Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.03 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>



<b>NGUYỄN THUỲ LINH </b>


<b>HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN </b>


<b>CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>



<b>NGUYỄN THUỲ LINH </b>


<b>HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN </b>


<b>CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>



<i>Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật </i>
<i>Mã số : 60 38 01 01 </i>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


<i><b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1


<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU ... 4 </b>



1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ... 4


2. Tình hình nghiên cứu ... 6


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 7


3.1. Mục tiêu ... 7


3.2. Nhiệm vụ ... 7


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 8


5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 9


6. Tính mới và những đóng góp của đề tài ... 10


<b>CHƢƠNG 1 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN </b>
<b>TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not </b>


defined.


1.1. KHÁI NIỆM CÔNG LÝ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG LÝ VÀ
<b>PHÁP LUẬT ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1 Khái niệm công lý ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Mối quan hệ giữa công lý và pháp luật . Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. NỘI HÀM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>1.2.1. Nội hàm quyền tiếp cận công lý ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Đặc điểm quyền tiếp cận công lý ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.3. NHỮNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ CHO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Hệ thống các quyền và nghĩa vụ công dânError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


<b>1.3.2. Hệ thống các cơ quan tƣ pháp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.3. Năng lực tiếp cận công lý của công dân Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.4.1. Nội dung pháp luật về quyền tiếp cận công lýError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>1.4.2. Cấu trúc của khung pháp luật về quyền tiếp cận công lý ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


1.5. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT
<b>VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.1. Tính tồn diện ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.2. Tính đồng bộ, thống nhất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.3. Tính phù hợp và khả thi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.4. Tính hiệu lực ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.5.5. Tính tƣơng thích với các văn bản quốc tế về quyền tiếp cận công lý mà


<b>Việt Nam đã tham gia, ký kết và phê chuẩn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.6. Tính hồn thiện về mặt kỹ thuật ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.6. KINH NGHIỆM ĐẢM BẢO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở MỘT
<b>SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6.1. Pháp luật một số quốc gia về bảo đảm quyền tiếp cận công lý ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.6.2. Hoạt động của một số cơ quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở </b>
<b>VIỆT NAM HIỆN NAY... Error! Bookmark not defined. </b>


2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHÁT LUẬT BẢO ĐẢM


<b>QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAMError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


2.2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP
<b>LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1. Khả năng tiếp cận thông tin pháp luật của ngƣời dânError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>


<b>2.2.2. Cơng tác xét xử của Tồ án ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.3. Tƣ vấn và trợ gúp pháp lý ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ĐỐI
<b>VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG ĐẶC BIỆT ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.1. Phụ nữ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Ngƣời nghèo ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 3 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT </b>
<b>VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM </b>
<b>HIỆN NAY ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP
<b>CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


3.1.1. Bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vai trị và khả năng của ngƣời dân
<b>trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớcError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


3.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế xây dựng và thực hiện pháp
<b>luật ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.1.3. Bảo đảm sự phù hợp của hệ thống pháp luật nƣớc ta với các công ƣớc
<b>quốc tế ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN
<b>CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.1. Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền đƣợc xét xử công bằng ... Error! </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4


<b>3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về thủ tục hành chính tại Tồ án ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của hệ thống Toà án các
<b>cấp ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.4. Hoàn thiện pháp luật về đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập của Thẩm
<b>phán ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.5. Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp pháp lý và tƣ vấn pháp luật ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5
MỞ ĐẦU


<b>1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Qua quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn sau hơn 20 năm đổi mới, một
trong những nội dung đặc trƣng của Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta thừa nhận là yêu cầu tôn trọng và bảo vệ quyền
con ngƣời, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi
ngƣời. Việc quan tâm và thúc đẩy quyền con ngƣời luôn là ƣu tiên của Đảng
và Nhà nƣớc ta, là nền tảng đƣợc phản ánh nhất quán và xuyên suốt trong mọi
chính sách, luật pháp của Nhà nƣớc Việt Nam. Trên cơ sở đó, Nghị quyết số
49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc Cải
cách tƣ pháp đến năm 2020 đã một phần hiện thực hoá nội dung đặc trƣng nói
trên với yêu cầu hệ thống tƣ pháp phải đƣợc hoàn thiện để hƣớng tới mục tiêu


