Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu xử lý tổng coliform trong bùn thải bằng phương pháp chiếu xạ gamma co 60 và vi sóng viba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 66 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHU THÀNH NAM

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TỔNG COLIFORM
TRONG BÙN THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHIẾU XẠ GAMMA Co-60 VÀ VI SÓNG VIBA

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60520302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Hiến
Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS. Lê Hùng Anh
Người ph n biện 1: .......................................................................................................
Người ph n biện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được b o vệ tại H i đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ........................................................................................ Chủ tịch h i đồng
2. ........................................................................................ Ph n biện 1
3. ........................................................................................ Ph n biện 2
4. ........................................................................................ Ủy viên
5. ........................................................................................ Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)



CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Chu Thành Nam

MSHV: 14143361

Ngày, tháng, năm sinh: 21-12-1984

Nơi sinh: Hà Nam

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường

Mã chuyên ngành: 60520302

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xử lý tổng coliform trong bùn th i bằng phương pháp chiếu xạ gamma
C0-60 và vi s ng viba
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Đánh giá hiện trạng và tính ch t đặc trưng của bùn th i tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kh o sát hiệu qu phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60 và phương pháp vi s ng xử lý
tổng Coliform trong bùn th i.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1904/QĐ-ĐHCN ngày 08/09/2016
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/04/2017
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: - PGS. TS. Nguyễn Quốc Hiến
- PGS. TS. Lê Hùng Anh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2

PGS. TS. Nguyễn Quốc Hiến

PGS. TS. Lê H ng Anh
VIỆN TRƯỞNG

PGS. TS. Lê H ng Anh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
ĐÀO TẠO


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý
Thầy, Cô của Viện Khoa Học Công Nghệ & Qu n Lý Môi Trường, Trường Đại học
Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý
giá trong suốt thời gian học tập, đây là nền t ng kiến thức giúp tơi có thể hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành c m ơn Thầy PGS. TS. Lê Hùng Anh - Viện trưởng Viện Khoa

Học Công Nghệ & Qu n Lý Môi Trường, Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
và Thầy PGS.TS. Nguyễn Quốc Hiến – Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Công
nghệ bức xạ TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, đ ng g p những ý kiến q báu giúp
tơi hồn thành luận văn m t cách tốt nh t.
Đồng thời tôi xin gửi lời c m ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Cơng Nghiệp
TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về cơ sở vật ch t giúp tơi có thể thực hiện các thí
nghiệm và hồn thành nghiên cứu của mình.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, kiến thức còn hạn chế nên r t mong nhận
được những ý kiến đ ng g p từ các Thầy, Cô và các bạn để luận văn hoàn thiện
hơn.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bùn th i được biết đến là ch t th i nguy hại và có những tác đ ng x u đến môi
trường. Tuy nhiên, bùn th i từ hệ thống thoát nước th i sinh hoạt, các kênh rạch
cống rãnh thoát nước bao gồm chủ yếu nước, khoáng ch t, ch t hữu cơ và m t
lượng lớn vi sinh vật gây bệnh. Đây là nguồn th i r t giàu ch t dinh dưỡng, khi loại
bỏ các vi khuẩn gây bệnh thì có thể sử dụng trực tiếp làm phân bón phục vụ cho
mục đích nơng nghiệp.
Phương pháp chiếu xạ hiện nay được ứng dụng nhiều trong việc xử lý vi khuẩn
trong công nghiệp thực phẩm và tiệt trùng các mầm bệnh nên đề tài này tập trung
nghiên cứu nh hưởng tác đ ng của chiếu xạ đền việc tiêu diệt Coliform trong mẫu
bùn th i.
Luận văn nhằm nghiên cứu tác đ ng của gi m đ ẩm bằng ánh sáng mặt trời đến
mật đ Coliform trong bùn th i kênh rạch và đánh giá hiệu qu của thời gian xử lý
bằng chiếu xạ gamma Co-60 và sóng viba đến mật đ Coliform trong bùn th i kênh
rạch khu vực Tp.HCM.

Nghiên cứu mẫu bùn th i được l y từ kênh ngay vị trí sân b ng đá Bình Lợi, số 303
Phạm Văn Đồng, quận Gị V p, thành phố Hồ Chí Minh, ta thu được kết qu sau:
- Sau 60 phút phơi mẫu dưới nắng mặt trời, đ ẩm gi m từ 55% xuống cịn 43% thì 99%
Coliform bị tiêu diệt.
- Phương pháp xử lý bằng chiếu xạ gamma Co-60 ở các liều lượng 3,5; 5; 7 kGy cho kết
qu xử lý hơn 95% lượng Coliform trong mẫu bùn th i.
- Phương pháp xử lý bằng vi s ng, sau 40 giây chiếu xử lý bằng s ng Viba, 100%
Coliform bị tiêu diệt. Mẫu c đ ẩm càng th p thì mật đ Coliform trong mẫu bị tiêu diệt
với tốc đ cũng chậm lại, làm tăng thời gian xử lý.

ii


ABSTRACT

Sludge is known to be hazardous waste and has an adverse effect on the
environment. However, sewage sludge from domestic sewage systems, drains and
drainage canals consist mainly of water, minerals, organic matter and a large
number of pathogenic microorganisms. This is a very nutritious source of nutrients
that, when removed from pathogenic bacteria, can be used directly as fertilizer for
agricultural purposes.
Coliform irradiation is now widely applied in the treatment of bacteria in the food
industry and the sterilization of pathogens, so the topic focuses on the impact of
radiation to destroy the coliform in the sludge sample.
The thesis aims to study the effect of moisture content on the coliform concentration in
canal discharge and evaluate the effect of the treatment time by Co-60 gamma irradiation
and microwave waves on the coliform concentration in the canal in HCM city.
The study of sludge samples was taken from the canal right at Binh Loi Football
Stadium, 303 Pham Van Dong, Go Vap District, Ho Chi Minh City.
- After 60 minutes exposure to sunlight, moisture decreased from 55% to 43%, then 99%

