Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.57 KB, 33 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY THANH HOÁ.
II. VAI TRÒ VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY
THANH HOÁ.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Công ty may Thanh Hoá là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước chịu sự quản
lý Nhà nước của Sở công nghiệp Thanh Hoá.
- Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty may Thanh Hoá là đơn vị hạch toán
kinh doanh độc lập chịu sự quản lý Nhà nước của sở công nghiệp quản lý vốn của
Cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nước tỉnh Thanh Hoá.
- Từ xí nghiệp may cắt gia công thị xã thành lập theo Quyết định số 889- UB/TH
ngày 26.5.1974 của UBND tỉnh Thanh Hoá trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị:
- Xí nghiệp may Bà Triệu.
- Văn phòng công ty may dệt, nhuộm.
- Trạm may cắt gia công thị xã Thanh Hoá.
Xí nghiệp bắt đầu hoạt động từ ngày 06/07/1974 với tổng số 618 cán bộ
công nhân viên. Số máy móc thiết bị của xí nghiệp khi đó như sau:
Bảng 1: Số máy móc thiết bị của công ty may Thanh Hoá năm 1974
STT Tên máy móc thiết bị Đv

Số lượng
1 Máy may công nghiệp của Liên Xô k22 Cái 200
2 Máy thùa k25 Liên Xô Cái 06
3 Máy cắt vòng Cái 04
Nguồn: Số thống kê trang thiết bị (của phòng kỹ thuật)
- Tổng diện tích nhà xưởng: 2.450m
2
- Sản phẩm chủ yếu: Quần áo bảo hộ lao động
- Khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là Công ty công nghệ phẩm Thanh Hoá
và Công ty bảo hộ lao động miền Bắc.
Ngày 14/11/1987 Hội đồng bộ trưởng ra quyết định 217/HĐBT giaoquyền


tự chủ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tự hạch toán
kinh tế trên cơ sở quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ cung cầu phải tính đúng tính
đủ vào giá thành sản phẩm. Đồng thời, cùng với sự xuất hiện của nhiều thành phần
kinh tế khách hàng của Công ty không còn nữa. Xí nghiệp chuyển hướng sản xuất
kinh doanh từ kinh doanh hàng nội địa sang kinh doanh hàng xuất khẩu.
Được UBND tỉnh cho phép Quyết định số 1489 tài chính/ UBTH đổi tên xí
nghiệp may cắt gia công thành xí nghiệp may mặc giày da xuất khẩu Thanh Hoá.
Sản phẩm của xí nghiệp thời kỳ này là:
- Quần áo bảo hộ lao động xuất khẩu.
- Mũ, giầy xuất khẩu.
Thị trường tiêu thụ: Liên Xô, Cộng Hoà Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan.
Năm 1991 -1992, trước sự biến động về chính trị của Liên Xô và các nước
Đông Âu, Công ty lại bị mất thị trường tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn này xí nghiệp
thiếu việc làm nên xắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất bằng cách giảm từ 618 công
nhân xuống còn 310 người, số dôi ra phải giải quyết cho nghỉ hưu và về thôi việc.
Ngày 27/6/1992, Xí nghiệp may và sản xuất dép thêu xuất khẩu Hoằng Hoá
được sát nhập với xí nghiệp may mặc giầy da xuất khẩu Thanh Hoá theo Quyết
định số 898/ UBTH của UBND tỉnh Thanh Hoá và lấy tên là xí nghiệp may xuất
khẩu Thanh Hoá. Đồng thời xí nghiệp chuyển hướng sang gia công hàng may mặc
xuất khẩu cho các nước Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc.
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với nền kinh
tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Tháng 10
năm 1992 xí nghiệp may xuất khẩu được Bộ công nghiệp nhẹ và UBND tỉnh
Thanh Hoá cấp giấy phép thanh lập doanh nghiệp Nhà nước giấy phép số 1352 với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu may công nghiệp và đổi tên thành Công ty may
Thanh Hoá.
Từ đó đến nay, Công ty may Thanh Hoá luôn đầu tư mở rộng sản xuất. Từ
chỗ chỉ có một phân xưởng may đến nay đã có 3 phân xưởng may lớn. Nhà xưởng
khang trang, máy móc trang thiết bị hiện đại, sản xuất sản phẩm đảm bảo chất
lượng cao và sản phẩm của công ty đã được tiêu thụ rộng khắp trong nước và ngay

