Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Xây dựng mô hình quản lý rác thải các xã nông thôn mới ở huyện hóc môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.08 KB, 56 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÕ VĂN TIẾN

XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI
CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở
HUYỆN HĨC MƠN

Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã số: 6085.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014


BỘ CÔNG THƢƠNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆPTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Võ Văn Tiến

MSHV:12174081


Ngày, tháng, năm sinh: 12/01/1986

Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mă số : 60.85.01.01
I.TÊN ĐỀ TÀI:
“Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nơng thơn mới ở huyện Hóc Mơn”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Điều tra đánh giá hiện trạng về nguồn phát sinh, thành phần, khối lƣợng và phân
loại rác thải tại nguồn ở huyện Hóc Mơn và xã Thới Tam Thơn làm thì điểm.
Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinh đến năm 2025.
Đề xuất các giải pháp cho công tác phối hợp quản lý rác thải tại nguồn cho huyện
Hóc Mơn.
Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nơng thơn mới ở huyện Hóc Mơn.
III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Quyết định số 1757/QĐ-ĐHCN ngày
20/10/2013 của Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chì Minh về việc giao nhiệm
vụ hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.
IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 28 tháng 04 năm 2014
V. GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh
TP. Hồ Chí Minh, ngà y 28 tháng 04 năm 2014
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. TRƢƠNG THANH CẢNH

TS. LƢƠNG VĂN VIỆT

VIỆN TRƢỞNG



LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn cao học “Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nơng thơn
mới ở huyện Hóc Mơn” tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều ngƣời.
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ và
Quản Lý Môi Trƣờng của Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã trang bị cho
em những kiến thức quý báo trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn PGS.TS.Trƣơng Thanh Cảnh đã
nhiệt tính giảng cho em hiểu và tiến hành nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thành luận văn
này.
Xin cảm ơn các cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện Hóc Mơn nhƣ Phòng
TNMT, Phòng Kinh tế và UBND xã Thới Tam Thôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp những ngƣời đã ủng hộ động viên
tôi trong quá trính thực hiện đề tài.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 20142016
Học viên

Võ Văn Tiến

i


TĨM TẮT
Huyện Hóc Mơn là huyện ngoại thành của Tp.Hồ Chì Minh với diện tìch 10.970 ha
với 11 xã và 1 thị trấn.Dân số của huyện Hóc Mơn 486.800 ngƣời tình đến năm
2016.Trong những năm gần đây kinh tế huyện Hóc Mơn đã và đang phát triển
nhanh chóng đời sống nhân dân từng bƣớc nâng cao.Tuy nhiên còn những vấn đề
cịn tồn tại mà địa phƣơng cần giải quyết đó là cơ sở hạ tầng yếu kém, sự gia tăng
dân số và vấn đề đơ thị hóa, vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng, gia tăng chất thải…

Chất thải rắn là thuật ngữ để diễn tả chất thải phát sinh từ hoạt động của con ngƣời
có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.Trong tƣơng lai chất thải rắn
sẽ gia tăng nhanh chóng nếu chúng ta khơng có các giải pháp quản lý hợp lý đặt biệt
các huyện ngoại thành của thành phố tốc độ đơ thị hóa rất cao.Kết quả nghiên cứu
cho thấy hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng khơng khì, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất do
mùi hơi, nƣớc rỉ rác là rất nghiêm trọng. Từ thực tiễn trên tiến thành thực hiện đề
tài:
“Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nông thôn mới ở huyện Hóc Mơn” đã
thực hiện các cơng việc sau.
Đánh giá khảo sát hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt ở huyện Hóc Mơn.
Dự báo chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Hóc Mơn đến năm 2025.
Xây dựng mơ hính quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Hóc Mơn.
Đề xuất các giải pháp cho việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Hóc Mơn.
Từ khóa: rác thải sinh hoạt, mơ hình quản lý, giải pháp, huyện Hóc Mơn, nơng thôn
mới xã Thới Tam Thôn.

