Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502 KB, 108 trang )

M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Nuôi con nuôi là hiện tợng xã hội phát sinh từ lâu ở nhiều nớc trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Theo pháp luật của Vit Nam hiện nay
thì:
Nuôi con nuôi đợc coi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con
giữa ngời nhận con nuôi và ngời đợc nhận làm con nuôi, bảo đảm cho
ngời đợc nhận làm con nuôi đợc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo
dục phù hợp với đạo đức xã hội. Giữa ngời nhận con nuôi và ngời đợc
nhận làm con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
theo quy định của pháp luật [34].
Vn cho v nhn con nuụi Vit Nam cú xu hng ngy cng tng
v nú khụng ch nm trong phm vi lónh th ca Vit Nam, m cũn vt ra
ngoi phm vi lónh th Quc gia. Vit Nam, ch nh nuụi con nuụi bao
gm ch nh nuụi con nuụi gia cụng dõn Vit Nam vi nhau trong nc
(hay cũn gi l nuụi con nuụi trong nc) v ch nh nuụi con nuụi cú yu
t nc ngoi (Quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi c hiu l quan
h nuụi con nuụi gia cụng dõn Vit Nam vi ngi nc ngoi, gia ngi
nc ngoi thng trỳ ti Vit Nam vi nhau hoc gia cụng dõn Vit Nam
vi nhau m mt bờn hoc c hai bờn nh c nc ngoi. Ngoi ra, vic
nuụi con nuụi gia ngi nc ngoi vi nhau m bờn c nhn lm con
nuụi l tr em khụng quc tch thng trỳ ti Vit Nam cng c hiu l
quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi).
Cụng c quc t v quyn tr em m Vit Nam ó phờ chun ngy 20
thỏng 02 nm 1990 cú ghi :
Cỏc quc gia thnh viờn m cụng nhn hoc cho phộp ch
nhn lm con nuụi phi bo m rng nhng li ớch tt nht ca tr
em l mi quan tõm cao nht v cỏc quc gia phi:
1
…công nhận rằng việc cho trẻ em ra nước ngoài làm con
nuôi có thể được coi như một biện pháp thay thế của việc chăm sóc


trẻ em, nếu như trẻ em đó không thể gửi được cho một gia đình
chăm nom hay nhận nuôi, hoặc không thể nào được chăm sóc một cách
thích hợp bất kỳ nào ở ngay tại nước nguyên quán của trẻ em [11]
Một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về vấn
đề nuôi con nuôi là ưu tiên, chú trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giải
quyết cho trẻ em làm con nuôi trong nước, trên cơ sở kết hợp các hình thức
nuôi dưỡng thích hợp ngay tại cộng đồng; chỉ coi việc giải quyết cho trẻ em
làm con nuôi ở nước ngoài là biện pháp thay thế cuối cùng khi không thể thu
xếp được gia đình nuôi ở trong nước, bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em; tiến
tới hạn chế và dần dần chấm dứt việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài
khi các điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam đủ để bảo đảm nuôi dưỡng,
chăm sóc trẻ em ở trong nước. Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường
thì “Vấn đề nuôi con nuôi được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc ưu tiên nuôi
con nuôi trong nước, nuôi con nuôi nước ngoài chỉ là biện pháp thay thế cuối
cùng khi không thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nước”.
Cho đến nay chưa có một công trình chuyên sâu nào khảo cứu về lịch
sử phát triển của chế định nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam, nên thật
khó để khẳng định chế định này xuất hiện lần đầu tiên trong cổ luật Việt Nam
từ khi nào. “Nhưng trong Bộ luật Hồng Đức được ban hành dưới triều Lê -
đạo luật thành văn cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu giữ được và trong tập
luật lệ mang tên Hồng Đức thiện chính thư, cũng được ban hành dưới triều Lê
thì chế định con nuôi đã được quy định” [50, tr.110], và kể từ đó thì các chế
định nuôi con nuôi trong nước đã ngày càng được hoàn thiện phù hợp với
điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội từng thời kỳ.
2
Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà
việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước còn tồn tại nhiều hạn
chế như: Nuôi con nuôi không đăng ký, có nghĩa là sự kiện pháp lý này chưa
được công nhận tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục do pháp luật
quy định, vì vậy chưa có hiệu lực pháp lý, quyền và nghĩa vụ giữa các bên

trong quan hệ nuôi con nuôi này không được pháp luật bảo vệ như quyền
hưởng di sản thừa kế…; Lợi dụng quy định về nuôi nuôi con nuôi để thực
hiện những hành vi bắt cóc, mua bán trẻ em hoặc nhằm mục đích trục lợi
khác, không phù hợp với mục đích của việc nuôi con nuôi (cho con nuôi để
được xuất cảnh ra nước ngoài, cho làm con nuôi của thương binh, người có
công với cách mạng để được hưởng chế độ ưu tiên, đãi ngộ của nhà nước đối
với những người này, cho con nuôi để sinh con thứ ba mà không bị xử lý vi
phạm nghĩa vụ kế hoạch hoá gia đình...; Việc tìm cho trẻ một gia đình thích
hợp ở trong nước chưa được chú trọng, thậm trí ở một số nơi còn khó khăn.
Có cơ sở nuôi dưỡng còn giữ trẻ lại để giới thiệu cho người nước ngoài làm
con nuôi, mà không giới thiệu cho người Việt Nam trong nước nhận các em
làm con nuôi khi họ có nguyện vọng…
Căn nguyên của những tồn tại trên là việc thực hiện pháp luật về nuôi
con nuôi đã bị tác động bởi nhiều yếu tố như thể chế, năng lực cán bộ Tư pháp hộ
tịch, ý thức pháp luật của người dân, do tác động của phong tục tập quán...
Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động thực hiện pháp luật về
nuôi con nuôi trong nước là vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa làm rõ những
ưu điểm, hạn chế, vừa đề ra những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn pháp
luật về nuôi con nuôi trong nước, đảm bảo việc cam kết của Việt Nam khi gia
nhập Công ước quốc tế về quyền trẻ em cũng như việc thực hiện chủ trương
chính sách của Đảng và nhà nước về việc thực hiện nguyên tắc ưu tiên nuôi
con nuôi trong nước, nuôi con nuôi nước ngoài chỉ là biện pháp thay thế cuối
cùng khi không thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nước. Do
3
đó, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi
trong nước ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sĩ sẽ đáp ứng được phần
nào những đòi hỏi cấp bách nói trên cả về phương diện lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, việc thực hiện pháp
luật là một nội dung quan trọng của lý luận chung về nhà nước và pháp luật,

