Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo " Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam hiện nay " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.86 KB, 11 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 17

{


ThS. TRẦN THỊ QUANG HỒNG *
TRƯƠNG HỒNG QUANG **
1. Nội dung cơ bản của pháp luật hiện
hành về đánh giá tác động môi trường
1.1. Trách nhiệm lập đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) và các cấp độ ĐTM
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005,
có 3 loại hoạt động ĐTM sau đây:
- Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC):
là việc phân tích, dự báo các tác động đến
môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm
bảo đảm phát triển bền vững.
(1)
ĐMC được
áp dụng đối với các đối tượng sau:
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội cấp quốc gia; chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh
vực trên quy mô cả nước.
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp


tỉnh), vùng.
+ Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát
triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên
tỉnh, liên vùng.
+ Quy hoạch phát triển vùng kinh tế
trọng điểm.
+ Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy
mô liên tỉnh.
(2)

- Đánh giá tác động môi trường: là việc
phân tích, dự báo các tác động đến môi
trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các
biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai
dự án đó.
(3)
Theo quy định tại Điều 18 Luật
bảo vệ môi trường thì chủ các dự án sau đây
phải lập báo cáo ĐTM:
+ Dự án công trình quan trọng quốc gia;
+ Dự án có sử dụng một phần diện tích
đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn
thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích
lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam
thắng cảnh đã được xếp hạng;
+ Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến
nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển,
vùng có hệ sinh thái được bảo vệ;
+ Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu

kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ
cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;
+ Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư
tập trung;
+ Dự án khai thác, sử dụng nước dưới
đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn;
+ Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây
tác động xấu đối với môi trường.
- Cam kết bảo vệ môi trường: là việc cơ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không
thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM đưa ra
bản cam kết thực hiện các biện pháp giảm
*, ** Viện khoa học pháp lí
Bộ tư pháp



nghiªn cøu - trao ®æi
18 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
thiểu, xử lí chất thải và tuân thủ các quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Giống như báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ
môi trường cũng bao gồm các nội dung
đánh giá các tác động của dự án đối với môi
trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
các tác động này, tuy nhiên, do mức độ tác
động tới môi trường thấp hơn nên thay vì
phải thực hiện các bước trình và xin phê
duyệt trước khi triển khai dự án, các chủ dự
án này được tự mình đưa ra các cam kết về

bảo vệ môi trường và tự chịu trách nhiệm
về các cam kết và các biện pháp bảo vệ môi
trường mà mình đưa ra.
Có thể thấy việc đưa ra các cấp độ khác
nhau của công tác ĐTM là một bước tiến
quan trọng đối với khung pháp lí về ĐTM
ở Việt Nam. Theo đó, tuỳ từng loại dự án
mà trách nhiệm lập ĐTM cũng như yêu
cầu đối với nội dung, quy trình thẩm định
báo cáo ĐTM được xác định một cách cụ
thể, phù hợp với tính chất và mức độ tác
động đến môi trường của loại dự án đó.
Các quy định này cũng làm rõ hơn yêu cầu
về lập báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược đối với các dự án quy hoạch, chiến
lược phát triển. Sự phân hoá này giúp nâng
cao hiệu quả của ĐTM với tư cách là một
công cụ kiểm soát các tác động môi trường
và bảo vệ môi trường.
1.2. Các yêu cầu về nội dung của ĐTM
Một trong những nội dung quan trọng
của các văn bản hiện hành về ĐTM là quy
định các yêu cầu về mặt nội dung đối với
báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM và cam kết bảo
vệ môi trường.
Thứ nhất, đối với báo cáo ĐMC, nội
dung được yêu cầu bao gồm hai vấn đề
chính là dự báo tác động xấu đối với môi
trường có thể xảy ra khi thực hiện dự án và
phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết

các vấn đề về môi trường trong quá trình
thực hiện dự án.
Thứ hai, đối với báo cáo ĐTM, xuất phát
từ thực tế là báo cáo ĐTM được lập đối với
các dự án đầu tư cụ thể nên yêu cầu về nội
dung báo cáo ĐTM đòi hỏi tính chi tiết cao
hơn, cụ thể là nội dung báo cáo phải thể hiện
được các vấn đề sau:
- Mô tả dự án đầu tư: bao gồm thông tin
chi tiết về các hạng mục công trình của dự
án, quy mô về không gian, thời gian và khối
lượng thi công; công nghệ vận hành của từng
hạng mục công trình và của cả dự án;
- Các thông tin đánh giá về môi trường,
bao gồm:
+ Đánh giá về hiện trạng môi trường cả
nơi thực hiện dự án và vùng kế cận, đánh
giá mức độ nhạy cảm và sức chịu tải của
môi trường;
+ Đánh giá chi tiết các tác động môi
trường có khả năng xảy ra khi dự án được
thực hiện và các thành phần môi trường,
yếu tố kinh tế-xã hội chịu tác động của dự
án; dự báo rủi ro về sự cố môi trường do
công trình gây ra.
- Các giải pháp về mặt môi trường được
đề xuất bao gồm:
+ Các biện pháp cụ thể được đề xuất để
giảm thiểu các tác động xấu đối với môi
trường; các biện pháp phòng ngừa, ứng phó

sự cố môi trường.