<i>bảo vệ công lý, lẽ phải, lẽ công bằng “ […] các cơ quan tư pháp phải thật sự </i>


<i>là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người […]. </i>
<i>Đổi mới thủ tục hành chính trong các cơ quan tư pháp nhằm tạo điều kiện </i>
<i>thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý”. Điều này cho thấy quyết tâm của </i>


Nhà nƣớc Việt Nam trong việc thiết lập, bảo đảm và thực hiện quyền tiếp cận
công lý cho mọi ngƣời dân trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng nhà nƣớc
pháp quyền của dân, do dân, vì dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6


trƣớc tịa án, quyền đƣợc xét xử cơng khai bởi một tịa án không thiên vị,
đƣợc lập ra theo đúng pháp luật; quyền đƣợc bào chữa; quyền đƣợc kháng
cáo... Tuy nhiên, so với yêu cầu bảo vệ và phát triển quyền tiếp cận cơng lý
trong tình hình mới thì pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý ở Việt Nam cịn
nhiều điểm trống hoặc còn mờ nhạt. Nhiều vấn đề cơ bản liên quan đến quyền
tiếp cận công lý đã đƣợc pháp luật Việt Nam đề cập nhƣng chƣa toàn diện,
<i>chƣa phát huy hiệu quả trên thực tế; cụ thể: Thứ nhất, Thiếu các quy định đặc </i>
thù đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho nhóm ngƣời yếu thế, dễ bị tổn thƣơng
trong xã hội bao gồm các đối tƣợng nhƣ phụ nữ, ngƣời nghèo, ngƣời khuyết
tật, ngƣời nhiễm HIV, ngƣời dân tộc thiểu số – những đối tƣợng mà cần đƣợc
tiếp cận công lý nhất nhƣng trên thực tế lại dễ dàng bị xâm hại nhất, có ít điều
<i>kiện tiếp cận hệ thống tƣ pháp chính thống nhất [53,tr17-21]; Thứ hai, Các </i>
yếu tố đảm bảo cho quyền tiếp cận công lý của dân chúng trong nhà nƣớc
pháp quyền vẫn còn gặp trở ngại nhƣ: (i) một số quy định của pháp luật vẫn
có những yếu tố làm giảm đi tính độc lập xét xử của tịa án và thẩm phán, (ii)
các quy định về thẩm quyền của tòa án chƣa bao quát hết các tranh chấp trong
xã hội dẫn đến thực trạng ngƣời dân có tranh chấp mà khơng tìm đƣợc nơi
phân xử hoặc phân xử không bằng con đƣờng tƣ pháp, và khi đó quyền tiếp


cận cơng lý khơng đƣợc đảm bảo trên thực tế, (iii) các quy định về thủ tục tƣ
pháp cịn rƣờm rà, gây khó khăn cho ngƣời dân. Từ những hạn chế này, có thể
khẳng định yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận
công lý là thiết thực và cấp thiết, đặc biệt là trong bối cảnh chúng ta đang xây
dựng Nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân với địi hỏi tối thƣợng là
ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm các quyền con ngƣời.


Nhƣ vậy, từ yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
<i>hiện nay, học viên đã chọn Đề tài “Hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ
thống về lý luận hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận
công lý cũng nhƣ thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý.


Trên phạm vi quốc tế, các cơng trình nghiên cứu về quyền tiếp cận công
lý đã bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1990. Các tổ chức quốc tế có rất
nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu về quyền tiếp cận cơng lý dƣới nhiều khía
cạnh, góc độ nghiên cứu khác nhau, ví dụ nhƣ các nghiên cứu của Tổ chức
hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) [66], của Chƣơng trình phát
triển Liên hợp quốc (UNDP) [68;69;70;71], của Ngân hàng Thế giới (WB)
[63], của Chƣơng trình cơng lý quốc tế (WJP) [73],… Ngồi ra, các học giả
nƣớc ngồi cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này nhƣ các cơng
trình của các học giả đến từ Đại học Harvard [66], Đại học Tilburg [63;64] và
nhiều nghiên cứu khác của các tác giả khác [65].