là biện pháp cơ bản để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố trật tự
pháp luật. Vấn đề thực hiện pháp luật đã được đặt ra như một nhiệm vụ cấp
bách của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Nhiều
công trình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện pháp luật và vấn đề nuôi
con nuôi đã được công bố như:
- Đề tài “Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện
nay - Thực trạng và các phương hướng, giải pháp”, luận văn thạc sĩ của Lê
Thanh Bình, Đại học Luật Hà Nội, 2002;
- Đề tài “Thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong đồng bào dân
tộc ít người ở tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sĩ của Hà Thành Đê, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004;
- Đề tài “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi con nuôi theo quy
định của pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Phương Lan, Đại
học luật Hà Nội, 2000;
- Đề tài “Hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
trước yêu cầu gia nhập Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác
trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,
Viện Khoa học pháp lý và Cục con nuôi quốc tế - Bộ Tư pháp, 2003;
- Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp lý về nuôi con
nuôi ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ của Nguyễn Phương Lan, Đại học luật Hà
Nội, 2007.
4
Nhìn chung các công trình, xuất bản phẩm trên đây đã được các tác giả
nghiên cứu nghiêm túc, đóng góp được rất nhiều vấn đề cơ bản cả về lý luận
và thực tiễn về thực hiện pháp luật nói chung và những vấn đề liên quan đến
lĩnh vực nuôi con nuôi dưới góc độ là một chế định của Ngành luật dân sự.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ
và có hệ thống về thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước. Đây là đề
tài nghiên cứu có hệ thống về thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
Vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật về nuôi con

nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sĩ là cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
- Mục đích: Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng việc
thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước, luận văn đề xuất những giải
pháp nhằm thực hiện tốt hơn pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt
Nam hiện nay.
- Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu, phân tích làm rõ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về
nuôi con nuôi trong nước.
+ Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi
trong nước trong thời gian qua.
+ Đưa ra những giải pháp để thực hiện có hiệu quả pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cả về lý luận và
thực tiễn việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi
trong nước từ năm 2001 đến năm 2008.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước Việt
5
Nam về nhà nước và pháp luật; thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện
pháp luật về nuôi con nuôi trong nước nói riêng.
- Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp của
triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử mác xít, trong đó chủ yếu sử
dụng phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích,
tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể. Luận văn cũng sử dụng một số phương
pháp khác của khoa học thống kê, phân tích tài liệu thứ cấp.
6. Đóng góp khoa học mới của luận văn:

Luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối có hệ
thống, toàn diện về thực hiện pháp luật nuôi con nuôi trong nước, vì vậy có
những đóng góp khoa học mới sau:
- Phân tích các khái niệm, nội dung việc thực hiện pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước.
- Đánh giá thực trạng và những yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp
luật về nuôi con nuôi trong nước.
- Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả
pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
7. Ý nghĩa của luận văn:
- Về lý luận: Góp phần làm phong phú thêm lý luận về thực hiện pháp
luật trong một lĩnh vực cụ thể.
- Về thực tiễn: Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn có thể
được khai thác sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ, sinh viên trong
các trường đào tạo luật chuyên ngành; góp phần làm cơ sở lý luận cho việc
hoàn thiện hệ thống pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
8. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
chia làm 3 chương, 9 tiết.
6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI
CON NUÔI TRONG NƯỚC
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON
NUÔI TRONG NƯỚC
1.1.1. Pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
1.1.1.1. Khái niệm về nuôi con nuôi trong nước. Phân biệt nuôi con
nuôi trong nước với nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
*Khái niệm nuôi con nuôi dưới góc độ xã hội
Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử,