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 19
+ Cam kết thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường trong quá trình xây dựng và
vận hành công trình.
+ Danh mục công trình, chương trình
quản lí và giám sát các vấn đề môi trường
trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
+ Dự toán kinh phí xây dựng các hạng
mục công trình bảo vệ môi trường trong tổng
dự toán kinh phí của dự án.
- Các thông tin tham vấn: báo cáo
ĐTM phải phản ánh được ý kiến của uỷ
ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn, đại
diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án;
đặc biệt, các ý kiến không tán thành việc
đặt dự án tại địa phương hoặc không tán
thành đối với các giải pháp bảo vệ môi
trường phải được nêu trong báo cáo đánh
giá tác động môi trường.
ĐMC và ĐTM về cơ bản đều dựa trên
nguyên tắc rất cơ bản đó là phát hiện, dự
báo và đánh giá những tác động tiềm tàng
của hoạt động phát triển có thể gây ra đối
với môi trường tự nhiên, kĩ thuật–xã hội, để
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa,
giảm thiểu và xử lí các tác động tiêu cực tới

mức thấp nhất có thể chấp nhận được.
(4)

Quy trình thực hiện của ĐTM và ĐMC đều
được thực hiện qua các bước sàng lọc, xác
định phạm vi, đánh giá tác động, xác định
các biện pháp giảm thiểu, thẩm định, ra
quyết định và cuối cùng là quan trắc, giám
sát môi trường. Giữa ĐTM và ĐMC cũng
có nhiều sự khác biệt cơ bản, trước hết là về
đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, mục đích
cần đạt được và sau đó là sự khác biệt cả về
những nội dung quy trình thực hiện. Tuy
vậy, điều cần nhấn mạnh ở đây là những sự
khác biệt này không phải là sự phủ nhận lẫn
nhau mà chính lại là những mặt bổ sung, hỗ
trợ cho nhau và ĐMC đối với các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình
không thể thay thế cho ĐTM ở cấp dự án và
ngược lại.
(5)

Thứ ba, đối với bản cam kết bảo vệ môi
trường, yêu cầu về nội dung mặc dù đơn
giản hơn nhiều so với nội dung của báo cáo
ĐTM, tuy nhiên các nội dung đặt ra cũng
tương đối cụ thể, bao gồm hai nội dung
chính là 1) Mô tả về dự án: địa điểm, loại
hình, quy mô, nguyên nhiên liệu sử dụng,
chất thải phát sinh và 2) Cam kết về các

biện pháp giảm thiểu, xử lí chất thải và tuân
thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ
môi trường.
Để đảm bảo việc tuân thủ yêu cầu về
nội dung khi lập báo cáo ĐTM, Phụ lục
Thông tư của Bộ tài nguyên và môi trường
số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và cam
kết bảo vệ môi trường cũng đã đưa ra các
bản yêu cầu cụ thể về cấu trúc và nội dung
của báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM và cam
kết bảo vệ môi trường. Các bản yêu cầu này
vừa có ý nghĩa bắt buộc tuân thủ, vừa có
tính chất hướng dẫn đối với các chủ dự án
khi lập báo cáo ĐMC, ĐTM hoặc cam kết
bảo vệ môi trường.
1.3. Thẩm quyền và thủ tục thẩm định,
phê duyệt
Ngoại trừ cam kết bảo vệ môi trường
được lập cho các trường hợp không thuộc


nghiªn cøu - trao ®æi
20 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
đối tượng phải lập báo cáo ĐMC và ĐTM,
việc thẩm định và phê duyệt báo cáo
ĐMC và ĐTM được coi là thủ tục bắt
buộc. Kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là
một trong những căn cứ để phê duyệt dự

án và phải được tiến hành trước khi triển
khai dự án. Thẩm quyền và thủ tục phê
duyệt các báo cáo này được xác định căn
cứ vào tính chất và quy mô của các dự án
được lập ĐMC và ĐTM.
- Báo cáo ĐMC luôn được thẩm định bởi
một hội đồng. Bộ tài nguyên và môi trường
tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược đối với các dự án do
Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt; các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ tổ chức hội đồng thẩm
định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt
của mình và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ
chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược đối với dự án thuộc
thẩm quyền quyết định của mình và của hội
đồng nhân dân cùng cấp.
- Báo cáo ĐTM có thể được thẩm định
bởi một hội đồng thẩm định hoặc tổ chức
dịch vụ thẩm định. Bộ tài nguyên và môi
trường tổ chức hội đồng thẩm định hoặc
tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường đối với
các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ quyết định, phê duyệt; dự
án liên ngành, liên tỉnh; bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức hội
đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức

dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trường đối với các dự án thuộc
thẩm quyền quyết định, phê duyệt của
mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh; uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm
định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường
đối với dự án trên địa bàn quản lí thuộc
thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình
và của hội đồng nhân dân cùng cấp.
Để đảm bảo tính chất chuyên môn của
hoạt động thẩm định báo cáo ĐMC và ĐTM,
pháp luật về môi trường quy định trong
trường hợp là hội đồng thẩm định thì phải có
trên năm mươi phần trăm số thành viên có
chuyên môn về môi trường và lĩnh vực có
liên quan đến nội dung dự án. Nếu là tổ chức
dịch vụ thẩm định thì phải đáp ứng các điều
kiện do Bộ tài nguyên và môi trường quy
định. Yêu cầu về việc người trực tiếp tham
gia lập báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM không
được tham gia hội đồng thẩm định cũng
được quy định nhằm đảm bảo tính khách
quan của hoạt động thẩm định.
Để đảm bảo sự tham gia cũng như quyền
lợi của cộng đồng tại địa bàn thực hiện dự
án, trong quá trình thẩm định báo cáo ĐMC
và ĐTM, các tổ chức, cá nhân có quyền gửi
các yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ môi trường
liên quan đến dự án đến cho cơ quan thẩm

định. Cơ quan thẩm định có trách nhiệm xem
xét các yêu cầu, kiến nghị này trước khi đưa
ra quyết định. Đối với cam kết bảo vệ môi
trường, tổ chức, cá nhân thực hiện chỉ cần
thực hiện thủ tục đăng kí với UBND cấp
huyện hoặc cấp xã (trong trường hợp được
cấp huyện uỷ quyền).


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 21
1.4. Tính pháp lí của văn bản ĐTM và
các biện pháp đảm bảo thực thi các nội dung
ĐTM trên thực tế
Đối với báo cáo ĐMC, kết quả thẩm
định là một trong những căn cứ để phê duyệt
dự án. Trong khi đó, đối với báo cáo ĐTM,
kết quả thẩm định là căn cứ để cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định phê duyệt báo cáo
ĐTM đó. Các dự án thuộc diện phải lập báo
cáo ĐTM chỉ được phê duyệt, cấp phép đầu
tư, xây dựng, khai thác sau khi báo cáo ĐTM
đã được phê duyệt. Trường hợp các cơ sở
không thuộc đối tượng phải lập ĐMC và
ĐTM thì chỉ được triển khai hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng kí
bản cam kết bảo vệ môi trường.
Về nguyên tắc, các báo cáo ĐMC, ĐTM
và cam kết bảo vệ môi trường sau khi đã
được thẩm định, phê duyệt sẽ trở thành các

văn bản pháp lí có tính bẳt buộc áp dụng đối
với tất cả các chủ thể hoạt động trong phạm
vi dự án được lập báo cáo ĐMC, ĐTM và
cam kết bảo vệ môi trường tương ứng. Tuy
nhiên, pháp luật bảo vệ môi trường mới chỉ
tập trung quy định về trách nhiệm thực hiện
và kiểm tra thực hiện các nội dung trong báo
cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường.
Theo Điều 23 Luật bảo vệ môi trường
năm 2005, báo cáo ĐTM được đảm bảo thực
hiện thông qua các cơ chế sau đây:
- Cơ chế thông tin và giám sát bởi cộng
đồng: chủ dự án có trách nhiệm báo cáo với
uỷ ban nhân dân nơi thực hiện dự án về nội
dung của quyết định phê duyệt báo cáo đánh
giá tác động môi trường; niêm yết công khai
tại địa điểm thực hiện dự án về các loại chất
thải, công nghệ xử lí, thông số tiêu chuẩn về
chất thải, các giải pháp bảo vệ môi trường để
cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát.
Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM cũng có
trách nhiệm thông báo nội dung quyết định
phê duyệt báo cáo ĐTM do mình phê duyệt
cho uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện
dự án; uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thông báo
nội dung quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM
do mình hoặc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ phê duyệt cho uỷ ban nhân
dân cấp huyện, uỷ ban nhân dân cấp xã nơi
thực hiện dự án. Việc thực hiện trách nhiệm

thông tin này cho phép chính quyền cơ sở và
cộng đồng địa phương tham gia kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các nội dung của báo
cáo ĐTM đã được phê duyệt.
- Cơ chế tự chịu trách nhiệm: chủ dự án
có trách nhiệm thực hiện đúng, đầy đủ các
nội dung bảo vệ môi trường nêu trong báo
cáo ĐTM và các yêu cầu của quyết định phê
duyệt báo cáo ĐTM.
- Cơ chế tiền kiểm: chủ dự án có trách
nhiệm thông báo cho cơ quan phê duyệt báo
cáo ĐTM để kiểm tra, xác nhận việc đã thực
hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu
của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM; chỉ
sau khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác
nhận chủ dự án đã thực hiện đầy đủ yêu cầu
về thông tin cho UBND địa phương và niêm
yết tại địa bàn, thực hiện các yêu cầu của
quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM thì chủ
dự án mới được đưa công trình vào sử dụng.
- Cơ chế hậu kiểm: cơ quan phê duyệt
báo cáo ĐTM có trách nhiệm chỉ đạo, tổ
chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung


nghiên cứu - trao đổi
22 tạp chí luật học số 6/2011
trong bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
ó c phờ duyt.
Theo iu 27 Lut bo v mụi trng,

cam kt bo v mụi trng c m bo
thc hin thụng qua:
- C ch t chu trỏch nhim: t chc, cỏ
nhõn cam kt bo v mụi trng cú trỏch
nhim thc hin ỳng v y cỏc ni dung
ó ghi trong bn cam kt bo v mụi trng.
- C ch kim tra, giỏm sỏt: U ban nhõn
dõn cp huyn, cp xó ch o, t chc kim
tra, thanh tra vic thc hin cỏc ni dung ó
ghi trong bn cam kt bo v mụi trng.
2. ỏnh giỏ cỏc quy nh hin hnh v
TM Vit Nam
Cỏc quy nh v TM cú v trớ tng i
quan trng trong h thng phỏp lut v bo
v mụi trng ca Vit Nam v ngy cng
c quan tõm hon thin. iu ú chng t
s nhỡn nhn v vai trũ ca TM nh mt
cụng c quan trng thc hin cụng tỏc
qun lớ i vi mụi trng.
Trc ht, vi vic phõn hoỏ cỏc cp
thc hin TM theo tớnh cht ca d ỏn,
Lut bo v mụi trng nm 2005 m bo
s phõn hoỏ v trỏch nhim cng nh th
hin ỳng tớnh cht, mc yờu cu i vi
cỏc bin phỏp bo v mụi trng cn c vo
tớnh cht, mc tỏc ng n mụi trng
ca d ỏn. Vic xut phỏt t gúc d ỏn
u t v t gúc nh hng mụi trng l
c s quan trng m bo tớnh phự hp
cho cỏc quy nh v TM. Cỏc quy nh v

TM cng cho thy chớnh sỏch m rng xó
hi hoỏ, huy ng s tham gia ca cỏc t
chc cú chuyờn mụn vo cụng tỏc lp cng
nh thm nh bỏo cỏo TM. Ngoi cỏc c
quan nh nc chu trỏch nhim v cụng tỏc
thm nh cũn cú thờm cỏc t chc dch v
thm nh bỏo cỏo TM. õy l cỏc c quan
c lp nng lc theo yờu cu ca Quyt
nh s 19/2007/Q-BTNMT v vic ban
hnh Quy nh v iu kin v hot ng
ca dch v thm nh bỏo cỏo TM. Vic
kim soỏt s tham gia ca cỏc t chc, cỏ
nhõn chuyờn mụn ny c m bo trờn c
s xỏc nh cỏc iu kin v chuyờn mụn, v
nng lc, v i ng v trờn c s xỏc nh
trỏch nhim c th chớnh l chớnh sỏch hp lớ
v cn thit ỏp ng nhu cu thc t i
vi cỏc hot ng chuyờn mụn v mụi
trng trong quỏ trỡnh lp v thm nh bỏo
cỏo TM hin nay. Chớnh sỏch xó hi hoỏ
ny cng phự hp vi s trng thnh v
nng lc ca t chc, cỏ nhõn hot ng
chuyờn mụn v mụi trng trong nc sau
hn 10 nm trin khai ỏp dng cỏc quy nh
v lp bỏo cỏo TM. Tuy nhiờn, cỏc quy
nh hin hnh mi tp trung vo quy nh
v iu kin v nng lc ca cỏc t chc
dch v thm nh bỏo cỏo TM, cha chỳ ý
n cỏc quy nh m bo nng lc ca cỏc
t chc lm dch v lp bỏo cỏo TM. Theo

quy nh ti Lut bo v mụi trng v Ngh
nh ca Chớnh ph s 80/2006/N-CP
hng dn thi hnh Lut bo v mụi trng,
iu kin v nhõn lc, phng tin, c s vt
cht k thut ca t chc cung ng dch v t
vn lp bỏo cỏo TM tng i chung
chung,
(6)
cha m bo cỏc yờu cu v
nng lc i vi cỏc t chc cung ng dch
v lp bỏo cỏo TM.


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 23
Tuy nhiên, nếu xét về tính đồng bộ, toàn
diện thì các quy định về ĐTM hiện nay thiếu
những yêu cầu, tiêu chí cần thiết để đảm bảo
chất lượng của các báo cáo ĐTM. Các quy
định hiện hành dường như cũng đã cố gắng
khắc phục hạn chế này bằng các phương thức
như quy định các chủ thể lập báo cáo ĐTM
phải đảm bảo những nội dung nhất định trong
báo cáo ĐTM, quy định về việc áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường,
(7)
quy định
cách thức thực hiện (như yêu cầu thành lập tổ
công tác, yêu cầu về thành phần tham
gia…),