Tại Việt Nam, vấn đề quyền tiếp cận cơng lý cịn khá mới mẻ. Đến nay,
chƣa có cơng trình nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống về quyền tiếp
cận công lý. Tài liệu về vấn đề này chủ yếu là các báo cáo, khảo sát của
Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) thực hiện từ năm 2004 trở lại
đây, cơng trình nghiên cứu của một số tác giả khác dƣới dạng bài viết học
thuật, báo cáo tham luận tại các Hội thảo về quyền tiếp cận công lý, bài viết
đăng trên Tạp chí Luật học, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nhà nƣớc
và Pháp luật, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8


về quyền tiếp cận công lý tuy nhiên chỉ mới thực hiện nghiên cứu trên đối
tƣợng là phụ nữ dân tộc thiểu số [58].


Các bài viết, cơng trình nghiên cứu chun sâu về quyền tiếp cận cơng lý
khơng nhiều, có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của Tiến sỹ Vũ Cơng
Giao (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) [22; 23], Thạc sỹ Đinh Thế
Hƣng (Viện Nhà nƣớc và Pháp luật) [26; 27; 28], Thạc sỹ Nguyễn Xuân Tùng
(Bộ Tƣ pháp) [46; 47; 48],...và bài viết, nghiên cứu của nhiều tác giả khác
đƣợc đăng trên các tạp chí pháp luật, đƣợc trình bày tại một số Hội thảo về
quyền tiếp cận công lý nhƣ tại Hội thảo về quyền tiếp cận công lý do Hội
Luật gia Việt Nam tổ chức vào tháng 7/2008, Đại hội Luật gia dân chủ thế
giới tổ chức tại Việt Nam tháng 9/2009, Hội thảo Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn cơ bản về quyền tƣ pháp của Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tổ chức vào tháng 3/2010.


Trên cơ sở tham khảo các cơng trình nghiên cứu nêu trên, luận văn mở
rộng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu để đƣa ra những kết luận
mới mang tính tổng quát, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.



<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<b>3.1. Mục tiêu </b>


Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận của việc hoàn thiện pháp
luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam, Luận văn tập trung đánh giá pháp
luật về quyền tiếp cận công lý và việc thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận
công lý ở Việt Nam hiện nay để từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện
pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam.


<b>3.2. Nhiệm vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9


<i>Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận của việc hoàn thiện </i>


pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam; khái quát hoá khái niệm, đặc
điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về quyền tiếp cận công lý từ đó xây
dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý.


<i>Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận công </i>


lý và việc thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay;
các ƣu điểm và hạn chế, bất cập cũng nhƣ nguyên nhân của các hạn chế, bất
cập để đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả.


<i>Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp </i>


cận công lý ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh xây dựng Nhà
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế nhằm góp phần vào
việc đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống pháp luật ở Việt Nam nhằm thực


hiện thắng lợi Nghị quyết số 48-NQ/CP ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2020 và Nghị quyết số 49-NQ/CP ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận về quyền tiếp
cận công lý; thực trạng thực hiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý; quan
điểm của Đảng về hoàn thiện pháp luật về tiếp cận công lý; pháp luật về
quyền tiếp cận công lý ở một số nƣớc, một số văn kiện quốc tế về quyền tiếp
cận cơng lý. Các nội dung này nằm trong cơng trình nghiên cứu của một số
tác giả, các báo cáo của các tổ chức quốc tế và Viêt Nam, các văn bản pháp
luật có liên quan ban hành trong các giai đoạn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10


tật, ngƣời dân tộc thiểu số,…Trên cơ sở các nghiên cứu và thực tiễn, luận văn
khái quát hoá về các đặc điểm, vai trị (trong đó nhấn mạnh vai trị của Tồ
án), tiêu chí hồn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý cùng với các quan
điểm, nội dung và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý
trong bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế. Các giải pháp đƣợc định hƣớng cho giai đoạn 2015 – 2020, là giai
đoạn Việt Nam tập trung thực hiện thắng lợi Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến
năm 2020 theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ
Chính trị khố IX và Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 tháng 3 năm 2014 của
Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW nêu trên.