mang tính nhân đạo sâu sắc và được pháp luật của hầu hết các nước điều
chỉnh, nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con người, thể hiện mối quan
hệ gắn bó của con người với nhau trên cơ sở những lợi ích chung.
Với tư cách là một quan hệ xã hội, nuôi con nuôi được E.A.
Weinstein định nghĩa như sau trong từ điển bách khoa toàn thư về
các môn học xã hội:
Theo nghĩa rộng và không mang tính pháp lý thì nuôi con
nuôi được định nghĩa như là một thực tiễn xã hội được thể chế hoá,
theo đó một cá nhân thuộc về một gia đình hoặc một nhóm mang
tính chất gia đình do sinh ra tiếp nhận những liên hệ mới mang tính
chất gia đình và những liên hệ mới này được xã hội coi như ngang
bằng với những mối liên hệ ruột thịt và thay thế một phần hoặc toàn
bộ những mối liên hệ đó. (Theo E.A.Weinstein, “Adoption”, in
International Encyclopedia of the Social Sciences, New York, 1968,
P97) [25, tr.17-18].
Theo định nghĩa trên, việc nuôi con nuôi được hiểu là việc một cá nhân
được tiếp nhận vào một gia đình và tạo ra những liên hệ mới “mang tính chất
7
gia đình”, có thể thay thế một phần hoặc toàn bộ những mối liên hệ ruột thịt.
Những quan hệ mang tính chất gia đình này được xã hội thừa nhận và có giá
trị như quan hệ ruột thịt. Vì lẽ đó, nhận nuôi con nuôi làm hình thành quan hệ
cha mẹ và con giữa hai bên như giữa cha mẹ đẻ và con đẻ.
Dưới góc độ pháp lý, khái niệm nuôi con nuôi được xem xét ở ba khía
cạnh: là một sự kiện pháp lý, là một quan hệ pháp luật hoặc là một chế định
pháp lý.
*Khái niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một sự kiện pháp lý
Sự khác nhau giữa quan hệ cha mẹ và con theo huyết thống và quan hệ
cha mẹ nuôi và con nuôi là ở chỗ: quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ được
hình thành một cách tự nhiên trên cơ sở huyết thống qua sự kiện mang thai và
sinh con, còn quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi là một quan hệ ý chí,

được hình thành trên cơ sở pháp lý, mà không gắn gì với huyết thống sinh học
“Nếu như quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ là quan hệ gia đình “huyết
thống” được hình thành do việc sinh đẻ thì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con
nuôi là quan hệ “nhân tạo” được xác lập về mặt pháp lý” [1, tr.13].
*Khái niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật nuôi con nuôi được hiểu là quan hệ giữa
các bên có liên quan trong việc cho, nhận con nuôi, được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ
pháp lý tương ứng của các chủ thể, trên cơ sở hình thành quan hệ
cha mẹ và con hợp pháp giữa người nhận nuôi và người được nhận
làm con nuôi [25, tr.30-31].
*Khái niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một chế định pháp lý
Sự điều chỉnh của nhà nước bằng pháp luật đối với quan hệ nuôi con
nuôi là yêu cầu tất yếu nhằm bảo vệ và làm hài hoà lợi ích của các chủ thể,
đặc biệt là lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi, phù hợp với lợi ích
8
chung ca xó hi. Trong vic nuụi con nuụi, yu t quyt nh n hiu lc
phỏp lý ca vic nuụi con nuụi l s cụng nhn ca c quan nh nc cú thm
quyn, l s th hin ý chớ ca nh nc, ch khụng phi l ý chớ n phng
ca cỏc ch th. í chớ ca nh nc c th hin qua h thng cỏc quy phm
phỏp lut iu chnh quan h nuụi con nuụi. Do ú cú th hiu khỏi nim nuụi
con nuụi vi t cỏch l mt ch nh phỏp lý.
Nh vy, cú th hiu khỏi nim ch nh nuụi con nuụi nh sau:
Ch nh nuụi con nuụi l tng hp cỏc quy phm phỏp lut,
do nh nc ban hnh, iu chnh vic xỏc lp, thc hin, thay i,
chm dt cỏc quyn v ngha v phỏp lý ca cỏc ch th cú liờn
quan trong vic cho nhn con nuụi, trờn c s hỡnh thnh quan h
cha m v con gia ngi nhn nuụi v ngi c nhn lm con
nuụi [25, tr.35].
Theo quy định của pháp luật Việt Nam Nuôi con nuôi là việc xác lập

quan hệ cha mẹ và con giữa ngời nhận con nuôi và ngời đợc nhận làm con nuôi,
bảo đảm cho ngời đợc nhận làm con nuôi đợc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc,
giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội [34].
Vit Nam, ch nh nuụi con nuụi bao gm vic nuụi con nuụi gia
cụng dõn Vit Nam vi nhau trong nc (hay cũn gi l nuụi con nuụi trong
nc) v vic nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi (Quan h nuụi con nuụi cú
yu t nc ngoi c hiu l quan h nuụi con nuụi gia cụng dõn Vit
Nam vi ngi nc ngoi, gia ngi nc ngoi thng trỳ ti Vit Nam
vi nhau hoc gia cụng dõn Vit Nam vi nhau m mt bờn hoc c hai bờn
nh c nc ngoi. Ngoi ra, vic nuụi con nuụi gia ngi nc ngoi vi
nhau m bờn c nhn lm con nuụi l tr em khụng quc tch thng trỳ ti
Vit Nam cng c hiu l quan h nuụi con nuụi cú yu t nc ngoi).
Nh vy, cú th nh ngha Nuụi con nuụi trong nc l vic xỏc lp
quan h cha m v con gia ngi nhn con nuụi v ngi c nhn lm con
9
nuụi m c hai bờn u mang quc tch Vit Nam cựng c trỳ trong nc,
bảo đảm cho ngời đợc nhận làm con nuôi đợc trông nom, nuôi dỡng, chăm
sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội .
1.1.1.2. Ni dung c bn ca phỏp lut v nuụi con nuụi trong nc
Cho đến nay, Nhà nớc ta đã có khá đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc điều
chỉnh quan hệ vũ nuôi con nuôi trong nớc. Việc nuôi con nuôi đợc thực hiện
theo các quy định vũ quyền nuôi con nuôi và đợc nhận làm con nuôi, quyền
thoó kừ của con nuôi, mục đích nuôi con nuôi, điều kiện, trình tự, thủ tục vũ
nuôi con nuôi, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi và con nuôi, hệ quả của việc
nuôi con nuôi, chờm dứt việc nuôi con nuôi, xử lý vi phạm trong lĩnh vực nuôi
con nuôi
Quyền nuôi con nuôi, quyền thoó kừ của con nuôi trong nớc đợc quy
định trong Bộ Luật dân sự năm 2005(BLDS năm 2005).
Mục đích, điều kiện nuôi con nuôi, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi
và con nuôi, cũng nh các hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, chờm dứt việc