ii


ABSTRACT
Hoc Mon District is a suburban district of Ho Chi Minh City with an area of 10,970
ha with 11 communes and 1 town. The population of Hoc Mon district is 486,800
people by 2016. In recent years, Hoc Mon district's economy has However, the
remaining issues that need to be solved are the poor infrastructure, the population
growth and the urbanization problem, environmental pollution, increased waste ...
Solid waste is a term used to describe waste arising from human activity that affects
the environment and public health. In the future, solid waste will increase rapidly if
we do not have solutions reasonable management in particular, the suburbs of the
city are highly urbanized. The results show that the environmental pollution of air,

surface water, groundwater, soil due to bad odor, leachate is very serious. From the
practical point of view:
"Building a model of waste management in new rural communes in Hoc Mon
district" has been carried out.
Assessing the current status of domestic solid waste and managing solid waste in
Hoc Mon district.
Forecast of domestic solid waste in Hoc Mon district to 2025.
Build solid waste management model in Hoc Mon district.
Proposed solutions for the management of solid waste in Hoc Mon district.
Keywords: household waste, management model, solution, Hoc Mon district, new
rural Thoi Tam Thon commune.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nơng
thơn mới ở huyện Hóc Mơn” là do chình học viên thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát
thực tế để viết. Không sao chép các báo cáo hoặc luận văn của ngƣời khác. Nếu sai
tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng.
Hóc Mơn, ngày 28 tháng 04 năm 201416
Học viên thực hiện

Võ Văn Tiến

iv


MỤC LỤC


MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1.1 Lý do tiến hành đề tài ........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài .................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................4
1.1 Một số khái niệm liên quan đến rác thải ............................................................4
1.2 Phân loại và thành phần chất thải rắn ................................................................4
1.3 Tính hính quản lý và phân loại chất thải rắn ...................................................14
1.3.1 Quản lý rác thải tại một số nƣớc ...................................................................14
1.3.2 Quản lý rác thải ở nƣớc ta............................................................................21
1.4 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .....................................................................29
1.4.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Hóc Mơn .......................................................29
1.4.2 Điều kiện tự nhiên- xã hội của xã Thới Tam Thơn thì điểm ........................31
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................39
2.1 Nội dung nghiên cứu........................................................................................39
2.1.1 Điều tra đánh giá hiện trạng về nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần và
phân loại rác thải tại huyện Hóc Mơn và xã Thới Tam Thơn thì diểm .................39
2.1.2 Đánh giá thực trạng phân loại rác thải ở huyện Hóc Mơn ............................39
2.1.3 Dự báo khối lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt đến năm 2025 ...................38
2.1.4 Đề xuất giải pháp cho việc quản lý rác cho huyện Hóc Mơn ......................40
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................40
2.2.1 Phƣơng pháp luận .........................................................................................40
v



2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................41
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................46
3.1 Kết quả điều tra về nguồn phát sinh, thành phần, khối lƣợng và phân loại
rác thải tại huyện Hóc Mơn ................................................................................46
3.2 Đánh giá việc quản lý rác thải tại xã Thới Tam Thôn .....................................56
3.3 Đánh giá thực trạng phân loại rác thải ở huyện Hóc Mơn ...............................72
3.3.1 Phân loại rác thải ở huyện Hóc Mơn ............................................................72
3.3.2 Đánh giá về tính hính phối hợp của cộng đồng trong việc phân loại rác thải
ở huyện Hóc Mơn ..................................................................................................73
3.3.3 Đánh giá về ƣu điểm, hạn chế trong công tác phối hợp thu gom, phân loại
rác thải ở huyện Hóc Mơn .....................................................................................75
3.4 Dự báo khối lƣợng rác thải phát sinh đến năm 2025 .......................................76
3.5 Xây dựng mơ hính quản lý rác thải các xã nơng thơn mới huyện Hóc Mơn ...79
3.5.1 Xây dựng mơ hính quản lì hệ thống hành chình có sự phối hợp chặt chẽ với
cộng đồng dân cƣ ...................................................................................................79
3.5.2 Xây dựng mơ hính trong cơng tác phối hợp của các đoàn thể trong việc phân
loại rác thải.............................................................................................................81
3.5.3 Xây dựng mơ hính cơng tác phối hợp trong thu gom, vận chuyển rác thải tại
huyện Hóc Mơn .....................................................................................................83
3.5.4 Xây dựng mơ hính cho việc quản lý phân loại rác thải giữa thành phố và
huyện Hóc Mơn .....................................................................................................85
3.5.5 Xây dựng mơ hính quản lý rác thải hữu cơ sau khi phân loại trên địa bàn
huyện Hóc Mơn. ....................................................................................................86
3.6 Đề xuất các giải pháp quản lý rác thải các xã nông thôn mới ở huyện Hóc
Mơn ........................................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................91
PHỤ LỤC ..................................................................................................................92

