn đo trước khi đi du lịch;
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa sâu rộng hiện nay, Du lịch
Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Yếu tố thành công của Du lịch
Việt Nam có được là do đã và đang khai thác hiệu quả các giátrị đặc sắc của văn
hóa dân tộc đưa vào trong kinh doanh du lịch.Thông qua hoạt động du lịch; sự giao
lưu, giao thoa giữa các dòng du khách nội địa vàquốc tế với cư dân bản địa đã cho
ra đời một loại hình sản phẩm văn hóa đặc trưng đó là những sản phẩm du lịch. Sản
phẩm du lịch là những sản phẩm văn hóa phục vụ các đối tượng du khách khác
nhau. Khi đưa các sản phẩm văn hóa vào trong kinh doanh du lịch sẽ tạo nên các
sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch cũng còn là cách tổ chức, điều phối các chương trình du
lịch theo những cách thức vàbiện pháp khác nhau. Cũng với những điểm đến đã
được xác định nhưng nhà tổ chức có thể đưa ra nhiều cấu hì
nh tour khác nhau để
tiếp cận những tuyến điểm du lịch theo những góc độ khác nhau, tránh sự nhàm
chán cho các đối tượng khách. Hiện tượng này cóthể tạm gọi đó là tình trạng “rượu
cũ, bình mới”. Nếu như những người kinh doanh du lịch liên tục tư duy sáng tạo để
cho ra đời các chương trình du lịch khác nhau trên cơ sở khai thác các tài nguyên
sẵn cótrên một địa bàn, khu vực cụ thể thìsẽ cho ra các sản phẩm thuộc dạng “rượu

mới, bình mới”…
Trong quá trình hướng dẫn du lịch, các hướng dẫn viên cũng là những người
sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo dựng những sản phẩm du lịch tưởng như vơ

nh thơng qua các kỹ năng tác nghiệp của mình. Dưới góc độ này, các hướng dẫn
viên du lịch lànhững người góp phần quan trọng trong việc xây dựng các sản phẩm
du lịch cóchất lượng đưa tới phục vụ du khách. Thơng qua trình độ vànhiệt huyết
của hướng dẫn viên, các tuyến điểm tham quan du lịch được khai mở vàsống dậy
dưới những góc nhìn khác, đem đến cho du khách cái nhì
n sống động về những


11

cơng trình, hiện vật tưởng như vơ tri, vơ giác… Thông qua hướng dẫn viên du lịch,
mối quan hệ dùlàở cấp độ nào giữa du khách đối với các đối tượng tham quan đều
làmối quan hệ cơ hữu, mối quan hệ đa chiều, trực tuyến được thiết lập tức thời, tại
chỗ, không thông qua bất cứ một kênh thông tin gián tiếp nào.
Sản phẩm du lịch còn làsự đa dạng hóa những dịch vụ vànâng cao khơng
ngừng chất lượng các dịch vụ phục vụ và chăm sóc khách hàng, làm thỏa mãn
những nhu cầu khác nhau của khách du lịch như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
dịch vụ làm đẹp, các dịch vụ thơng tin liên lạc, bưu chính viễn thơng, dịch vụ tài
chí
nh, ngân hàng tiện lợi, dịch vụ ghi dấu và lưu giữ hì
nh ảnh, âm thanh của du
khách.v.v… Tất cả những dịch vụ đó sẽ đem lại nhiều lợi í
ch to lớn cho du khách
và cũng là yếu tố quyết định doanh thu của các điểm du lịch.
Ở góc độ quản lý nhà nước, theo Luật Du lịch 2017, sản phẩm du lịch được
hiểu là: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu

của khách du lịch trong chuyến đi du lịch” ;
Tổng hợp lại, giátrị của tất cả các sản phẩm du lịch khác nhau được đánh giá
bằng số lượng khách đến và đi du lịch, phụ thuộc vào mức chi tiêu của du khách trong
một chuyến du lịch vàảnh hưởng, tác động của hệ thống sản phẩm đó đến sự phát triển
kinh tế - xãhội của một địa phương, đất nước. Giátrị của sản phẩm du lịch được đánh
giábằng hai hì
nh thức: đo đếm được và không đo đếm được. Đo đếm được làdoanh
thu từ hoạt động du lịch cịn khơng đo đếm được làấn tượng của du khách sau khi sử
dụng các sản phẩm du lịch.
1.1.2 Khái niệm về xúc tiến du lịch
Hoạt động marketing điểm đến du lịch làmột trong những hoạt động quan
trọng vàcần thiết của bất kỳ một quốc gia phát triển du lịch. Khi xem xét đến những
mong muốn như một điểm du lịch một trong các chức năng của hệ thống điểm đến
du lịch cần phải tiến hành marketing, xúc tiến điểm đến du lịch tại thị trường du lịch
trọng điểm; Các phân hệ của hệ thống điểm đến du lịch thành phần nhà nước, của
doanh nghiệp du lịch tham gia hoặc cóvai trịnhất định trong hoạt động marketing
và xúc tiến này. Hầu như các tổ chức du lịch các quốc gia chịu trách nhiệm