nuôi con nuôi đã đợc quy định khá đầy đủ trong Luật hôn nhân v gia đình năm
2000 (Lut HN&G nm 2000).
Thủ tục đăng ký nuôi con nuôi trong nớc đợc quy định trong các văn bản
pháp luật nh: Ngh nh s 158/2005/N-CP ngy 27/12/2005 ca Chớnh ph
v ng ký v qun lý h tch (Ngh nh s 158/2005/N-CP), Nghị định số
32/2002/NĐ/CP ngày 27/3/2002 của Chýnh phủ quy định việc áp dụng Luật
Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số (Nghị định số
32/2002/NĐ/CP), trong đó có quy định vũ thủ tục đăng ký nuôi con nuôi đối với
đồng bào dân tộc thiểu số.
Việc xử lý những vi phạm hành chýnh trong lĩnh vực nuôi con nuôi đợc
quy định tại Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 08/02/2006 vũ xử phạt vi phạm
hành chýnh trong lĩnh vực t pháp (Nghị định số 76/2006/NĐ-CP), nay đợc thay
thừ bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP vũ xử phạt hành chýnh trong lĩnh vực t
pháp có hiệu lực từ ngày 18/9/2009 (Nghị định số 60/2009/NĐ-CP).
10
Bộ Luật Hình sự cũng có quy định những tội danh và hình phạt liên quan
đến lĩnh vực nuôi con nuôi trong nớc.
- Những quy định vũ nuôi con nuôi trong nớc trong BLDS năm 2005
Thứ nhất, BLDS năm 2005 quy định rõ quyền đợc nuôi con nuôi và
quyền đợc nhận làm con nuôi, theo đó Quyền đợc nuôi con nuôi và quyền đợc
nhận làm con nuôi của cá nhân đợc pháp luật công nhận và bảo hộ.
Việc nhận con nuôi và đợc nhận làm con nuôi đợc thực hiện theo quy
định của pháp luật.
Th hai, quyn tha k ca con nuụi c quy nh ti iu 676 BLDS
nm 2005, theo ú hng tha k th nht gmcha , m , cha nuụi,
m nuụi, con , con nuụi ca ngi cht. Theo quy nh ny thỡ tr em ó
c cho i lm con nuụi, ngoi vic c hng tha k ca cha m nuụi
vn c hng tha k ca cha m , ngc li, cha m vn c hng
tha k ca con ó c cho i lm con nuụi.
- Những quy định vũ nuôi con nuôi trong nc trong Luật HN&G nm 2000

Th nht, mc ớch ca vic nhn con nuụi
Mc ớch ca vic nuụi con nuụi đợc quy định trong Luật HN&GĐ
năm 2000 l m bo cho ngi c nhn lm con nuụi c trụng nom,
nuụi dng, chm súc, giỏo dc phự hp vi o c xó hi. Lut HN&G
nm 2000 cng quy nh Nh nc v xó hi khuyn khớch vic nhn tr m
cụi, tr b b ri, tr tn tt lm con nuụi. bo v quyn li ca ngi
c nhn lm con nuụi, Lut ny quy nh rừ Nghiờm cm li dng vic
nuụi con nuụi búc lt sc lao ng, xõm phm tỡnh dc, mua bỏn tr em
hoc vỡ mc ớch trc li khỏc.
Th hai, iu kin nuụi con nuụi
iu kin i vi ngi nhn con nuụi v iu kin i vi ngi c
nhn lm con nuụi c quy nh c th trong Lut HN&G nm 2000 nh sau:
11
*Các điều kiện đối với người nhận con nuôi
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật;
Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
Có tư cách đạo đức tốt;
Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục con nuôi;
Năm là, không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ
đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án tích về một
trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của
người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con cháu,
người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa
thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm
phạm tình dục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những
việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Một quy định nữa liên quan đến người nhận nuôi con nuôi là một người
có thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuôi. Người nhận con nuôi có thể
là người độc thân hoặc có vợ, có chồng (trường hợp vợ chồng cùng nhận nuôi