(8)
quy định chi tiết về các bước thẩm
định, chủ thể thẩm định v.v. nhưng lại thiếu
chính những quy định về cơ sở để đánh giá
chất lượng của báo cáo ĐTM đó. Điều đó dẫn
đến thực tế là việc thẩm định các báo cáo
ĐTM chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan của
người thẩm định, chưa có các căn cứ cụ thể
để thẩm định và cơ chế pháp lí cụ thể ràng
buộc yêu cầu thẩm định.
Bên cạnh đó, các quy định hiện hành
cũng chủ yếu quy định trách nhiệm thực thi
đối với báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi
trường, chưa có cơ chế đảm bảo thực thi đối
với nội dung báo cáo ĐMC. Thực tế này,
một phần xuất phát từ chính tính pháp lí của
các văn bản quy hoạch, chiến lược phải lập
báo cáo ĐMC. Hiện nay, các văn bản quy
hoạch, chiến lược chủ yếu mang tính định
hướng, không mang tính bắt buộc, chính vì
vậy, việc xác định tính pháp lí của các báo
cáo ĐMC được lập phục vụ cho các văn bản
quy hoạch, chiến lược này tương đối phức
tạp. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
rằng các nội dung của báo cáo ĐMC không
có tính chất ràng buộc các hoạt động đầu tư
trên thực tiễn và việc khẳng định tính ràng
buộc cũng như quy định cơ chế đảm bảo
thực thi các nội dung của báo cáo ĐMC là
điều cần thiết.

Về tính khả thi, cơ chế giám sát của cộng
đồng: các thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt
và đảm bảo thực thi báo cáo ĐTM trên thực
tế quy định tương đối chặt chẽ việc đảm bảo
cho cộng đồng dân cư quyền được tham gia
ý kiến, quyền được lắng nghe ý kiến, đặc
biệt, các ý kiến về không đồng ý triển khai
dự án hoặc không đồng ý về các biện pháp
bảo vệ môi trường phải được nêu rõ trong
các báo cáo ĐTM trình thẩm định, phê
duyệt. Về mặt pháp lí, có thể nói các quy
định về thủ tục nhằm đảm bảo sự tham gia
của cộng đồng vào quá trình lập, thẩm định
và phê duyệt báo cáo ĐTM hiện nay tương
đối chặt chẽ. Tuy nhiên, hoạt động lập báo
cáo ĐTM là hoạt động có tính chuyên môn
cao và với nhận thức của cộng đồng dân cư
thì khó có thể đánh giá được hết các vấn đề
chuyên môn của các báo cáo này. Các quy
định hiện hành chỉ quy định các thủ tục,
trình tự lấy ý kiến tham vấn cộng đồng,
không có bất kì cơ chế nào để hỗ trợ về
chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức và
khả năng của cộng đồng trong việc xem xét
các nội dung của báo cáo ĐTM. Không được
hỗ trợ về các vấn đề chuyên môn, cộng đồng
dân cư có thể gặp khó khăn khi đưa ra ý kiến
về các dự án triển khai tại địa bàn và trong
nhiều trường hợp, các ý kiến được đưa ra
không xác đáng hoặc cản trở các dự án đã có

các phương án bảo vệ môi trường phù hợp.


nghiên cứu - trao đổi
24 tạp chí luật học số 6/2011
3. ỏnh giỏ hiu qu thi hnh phỏp
lut TM
Cỏn b thm nh v phờ duyt bỏo cỏo
TM cp trung ng thuc V thm nh
(B ti nguyờn v mụi trng, nay trc thuc
Tng cc mụi trng, B ti nguyờn v mụi
trng) v Quc hi, Chớnh ph, Th tng
Chớnh ph hoc B trng B ti nguyờn v
mụi trng chu trỏch nhim phờ duyt i vi
nhng d ỏn thuc thm quyn ca mỡnh.
cp a phng, trỏch nhim thm nh l ca
phũng thm nh thuc s ti nguyờn v mụi
trng v ch tch y ban nhõn dõn tnh hoc
thnh ph hoc hi ng nhõn dõn cựng cp s
chu trỏch nhim phờ duyt. Hin nay cũn cú
thờm hỡnh thc mi l dch v thm nh.
Theo ỏnh giỏ ca cỏc chuyờn gia, nng lc
thm nh bỏo cỏo TM ó c nõng cao
ỏng k do cú nhiu cỏn b ó c o to,
tp hun trong nc v nc ngoi cng nh
kh nng hc thụng qua hnh t thc tin
cụng vic.
(9)
Tuy nhiờn cp tnh i ng cỏn
b thm nh TM vn cũn thiu v yu cha

ỏp ng c yờu cu a dng hin nay.
Vic a TM vo thnh ngha v bt
buc trong quy trỡnh lp v trin khai cỏc d
ỏn ó giỳp nõng cao nhn thc ca cỏc ch u
t d ỏn khi thc hin cỏc hot ng u t v
m bo cỏc bin phỏp bo v mụi trng
c trin khai song song vi quỏ trỡnh u t
d ỏn. Theo tng kt, t nm 1994 n nm
2004, ó cú hn 800 bỏo cỏo TM ca cỏc d
ỏn v c s ang hot ng ó c thm nh
v phờ duyt cp trung ng; gn 26.000 bỏo
cỏo TM v bn ng kớ t tiờu chun mụi
trng ó c thm nh v phờ duyt cp
a phng.
(10)