Coliform was killed.
- Co-60 gamma irradiation at 3.5 doses; 5; 7 kGy results in more than 95% of the
coliform in sludge samples.
- Microwave treatment, after 40 seconds treated by microwave waves, 100% Coliform
destroyed. The lower the moisture content, the higher the coliform density in the sample,
the slower the rate, and the longer the processing time.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của b n thân tôi. Các kết qu nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ b t kỳ m t
nguồn nào và dưới b t kỳ hình thức nào.Việc tham kh o các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham kh o đúng quy định.
Học viên

Chu Thành Nam

iv


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... VII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ VIII
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính c p thiết của đề tài .........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 2

4. N i dung nghiên cứu ..............................................................................................3
5. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................4
1.1 Tổng quan về bùn th i.......................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm bùn th i và phân loại .......................................................................4
1.1.2 Nguồn gốc, tính ch t, đặc điểm của bùn th i ....................................................6
1.1.3 Tác đ ng của bùn th i tới môi trường và sức khỏe con người ........................8
1.2 Các phương pháp xử lý bùn th i ........................................................................11
1.3 Các công nghệ trên thế giới về tái sử dụng bùn th i và hiện trạng qu n lý, tái sử
dụng bùn th i ở Việt Nam ........................................................................................16
1.3.1 Các công nghệ trên thế giới về tái sử dụng bùn th i.......................................16
1.3.2 Hiện trạng qu n lý và tái sử dụng bùn th i tại Việt Nam................................19
1.4 Tổng quan hệ thống cống rãnh – kênh rạch n i thành Tp.HCM .......................23
1.4.1 Hệ thống kênh rạch n i thành thành phố ........................................................23
1.4.2 Hệ thống phân bố cống rãnh thoát nước n i thành Tp.HCM..........................27
1.5 Tổng quan về phương pháp chiếu xạ .................................................................28
1.5.1 Bức xạ Gamma................................................................................................30
1.5.2 Vi sóng ............................................................................................................33
1.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp chiếu xạ trong và ngoài nước38
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................41
2.1 Vật liệu ...............................................................................................................41
2.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................42
2.2.1 Phương pháp l y, lưu trữ mẫu.........................................................................44
v


2.2.2 Phương pháp gi m đ ẩm của mẫu .................................................................46
2.2.3 Phương pháp phân tích coliforms trong bùn th i............................................48
2.2.4 Phương pháp dùng s ng Viba xử lý Coliform trong bùn th i.........................51
2.2.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..........................................................53

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................54
3.1.Kết qu phân tích m t số chỉ tiêu của mẫu bùn th i. .........................................54
3.2 Kết qu gi m đ ẩm của mẫu .............................................................................55
3.3 Kết qu phân tích lượng Coliform ban đầu của các mẫu ...................................59
3.3.1 Đối với mẫu bùn l y ở bờ 1 của kênh .............................................................59
3.3.2 Đối với mẫu bùn l y ở bờ 2 của kênh .............................................................63
3.4 Kết qu kh năng xử lý Coliform bằng chiếu xạ gamma Co-60 .......................66
3.5 Kết qu kh năng xử lý Coliform bằng lò vi s ng .............................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................73
1. Kết luận ................................................................................................................73
2. Kiến nghị ..............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................75
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................78

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bùn th i sinh hoạt của Mỹ.....................................18
Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ THS ................................................................................21
Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ s n xu t phân hữu cơ từ nguyên liệu bùn th i .........22
Hình 1.4 Nguồn gamma Co-60 Issledavachel tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Đà lạt
..................................................................................................................29
Hình 1.5 Nguồn xạ gamma SVST Co-60/B tại Trung tâm VINAGAMMA ............31
Hình 1.6 Quá trình kích hoạt Coban 60 ....................................................................31
Hình 1.7 Cơ chế diệt khuẩn trực tiếp và gián tiếp của tia gamma Co-60 ................33
Hình 1.8 Thang sóng điện từ lị vi sóng ....................................................................34
Hình 1.9 Electron bắn ra khi sợi filament bị làm nóng.............................................35
Hình 1.10 Nam châm bẻ cong dòng electron ngược trở lại ......................................35
Hình 1.11 Các hốc trên cực a nốt hình trịn tạo ra vi sóng khi bị dịng electron qt

qua ............................................................................................................36
Hình 1.12 Cơ chế hoạt đ ng của sóng vi ba .............................................................37
Hình 1.13 Xử lý bùn th i bằng chiếu xạ gamma Co-60 kín, Baroda, Ấn Đ [27] ...40
Hình 1.14 Mơ hình xử lý bùn th i tập trung bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia
điện tử .......................................................................................................40
Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................43
Hình 2.2 Mẫu bùn trước khi đi gi m đ ẩm..............................................................47
Hình 2.3 Phương pháp pha lỗng thập phân ............................................................49
Hình 2.4 Lị Viba SHARP R-21A1(S)VN ................................................................52
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện đ ẩm mẫu bùn bờ 1 sau các kho ng thời gian phơi dưới
ánh nắng mặt trời ......................................................................................56
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện đ ẩm mẫu bùn bờ 2 sau các kho ng thời gian phơi dưới
ánh nắng mặt trời ......................................................................................58
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện lượng Coliform ở các đ ẩm của bùn bờ 1 .....................60
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện lượng Coliform ở các đ ẩm của bùn bờ 2 .....................65
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện sự suy gi m lượng Coliform trong mẫu bùn sau khi chiếu
xạ ..............................................................................................................68
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Coliform còn trong mẫu M0 sau các kho ng thời
gian xử lý bằng viba .................................................................................70
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Coliform trong mẫu M1 sau các kho ng thời gian xử
lý ...............................................................................................................71