con nuôi, thì cả vợ và chồng đều phải có đủ các điều kiện đã nêu ở trên).
*Các điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi
Người được nhận làm con nuôi phải là người từ mười lăm tuổi trở xuống;
Người trên mười lăm tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương
binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của
người già yếu cô đơn;
Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cả hai
người là vợ chồng.
Thứ ba, về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ và người được
nhận làm con nuôi
12
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “Việc nhận người chưa thành niên,
người đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự làm con nuôi phải được sự
đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người đó; nếu cha mẹ đã chết, mất
năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được cha, mẹ thì phải được sự
đồng ý bằng văn bản của người giám hộ. Việc nhận trẻ em từ 9 tuổi trở lên
làm con nuôi phải được sự đồng ý của trẻ em đó”.
Thứ tư, về quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi và với cha mẹ đẻ
Trong quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi và với cha mẹ đẻ, Luật
HN&GĐ năm 2000 quy định: Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có các quyền và
nghĩa vụ của cha mẹ và con, kể từ thời điểm đăng ký việc nuôi con nuôi. Con
liệt sỹ, con thương binh, con của người có công với cách mạng được người
khác nhận làm con nuôi vẫn tiếp tục được hưởng mọi quyền lợi của con liệt
sỹ, con thương binh, con của người có công với cách mạng.
Thứ năm, Về đăng ký việc nuôi con nuôi
Cũng như những văn bản trước đó, Luật HN&GĐ năm 2000 đã đưa ra
một quy định là việc nuôi con nuôi chỉ có giá trị pháp lý sau khi được đăng ký
và ghi vào sổ hộ tịch tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Do đó, về nguyên
tắc, nếu quan hệ nuôi con nuôi không được đăng ký tại cơ quan có thẩm
quyền thì sẽ không được pháp luật công nhận, khi đó quan hệ nuôi con nuôi

sẽ không được pháp luật bảo vệ.
Thứ sáu, về chấm dứt việc nuôi con nuôi
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cụ thể các trường hợp chấm dứt việc
nuôi con nuôi. Theo đó, quan hệ nuôi con nuôi được chấm dứt khi có những
căn cứ sau:
Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên, tự nguyện chấm dứt quan hệ
nuôi con nuôi;
 Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi
hoặc có hành vi phá tán tài sản của cha, mẹ nuôi;
13
 Cha mẹ nuôi đã lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động,
xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác. Cha mẹ
nuôi là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa
thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược
đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi
dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm
pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối
với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật,
trái đạo đức xã hội.
Cũng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, thì cơ quan duy nhất
có quyền ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi là Toà án nhân dân (kể cả
trong trường hợp cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt
quan hệ nuôi con nuôi). Khi việc nuôi con nuôi đã được chấm dứt bằng một
quyết định của Toà án, thì các quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ nuôi và con
nuôi cũng chấm dứt và nếu con nuôi là người chưa thành niên, hoặc đã thành
niên, nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi mình, thì Toà án ra quyết định giao người
đó cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức chăm nom, nuôi dưỡng; trường hợp

con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó, nếu con nuôi có công
sức đóng góp vào khối tài sản chung của gia đình cha, mẹ nuôi, thì được trích
một phần từ khối tài sản chung đó.
- Những quy định về nuôi con nuôi trong nước trong Nghị định số
32/2002/NĐ-CP
Nhằm khuyến khích, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và tiến
tới xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các
dân tộc thiểu số, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định việc áp dụng các
phong tục, tập quán về nuôi con nuôi như sau:
14
Thứ nhất, nhà nước khuyến khích phát huy tập quán của các dân tộc
nhận những người thân thích trong dòng họ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em
mồ côi không nơi nương tựa làm con nuôi, nếu việc nuôi con nuôi có đủ điều
kiện theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, vận động xoá bỏ tập quán nhận nuôi con nuôi mà người
nhận nuôi con nuôi không hơn người được nhận làm con nuôi từ hai mươi
tuổi trở lên.
Thứ ba, để tạo điều kiện và khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số,
sống ở vùng sâu, vùng xa thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi đối với những
quan hệ nuôi con nuôi đã được xác lập, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy
định về nơi đăng ký việc nuôi con nuôi, việc nuôi con nuôi được thực hiện tại
trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, nơi cư trú của
người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi.
Về lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi: Miễn lệ phí đăng ký nuôi con
nuôi (tại thời điểm ban hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP cho đến trước khi
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007
về Tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí,
lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân,
việc đăng ký nuôi con nuôi vẫn phải nộp lệ phí, do đó, quy định về miễn lệ
phí trong trường hợp này cũng thể hiện sự “ưu tiên” so với đăng ký các quan

hệ nuôi con nuôi khác). Tuy nhiên, về điều kiện nuôi con nuôi vẫn phải thực
hiện theo quy định chung của pháp luật.
Thứ tư, để công nhận quan hệ nuôi con nuôi thực tế của đồng bào các
dân tộc thiểu số, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định đối với các trường
hợp nhận nuôi con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 như sau: Những
trường hợp nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm
2001, ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký
15
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của
Luật HN&GĐ năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con
nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của
mình, thì được pháp luật công nhận và được Nhà nước khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi con nuôi. Nếu có tranh chấp liên
quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi
con nuôi và người được nhận làm con nuôi thì do Toà án giải quyết.
- Những quy định về nuôi con nuôi trong nước trong Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
Nghị định số 158/2005/NĐ-CP được xây dựng theo hướng đơn giản
hoá thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho người dân khi có yêu cầu đăng
ký hộ tịch; vấn đề đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước được quy định cụ
thể như sau:
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
Nhằm giám sát việc trông nom, nuôi dưỡng của cha, mẹ nuôi đối với
con nuôi, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định thẩm quyền đăng ký việc
nuôi con nuôi là Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận con nuôi.
Trong trường hợp trẻ bị bỏ rơi được nhận làm con nuôi, thì Uỷ ban nhân dân cấp
xã, nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi đăng ký việc nuôi con nuôi;
nếu trẻ em đó đã được đưa vào cơ sở nuôi dưỡng, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã,
nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng đăng ký việc nuôi con nuôi.
Thứ hai, về hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi

Một loại giấy tờ quan trọng trong hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi là
Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi. Nghị định số 158/2005/NĐ/CP
chỉ rõ những người được ký Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi:
Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và
người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong
16
trường hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự
hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia; nếu
cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực
hành vi dân sự, thì người hoặc tổ chức giám hộ trẻ em thay cha, mẹ đẻ ký
Giấy thoả thuận. Đối với trẻ em đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng mà không
xác định được địa chỉ của cha, mẹ đẻ, thì người đại diện của cơ sở nuôi dưỡng
ký Giấy thoả thuận.
Tuy nhiên, trong 2 trường hợp sau đây, thì người nhận nuôi con nuôi tự
khai vào Tờ khai đăng ký việc nhận nuôi con nuôi để thay cho Giấy thoả
thuận về việc cho và nhận con nuôi theo hướng dẫn tại Thông tư số
01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số
quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (Thông tư số 01/2008/TT-BTP):
Trẻ được nhận làm con nuôi là trẻ bị bỏ rơi, không tìm được cha, mẹ
đẻ mà chưa được đưa vào cơ sở nuôi dưỡng;
Cả cha và mẹ đẻ của trẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân
sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không có người hoặc tổ chức
giám hộ.
Thứ ba, về trình tự đăng ký việc nuôi con nuôi
Người nhận con nuôi phải trực tiếp nộp hồ sơ nhận con nuôi cho Uỷ
ban nhân dân cấp xã (nơi đăng ký việc nuôi con nuôi) và trước khi đăng ký
việc nuôi con nuôi, cán bộ Tư pháp hộ tịch phải kiểm tra, xác minh kỹ các nội
dung sau đây:
Tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi;
Tư cách của người nhận con nuôi;

Mục đích nhận con nuôi.
Thứ tư, về ghi tên của cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký
khai sinh của con nuôi
17
Theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, thì cha mẹ nuôi được
ghi tên mình với tư cách như cha mẹ đẻ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký
khai sinh của con nuôi trong những trường hợp sau đây:
Con nuôi là trẻ bị bỏ rơi mà phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai
sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống;
Giữa cha, mẹ đẻ và cha, mẹ nuôi có sự thoả thuận về việc thay đổi
phần khai về cha, mẹ từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và
Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi (trường hợp này Uỷ ban nhân dân cấp xã,
nơi đã đăng ký khai sinh cho con nuôi đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và
phải được sự đồng ý của con nuôi, nếu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên).
Thông tư số 01/2008/TT-BTP hướng dẫn rõ thêm về việc không giải
quyết yêu cầu thay đổi phần khai về cha, mẹ đẻ sang khai về cha, mẹ nuôi
trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi theo quy định tại
Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP trong những trường hợp sau:
Thay đổi phần khai về một bên cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang khai về cha
nuôi hoặc mẹ nuôi mà giữ nguyên phần khai về mẹ đẻ hoặc cha đẻ còn lại;
Thay đổi phần khai về cha, mẹ đẻ sang khai về cha, mẹ nuôi trong
trường hợp một bên hoặc cả hai bên cha, mẹ đẻ đã chết.
Thứ năm, về lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi
Ngoài việc miễn lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi đối với đồng bào
dân tộc theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP, mức lệ phí đối với việc đăng ký
nuôi con nuôi được quy định tại Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày
16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền
quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là
không quá 20.000đồng. Mức lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi do Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng không được quá mức quy định nêu trên.

18
Thứ sáu, về các biểu mẫu thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi
Các loại biểu mẫu phục vụ việc thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi
trong nước được thực hiện theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày
29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu
hộ tịch (01 loại sổ và 05 loại biểu mẫu) và Thông tư số 01/2008/TT-BTP (01
biểu mẫu về nuôi con nuôi được ban hành kèm theo Thông tư). Các loại biểu
mẫu này đều do các Sở Tư pháp địa phương in và phát hành.
- Nghị định số 76/2006/NĐ-CP nay được thay thế bởi Nghị định số
60/2009/NĐ-CP và Bộ Luật Hình sự quy định trách nhiệm pháp lý đối với
những hành vi vi phạm pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
Thứ nhất, trách nhiệm hành chính: Việc xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước được quy định tại Nghị định số
76/2006/NĐ-CP nay được thay thế bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP. Trong
đó quy định những hành vi vi phạm hành chính về nuôi con nuôi của cá nhân.
Thứ hai, trách nhiệm hình sự: Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quyền
và nghĩa vụ như cha mẹ đẻ và con đẻ, vì vậy những tội danh được quy định
trong Bộ luật Hình sự điều chỉnh về quan hệ giữa cha mẹ và con cũng được
áp dụng trong quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi. Bộ luật Hình sự có quy
định tội danh và hình phạt tương ứng đối với tội ngược đãi hoặc hành hạ cha
mẹ, con, người có công nuôi dưỡng mình, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ
cấp dưỡng.
1.1.2. Khái niệm thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
§Ó ®i tíi kh¸i niÖm thùc hiÖn ph¸p luËt vò nu«i con nu«i trong níc, tríc
hÕt cÇn hiÓu kh¸i niÖm thùc hiÖn ph¸p luËt lµ g×?
Theo Từ điển luật học thì thực hiện pháp luật là “Hành vi của chủ thể
(hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với
yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp
luật đã quy định.
19