Tuy nhiờn, do nhn thc cha y v
vai trũ v ý ngha ca cụng tỏc TM nờn
trờn thc t, cỏc quy nh v TM cha thc
s phỏt huy y vai trũ v ý ngha ca nú
trong cụng tỏc bo v mụi trng. Hn ch
ca cụng tỏc TM th hin c th nh sau:
- Vic thc hin TM i vi nhiu d
ỏn cũn mang tớnh hỡnh thc. Nhiu ch d ỏn
ch coi õy l mt th tc trong quỏ trỡnh
chun b hoc thc hin d ỏn, vỡ vy, khi
c yờu cu lp bỏo cỏo TM thỡ ch lm
ly l, cho th tc d ỏn c thụng
qua ch khụng quan tõm n nhng tỏc ng
v nguy c mụi trng thc s. Mt trong

nhng minh chng cho hin tng ny l
vic cp phộp t cho cỏc d ỏn xõy dng
sõn gụn trong thi gian qua. Tỡnh trng xung
t xy ra gia cỏc ch d ỏn v cng ng
dõn c a phng do tranh chp quyn s
hu, tip cn, s dng ti nguyờn t, rng
v ngun nc chng t cỏc d ỏn ny ó
khụng thc hin TM mt cỏch nghiờm tỳc
v cht lng. Mt bỏo cỏo cú tờn ỏnh giỏ
tỏc ng mụi trng Vit Nam: t phỏp
lut n thc tin do Trung tõm con ngi
v thiờn nhiờn thc hin vo thỏng 4/2009
cng ch ra rng hin tng cỏc chuyờn gia
t vn thng c khoỏn lm mt bỏo cỏo
TM cho phự hp vi yờu cu ca phỏp lut
l rt ph bin cỏc a phng. Vỡ vy,
vic tuõn th quy trỡnh v yờu cu cht lng
bỏo cỏo TM thng b lm ng hoc xem
nh. Bỏo cỏo TM hin nay mi ch quan
tõm n tỏc ng cú hi, trc tip, trc
mt, tỏc ng ti mụi trng t nhiờn trong


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 25
khi ớt quan tõm n tỏc ng cú li, giỏn
tip, lõu di v tỏc ng xó hi. Cỏc phng
ỏn gim thiu tỏc ng thỡ hoc l quỏ s
si, hoc thiu tớnh kh thi, hoc ch l li
ha hn khụng cú c s.

(11)
Vic thiu chỳ
ý n cỏc tỏc ng xó hi cú th thy rừ
trong nhiu bỏo cỏo ó c thc hin. Vớ
d, Bỏo cỏo TM ca D ỏn xõy dng nh
mỏy thu in Hng Sn, phn ỏnh giỏ tỏc
ng xó hi ch cú 01 trang, Bỏo cỏo TM
ca D ỏn khai thỏc m Titan H Tnh
phn ỏnh giỏ tỏc ng xó hi ch cú na
trang; Bỏo cỏo TM ca D ỏn nh mỏy
thy in Lai Chõu cú ni dung dy ti 200
trang nhng phn ỏnh giỏ tỏc ng xó hi
cng ch cú 2 trang. Nhiu bỏo cỏo TM ch
l bn copy ca cỏc d ỏn khỏc, thm chớ
nhiu trng hp ch u t cũn quờn
thay i a danh cho phự hp vi d ỏn
mi. Cú nhng bỏo cỏo thỡ li lm ng hoc
ỏnh giỏ thp cỏc giỏ tr v vai trũ ca mụi
trng v h sinh thỏi ni d ỏn xut
can thip d c chp thun. Vớ d
Vn quc gia Tam o ó c quy hoch
v khng nh l khu rng a dng sinh hc
cao vi rng lựn thng xanh in hỡnh, tuy
nhiờn bỏo cỏo hin trng mụi trng phc v
cho vic chun b d ỏn Tam o II (xõy
dng khu gii trớ do nc ngoi u t)
vựng lừi vn quc gia ó ỏnh giỏ l khu
vc nghốo a dng sinh hc, khụng cú giỏ tr
bo tn. Tng t, bỏo cỏo TM cho
xut d ỏn xõy dng thy in Ro n 1 v