cả tại các thị trường đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm như: Thụy sỹ, Pháp, Áo,
Đức…
Từ chỗ giao hàng phải xuất khẩu uỷ Thanh Hoá qua đơn vị bạn đến nay
Công ty đã được cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp và hàng năm được Bộ Thương
Mại phân bổ Quota (hạn ngạch xuất khẩu) sang thị trường EU.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty .
STT Chỉ tiêu Đ.vị tính 1995 1996 1997 1998 1999
1 Tổng doanh thu Tr.đ 2258 3300 4224.613 4288.82 4232.012
2 Nộp ngân sách " 96 116.4 113 87 33
3 Tổng quỹ lương " 1400 1960 2191.63 2238.96 2371.2
4 Lợi nhuận " 14.625 25.586 4.803774 13.278 16.352
5 Thu nhập bình quân
1000
đ
/người
/tháng
250 280 286 298 304
Nguồn: Sổ kế toán <Phòng kế toán Công ty may Thanh Hoá>.
2. Đặc điểm Công ty.
2.1. Về cơ cấu mặt bằng.
Công ty may Thanh Hoá có trụ sở chính tại 119 Tống Duy Tân, Phường
Lam Sơn, Thành phố Thanh Hoá.
Ngoài trụ sở chính Công ty còn 1 phân xưởng sản xuất tại thị trấn Bút Sơn,
Huyện Hoàng Hoá. Khoảng cách 2 cơ sở là 16km.
Diện tích sử dụng của Công ty: 11768 m
2
.
Trong đó: - Trụ sở chính (cơ sở 1): 9768 m
2
.

- Thị trấn Bút Sơn(cơ sở 2): 2000m
2
.
2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý.
- Cơ cấu tổ chức của Công ty may Thanh Hoá theo kiểu trực tuyến chức
năng. Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc công ty là
người điều hành chung chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước về kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty. Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho giám
đốc phụ trách từng phần công việc theo sự phân công của giám đốc. Tiếp đến là
các phòng ban phân xưởng sản xuất.
Các phòng ban chức năng của công ty gồm:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng kỹ thuật công nghệ.
- Phòng kế hoạch vật tư.
- Phòng kế toán tài vụ.
- Ban bảo vệ.
- Ban đào tạo.
- Các đơn vị sản xuất.
+ Ban cơ điện.
+ Phân xưởng trải cắt.
+ Phân xưởng may I với 6 tổ sản xuất.
+ Phân xưởng may II với 6 tổ sản xuất.
+ Phân xưởng may III với 2 tổ sản xuất.
Để thấy rõ hơn về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty may Thanh Hoá
chúng ta xem sơ đồ sau:
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc đầu tư xây dựng cơ bản
Tổ trải cắt
Ban cơ điệnPhòng kỹ thuật

Phòng kế hoạch vật tư Ban đào tạoPhòng tổ chức bảo vệPhòng tài vụ
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 Tổ5 Tổ6 Tổ1 Tổ2 Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 Tổ5 Tổ6
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Công ty may Thanh Hoá.
2.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ.
* Máy móc thiết bị.
Do yêu cầu sản xuất, Công ty thường xuyên đầu tư nâng cao năng lực sản
xuất, đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất cũng
như yêu cầu về sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ. Đến nay công ty đã
có các loại máy móc đáp ứng yêu cầu công nghệ may, thoả mãn đòi hỏi của khách
hàng về mặt kỹ thuật.
Những loại máy móc thiết bị mà công ty có thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3: Bảng tổng hợp về máy móc thiết bị.
ST
T
Tên thiết bị
Nước
sản
xuất
Số lượng thiết bị
Năm sử
dụng
Hiện