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>



Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là các
phƣơng pháp của triết học Mác – Lênin, trọng tâm là phƣơng pháp phân tích
và tổng hợp, kết hợp lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một
số phƣơng pháp của các khoa học chuyên ngành nhƣ phƣơng pháp của lý
thuyết hệ thống, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp của khoa học thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

11


pháp của triết học Mác – Lênin đƣợc sử dụng ở tất cả các chƣơng để rút ra các
kết luận khoa học của luận văn.


<b>6. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>


Luận văn có những đóng góp và điểm mới sau:


<i>Một là, luận văn sẽ trình bày và phân tích các cách tiếp cận khác nhau </i>


về khái niệm “quyền tiếp cận công lý”, sự hình thành và phát triển trong nhận
thức về tiếp cận công lý ở Việt Nam và trên thế giới. Trên cơ sở đó, đƣa ra
một định nghĩa tổng quát, phù hợp với phạm vi, thời điểm và mục đích nghiên
cứu của luận văn, đó là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền
tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay.


<i>Hai là, luận văn phân tích các đặc điểm của pháp luật về quyền tiếp cận </i>


công lý, nội dung của pháp luật về quyền tiếp cận công lý đồng thời làm rõ
vai trò của pháp luật vê quyền tiếp cận cơng lý. Ngồi các vai trị nhƣ pháp
luật chung, pháp luật về quyền tiếp cận công lý chính là cơ sở pháp lý quan
trọng để đảm bảo quyền làm chủ của ngƣời đối với những quyền con ngƣời,
quyền cơ bản khác của công dân, bởi lẽ chỉ khi có quyền này, các quyền khác


mới đƣợc bảo vệ.


<i>Ba là, luận văn xây dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật về quyền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12


<i>Bốn là, Luận văn gợi mở các vấn đề cần tham khảo trong q trình hồn </i>


thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam trong bối cảnh xây
dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, các vấn đề
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và truyền thống văn hoá lịch sử văn hoá
Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý nƣớc
ngồi, đặc biệt là các văn kiện quốc tế quy định về quyền tiếp cận công lý và
các văn kiện khuyến nghị của các tổ chức nhân quyền quốc tế.


<i>Năm là, luận văn đã khái quát hoá sự phát triển của pháp luật về quyền </i>


tiếp cận công lý ở Việt Nam qua các giai đoạn cụ thể. Phân tích, đánh giá thực
trạng pháp luật về quyền tiếp cận công lý cũng nhƣ thực tiễn thực hiện pháp
luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay, xác định rõ ƣu điểm và
các hạn chế, bất cập đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của các hạn chế, bất cập
làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp
cận công lý ở Việt Nam.


<i>Sáu là, luận văn đã đƣa ra hệ thống các quan điểm và giải pháp hoàn </i>


thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam hiện nay. Các nhóm giải
pháp cơ bản đó là: (i) Sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về quyền tiếp
cận công lý; (ii) Tăng cƣờng các điều kiện bảo đảm cho việc hoàn thiện pháp
luật về quyền tiếp cận công lý; (iii) Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về


quyền tiếp cận công lý. Các nhóm giải pháp đƣợc đề xuất đều hƣớng đến mục
tiêu trọng tâm hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý bảo đảm tính
tồn diện, đồng bộ, thống nhất, minh bạch với kỹ thuật pháp lý cao theo
hƣớng chuẩn hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13


<b> </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>I. Tiếng Việt </b>


<i>1. Huy Anh (2013), Đổi mới Tòa án để đảm bảo quyền tiếp cận công lý, </i>
Bài viết trên trang điện tử của Báo bảo vệ pháp luật ngày 6/5/2013;