12

marketing tham gia như một điểm đến du lịch. Các tổ chức du lịch quốc gia không
phải lànhàsản xuất sản phẩm du lịch. Họ không bán sản phẩm trực tiếp tới người
tiêu dùng. Tổ chức du lịch quốc gia đại diện cho đất nước thường có trách nhiệm
quảng bá thương hiệu du lịch của quốc gia, đó là một phần hoạt động marketing du
lịch.
Hoạt động Marketing hiện đại rất quan tâm đến chiến lược xúc tiến. Đây là một
trong bốn chiến lược chủ yếu của Marketing - Mix màcác tổ chức vàdoanh nghiệp
du lịch cần phải sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu của mình.
Khái niệm xúc tiến du lịch hiện nay được hiểu theo hai cách khác nhau. Hiểu theo

nghĩa rộng (xúc tiến du lịch với tư cách là một ngành kinh tế) vàhiểu theo nghĩa
hẹp (xúc tiến du lịch làhoạt động xúc tiến của một doanh nghiệp hay tổ chức du
lịch). Theo nghĩa rộng, xúc tiến du lịch làhoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận
động, nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch (theo khoản 17, điều 4 của
Luật du lịch Việt nam, cóhiệu lực từ ngày 01/01/2006). Như vậy, theo Luật du lịch
Việt Nam, thuật ngữ “xúc tiến du lịch” có nội hàm rất rộng ở tầm vĩ mô, bao gồm
các nội dung chủ yếu sau:
- Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi cho các tầng lớp nhân dân trong cả
nước vàbạn bèquốc tế hiểu biết về du lịch Việt Nam.
- Giáo dục để nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn
minh, lành mạnh, an toàn để đầu tư và phát triển du lịch.
- Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
- Phát triển các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch, xây dựng các sản phẩm du
lịch đa dạng độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc,
của từng vùng địa phương có sức cạnh tranh với các sản phẩm du lịch của các nước
trong khu vực vàtrên thị trường quốc tế.
Theo nghĩa hẹp của Marketing thìbản chất của hoạt động xúc tiến chí
nh là
q trình truyền tin để cung cấp thông tin về sản phẩm và về doanh nghiệp với
khách hàng để thuyết phục họ mua sản phẩm của doanh nghiệp mì
nh. Do vậy, nhiều
ấn phẩm về Marketing gọi đây là các hoạt động truyền thông Marketing, nghĩa là


13

truyền tải thông tin hay truyền tin Marketing. Một doanh nghiệp tạo ra một sản
phẩm tốt, ấn định một mức giáhấp dẫn được chào bán ở một địa điểm thuận lợi là
điều lý tưởng nhưng cũng chưa chắc chắn đã có hiệu quả nếu như tất cả những
thơng tin về sản phẩm đó chưa được cung cấp một cách thấu đáo cho khách hàng.