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B
B
B
B

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

ng 1.5 Số lượng bùn nạo bùn kênh rạch từ 2008 – 2012......................................26
ng 2.1 Dụng cụ thiết cho quá trình l y mẫu và b o qu n mẫu .............................45
ng 2.2 Dụng cụ cần thiết cho quá trình gi m đ ẩm của mẫu ..............................46
ng 3.1 Hàm lượng m t số ch t trong bùn th i ......................................................54
ng 3.2 Đ ẩm các mẫu với các kho ng thời gian phơi khô dưới ánh nắng mặt trời
đối với mẫu bùn ở bờ 1 ...............................................................................55
ng 3.3 Đ ẩm các mẫu với các kho ng thời gian phơi khô dưới ánh nắng mặt trời
đối với mẫu bùn ở bờ 2 ...............................................................................57
ng 3.4 B ng thể hiện lượng Coliform nghi ngờ ban đầu có trong các mẫu bùn th i
ở bờ 1...........................................................................................................59
ng 3.5 B ng kết qu Coliform tổng trong các mẫu bên bờ 1................................60
ng 3.6 B ng kết qu m t số hình nh đĩa Petri thu được từ quá trình phân tích
Colifrom với mẫu bùn ở bờ 1......................................................................62
ng 3.7 B ng thể hiện lượng Coliform nghi ngờ ban đầu có trong các mẫu bùn th i
ở bờ 2...........................................................................................................64
ng 3.8 B ng kết qu Coliform tổng trong các mẫu bên bờ 2................................64
ng 3.9 Lượng Coliform trong mẫu sau khi chiếu xạ lần đầu................................66
ng 3.10 Tỷ lệ phần trăm lượng Coliform còn lại sau khi chiếu xạ so với mẫu ban

đầu ...............................................................................................................67
ng 3.11 Lượng Coliform có trong mẫu nguyên thủy ở mẫu bùn..........................70
ng 3.12 Lượng coliform có trong mẫu M1 sau các kho ng thời gian xử lý bằng
viba ..............................................................................................................71

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AOX

: Ch t hữu cơ halogen

BXIOH

: Bức xạ ion hóa

CDM

: Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch)

DEHP

: Di (2-ethylhexyl) phthalate

DMTs

: Bùn khô


LAS

: Liner alkylbenzen sulfonate

KLN

: Kim loại nặng

MSW

: Bùn th i đô thị

NPE

: Nonylphenol and ethoxylates

NRC

: H i đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ

PAH

: Hydrocarbon thơm đa vòng

PCB

: Polychlorinated biphenyls

PCDD/Fs : Polychlorinated dibenzo-dioxins and furans
THS


: Treatment of hazardous sludge (Công nghệ khử mùi hôi và
hóa rắn bùn cống rãnh)

Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
US-EPA

: Cơ quan b o vệ môi trường Mỹ

MPN

:Most probable Number ( Số c thể x y ra nh t)

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã c nhiều chuyển biến đáng kể, đặc
biệt là q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, dẫn đến sự hình thành nhiều khu
công nghiệp, thu hút nhiều dự án đầu tư trong nước và nước ngồi. Đi kèm với q
trình cơng nghiệp h a và đơ thị hóa là sự ơ nhiễm và gia tăng của các loại ch t th i.
Trong số đ , bùn th i là v n đề được chú ý nhiều nh t hiện nay. Bùn được sinh ra từ
quá trình nạo vét cống rãnh, kênh rạch, sơng ngịi, từ hoạt đ ng s n xu t và từ các
nhà máy xử lý nước th i.
Bên cạnh những thành qu đạt được từ phát triển kinh tế, cũng cần nhìn nhận m t
cách thực tế là thành phố đang đứng trước mối nguy cơ r t lớn do sự suy gi m
nhanh chóng ch t lượng mơi trường sống. Nếu như trong những năm trước đây, gi i
quyết ơ nhiễm do nước th i và khí th i là mối quan tâm hàng đầu thì hiện nay, ô
nhiễm môi trường do ch t th i rắn, ch t th i nguy hại và đặc biệt là bùn th i đang là

thách thức lớn đối với xã h i, đặc biệt là các cơ quan c chức năng.
Với các biện pháp xử lý bùn th i chủ yếu hiện nay là chôn l p tại các bãi chôn l p
(đa phần là đổ bỏ bừa bãi), m t phần nhỏ dùng san l p mặt bằng sẽ gây nh hưởng
đến nước ngầm, nước mặt và các phương pháp trên không đ m b o kỹ thuật, không
phù hợp với xu hướng phát triển bền vững. Hơn nữa, quỹ đ t sử dụng cho việc chôn
l p ngày càng bị thu hẹp, chúng ta cần phương án hữu hiệu để xử lý thu hồi và tái
sử dụng bùn th i. Như thành phần ch t hữu cơ cao trong bùn là nguồn c i tạo đ t r t
tốt và hàm lượng ch t vơ cơ trong bùn hồn tồn c thể xử dụng cho mục đích san
l p mặt bằng hoặc làm vật liệu xây dựng. Từ đ , gi m chi phí xử lý, tận dụng hiệu
qu các thành phần có giá trị trong bùn, gi m lượng bùn th i chôn l p và tiết kiệm
nguồn tài nguyên thiên nhiên.