Ro n 2 trong vựng rng nguyờn sinh k
vn quc gia V Quang xó Kim Sn (H
Tnh) ó khụng cp tỏc ng ca d ỏn
i vi cỏc loi thỳ ln b e do cú giỏ tr
bo tn trờn ton cu nh sao la, voi. Tỡnh
trng ny cho thy cỏc quy nh hin hnh
cha rng buc trỏch nhim ca ngi
lp bỏo cỏo TM trong vic m bo cht
lng v trung thc ca bỏo cỏo TM. Bờn
cnh ú, vic nõng cỏo nng lc thm nh
bỏo cỏo TM cng l ũi hi bc thit
khc phc tỡnh trng ny.
- i vi yờu cu lp bỏo cỏo MC, mc
dự Lut bo v mụi trng ó xỏc nh rừ
trỏch nhim lp bỏo cỏo MC i vi cỏc d
ỏn quy hoch, chin lc song trong mt
thi gian di, rt nhiu d ỏn quy hoch
cỏc tnh ó lm ng i vi yờu cu ny.
Thc t cho thy rng nu khụng cú s kiờn
quyt ca c quan lm cụng tỏc thm nh v
phờ duyt thỡ cng khụng cú bt kỡ quy nh
no rng buc trỏch nhim tuõn th cỏc yờu
cu v lp bỏo cỏo MC.
- V vic thm nh v phờ duyt bỏo
cỏo TM: hin nay trỏch nhim ny c
giao cho B ti nguyờn v mụi trng v u
ban nhõn dõn. Tuy nhiờn, trờn thc t, hot
ng thm nh cha thc s tr thnh mt
kờnh phn bin trong s i trng vi nhng
u tiờn v d ỏn u t v phỏt trin kinh t,

nht l i vi cỏc d ỏn u t quy mụ ln
ca nc ngoi nhng tim n ri ro cao v
mụi trng nh xõy dng thu in, cng
bin, khai thỏc khoỏng sn, sa cha tu
bin, tỏi ch rỏc thi Tớnh c lp, phn
bin v chu trỏch nhim trc phỏp lut ca
hi ng thm nh, th hin qua trỏch
nhim v quyn hn ca hi ng thm nh
bỏo cỏo TM cha c quy nh rừ rng.


nghiên cứu - trao đổi
26 tạp chí luật học số 6/2011
Cỏc ý kin ỏnh giỏ ca hi ng thm nh
hu nh ch mang tớnh cht t vn, tham
kho, quyt nh thụng qua bỏo cỏo TM
c nh ot bi hi ng phờ duyt ch
khụng thuc hi ng thm nh. Trong
trng hp d ỏn c thụng qua v khi i
vo hot ng gõy ra nhng tỏc ng v suy
thoỏi mụi trng thỡ s khú quy trỏch nhim
cho cỏc bờn liờn quan.
4. Mt s kin ngh
TM cú th l cụng c hu hiu
trong qun lớ v bo v mụi trng, cn
hon thin khung phỏp lớ v TM cỏc
khớa cnh sau õy:
Th nht, cn nghiờn cu hon thin cỏc
quy nh m bo cht lng ca bỏo cỏo
TM c lp, trong ú cú vic a ra cỏc

tiờu chớ ỏnh giỏ cht lng ca bỏo cỏo
TM. Vic a ra cỏc tiờu chớ c th v mt
ni dung i vi bỏo cỏo TM va m bo
tớnh minh bch ca cỏc quy nh v lp v
thm nh bỏo cỏo TM, va lm c s cho
cỏc t chc, cỏ nhõn lp bỏo cỏo TM, va
l cn c cho vic thm nh bỏo cỏo.
Th hai, cn cú c ch m bo thc
thi cỏc ni dung ca bỏo cỏo MC trờn thc
t. Ni dung ca bỏo cỏo MC phi c
coi l mt phn ca cỏc quy hoch, chin
lc ó c phờ duyt v cỏc bỏo cỏo TM
thuc cỏc d ỏn nm trong phm vi ca cỏc
quy hoch, chin lc phi m bo s phự
hp vi cỏc bỏo cỏo MC ó c lp cho
cỏc quy hoch, chin lc ú.
Th ba, cn c th hoỏ cỏc quy nh v
iu kin chuyờn mụn, c s vt cht, trang
thit b i vi cỏc t chc cung ng dch v
lp bỏo cỏo TM nhm m bo nng lc
cung cp dch v ca cỏc t chc ny, gúp
phn chuyờn mụn hoỏ cụng tỏc lp bỏo cỏo
TM v m bo cht lng ca cụng tỏc
TM trờn thc t.
Th t, cn cú c ch m bo s tham
gia ca cng ng a phng vo quỏ trỡnh
lp, thm nh v giỏm sỏt thc hin cỏc
bỏo cỏo TM v MC thụng qua vic nõng
cao nng lc ca cng ng v cỏc vn
mụi trng v yờu cu i vi bỏo cỏo

TM v MC.
Th nm, cn lm rừ trỏch nhim mụi
trng ca cỏc ch th tham gia vo vic lp,
thm nh, phờ duyt bỏo cỏo TM m bo
trong trng hp cỏc d ỏn c phờ duyt
lm tn hi n mụi trng xut phỏt t cht
lng ca bỏo cỏo TM thỡ s cú ch th
phi chu trỏch nhim v hu qu ny. C th
l trong trng hp bỏo cỏo TM c lp
vi cht lng khụng cao, khụng ỏnh giỏ
y cỏc tỏc ng mụi trng cng nh
thiu nhng gii phỏp cn thit m bo
hn ch tỏc ng tiờu cc ca d ỏn n
mụi trng m vn c phờ duyt thỡ s
xỏc nh trỏch nhim ca ngi phờ duyt,
ngi thm nh v ch d ỏn nh th no,
trong trng hp d ỏn ú c trin khai
v gõy thit hi cho mụi trng, cho cng
ng dõn c thỡ trỏch nhim thuc v ai l
nhng vn cn c lm rừ. Bờn cnh
ú, cn quy nh trỏch nhim cho s ti
nguyờn v mụi trng trong vic giỏm sỏt
thc hin bỏo cỏo TM khi trin khai d
ỏn. Cn trao cho s ti nguyờn v mụi
trng quyn (v trỏch nhim) phỏt hin