Điều quan trọng làdoanh nghiệp phải có các quan hệ giao tiếp với khách hàng để
cung cấp thông tin cho khách hàng nhận biết về sản phẩm vàdoanh nghiệp để tác
động vào thị hiếu, nhận thức vàhành vi của khách hàng. Muốn làm tốt điều này,
doanh nghiệp cần phải lưu ý những điểm sau:
- Thời điểm và địa điểm nào phùhợp để bạn gửi thông điệp Marketing đến với thị
trường mục tiêu?
- Bạn có sử dụng các kênh thông tin như đài, báo, tivi, … để tiếp cận các khách
hàng của mình khơng?
- Các đối thủ cạnh tranh của bạn cóchiến lược về bán hàng như thế nào?
Theo khoản 13, điều 3 của Luật Du lịch năm 2017 “Xúc tiến du lịch làhoạt
động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm
kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển vàthu hút khách du lịch”. Mặc dù đây là một quan
niệm khárộng về xúc tiến du lịch, nó bao hàm từ việc tuyên truyền quảng cáo về
điểm đến, nâng cao nhận thức xãhội, huy động nguồn lực, tìm kiếm cơ hội phát
triển du lịch... Tuy nhiên có thể khái quát khái niệm này ở 3 nội dung cơ bản sau:
một làtạo nên sự thu hút du lịch bằng việc truyền tải thơng tin, hì
nh ảnh hấp dẫn về
điểm đến; hai làtuyên truyền tạo dựng sự đồng thuận trong nhận thức và hành động
của cộng đồng dân cư; ba làthúc đẩy sự phát triển du lịch nhằm tăng sự hấp dẫn đối
với các thị trường khách mục tiêu của điểm đến.
Xúc tiến là một hợp phần lớn trong kế hoạch tiếp thị (marketing) hay còn
được gọi là chương trình truyền thơng marketing. Theo quan điểm kinh doanh nói
chung, kinh doanh du lịch, lữ hành nói riêng, coi điểm du lịch chỉ làmột sản phẩm
du lịch như chương trình du lịch hay khách sạn, các cơng ty thường sử dụng công
cụ như: quảng cáo. xúc tiến bán, bán hàng trực tiếp, tiếp thị trực tiếp, quan hệ công


14

chúng. Tùy theo từng giai đoạn, các công ty xác định thứ tự ưu tiên sử dụng các

công cụ truyền thơng trong chương trình xúc tiến hỗn hợp của mình.
Nghiên cứu hoạt động xúc tiến điểm đến tại một địa phương (tỉnh, thành phố)
lànghiên cứu việc sử dụng các công cụ xúc tiến trong xúc tiến quảng bá điểm đến
du lịch do cơ quan quản lýdu lịch địa phương trực tiếp tổ chức hoặc giao cho một
đơn vị, phòng ban chuyên môn trực thuộc thực hiện. Hoạt động xúc tiến điểm đến
tại các địa phương của nước ta trong thời gian qua chủ yếu do các Sở Văn hóa, thể
thao vàdu lịch tổ chức thực hiện. Tùy điều kiện đặc thù riêng về tài nguyên, các
tỉnh, thành phố thành lập trung tâm xúc tiến du lịch trực thuộc UBND tỉnh hoặc Sở
quản lýdu lịch để tổ chức vàtriển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch xúc
tiến du lịch của địa phương theo từng giai đoạn khác nhau.
Hoạt động xúc tiến nói chung và hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch nói
riêng có liên quan chặt chẽ tới hoạt động maketing. Vìvậy cần phải xem xét khái
niệm, nội dung về marketing điểm đến du lịch, xúc tiến điểm đến du lịch và mối
quan hệ giữa chúng.
Xúc tiến điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trong
kinh doanh du lịch. Bất kỳ điểm đến du lịch nào, muốn phát triển thành công vàbền
vững, đều phải tiến hành xúc tiến quảng bá điểm đến du lịch. Thực chất vàvai trò
xúc tiến điểm đến du lịch địa phương: Xúc tiến điểm đến du lịch địa phương do tổ
chức xúc tiến du lịch địa phương chủ trìthực hiện vàcósự phối hợp, tham gia của
các tổ chức liên quan; tạo dựng hì
nh ảnh điểm đến du lịch, sự hiểu biết rõ ràng về
điểm đến vàcách chào hàng dịch vụ của điểm đến; xúc tiến điểm đến du lịch địa
phương có sự tham gia của nhiều phân hệ thuộc hệ thống điểm đến, cần cósự liên
kết, chỉ đạo thống nhất.
Xúc tiến điểm đến du lịch nhằm tuyên truyền, quảng bágiới thiệu cung cấp
thông tin về du lịch tại các thị trường tiềm năng, qua đó thu hút du khách tham quan
du lịch. Tạo dựng và tăng cường nhận thức của toàn dân về vai tròphát triển du lịch,
đem lại nhiều lợi ích cho xãhội như tạo môi trường du lịch thuận lợi, tăng thu nhập
xãhội, tạo việc làm, giữ gìn vàkhai thác hợp lýtài nguyên du lịch. Tạo lập hì
nh ảnh



×