1


Ngoài bùn kênh rạch và cống rãnh, bùn th i phát sinh từ hệ thống xử lý nước th i
của các nhà máy, các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp có chứa nhiều
thành phần ơ nhiễm và được x th i vào môi trường ngày càng nhiều c về lượng và
thành phần. Trong các thành phần gây ô nhiễm, kim loại nặng (KLN) là thành phần
cần được quan tâm đặc biệt do kh năng tồn tại bền vững trong mơi trường và kh
năng tích tụ sinh học cao. Tại Tp.HCM có r t nhiều loại hình cơng nghiệp phát sinh
bùn th i chứa kim loại nặng (crom, niken, chì, kẽm,…) như cơng nghiệp xi mạ, điện
tử, cơng nghiệp thu c da, công nghiệp s n xu t mực in, cơng nghiệp hóa ch t,… và
thực tế cho th y việc xử lý bùn th i hiện này hầu như khơng được thực hiện do chi
phí xử lý bùn th i r t cao. Do đ , việc th i bỏ ch t th i m t cách bừa bãi vào môi
trường làm gia tăng hàm lượng kim loại nặng trong đ t, làm ô nhiễm nguồn nước
ngầm và lãng phí do khơng tận dụng lại thành phần kim loại có giá trị trong bùn.
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu xử lý tổng Coliform trong bùn th i bằng phương pháp
chiếu xạ Gamma sử dụng tia C0-60 và sóng Viba” được thực hiện để xử lý vi sinh
trong bùn th i và đánh giá kh năng diệt khuẩn của chiếu xạ trong xử lý bùn th i.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm bước đầu nghiên cứu xử lý vi sinh trong bùn th i dùng
phương pháp chiếu xạ Gamma và sóng vi ba để biến bùn th i thành ch t th i thông
thường an tồn với con người và mơi trường, giúp q trình xử lý bùn sau đ an
tồn hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian
Mẫu bùn th i được l y từ kênh, ngay vị trí sân b ng đá Bình Lợi, số 303 Phạm Văn
Đồng, quận Gị V p, Tp.HCM.

Thí nghiệm được xử lý mẫu bùn bằng tia Gamma và vi s ng được thực hiện trong
quy mơ phịng thí nghiệm tại 2 cơ sở:
2


Phịng thí nghiệm vi sinh – Trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Tp.HCM
Thời gian
Mẫu bùn th i được l y vào kho ng thời gian tháng 7 - 10 năm 2016.
4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu tác đ ng của gi m đ ẩm bằng ánh sáng mặt trời đến mật
đ Coliform trong bùn th i cống rãnh.
Nội dung 2: Đánh giá hiệu qu của thời gian xử lý bằng s ng viba đến mật đ
Coliform trong bùn th i cống rãnh.
Nội dung 3: Đánh giá hiệu qu của phương pháp xử lý bùn th i cống rãnh bằng
chiếu xạ Gamma nguồn Co-60 ở các liều lượng chiếu khác nhau
5. Ý nghĩa của đề tài
Tính thực tế: Luận văn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về việc đưa ra phương pháp qu n
lý, xử lý và tái chế bùn th i không những gi m thiểu các tác đ ng x u đến môi trường,

con người mà còn tận dụng được nguồn th i giàu ch t dinh dưỡng làm các s n phẩm
phục vụ cho hoạt đ ng nơng nghiệp.
Tính mới: Sử dụng các phương pháp mới, các nguồn năng lượng thân thiện với môi
trường như tia Gamma, s ng vi ba để xử lý bùn th i, loại bỏ các thành phần nguy hiểm
với môi trường.

3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về b n thải
1.1.1 Khái niệm bùn thải và phân loại
- Khái niệm: Bùn là hỗn hợp ch t rắn và nước có thành phần đồng nh t trong tồn
b thể tích, c kích thước hạt nhỏ hơn 2 mm và c hàm lượng nước (đ ẩm) lớn hơn
70%. Có nhiều dạng bùn phát sinh cùng với hoạt đ ng của các đô thị hiện nay là
bùn th i từ nhà máy xử lý nước th i sinh hoạt, bùn bể tự hoại, bùn sơng hồ, cống
rãnh thốt nước, bùn th i từ hoạt đ ng công nghiệp [1].
Hiện nay khái niệm về “bùn th i” vẫn chưa được xác định trong các văn b n pháp
luật Việt Nam. Định nghĩa bùn th i như s n phẩm th i cuối cùng được tạo ra từ quá
trình xử lý nước th i dân dụng và nước th i công nghiệp từ nhà máy xử lý nước th i
ở dạng hỗn hợp bán rắn. Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng như m t thuật
ngữ chung cho ch t rắn được tách biệt với huyền phù trong nước, hỗn hợp vật ch t
này thường chứa m t lượng đáng kể nước giữa các kho ng trống của các hạt rắn.
Các quá trình xử lý nước th i dẫn đến việc tách các ch t gây ô nhiễm và chuyển
chúng sang pha có thể tích nhỏ hơn (bùn). Như vậy sau q trình xử lý và làm sạch
nước th i, nước sạch có thể được tái sử dụng lại cịn bùn tạo thành sẽ được th i đi.
Việc xử lý và th i bùn r t kh do lượng bùn lớn, thành phần khác nhau, đ ẩm cao
và bùn r t khó lọc. Giá thành xử lý và th i bùn chiếm kho ng 25 - 50% tổng giá
thành qu n lý ch t th i [2].
Bùn từ hệ thống thoát nước th i sinh hoạt đô thị là dư lượng ch t lỏng, đặc hay dạng

sệt được tạo ra do quá trình vận chuyển và chuyển h a nước th i trong các cống
rãnh thoát nước, là hỗn hợp các ch t hữu cơ và vô cơ bao gồm t t c các loại bùn
thu nhận từ đường ống thoát nước đô thị được xem như s n phẩm phụ cần xử lý của
quá trình này. Bùn bao gồm chủ yếu là nước, khoáng ch t và ch t hữu cơ.
4