Huy động
sản xuất
Chờ
thanh lý

1 Máy may 1 kim Singe Nhật 210 210 95 - 96
2 Máy may 1 kim Juku Nhật 110 110 1996
3 Máy may 2 kim Juku Nhật 6 6 1996
4 Máy may 2 kim Singe Nhật 6 6 1995
5 Máy thùa khuyết đơn
tròn
Nhật 2 2 95 - 96
6 Máy Di bọ Nhật 3 3 95 - 96
7 Máy ép Max Nhật 1 1 1992
8 Máy vắt sổ Textima Đức 20 20 91 - 92
9 Máy vắt sổ 1 kim Juku Nhật 5 5 96
10 Máy may kasvama Đài Loan 15 15 95
11 Máy may Textima đức 27 27 1987
12 Máy cắt vòng Hungary 2 2 1985
13 Máy cắt phá Nhật 3 3 1995
14 Máy may nhãn Nhật 2 2 1993
15 Máy may kasai Nhật 2 2 97
16 Bàn là hơi Bộ 2 2 94
17 Bàn là treo Cái 16 16 94 - 97
18 Máy may K22 Liên Xô 46 46 1970
19 Máy may 974 Liên Xô 58 58 1989
Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ Công ty may Thanh Hoá
Qua số liệu bảng trên ta thấy về máy may băng 1 kim là tương đối nhiều
320 máy. Nhưng máy chuyên dùng 2 kim di động và cố định so với máy 1 kim là
quá ít. Công ty bố trí 14 tuyến sản xuất mỗi tuyến chỉ có 1 máy 2 kim trong khi yêu
cầu sản xuất đòi hỏi phải có 2 máy cho mỗi tuyến sản xuất. Điều này sẽ ảnh hưởng
đến năng suất lao động và việc hoàn thành mức của người lao động cũng như việc
xây dựng mức của bộ phận chuyên trách đặc biệt là khi có sự thay đổi về chủng
loại sản phẩm hoặc việc rút ngắn thời hạn giao hàng do bên khách hàng yêu cầu.
Về bàn là hơi, 3 phân xưởng sản xuất chỉ có 2 bộ với 6 vòi là trong khi đó

thực tế đòi hỏi cứ 3 tuyến sản xuất phải có một bộ bàn là hơi. Điều này không cân
đối với sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất do phải là nhanh cho kịp tiến
độ của sản xuất và nó cũng ảnh hưởng tới năng suát lao động và việc hoàn thành
mức của mỗi công nhân trong mỗi dây chuyền sản xuất do bộ phận kế tiếp sau bộ
phận là phải chờ đợi.
Một số máy chuyên dùng khác: Di bọ, thùa khuyết đầu tròn cũng chỉ có 2
đến 3 chiếc chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng. Điều này cũng gây ách tắc
cho sản xuất. Thực tế khảo sát tại cá bộ phận là Di bọ, thùa khuyết tại các phân
xưởng sản xuất đều phải bố trí làm thêm giờ mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
- Dây chuyền công nghệ sản xuất.
Công ty may Thanh Hoá với phương thức kinh doanh là ký hợp đồng gia
công đối tác khách hàng trong và ngoài nước sau ddó nhận nguyên vật liệu, phụ
liệu của họ kèm theo mẫu quần áo, về tổ chức sản xuất thành sản phẩm sau đó giao
cho khách hàng một số mã hàng nước ngoài mà công ty nhận nguyên phụ liệu như:
Peter, Blexlon, júngun.
Bởi kinh doanh theo phương thức ký kết hợp đồng thì công ty mới tiến
hành sản xuất. Thêm vào đó, việc sản xuất không chỉ tập trung vào một loại sản
phẩm nhất định nào đó mà luôn thay đổi theo cá đơn đặt hàng. Do vậy, cứ mỗi lần
thay đổi sản phẩm thì việc áp dụng mức lại không chính xác nữa bởi vì với mỗi
loại nguyênvật liệu khác nhau hay sản phẩm khác nhau thì mức độ hoàn thành lại
khác nhau. Cho nên, đây là điểm ảnh hưởng rất lớn công tác xây dựng và áp dụng
mức lao động.
Xây dựng bản vẽ, các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật
May mẫu
Xây dựng đường truyền công nghệ
Hướng dẫn thực hiện đường truyền công nghệ
Cắt bán thành phẩm
Đánh số
Là chi tiết và là thành phẩm
May hoàn chỉnh áo theo đường truyền công nghệ