vi



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hính 1.1 Logo của trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chì Minh .............01
Hính 1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ - Canada ......................................15
Hính 1.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Cộng Hịa Liên
Bang Đức...................................................................................................................16
Hính 1.4 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc ........................................17
Hính 1.5 Biểu đồ Số lƣợng RT sinh hoạt phát sinh ở các loại đơ thị khác nhau ......22
Hính 1.6 Sơ đồ ranh giới hành chình huyện Hóc Mơn .............................................29
Hính 2.1 Bản đồ vị trì của xã Thới Tam Thôn đƣợc nghiên cứu trong luận văn ......44
Hinh 2.2 Sơ đồ thực hiện phƣơng pháp một phần tƣ xác định thành phần RT ........46
Hính 3.1 Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ìch huyện Hóc Mơn .........................56
Hính 3.2 Cơng ty Mơi trƣờng đơ thị Thành phố .......................................................62
Hinh 3.3 Hính thức thu gom bằng xe rác dân lập .....................................................64
Hính 3.4 Xây dựng mơ hính quản lý rác thải sinh hoạt ............................................65
Hính 3.5 Hính ảnh khảo sát ngƣời dân......................................................................67
Hính 3.6 Bơ rác Thới Tam Thơn ...............................................................................68
Hính 3.7 Hiện trạng đổ rác xây dựng và đốt rác .......................................................70
Hính 3.8 Tính trạng rác thải quá tải của hộ dân ........................................................70
Hính 3.9 Tập huấn cho các bạn đồn viên ................................................................73
Hính 3.10 Tập huấn cho chi hội phụ nữ, tổ trƣởng tổ dân phố .................................73
Hính 3.11 Tập huấn cho các em thiếu nhi .................................................................74
Hính 3.12 Hính ảnh phát tờ rơi và dán poster tại tổ dân phố ....................................75
Hính 3.13 Hiện trạng phân loại rác trong tuần đầu tiên ............................................75
Hính 3.14 PLRTTN của hộ dân ngày 06/04 đến 20/04/2017 ...................................78
Hính 3.15 Hính ảnh buổi tuyên truyền ngày 24/04/2017 ..........................................79
Hính 3.16 Lực lƣợng khảo sát chuẩn bị trƣớc giờ xuống địa bàn để triển khai .......80
Hinh 3.17 Hính ảnh phát phiếu khảo sát tại xã Thới Tam Thôn ...............................80
Hính 3.18 Kết quả dự báo dân số của huyện Hóc Mơn đến năm 2025 ....................87

Hính 3.19 Biểu đồ dự báo khối lƣợng RT phát sinh đến năm 2025 .........................88
Hính 3.20 Xây dựng mơ hính quản lý rác thải có sự tham gia của các tổ chức cộng
đồng ...........................................................................................................................89

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 .............6
Bảng 1.2 CTR sinh hoạt phát sinh tại một số tỉnh thành phố năm 2010 ....................6
Bảng 1.3 Hệ số phát sinh CTR sinh hoạt bính qn đầu ngƣời của các đơ thị Việt
Nam năm 2009 ...........................................................................................................8
Bảng 1.4 Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa
phƣơng năm 2009 - 2010 ..........................................................................................14
Bảng 2.1 Phát sinh rác thải sinh hoạt ........................................................................24
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Hóc Mơn năm 2016 ............................35
Bảng 2.3 Tính hính biến động dân số từ năm 1999 đến năm 2016 ..........................38
Bảng 3.1 Nguồn phát sinh và thành phần RTSH trên địa bàn huyện Hóc Mơn .......49
Bảng 3.2 Khối lƣợng RTSH trên địa bàn huyện Hóc Mơn .......................................50
Bảng 3.3 Thành phần rác thải sinh hoạt ....................................................................51
Bảng 3.4 Số đƣờng dây rác dân lập trên địa bàn xã ..................................................55
Bảng 3.5 Số lƣợng hộ dân trên các tuyến đƣờng khảo sát ........................................59
Bảng 3.6 Kết quả dự báo dân số huyện Hóc Mơn đến năm 2025 .............................80
Bảng 3.7 Kết quả dự báo khối lƣợng RTSH của dân cƣ huyện Hóc Mơn năm 2015,
2020, 2025 theo 3 kịch bản .......................................................................................81