Bùn th i có thể chứa các ch t dễ bay hơi, sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, kim loại
nặng, các ion vơ cơ cùng với hóa ch t đ c hại từ ch t th i cơng nghiệp, hóa ch t gia
dụng và thuốc trừ sâu. Lượng bùn th i tăng theo mức đ tăng dân số và tăng trưởng
s n xu t. Số lượng bùn th i thường r t lớn và gây ô nhiễm cho môi trường nếu
không được xử lý tốt [3].
- Phân loại: Bùn được phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh và thành phần của chúng.
Thành phần bùn phụ thu c vào b n ch t ô nhiễm ban đầu của nước và phương pháp
làm sạch: xử lý vật lý, hoá lý, sinh học [3], cụ thể:
+ Bùn hữu cơ ưa nước: Đ là loại phổ biến nh t, kh khăn của việc làm khơ bùn là
do sự có mặt của phần lớn các ch t keo ưa nước. Người ta xếp trong loại này t t c
các bùn th i xử lý sinh học nước th i, mà hàm lượng ch t bay hơi c thể đạt đến
90% toàn b ch t khơ (nước th i của cơng nghiệp thực phẩm, hố hữu cơ).
+ Bùn vô cơ ưa nước: Các bùn này chứa hydroxyt kim loại tạo thành của phương
pháp hoá lý bằng cách làm kết tủa ion kim loại c trong nước xử lý (Al, Fe, Zn, Cr)
hoặc do sử dụng kết bông vô cơ (muối ferreux hoặc ferit, muối nhôm).
+ Bùn chứa dầu: N đặc trưng bằng việc trong các ch t th i có mặt m t lượng dầu
nhỏ hoặc mỡ khoáng ch t (hoặc đ ng vật). Các ch t này ở dạng nhũ hoặc h p thụ
các phần tử bùn ưa nước. M t phần bùn sinh học cũng c thể có mặt trong trường
hợp xử lý cuối cùng bằng bùn hoạt tính (Ví dụ: xử lý nước th i của nhà máy lọc
dầu).
+ Bùn vô cơ kị nước: Các bùn này được đặc trưng bằng m t tỷ lệ tr i hơn các ch t
đặc biệt c hàm lượng giữ nước nhỏ (cát, bùn phù sa, xỉ, vẩy rèn, muối đã kết tinh).
+ Bùn vô cơ ưa nước – kị nước: Các bùn này chủ yếu bao gồm các ch t kị nước

chưa vừa đủ ch t ưa nước để cho nh hưởng b t lợi của ch t này đến việc làm khô
bùn chiếm ưu thế hơn. Các ch t ưa nước thường là các hydroxyt kim loại (ch t kết
tụ).
5


+ Bùn có sợi: nói chung loại bùn này r t dễ làm khô trừ khi việc thu hồi bùn làm
cho các sợi chuyển sang loại ưa nước do sự có mặt hydroxyt hoặc bùn sinh học.
1.1.2 Nguồn gốc, tính chất, đặc điểm của bùn thải
Bùn th i được phát sinh từ nhiều nguồn [2]:
- Bùn thải từ hệ thống thốt nước, kênh rạch: Thành phần và đặc tính của bùn chủ
yếu là ch t hữu cơ (70 - 82%) và m t số kim loại nặng với hàm lượng cao. Lượng
bùn th i khổng lồ này đang c xu hướng tăng lên và hiện nay ở nước ta vẫn chưa c
nơi nào tìm cách gi i quyết được.
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải đô thị: Nước th i đô thị bao gồm c nước th i
h gia đình, nước th i cơng nghiệp…Như vậy, nước th i được hìnhthành trong quá
trình sinh hoạt của con người. Đặc trưng nước th i đô thị là: hàm lượng ch t hữu cơ
cao (55 - 65% tổng lượng ch t bẩn), chứanhiều vi sinh vật có c vi sinh vật gây
bệnh, vi khuẩn phân hủy ch t hữu cơ cần thiết cho cácq trình chuyển hóa ch t bẩn
trong nước th i. Nước th i đô thị giàu ch t hữu cơ, ch t dinh dưỡng, là nguồn gốc
để các loại vi khuẩn (c vi khuẩn gây bệnh) phát triển là m t trong những nguồn
gây ô nhiễm chính đối với mơi trườngnước. Nước th i sinh hoạt đơ thị thơng qua
các mạng lưới cống thốt nước, được chuyển tới các nhà máy xử lý nước th i sinh
hoạt và các hệ thống sơng thốt nước thành phố. Bùn sinh ra từ quá trình này, là kết
qu của các vật ch t được nước th i mang lắng đọng trong các hệ thống cống thoát
và hoạt đ ng của các vi sinh vật sống trong các hệ thống này, biến cát thành bùn.
Bùn này thường bị ô nhiễm với nhiều hợp ch t hữu cơ và vô cơ đ c hại, tùy thu c
vào các nguồn nước th i đầu vào, do nồng đ của các vật liệu trong các ch t rắn còn
lại là kết qu của quá trình xử lý nước th i.
- Bùn th i từ hố ga, bể phốt.

- Bùn thải nuôi trồng thủy hải sản (tôm): Là nguồn ch t lắng đọng xuống vuông
nuôi tôm, m t nguồn th i vô cùng nguy hiểm cho v n đề lan truyền dịch bệnh và ô
6