Thc hin phỏp lut cú th l mt x s cú tớnh ch ng, c tin
hnh bng mt thao tỏc nht nh nhng cng cú th l mt x s cú tớnh th
ng, tc l khụng tin hnh vt x s b phỏp lut cm[46, tr.758].
Xét ở phơng diện lý luận, thực hiện pháp luật ở nớc ta vộn còn các quan
điểm nh sau:
Theo quan điểm của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực hiện pháp
luật là hiện tợng, quá trình có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở
thành hoạt động thực từ của các chủ thú pháp luật [14, tr. 349].
Theo quan điểm của Trờng Đại học Luật Hà Nội Thực hiện pháp luật là
hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho
chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực từ hợp pháp của các chủ
thú pháp luật[15, tr. 463].
Xuất phát từ vai trò của pháp luật đối với đời sống kinh từ và xã hội, nên
thực hiện pháp luật đóng một vai trò quan trọng, bởi pháp luật dù có tốt, có u
việt đến đâu đi chăng nữa mà không đợc thực thi trên thực từ, không đi vào đời
sống nhân dân thì pháp luật đó cũng chỉ là một mớ giấy lộn, là pháp luật
treo mà thôi (Lê Nin); Vai trò của pháp luật chỉ phát huy đợc trên thực từ khi
pháp luật đợc mọi chủ thú tuân thủ, chấp hành, và sử dụng có hiệu quả, cũng
nh các chủ thú đợc nhà nớc trao quyền, các cơ quan Nhà nớc có thốm quyền áp
dụng đúng đắn pháp luật. Nói cách khác, pháp luật đó phải đợc thực hiện
nghiêm chỉnh trong thực từ cuộc sống.
Tóm lại, dù thực hiện pháp luật đợc thực hiện dới các hình thức khác
nhau nhng cuối cùng nó đều là những hoạt động có mục đích, có định hớng để
đa các quy phạm pháp luật vào cuộc sống. Với cách tiếp cận này, thực hiện
pháp luật đợc hiểu nh sau: Thc hin phỏp lut l quỏ trỡnh hot ng cú mc
ớch lm cho nhng quy nh ca phỏp lut tr thnh hin thc trong cuc
sng, to ra c s phỏp lý cho hot ng thc t ca cỏc ch th phỏp lut"
[23, tr.270].
20
Thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi

trong nớc nói riêng đều có 4 hình thức cơ bản: Tuân thủ pháp luật, chấp hành
pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Cả bốn hình thức của thực
hiện pháp luật trên đều nhằm đa pháp luật nói chung và pháp luật vũ nuôi con
nuôi trong nớc nói riêng vào thực tiễn cuộc sống, giúp cho ngời dân đợc gần với
pháp luật, tiếp cận với pháp luật và qua đó mới có thú sử dụng pháp luật để thực
hiện việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trên cơ sở khái niệm thực hiện pháp luật, có thú đi tới khái niệm thực
hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc nh sau: Thực hiện pháp luật vũ nuôi
con nuôi trong nớc là quá trình hoạt động có mục đích, có chủ định của các
chủ thú trong việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi, nhằm làm cho các quy
phạm pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc đi vào thực tiễn cuộc sống, trở
thành những hoạt động thực từ của các chủ thú tham gia vào quá trình thực
hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc, với mục đích đảm bảo cho ngời đ-
ợc nhận làm con nuôi đợc nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức
xã hội.
1.1.3. c im ca vic thc hin phỏp lut v nuụi con nuụi trong nc
1.1.3.1. Ch th ca vic thc hin phỏp lut v nuụi con nuụi trong nc
Ni dung, tớnh cht v c im ca quan h phỏp lut quyt nh n
c cu ch th ca quan h phỏp lut v ch th thc hin phỏp lut ú. Ch
th thc hin phỏp lut v nuụi con nuụi trong nc c xỏc nh bao gm:
phỏp nhõn, cỏ nhõn.
Xuất phát từ khái niệm của thực hiện pháp luật, thì thực hiện pháp luật
có đặc điểm, đó là hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật của các chủ thú
trong xã hội nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện trên thực từ,
trở thành hiện thực trong cuộc sống.
Thực hiện pháp luật vũ nuụi con nuụi trong nc ngoài mang những đặc
điểm của thực hiện pháp luật nói chung, còn mang những đặc điểm riêng của
mình vũ chủ thú.
21
Thứ nhất, chủ thể là pháp nhân

Nhà nước (pháp nhân đặc biệt) ban hành các văn bản pháp luật có quy
phạm điều chỉnh các quan hệ về nuôi con nuôi trong nước như: Quyền được
nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; quyền thừa kế giữa cha mẹ
nuôi và con nuôi, mục đích của việc nuôi con nuôi, điều kiện của người nhận
nuôi con nuôi và của người được nhận làm con nuôi, thẩm quyền, trình tự, thủ
tục đăng ký việc nuôi con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi. Đồng thời quy
định những chế tài xử lý đối với những trường hợp vi phạm pháp luật về nuôi
con nuôi, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành
chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể như sau:
+ BLDS năm 2005: Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận
làm con nuôi; Quyền thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi...
+ Luật HN&GĐ năm 2000: Mục đích của việc nhận nuôi con nuôi,
điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi,
quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, chấm dứt việc nuôi con
nuôi, hậu quả pháp lý của việc chấm dứt nuôi con nuôi...
+ Luật Hành chính: Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực nuôi
con nuôi trong nước được quy định tại Nghị định số 76/2006/NĐ-CP nay
được thay thế bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP. Trong đó quy định những
hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi của cá nhân như: hành vi cho hoặc
nhận con nuôi mà không làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền; hành vi thực hiện việc cho, nhận con nuôi khi cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đã có văn bản không chấp nhận việc cho hoặc nhận con nuôi;
hành vi khai báo gian dối để đăng ký việc cho, nhận con nuôi; tự ý tẩy xoá
hoặc sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ để làm thủ tục đăng ký cho, nhận
con nuôi; sử dụng giấy tờ giả mạo để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi;
dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe doạ để có được sự đồng ý của người có quyền
22
đồng ý cho trẻ em làm con nuôi; lợi dụng việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi nhằm
mục đích vụ lợi; làm dịch vụ môi giới cho hoặc nhận con nuôi trái pháp luật.
+ Luật Hình sự: Bộ luật Hình sự có quy định tội danh và hình phạt