<i>2. Trƣơng Hòa Bình (2014), Một số nội dung về đổi mới thủ tục hành </i>


<i>chính tư pháp trong hoạt động của tòa án nhân dân” </i>


<i>3. Trƣơng Hòa Bình (2014), Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức và hoạt </i>


<i>động của TAND, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án là cơ quan xét </i>
<i>xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”, </i>



/>va-hoat-dong-cua-tand-tuong-xung-voi-chuc-nang-nhiem-vu-toa-an-la-co-


quan-xet-xu-cua-nuoc-chxhcn-viet-nam-thuc-hien-quyen-tu-phap-ky-2-46000.html


<i>4. Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo số 77/BC-BTP ngày 26/03/2014 của Bộ </i>


<i>Tư pháp về 02 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý </i>
<i>ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, tr 4-6. </i>


<i>5. Ngô Cƣờng (2008), Thực tế xét xử của tòa án và sự tiếp cận tư pháp, </i>
tham luận trình bày tại Hội thảo về quyền tiếp cận công lý do Hội Luật gia
Việt Nam tổ chức vào tháng 7/2008 tại Hà Nội.


6. Chiến lƣợc phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020,
định hƣớng đến năm 2030;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

14


8. Công ƣớc Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử
với phụ nữ năm1979.


9. Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966.


10. Cơng ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá năm 1966.
11. Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời lao động di trú và các thành
viên trong gia đình của họ năm 1990.


12. Cơng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989.


13. Công ƣớc số 97 về di trú tìm việc làm năm 1949 của tổ chức Lao
động quốc tế.



<i>14. Cục trợ giúp pháp lý (2015), Tài liệu tổng kết 08 năm thi hành Luật </i>


<i>trợ giúp pháp lý của Cục Trợ giúp pháp lý ngày 16/6/2015, Hà Nội. </i>


<i>15. Hoàng Hữu Đản (2007), Bi kịch Hy Lạp, Nhà xuất bản giáo dục, Hà </i>
Nội.


<i>16. GS.TS.Nguyễn Đăng Dung (2014), Tổ chức tư pháp trong lịch sử </i>


<i>Việt Nam, bài viết đăng trong sách chuyên khảo Cải cách tư pháp vì một nền </i>
<i>tư pháp liêm chính, GS.TSKH.Đào Trí Úc, PGS.TS. Vũ Cơng Giao – đồng </i>


chủ biên (2014), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>17. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên), Giáo trình Lý </i>


<i>luận và pháp luật về quyền con người, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. Chính </i>


trị quốc gia,2009.


18. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
<i>(2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb.Đại học </i>
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>19. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái (đồng chủ biên) (2012), Bảo </i>


<i>vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN, Nxb. Lao động – Xã </i>


hội, Hà Nội.



<i>20. TS.Trần Mạnh Đạt (2005), Pháp luật Hình sự Việt Nam: Thử nhìn từ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

15


<i>VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam </i>
<i>đến năm 2010, Hội nghị bán thƣờng niên và Diễn đàn đối tác pháp luật, Đà </i>


Nẵng.


21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>22. TS.Vũ Công Giao (2009), Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà </i>


<i>nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà nội, Luật học 25 </i>


(2009).


<i>23. TS.Vũ Công Giao (2013), Quyền tiếp cận công lý và vai trị của Tồ </i>


<i>án trong việc tiếp cận quyền này. </i>


<i>24. Phạm Hồng Hải (2009), Quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam, Tham </i>
luận tại Đại hội Luật gia dân chủ thế giới tổ chức tại Việt Nam tháng 9/2009.


<i>25. Phan Hà (2013), Người thực hiện Trợ giúp pháp lý theo quy định </i>


<i>pháp luật một số nước trên thế giới, </i>


/>trao-doi/nguoi-thuc-hien-tro-giup-phap-ly-theo-quy-dinh-phap-luat-mot-so-nuoc-tren-gioi.



26. Ths.Đinh Thế Hƣng (2010), Quyền tiếp cân công lý trong tố tụng
hình sự.


<i>27. Ths.Đinh Thế Hƣng (2010), Thực hiện quyền tư pháp nhằm đảm bảo </i>


<i>quyền tiếp cận công lý trong Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nƣớc và </i>


pháp luật số 5/2010.