nhiễm môi trường. Sau 3 - 4 tháng lớp bùn lắng này trên các vng, đầm ni tơm
có thể dày đến 20 - 30 cm phủ khắp tầng đáy diện tích ni tơm. M t số kết qu
nghiên cứu thành phần bùn th i nuôi tôm đã cho th y thành phần hết sức phức tạp,
các ch t tồn dư và vật tư h a ch t sử dụng trong q trình ni tơm như vơi, h a
ch t, lưu huỳnh, lắng đọng bùn phèn trong đ t chứa các đ c tố môi trường, những vi
khuẩn gây bệnh nuôi tôm, t o lục và n m bệnh và đặc biệt là các s n phẩm phân
hủy của quá trình yếm khí như NH3, H2S, CH4 là các tác nhân gây hại vơ cùng nguy
hiểm cho con tơm.
Tính ch t, đặc điểm của bùn th i: Hơn 60.000 đ c ch t và ch t đ c hóa học đã được
tìm th y trong bùn th i và nước th i. Stephen Lester (CHEJ) đã tổng hợp thông tin
từ các nhà nghiên cứu Đại học Cornell và Hiệp h i các kỹ sư xây dựng đã xác định
rằng bùn th i có chứa các đ c tố sau đây:
+ Polychlorinated biphenyls (PCBs).
+ Clo thuốc trừ sâu bao gồm DDT, dieldrin, aldrin, endril, chlordane, heptachlor, Lindan,
mirex, kepone, 2,4,5-T, 2,4-D.
+ Clo h a các hợp ch t như dioxin.
+ Polycyclic hydrocacbon thơm.
+ Kim loại nặng: asen, cadimi, crom, chì và thủy ngân.
+ Vi khuẩn, vi rút, đ ng vật nguyên sinh, giun ký sinh và n m.
+ Các đ c tố khác bao gồm: amiăng, s n phẩm dầu mỏ và các dung môi công nghiệp [4].
Năm 2009, US-EPA công bố báo cáo quốc gia về nghiên cứu bùn nước th i, mà các báo
cáo về mức đ kim loại, h a ch t và các tài liệu khác c trong m t mẫu thống kê của cặn
của nước th i. M t số điểm nổi bật bao gồm:
Ag: 20 mg/kg bùn, m t số cặn c hàm lượng đặc biệt cao c đến 200 mgAg/kg bùn
Ba: 500 mg/kg.

Trong khi Mg c mặt với tỷ lệ 1 g/kg bùn.
Mức đ cao của sterol và các kích thích tố đã được phát hiện, với mức trung bình
trong phạm vi lên đến 1.000 mg/kg bùn.
7


Pb, As, Cr, và Cd với các hàm lượng khác nhau ước tính của US-EPA có mặt với số
lượng phát hiện trong 100% cặn của nước th i ở Mỹ.
Các loại bùn th i có tính ch t r t khác nhau, điều đ phụ thu c vào nguồn gốc của
bùn th i. Nhìn chung, bùn th i bao gồm các hợp ch t hữu cơ, ch t dinh dưỡng, m t
số loại các vi ch t dinh dưỡng không cần thiết, d u vết kim loại, ch t gây ô nhiễm vi
sinh hữu cơ và vi sinh vật. Nước th i bùn cũng c thể chứa ch t đ c hại khác như
ch t tẩy rửa, các muối khác nhau và thuốc trừ sâu, ch t hữu cơ đ c hại… Kết qu
nghiên cứu về đặc điểm bùn th i tại Bang Indiana (Mỹ) cho th y bùn th i có chứa
kho ng 50% ch t hữu cơ và 1- 4% cacbon vô cơ. Nitơ hữu cơ và Photpho vô cơ là
thành phần chủ yếu của N và P trong bùn. Cacbon hữu cơ và vô cơ hiện diện tương
đối ổn định trong thời gian l y mẫu. Tuy nhiên, sự dao đ ng lớn nh t đ chính là
thành phần các kim loại nặng như Cd, Zn, Cu, Ni, Pb trong bùn th i [5].
1.1.3 Tác động của bùn thải tới môi trường và sức khỏe con người
Bùn được xác định bởi US-EPA như m t ch t gây ô nhiễm. Trong năm 2011, USEPA đưa m t nghiên cứu tại H i đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) để xác
định các nguy cơ tới sức khỏe của con người và sinh vật do bùn th i. Trong tài liệu
này, NRC đã chỉ ra rằng r t nhiều sự nguy hiểm của bùn chưa được làm rõ hoặc
chưa được quan tâm thỏa đáng, đặc biệt khi bùn th i đô thị được sử dụng như m t
loại phân bón hữu dụng hay nước th i từ nguồn nước th i đô thị bị ô nhiễm được sử
dụng như m t nguồn nước tưới.
Bùn th i chứa vi khuẩn gây bệnh, vi rút và các đ ng vật nguyên sinh cùng với giun
sán ký sinh trùng khác có thể làm tăng nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của con
người, đ ng vật và thực vật. Bổ sung bùn tươi vào đ t gây ra mức đ vi khuẩn E.
coli tăng lên giá trị lớn hơn đáng kể. Theo Tổ chức Y tế thế giới - WHO (1981), báo
cáo về nguy cơ đối với sức khỏe đã xác định các vi sinh vật gây bệnh chủ yếu là

Salmonella và Taenia là mối quan tâm lớn nh t.

8


Bùn th i từ các nhà máy xử lý nước th i tuy được xử lý qua các quy trình phức tạp
về mức đ ô nhiễm gi m nhưng không loại bỏ hết được tác nhân gây bệnh và các
ch t nguy hại ở mức đ th p của các thành phần như PAHs, PCB, dioxin, kim loại
nặng. Các nghiên cứu khác kết luận rằng thực vật h p thu m t lượng lớn kim loại
nặng và các ch t ô nhiễm đ c hại được lưu giữ s n phẩm, sau đ được tiêu thụ bởi
con người [8].
Những người c nguy cơ bị nh hưởng nhiều nh t là người thường xuyên tiếp xúc
với bùn th i như nhân viên xử lý nước th i, công nhân nạo vét bùn, công nhân tại
các cơ sở ủ phân, nông dân canh tác trên đ t từ bùn th i và các h gia đình c sự
tiếp xúc [4].
Ở Việt Nam, hiện nay chưa c thống kê cụ thể về những tác hại của bùn th i đối với
môi trường. Tuy nhiên, trên thực tế với lượng bùn th i lớn được nạo hút từ hệ thống
cống rãnh thoát nước, bể phốt, sông hồ và bùn th i từ các nhà máy xử lý nước... th i
ra môi trường gây hậu qu nghiêm trọng. Bùn th i từ hệ thống thoát nước và từ các
nhà máy xử lý nước th i được xử lý sơ b hoặc không được xử lý, vận chuyển tới
các bãi chôn l p hoặc được đổ tại các địa điểm không xác định, nh hưởng đến mơi
trường xung quanh, gây ơ nhiễm khơng khí và nh t là thẩm th u làm ô nhiễm nguồn
nước ngầm, nước mặt dẫn đến ch t luợng nguồn nuớc bị suy gi m.
Thành phần và tính ch t bùn th i c ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu kh
năng tận dụng bùn cho các mục đích khác nhau (sử dụng làm phân bón, c i tạo đ t
nơng nghiệp, san l p mặt bằng, s n xu t vật liệu xây dựng…), n cũng cho phép xác
định các ngun nhân tích tụ các ch t ơ nhiễm trong bùn của mỗi kênh rạch cũng
như thành phần ô nhiễm đ c hại trong bùn. Do đ , các tác đ ng tiềm tàng của bùn
th i đến môi trường có thể kể đến bao gồm:
- Gây ơ nhiễm nước ngầm: Trong thành phần bùn nạo vét có chứa m t lượng nước