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


3R

Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế

ASIA URBS

Chƣơng trính hợp tác giữa chình quyền địa phƣơng do châu
Âu và châu Á phát triển

BQ

Bính qn

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

CHLB

Cộng hịa liên bang

CP

Chình phủ

CTR

Chất thải rắn


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

EC

Ủy ban châu Âu

EU

Liên minh châu Âu

FOP

Công nghệ trƣớc đƣờng ống

GPP

Thực hành tốt cung ứng thuốc

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

KPH

Không phát hiện

MTTQ


Mặt trận tổ quốc

ODA

Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chình thức



Quyết định

RTNH

Rác thải nguy hại

RTSH

Rác thải sinh hoạt

UBND

Ủy ban nhân dân

UK

Vƣơng quốc Anh

TP HCM

Thành phố Hồ Chì Minh


TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

VSV

Vi sinh vật

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do tiến hành đề tài
- Ngày nay, cùng với việc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thí vấn đề bảo vệ
mơi trƣờng và phát triển bền vững trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng có ý nghĩa sống
cịn đối với mỗi quốc gia đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển.
- Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc khác trên thế giới, bảo vệ mơi trƣờng ngồi ý nghĩa bảo
vệ thành quả của q trính phát triển kinh tế cịn mang tình chiến lƣợc trong sự nghiệp
phát triển bền vững về kinh tế xã hội …Ngồi ra nó cịn mang tình cấp bách, cần thiết và
rất thời sự không những đối với các thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chì Minh, Hà Nội,
Đà Nẵng…Trong đó tại Thành phố Hồ Chì Minh vấn đề rác thải đang là mối quan tâm
hàng đầu và cấp bách hiện nay.Tp HCM với quỹ đất hạn hẹp nhƣng lại có tốc độ đơ thị

hóa cao lƣợng rác thải thải ra ngày càng nhiều. Hầu hết rác thải không đƣợc phân loại và
thu gom lẫn lộn vận chuyển đến các bãi chon lấp để tiêu hủy.
- Hiện nay Tp HCM đang phải đƣơng đầu với thực trạng các bãi chơn lấp rác thải gần
nhƣ trong trính trạng quá tải và các giải pháp kỹ thuật để xử lý rác thải một cách hiệu quả
là điều đáng quan tâm và các vấn đề liên quan đến môi trƣờng trong đó quản lý rác thải
sao cho có hiệu quả.Mặc dù vậy cơng tác quản lý rác thải cịn bộc lộ nhiều điểm bất cập
nhƣ lƣợng rác thải gia tăng nhanh chóng chƣa thực hiện phân loại rác tại nguồn chƣa có
mơ hính xử lý rác thải hiệu quả, ìt có sự tham gia của các chủ thể tƣ nhân và cơng nghệ
chƣa tiên tiến…bên cạnh đó rác thải cũng gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý tại
từng địa phƣơng.Đồng thời đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội từng quận, huyện hồn tồn
khác nhau mà khơng thể rập khuôn theo một mẫu chung nào.
- So với các quận, huyện đã có hệ thống cơ sở hạ tầng quản lý đã khá hoàn thiện nhƣ
các quận 1, quận 3, quận 12 thí huyện Hóc Mơn trong những năm vừa qua, cùng với sự
đổi mới chung của đất nƣớc, nơng nghiệp, nơng thơn huyện Hóc Mơn cũng đã có nhiều
đổi mới rõ nét,đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, bộ mặt nơng thơn đã có
những biến đổi đầy khởi sắc.Trong q trính đó thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà
1