tương ứng đối với tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con,
cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ
cấp dưỡng.
Sau khi việc nuôi con nuôi được công nhận tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thì giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quyền và nghĩa vụ như giữa
cha mẹ đẻ và con đẻ, vì vậy, nếu cha mẹ nuôi phạm tội ngược đãi hoặc hành
hạ con nuôi, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con nuôi hoặc ngược lại
thì đều phải chịu hình phạt tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự.
+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định về thñ tôc ®¨ng ký nu«i con
nu«i; NghÞ ®Þnh sè 32/2002/N§/CP quy ®Þnh vò thñ tôc ®¨ng ký nu«i con nu«i
®èi víi ®ång bµo d©n téc thiÓu sè.
Thứ hai, chủ thể là cá nhân
+ Người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi
Việc nuôi con nuôi được đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền làm
phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người
được nhận làm con nuôi. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và về
tài sản.
*Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
Khi quan hệ nuôi con nuôi được xác lập một cách hợp pháp thì giữa cha
mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền về nhân thân như giữa cha mẹ đẻ và con
đẻ, được quy định từ Điều 34 đến Điều 39 Luật HN&GĐ năm 2000.
Khi thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng nhận người
khác làm con nuôi, thì người con nuôi đó được coi như con đẻ, nên cũng được
hưởng mọi chế độ ưu đãi của nhà nước đối với những đối tượng trên.
23
Quyền yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi: Đây là một quyền nhân
thân quan trọng của người con nuôi. Nó xác định mối quan hệ pháp lý giữa
người nuôi và con nuôi, được pháp luật công nhận (Điều 27 BLDS năm
2005). Theo khoản 1 Điều 75 Luật HN&GĐ năm 2000 thì cha mẹ nuôi có
quyền yêu cầu thay đổi họ tên cho con nuôi. Việc thay đổi họ tên của con nuôi

từ đủ chín tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
Xác định dân tộc của con nuôi: Theo quy định tại Điều 28 BLDS năm
2005, Điều 22 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, dân tộc của con nuôi được xác
định theo dân tộc của cha mẹ đẻ. Trong trường hợp không xác định được cha,
mẹ đẻ của người con nuôi, thì dân tộc của con nuôi được xác định theo dân
tộc của cha, mẹ nuôi; nếu cha mẹ nuôi thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc
của con nuôi được xác định theo dân tộc của cha nuôi hoặc của mẹ nuôi theo
tập quán hoặc theo thoả thuận của cha, mẹ nuôi.
Cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa những người đã từng có quan hệ cha mẹ
nuôi với con nuôi không được kết hôn với nhau (khoản 4 Điều 10 Luật
HN&GĐ năm 2000). Quy định này phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã
hội và truyền thống của gia đình Việt Nam.
*Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ về tài
sản của cha mẹ và con. Theo quy định tại Điều 678 BLDS năm 2005 thì “Con
nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau...”
+ Người nhận nuôi con nuôi và người cho con nuôi: Hai chủ thể này
phải có sự thoả thuận về việc cho và nhận nuôi con nuôi, thay đổi phần khai
về cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi trong Giấy khai sinh của con nuôi.
+ Cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi với người được nhận
làm con nuôi:
24
BLDS năm 2005 quy định: Trong gia đình cha mẹ đẻ, con nuôi “...còn
được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ Luật
này”. Theo quy định tại Điều 676 BLDS năm 2005 về những người thừa kế
theo luật thì, người đã cho làm con nuôi vẫn được thừa kế theo luật của những
người họ hàng huyết thống. Ngược lại, những người họ hàng huyết thống của
người đã làm con nuôi cũng được thừa kế tài sản của người con nuôi đó. Theo
Điều 677 BLDS năm 2005, con nuôi vẫn có quyền thừa kế thế vị đối với phần

di sản của ông bà để lại mà cha đẻ, mẹ đẻ của người con nuôi đáng lẽ được
hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Như vậy, mặc dù đã làm con
nuôi người khác nhưng quyền thừa kế theo luật giữa người được nhận làm
con nuôi với những người họ hàng huyết thống vẫn được giữ nguyên.
Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy định “Quyền lợi của con
thương binh, con liệt sĩ, con của người có công với cách mạng được nhận làm
con nuôi vẫn giữ nguyên”.
Từ các quy định trên cho thấy, việc nuôi con nuôi không làm chấm dứt
hoàn toàn các quan hệ pháp lý giữa người con nuôi với gia đình cha mẹ đẻ.
1.1.3.2. Các hình thức thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
- Tuân thủ pháp luật
Theo Từ điển Luật học thì:
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một
cách thụ động, thể hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi
phạm các quy định cấm đoán của pháp luật. Ví dụ: không nhận hối
lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo,
không lái xe trong tình trạng say rượu… [46, tr.758].
Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh thì “Tuân thủ pháp luật là một
dạng thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tự kiềm chế mình để
không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm” [23, tr.271].
25

×