khá lớn, vào mùa khô lượng nước này không đủ để th m đến tầng nước ngầm và dễ

9


dàng bốc hơi. Tuy nhiên, vào mùa mưa c thể hịa tr n các ch t đ c hại có trong
bùn và th m xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nước ngầm.
- Gây ô nhiễm nước mặt: Giữa môi trường bùn lắng và mơi trường nước có m t cân
bằng nh t định, khi tính ch t mơi trường thay đổi, các ch t ơ nhiễm tích trữ trong
bùn lắng có thể hịa tr n trở lại trong nước gây ơ nhiễm nước.
- Gây ơ nhiễm khơng khí: Q trình phân hủy kị khí của bùn sẽ tạo ra các khí có
mùi như H2S, CH4, NH3… gây hiệu ứng nhà kính và nh hưởng đến con người.
- Gây ơ nhiễm mơi trường đ t: Ơ nhiễm đ t chủ yếu gây ra bởi các thành phần đ c
hại có trong bùn với nồng đ cao, bao gồm ch t hữu cơ, các kim loại nặng và c
những ch t khó phân hủy như bao nylon, lon sắt trong bùn nạo vét sẽ gây ơ nhiễm
đ t và khó khắc phục.
- Tác đ ng đến hệ sinh thái: Làm m t mỹ quan đô thị, nh hưởng đến thủy sinh
sống trong nước.
- Tác đ ng đến đ ng vật: bùn đáy cũng là mơi trường sống của hàng nghìn lồi sinh
vật, vi sinh vật,… và thông qua chuỗi thức ăn mà bùn c thể tác đ ng đến các đ ng
vật bậc cao hơn trong đ c con người, đặc biệt là bùn chứa nhiều kim loại nặng.
Hàm lượng KLN trong bùn là mối quan tâm đầu tiên khi nạo vét kênh rạch, có liên
quan chặt chẽ đến mục đích tái sử dụng bùn hoặc các tác đ ng đổ bùn không đúng
quy định như nh hưởng đến hệ sinh thái tại khu vực bãi đổ bùn. Thành phần các
kim loại nặng r t dễ h p thụ trên bề mặt các ch t lơ lửng dạng hữu cơ và vô cơ. Khi
các ch t này lắng xuống tạo thành bùn lắng thì các kim loại nặng cũng sẽ bị tích tụ
trong bùn. M t số kim loại nặng là các nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với
các loại sinh vật trong quá trình trao đổi ch t, tuy nhiên m t số kim loại nặng khác
lại là ch t đ c. Có 6 nguyên tố cơ b n (Fe, Zn, Mn, Cu, Mo, Co) được coi là các
ch t dinh dưỡng vi lượng cần thiết cho cây. Các kim loại khác như Ca, Si, Ni, Se,

Al cần thiết cho q trình đồng hóa của cây nhưng lại không cần thiết cho các sinh
10


vật khác. Đối với Hg và Pb là những thành phần kim loại hồn tồn khơng cần thiết
cho thực vật, vi sinh vật và gây đ c đối với con người [4].
1.2 Các phương pháp xử lý b n thải
- Loại nước
Loại nước là công đoạn quan trọng trong các quá trình xử lý bùn. Loại nước đơn
thuần chỉ làm gi m trọng lượng và đ ẩm của bùn th i, tính ch t về mặt hóa học và
đ nguy hại của bùn th i hầu như ít thay đổi. N đơn thuần chỉ tạo điều kiện lưu
chứa và vận chuyển tốt hơn nhưng hầu như không hạn chế được các rủi ro về b n
ch t trong quá trình tái sử dụng bùn th i. C u trúc và tỷ lệ đ ẩm cặn thu được ph i
đáp ứng những yêu cầu của mục đích sử dụng cuối cùng đã chọn. Phần lớn bùn hữu
cơ hay vô cơ ưa nước (Ví dụ: bùn hidroxy) cần được xử lý sơ b là điều hòa phù
hợp để cho phép làm việc tốt ở các thiết bị điều hịa cơ khí loại nước khác nhau.
Mức đ loại nước trước hết phụ thu c vào loại bùn cần xử lý, nhưng cũng phụ
thu c vào phương pháp điều hòa phù hợp, cũng như cơ năng sử dụng. Thường loại
nước từ bùn th i được lựa chọn bởi công nghệ lọc băng t i hoặc ly tâm [2].
Tuần hoàn nước từ dịch bùn trở lại hệ thống xử lý có thể đem lại hiệu qu gi m đến
20% N, P cần ph i xử lý trong bùn th i. Lượng ph i xử lý N, P có thể sẽ lớn hơn đối
với những hệ thống xử lý nước th i trung tâm của khu vực cần loại bỏ N, P trong
bùn th i. Đã c nhiều công nghệ phát triển hệ sinh học với mục đích chuyển
nitrogen trong nước hay bùn th i thành dạng khí.
- Phương pháp thiêu đốt
Phương pháp thiêu đốt là phương pháp khá phổ biến trên thế giới hiện nay để xử lý
ch t th i rắn n i chung, đặc biệt là ch t th i rắn đ c hại và bùn th i công nghiệp. Đây
là phương pháp xử lý triệt để nh t so với các phương pháp khác. Thiêu đốt là giai
đoạn oxy hóa nhiệt đ cao với sự có mặt của oxy trong khơng khí, các thành phần rác
đ c hại được chuyển hóa thành khí và các thành phần khơng cháy được (tro, xỉ). Xử