<i>28. Ths.Đinh Thế Hƣng (2012), Mối quan hệ giữanhà nước và nhân dân </i>


<i>trong nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo của Đề tài </i>


nghiên cứu khoa học cấp Bộ do Viện Nhà nƣớc và Pháp luật.


<i>29. Nguyễn Văn Khoa (2012), Thần thoại Hy Lạp, Nhà xuất bản Văn </i>
học, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

16
32. Luật Tố tụng hành chính 2010
33. Luật Tố tụng hình sự 2003
34. Luật Luật sƣ 2006


35. Luật Trợ giúp pháp lý 2006


<i>36. Ngô Đức Mạnh (2008), Công khai, minh bạch trong hoạt động xây </i>


<i>dựng pháp luật – tiền đề bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý của người dân, tham </i>



luận trình bày tại Hội thảo về quyền tiếp cận công lý do Hội Luật gia Việt
Nam tổ chức vào tháng 7/2008 tại Hà Nội.


<i>37. TS.Tạ Minh Lý (2014), Tiếp cận cơng lý từ góc nhìn trợ giúp pháp </i>


<i>lý, bài viết trích trong sách chuyên khảo “Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp </i>
<i>liêm chính, GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Vũ Công Giao (đồng chủ biên), </i>


Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>38. Lƣơng Ninh (2012): Lịch sử thế giới cổ đại, Nhà xuất bản giáo dục, </i>
Hà Nội.


<i>39. Nguyễn Nhƣ Phát (2008), Vai trò của tòa án trong việc thúc đẩy </i>


<i>quyền tiếp cận pháp luật trong những năm gần đây, tham luận trình bày tại </i>


Hội thảo về quyền tiếp cận công lý do Hội Luật gia Việt Nam tổ chức vào
tháng 7/2008 tại Hà Nội.


<i>40. LS.Nguyễn Hƣng Quang (2014), Cải cách thủ tục hành chính tại tồ </i>
<i>án để nâng cao khả năng tiếp cận cơng lý”, Cải cách tƣ pháp vì một nền tƣ </i>


pháp liêm chính, GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Vũ Cơng Giao (đồng chủ
<i>biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>41. Bùi Ngọc Toàn (2008), Quyền tiếp cận tư pháp về khiếu nại, tố cáo, </i>
tham luận trình bày tại Hội thảo về quyền tiếp cận công lý do Hội Luật gia
Việt Nam tổ chức vào tháng 7/2008 tại Hà Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

17


<i>43. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thị Hạnh (2009),Tổng hợp các quy </i>


<i>định về tố tụng hình sự, dân sự, hành chính về quyền tiếp cận cơng bằng, Tạp </i>


chí Nghiên cứu lập pháp số 7 năm 2009


<i>44. TS. Mai Văn Thắng (2014), Sự độc lập của thẩm phán – nhân tố bảo </i>


<i>đảm liêm chính tư pháp ở Liên bang Nga, bài viết trích trong sách chuyên </i>


<i>khảo Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, GS.TSKH Đào Trí Úc, </i>
PGS.TS. Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội


<i>45. LS.Nguyễn Hƣng Quang (2014), Cải cách thủ tục hành chính tại toà </i>


<i>án để nâng cao khả năng tiếp cận công lý,bài viết đăng trong sách chuyen </i>


<i>khảo “Cải cách tƣ pháp vì một nền tƣ pháp liêm chính”, GS.TSKH Đào Trí </i>
Úc – PGS.TS Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.