nƣớc về phát triển nơng thơn mới.Chƣơng trính của Thành phố về xây dựng thì điểm mơ
hính nơng thơn mới, huyện Hóc Mơn đã xây dựng thì điểm đề án xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn 11 xã và thị trấn của huyện trong giai đoạn từ năm 2016 – 2021.Chƣơng
trính xây dựng nơng thơn mới của các xã ở huyện Hóc Mơn thực hiện theo 19 tiêu chì mà
Trung ƣơng đã đề ra (tiêu chì Quy hoạch, Giao thông, Thủy lợi, Điện, Trƣờng học, Cơ sở
vật chất văn hóa, Chợ nơng thơn, Bƣu điện, Nhà ở dân cƣ, Thu nhập, Hộ nghèo, Tỷ lệ lao
động có việc làm thƣờng xuyên, Hính thức tổ chức sản xuất, Giáo dục, Y tế, Văn hóa,
Mơi trƣờng, Hệ thống chình trị xã hội vững mạnh, An ninh trật tự xã hội. Trong đó vấn
đề về tiêu chì mơi trƣờng (rác thải) cũng đặc biệt đƣợc quan tâm hàng đầu.Tuy nhiên về
công tác quản lý rác thải cịn nhiều khó khăn do hầu hết ngƣời thực hiện thu gom rác thải
là lực lƣợng dân lập, phƣơng tiện thu gom chủ yếu là xe 3,4 bánh tự chế số liệu về chủ

nguồn thải và lộ trính thu gom rác thải cịn nhiều bất cập.Hơn nữa do đặc thù huyện Hóc
Mơn hầu nhƣ chƣa đƣợc bê tơng hóa, nhà các hộ dân nằm cách xa nhau nên gặp nhiều
khó khăn trong cơng tác quản lý thu gom, vận chuyển, trung chuyển rác thải.Lƣợng rác
thải trên địa bàn thải ra chƣa đƣợc quản lý việc phân loại, thu gom và xử lý một cách hợp
lý.Ví vậy cần phải đánh giá quản lý rác thải một cách có hiệu quả trên địa bàn huyện Hóc
Mơn theo chƣơng trính xây dựng nơng thơn mới hƣớng tới phát triển bền vững.Xuất phát
từ thực trạng trên học viên tiến hành nghiên cứu đề tài “ Xây dựng mơ hính quản lý rác
thải các xã nơng thơn mới ở huyện Hóc Môn” nhằm xây dựng và đánh giá một cách tổng
quan hoạt động quản lý thu gom, vận chuyển, trung chuyển rác thải trên địa bàn huyện
Hóc Mơn (đặc biệt thì điểm xây dựng mơ hính nơng thơn mới: xã Thới Tam Thôn) hiện
nay, đồng thời trên cơ sở học tập kinh nghiệm quản lý tại một số nƣớc trên thế giới nói
chung và một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam nói riêng.Từ đó xây dựng mơ hính quản lý
giúp tăng cƣờng công tác quản lý rác thải tại địa phƣơng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng CTRSH và công tác quản lý CTRSH huyện Hóc Mơn
- Dự báo CTRSH huyện Hóc Mơn đến năm 2025
- Đề xuất mơ hính quản lý CTRSH cho huyện Hóc Mơn.
2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: rác thải sinh hoạt.
- Phạm vi: Huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chì Minh mơ hính quản lý thì điểm ở xã Thới
Tam Thôn đây là xã nông thôn mới.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài khảo sát và thu thập các số liệu về hiện trạng phát thải, hệ thống quản lý CTRSH
nông thôn nhằm cung cấp dữ liệu thực tế để nâng cao công tác quản lý CTRSH khu vực
nơng thơn huyện Hóc Mơn nói riêng và TP.HCM nói riêng.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Đề tài đánh giá các điểm mạnh và hạn chế của công tác quản lý CTRSH nơng thơn
huyện Hóc Mơn và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các nhà quản lý mơi
trƣờng địa phƣơng có thể áp dụng.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Khái niệm
Theo Báo cáo môi trƣờng quốc gia - Chất thải rắn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm
2011: “CTR sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đính, các khu tập thể, chất thải
đƣờng phố, chợ, các trung tâm thƣơng mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trƣờng
học”
Theo Khoản 3, Điều 3, Nghị Định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của
Chình Phủ về quản lý chất thải và phế liệu:
- Chất thải rắn sinh hoạt (còn đƣợc gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát thải trong
sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời
- Xử lý chất thải là quá trính sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế)
để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chơn lấp chất thải và các yếu tố
có hại trong chất thải.
- Đồng xử lý chất thải là việc kết hợp một q trính sản xuất sẵn có để tái chế, xử lý, thu
hồi năng lƣợng từ chất thải trong đó chất thải đƣợc sử dụng làm nguyên vật liệu, nhiên
liệu thay thế hoặc đƣợc xử lý.
- Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt là tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ
thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.
1.2 Phân loại và thành phần chất thải rắn
1.2.1 Phân loại