11


lý ch t th i bằng phương pháp thiêu đốt c ý nghĩa quan trọng trong việc gi m tối đa
ch t th i cho khâu xử lý cuối cùng là đ ng rắn hoặc tái sử dụng tro xỉ.
Ưu điểm của phương pháp thiêu đốt là xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của ch t
th i rắn, gi m tối đa thể tích của ch t th i rắn, hơn nữa xử lý được toàn b ch t th i
rắn mà khơng cần nhiều diện tích như biện pháp chôn l p. Tuy nhiên, giá thành đầu
tư, chi phí tiêu hao năng lượng cao và chi phí xử lý lớn.
- S y khơ - thiêu đốt và công nghệ nhiệt khác
S y khô là từ chung dùng cho s y nhiệt, là việc th i bằng hơi nước có trong kẽ hở
của bùn. Có thể s y khơ từng phần (hàm lượng nước cịn lại 30 - 10%) hay hầu như
tồn b (hàm lượng nước cịn lại 5 - 10%).
Thiêu đốt không những dẫn đến loại bỏ tồn b nước ở các kẽ hở mà cịn đốt cháy
các ch t hữu cơ c trong bùn. Đ là phương pháp thu được ch t th i có khối lượng
nhỏ nh t, tro chỉ gồm các ch t vơ cơ của bùn. Phương pháp thiêu đốt nói chung yêu
cầu giai đoạn s y khô. S y khô hay thiêu đốt nói chung chỉ áp dụng cho bùn đã loại
nước, vì loại bỏ nước bằng cơ học rẻ hơn so với h a hơi. Tuy vậy trong m t số
trường hợp, ta có thể h a hơi trực tiếp nước c bùn lỏng (bằng s y hay đốt).
+ Thể tích ch t lỏng đặc nhỏ thì việc phá hủy bằng đốt rẻ hơn so với xử lý sinh học.
+ Sử dụng nhiên liệu giá thành hạ: Dung môi th i trong m t số xí nghiệp h a hữu cơ, dầu
th i.
+ Nhiên liệu hỗn hợp với các ch t th i khác b o đ m bổ sung thêm nhiệt lượng.
Đốt cháy đôi khi được coi như là công nghệ thu hồi năng lượng, tuy nhiên điều này
vẫn còn là v n đề đang được tranh cãi bởi vì bùn th i ban đầu thường chứa m t
lượng nước r t lớn, điều đ c nghĩa là để đạt được đến điều kiện bùn th i có thể tự
cháy được so với tình trạng chứa nước ban đầu là m t kho ng cách quá lớn.
Ví dụ như để đ m b o được có kh năng tự cháy, không cần cung c p thêm nhiên
liệu với đ ẩm ban đầu là hết sức kh khăn. Làm khô bùn, làm m t nước hay bay
12



hơi nước bằng cách gia nhiệt sẽ tiêu tốn m t lượng nhiên liệu lớn cho lò đốt. M t số
nơi khuyến khích sử dụng lị nung xi măng (nung clinker) để đốt bùn th i. Đốt bùn
th i có thể được xem là biện pháp xử lý bùn nhanh nhưng như đã đề cập là việc tiêu
hao quá lớn, đồng thời tạo ra khí th i chứa nhiều ch t gây ô nhiễm môi trường, kim
loại nặng và các oxit kim loại trong thành phần tro cũng sẽ là nguồn ch t th i thứ
sinh cần xử lý.
Sự khí hóa bùn th i là cơng nghệ cũng được áp dụng để xử lý bùn. Đ là quá trình
đốt cháy trong điều kiện oxy bị hạn chế, như vậy ch t hữu cơ trong bùn th i được
chuyển đổi thành ch t dễ bay hơi hydrocacbon, tương đương với nhiệt phân. Khí
hóa là cơng nghệ xử lý bùn th i có thể được dễ dàng ch p nhận hơn tiêu hủy hay
đốt. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho cơng nghệ khí hóa r t tốn kém và cơng nghệ
kh được phổ biến chính bởi nguyên nhân kinh tế Mỹ là nước đầu tiên áp dụng
cơng nghệ khí h a nhưng ở quy mô hạn chế trong xử lý bùn th i và coi n như biện
pháp thân thiện với môi trường.
Phương pháp chôn l p
Chôn l p là phương pháp phổ biến và đơn gi n nh t trong xử lý ch t th i rắn.
Chôn l p hợp vệ sinh là m t phương pháp tiêu hủy sinh học có kiểm sốt các thơng
số ch t lượng mơi trường (mùi, khơng khí, nước rị rỉ bãi rác) trong qua trình phân
hủy. Chi phí đầu tư và xử lý cho chôn l p không lớn.Bùn th i các ngành điện tử
cũng c thể chôn l p cùng với bùn th i các ngành khác. Tuy nhiên, những bãi chôn
l p chiếm diện tích lớn, thời gian phân hủy chậm và gây ô nhiễm cho các vùng xung
quanh.
Hiện nay ở Việt Nam, các bãi chôn l p bùn th i thường là bãi chôn l p hở, gây ô
nhiễm môi trường và m t mỹ quan.
- Ổn định bùn th i bằng vôi b t

13



×