<i>46. Ths.Nguyễn Xuân Tùng (2012), Về khái niệm “công lý” trong chiến </i>


<i>lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tại Việt Nam, Bài đăng trên Cổng thông </i>


tin điện tử Bộ Tƣ pháp ngày 12/10/2012, http: //moj.gov.vn/ ct/
tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx? ItemID =4524



<i>47. Ths. Nguyễn Xuân Tùng (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng lý, </i>
Bài đăng trên Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp ngày 25/11/2013,
aspx? ItemID = 5986


<i>48. Ths. Nguyễn Xuân Tùng (2014), Pháp luật phải bảo đảm được công </i>


<i>lý và lẽ phải – Ý nghĩa nhân văn của hệ thống pháp luật XHCN từ Thông điệp </i>
<i>năm mới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bài đăng trên Cổng thông tin điện </i>


tử Bộ Tƣ pháp ngày 21 tháng 3 năm 2014,
Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6006


49. Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngƣời năm 1948.


<i>50. UNDP (2004), Khảo sát ý kiến người dân về tiếp cận pháp luật và tư </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

18


51. UNDP – VASS (2011), Báo cáo quốc gia về Phát triển con ngƣời
năm 2011.


<i>52. UNDP (2011), Đánh giá trải nghiệm và cảm nhận của người dân về </i>


<i>Tư pháp – kết quả và khuyến nghị từ khảo sát thí điểm tại ba tỉnh. </i>


<i>53. UNDP (2013), Chỉ số công lý, Thực trạng về công bằng và bình </i>


<i>đẳng dựa trên ý kiến của người dân năm 2012. </i>



<i>54. Văn phòng Chính phủ (2014), Thơng báo số 2482/VPCP-PL ngày </i>


<i>11/4/2014 của Văn phòng Chính phủ về việc thơng báo ý kiến của Thủ tướng </i>
<i>Chính phủ về cơng tác trợ giúp pháp lý, Hà Nội. </i>


<i>55. Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trƣờng (2010), Báo cáo </i>


<i>Đánh giá tiếp cận và sử dụng các dịch vụ pháp lý của phụ nữ dân tốc thiểu </i>
<i>số. </i>


<i>56. Raymond Wacks (2011): Triết học luật pháp (Phạm Kiều Tùng </i>


<i>dịch), Nhà xuất bản tri thức, Hà Nội. </i>


<i>57. Will Durant: Câu chuyện triết học, Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm </i>
2009.


<b>II. Tiếng Anh </b>


<i>58. Alan Ryan (1993), Justice, Oxford University Press. </i>


<i>59. Gramatikov M. & Malini Laxminarayan (2008), Weighting Justice: </i>


<i>Constructing an Index of Access to Justice, Tilburg University Legal Studies </i>


Working Paper No. 18/2008,


60. Gramatikov M . và các tác giả khác <i>(2009), A Handbook for </i>


<i>measuring the cost and quality of access to justice, Tilburg Institute for </i>



interdiscipline studies on civil law and conflict resolution systems.


61. Himele K ., Nicholas Menzies và Michael Woolcock (2010),


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

19


62. Uỷ ban giám sát ICCPR, Bình luận chung số 20 thông qua tại Phiên
họp lần thứ 44 năm 1992.


<i>63. Rawls J. (1999), A Theory of Justice, Revised edition, the Belknap </i>
Press of Harvard University Press


<i>64. SIDA, Equal Access to Justice – A mapping of Experiences, 2011 </i>
<i>65. UNDP, Access to justice assessments in the Asia Pacific: A review </i>


<i>of experiences and tools from the region, 2011 </i>


<i>66. UNDP, Access to Justice – Practice Note, 2004. </i>


<i>67. UNDP, Lessons on Applying a Human Rights-Based Aproach to </i>


<i>Development Programming: Case Study from the UNDP Asia Pacific Rights </i>
<i>and Justice Initiative, April 2004. </i>


<i>68. UNDP, Programming for Justice: Access for All (A Practitioner’s </i>
Guide to a Human Rights-Based Approach to Access to Justice, United
Nations Development Programme Asia-Pacific Rights and Justice Intiative),
UNDP Regional Centre in Bangkok, ISBN: 974-93210-5-7.



<i>69. World Bank, Prem notes No.46: Reforming civil justice systems: </i>


<i>trends in industrial countries, 10/2000 </i>


<i>70. World Justice Programme (WJP) (2013), Chỉ số pháp quyền (Rule of </i>


<i>Law Index), </i>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay
  • 108
  • 1
  • 6
  • ×