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 27
những vấn đề mới phát sinh, những giải

pháp nêu trong báo cáo ĐTM đã không còn
phù hợp với thực tế để yêu cầu chủ dự án
điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM.
Thứ sáu, cần tích cực tổ chức các lớp tập
huấn nghiệp vụ thẩm định báo cáo ĐTM cho
các cán bộ cấp tỉnh. Việc này sẽ góp phần
nâng cao chất lượng của công tác thẩm định,
ngay cả đối với các dịch vụ thẩm định.
Thứ bảy, cần có những chế tài nghiêm
khắc hơn đối với các vi phạm nghĩa vụ từ
việc lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện
báo cáo ĐTM để đảm bảo tính răn đe đối với
hành vi vi phạm, bổ sung chế tài đình chỉ dự
án và yêu cầu khôi phục hiện trạng để tránh
tình trạng có những chủ thể cố tình không
lập báo cáo ĐTM nhưng vẫn triển khai dự án
gây ra những hậu quả môi trường không thể
khắc phục được./.

(1).Xem: Khoản 19 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường
năm 2005.
(2).Xem: Điều 14 Luật bảo vệ môi trường năm 2005.
(3).Xem: Khoản 11 Điều 2 Luật Bảo vệ môi trường
năm 2005.
(4). Nguồn: />khai-niem-ve-danh-gia-tac-dong-moi-truong/.
(5). Sự khác biệt giữa ĐTM và ĐMC đã được đề cập
một cách khái quát trong nhiều tài liệu nghiên cứu ở
ngoài nước dưới nhiều góc độ khác nhau và nội
dung này cũng được đề cập trong kết quả nghiên cứu
của đề tài B2000.34.79.MT “Cơ sở khoa học của

đánh giá môi trường chiến lược” do Trung tâm kĩ
thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp thực hiện
vào năm 2000.
(6).Xem: Điều 8 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy
định tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường phải có đủ các điều
kiện sau đây:
a) Có cán bộ kĩ thuật, công nghệ và môi trường có

chuyên môn phù hợp với lĩnh vực dự án;
b) Có các phương tiện, máy móc, thiết bị bảo đảm tiêu
chuẩn, chất lượng theo quy định về đo đạc, lấy mẫu về
môi trường và các mẫu liên quan khác phù hợp với tính
chất của dự án và địa điểm thực hiện dự án;
c) Có cơ sở vật chất - kĩ thuật, phòng thí nghiệm bảo
đảm việc xử lí, phân tích các mẫu về môi trường và
các mẫu khác liên quan đến dự án. Trong trường hợp
không có phòng thí nghiệm đạt yêu cầu, tổ chức cung
ứng dịch vụ tư vấn phải hợp đồng thuê phòng thí
nghiệm khác đáp ứng yêu cầu đặt ra.
(7).Xem: Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày
08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường quy định “Khi lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi
trường, chủ dự án phải áp dụng các tiêu chuẩn môi
trường bắt buộc áp dụng, các quy chuẩn kĩ thuật quốc
gia về môi trường của Việt Nam; các tiêu chuẩn môi
trường, quy chuẩn kĩ thuật môi trường theo các điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”.

(8).Xem: Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT quy định
“Cơ quan được giao nhiệm vụ lập dự án thuộc đối tượng
phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy
định tại Điều 14 Luật Bảo vệ môi trường (sau đây gọi là
chủ dự án) thành lập tổ công tác về đánh giá môi trường
chiến lược gồm các chuyên gia về môi trường, các nhà
khoa học liên quan có trình độ, chuyên môn phù hợp với
nội dung, tính chất của dự án hoặc thuê tổ chức tư vấn có
đủ năng lực để tiến hành công tác đánh giá môi trường
chiến lược và lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch”.
(9).Xem: Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng, Hoàng
Xuân Thúy, Đánh giá tác động môi trường ở Việt
Nam: Từ pháp luật đến thực tiễn, Trung tâm con người
và thiên nhiên, Hà Nội, 4/2009, tr. 10.
(10).Xem: Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng,
Hoàng Xuân Thúy, Đánh giá tác động môi trường ở
Việt Nam: Từ pháp luật đến thực tiễn, Trung tâm con
người và thiên nhiên, Hà Nội, 4/2009, tr. 11.
(11).Xem: Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng,
Hoàng Xuân Thúy, Đánh giá tác động môi trường ở
Việt Nam: Từ pháp luật đến thực tiễn, Trung tâm con
người và thiên nhiên, Hà Nội, 4/2009, tr. 15.

×