Kiểm tra sản phẩm
Đóng gói sản phẩm
Nhập kho
Nguyên liệu - phụ liệu
Quy trình sản xuất thể hiện như sau:
Yêu cầu của sản phẩm do khách hàng đặt ra dẫn đến tính chủ động trong công
nghệ sản xuất rất thấp. Có nhiều mã hàng đang trong quá trình sản xuất khách hàng
lại thay đổi, bổ sung một số chi tiết cho sản phẩm. Điều này làm ảnh hưởng đến
việc hoàn thành mức của người lao động cũng như đến việc áp dụng mức và điều
chỉnh mức của bộ phận làm công tác định mức.
2.4. Đặc điểm thị trường và khả năng cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đối với
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để duy trì và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản
phẩm. Để tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường đòi hỏi sản phẩm phải đạt chất
lượng cao đồng thời giá cả phải chăng phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.
Thị trường của công ty là một số nước trong khu vực Châu á và Châu Âu như: Đài
Loan, Hàn Quốc, Các nước EU, Nhật Bản… Do công ty có hạn chế trong khả năng
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ở nước ngoài cho nên để xuất hàng ra nước ngoài
Công ty phải xuất qua bên trung gian đó là các đơn vị sản xuất kinh doanh có đơn
đặt hàng của kháh nước ngoài. Công ty sẽ ký hợp đồng với họ sau đó sẽ tiến hành
tổ chức sản xuất sản phẩm cung cấp cho họ, khả năng cạnh tranh của công ty chưa
cao bởi cơ sỏ hạ tầng trang thiết bị còn chưa tốt, tay nghề đội ngũ công nhân còn
thấp kém. Trong khi đó khách hàng tiêu thụ sản phẩm lại có yêu càu đòi hỏi sản
phẩm phải có chất lượng cao và giá rẻ do vậy trong năm vẫn có những ngày công
ty không ký được hợp đồng dẫn đến phải ngừng sản xuất cụ thể như trong tháng 4 -
2000 Công ty phải ngừng sản xuất từ ngày 18 đến ngày 23. Do khả năng cạnh
tranh và đặc điểm thị trường đòi hỏi công tác định mức sao cho phù hợp với đặc
điểm lao động của công ty đồng thời vừa phải tính mức sao cho chi phí đơn giá
tiền lương theo mức phù hợp nhất nhằm làm giảm chi phí trong giá thành sản
phẩm. Đây là công việc khó khăn đối với công tác định mức lao động bởi để đạt

được điều này thì lại khó thực hiện được điều kia.
2.5. Đặc điểm về lao động.
Trực tiếp làm ra sản phẩm ở Công ty may Thanh Hoá gồm công nhân ở 3
phân xưởng may gần 700 người. Ở mỗi phân xưởng sản xuất được bố trí thành các
dây truyền sản xuất (ttỏ sản xuất ) với biên chế mỗi tuyến là 42 - 45 lao động quản
lý tổ có tổ trưởng và 2 kỹ thuật viên. Ngoài thợ may trong tổ còn được bố trí 2 thự
thùa, là, đính đảm bảo sản xuất khép kín, hoàn thành sản phẩm ngay trong tổ sản
xuất.
Ưu điểm của việc bố trí lao động theo tổ là gắn kết quả hoạt động của cá
nhân với kết quả chung của tập thể, kích thích tập thể, cá nhân nâng cao năng suất
lao động hoàn thanh mức lao động. đây cũng là đặc điểm thuận lợi cho cho việc
xây dựng và áp dụng các mức lao động. Bởi mức có thể được xây dựng thông qua
một tổ nào đó sau đó đem áp dụng cho các tổ khác thực hiện. Điều này làm giảm
bớt được nhiều những hao phí cho công tác định mức như giảm thời gian xây dựng
mức.
Song song với việc đầu tư trang thiết bị máy móc, cải tạo nhà xưởng, mở
rộng sản xuất đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật tại công ty cũng ngày
càng được bổ sung cả về số lượng cũng như chất lượng. Điều này được thể hiện
qua các biểu sau:
Bảng 4: Đặc điểm về lao động của Công ty may Thanh Hoá.
STT Chỉ tiêu
1997 1998 1999
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng

Số
lượng
Tỷ
trọng
Tổng số 729 100 745 100 757 100
I
Lao động gián tiếp
55 7.5 99 13.3 101
13.
3
1
Quản lý kinh tế
25 45.5 30 30.3 32
31.
7
2
Quản lý kỹ thuật
21 38.2 47 47.5 47
46.
5
3
Quản lý hành chính và
bảo vệ
9 16.4 22 22.2 22
21.
8
II
Lao động trực tiếp
674 92.5 646 86.7 656
86.

7
1
Công nhân may
618 91.7 592 91.6 600
91.
5
2 Công nhân khác 56 8.3 54 8.4 56 8.5
Nguồn: Sổ theo dõi nhân lực
Biểu đồ: Sự thay đổi cơ cấu lao động gián tiếp.
NĂM 1997
16,4
38,2
45,5
Qu¶n lý kü thuËt
Qu¶n lý hµnh chÝnh - b¶o vÖ
Qu¶n lý kinh tÕ
NĂM 1998
...
NĂM 1999
21,8
46,5
31,7
Qu¶n lý kü thuËt
Qu¶n lý hµnh chÝnh - b¶o vÖ
Qu¶n lý kinh tÕ
Qua biểu 4 ta thấy rằng tổng số lao động của công ty tăng lên qua các năm
đặc biệt là số lượng lao động gián tiếp tăng lên rất nhanh. Năm 1997 mới chỉ có 55
người thì đến năm 1999 là 100 người.
Trong khi đó chúng ta thấy số lượng công nhân sản xuất không tăng mà lại
còn có xu hướng giảm nhưng số lượng giảm cũng không đáng kể.

Sự biến động nhỏ này là do những vị trí sản xuất ở các phân xưởng gần như
có biên chế cố định số vị trí làm việc tại các tuyến sản xuất không tăng cho nên số
lượng công nhân không tăng.
Nguyên nhân dẫn đến việc lao động gián tiếp tăng nhanh là:
- Do đòi hỏi của quá trình sản xuất của khách hàng về chất lượng sản phẩm
và sự tồn tại phát triển của công ty dẫn đến việc sản lượng lao động quản lý kỹ
thuật tăng nhanh. Năm 1997 mới chỉ có 21 người thì năm 1998 là 47 người tăng
123,8%. Khách hàng của công ty là khách nước ngoài do vậy sản phẩm đòi hỏi
phải đảm bảo chất lượng cao, sai hỏng ít nên cần phải tăng cường lượng lao động
quản lý kỹ thuật.
- Do tại các phòng ban của công ty không được bố trí máy móc thiết bị để
xử lý số liệu (máy vi tính) mà việc xử lý số liệu vẫn do con người thực hiện cho
nên mất nhiều thời gian và công sức của các cán bộ quản lý ảnh hưởng đến việc
thực hiện đày đủ các chức năng các nhiệm vụ của cán bộ quản lý. Vì vậy mà số
lượng lao động gián tiếp, mà chủ yếu là những nhân viên giúp việc, tăng lên rất
nhanh.
- Xét theo nguyên nhân dẫn đến việc số lượng lao động gián tiếp tăng
nhanh thì chúng ta thấy nó là hợp lý. Tuy nhiên nếu xét theo tỷ lệ giữa lao động
gián tiếp và lao động trực tiếp tại công ty thì có thể thấy nó chưa hợp lý. Năm 1997
tỷ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là 1:12 thì năm 1999 tỷ lệ này
này là 1: 6. Đây là một tỷ lệ không hợp lý bởi có quá nhiều lao động gián tiếp. Đó
là đặc điểm về mặt số lượng còn về mặt chất lượng thì sao?
Biểu số 5: Chất lượng lao động quản lý.
ST
T
Chức danh
Tổng số
(người)
(% so với tổng số)
Trình độ

Thâm niên nghề
(năm)
Đại
học
Trung
cấp

cấp
<10 10÷20 >20
1 Ban giám đốc 3 100 100

×