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ đô thị và nông thôn:
Phát sinh CTR đô thị: CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% lƣợng CTR phát sinh tiếp
theo là CTR xây dựng, CTR y tế,….

4


- Từ khu dân cƣ (các hộ gia đính, các khu tập thể) bao gồm các khu dân cƣ tập trung,
những hộ dân cƣ tách rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dƣ thừa, thuỷ tinh, gỗ,
nhựa, cao su,... cịn có một số chất thải nguy hại.
- Từ các động thƣơng mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phịng cơ quan, khách
sạn,...Các nguồn thải có thành phần tƣơng tự nhƣ đối với các khu dân cƣ (thực phẩm,
giấy, catton,..).
- Các cơ quan, công sở: Trƣờng học, bệnh viện, các cơ quan hành chình,… Lƣợng rác
thải tƣơng tự nhƣ đối với rác thải dân cƣ và các hoạt động thƣơng mại nhƣng khối lƣợng
ìt hơn.
- Dịch vụ cơng cộng của các đô thị: Vệ sinh đƣờng xá, phát quan, chỉnh tu các công viên,
bãi biển và các hoạt động khác,... Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trì đƣờng
phố.
Tổng lƣợng CTR sinh hoạt ở các đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung bính 10 ÷ 16
% mỗi năm. Tại hầu hết các đơ thị, khối lƣợng CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70%
tổng lƣợng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ này lên đến 90%).
Chỉ số phát sinh CTR đô thị bính quân đầu ngƣời tăng theo mức sống. Năm 2007, hệ số
CTR sinh hoạt phát sinh bính quân đầu ngƣời tình trung bính cho các đơ thị trên phạm vi
toàn quốc vào khoảng 0,75 kg/ngƣời/ngày. Năm 2008, theo Bộ Xây dựng thí hệ số này là
1,45 kg/ngƣời/ngày, lớn hơn nhiều so với ở nông thôn là 0,4 kg/ngƣời/ngày. Tuy nhiên,
theo Báo cáo của các địa phƣơng năm 2010 thí hệ số phát sinh CTR sinh hoạt đơ thị trung
bính trên đầu ngƣời năm 2009 của hầu hết các địa phƣơng đều chƣa tới 1,0
kg/ngƣời/ngày. Các con số thống kê về lƣợng phát sinh CTR sinh hoạt đô thị không
thống nhất là một trong những thách thức cho việc tình tốn và dự báo lƣợng phát thải

CTR đơ thị ở nƣớc ta (tham khảo các bảng 1.1, 1.2, 1.3).

5


Bảng 1.1 Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 [ 1.1]
STT

Loại đô thị

Hệ số CTR sinh hoạt bình qn đầu
ngƣời (kg/ngƣời/ngày)

Lƣợng CTR đơ thị phát sinh (Giá trị trung
bình)
Tấn/ngày

Tấn/năm

1

Đặc biệt

0,96

8.000

2.920.000

2


Loại 1

0,84

1.885

688.025

3

Loại 2

0,72

3.433

1.253.045

4

Loại 3

0,73

3.738

1.364.370

5


Loại 4

0,65

626

228.490

17.682

6.453.930

Tổng cộng:

Bảng 1.2 CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [1.2]
Loại đơ thị,
Vùng

Đơn vị hành chính

Đơ thị loại đặc
biệt

Thủ đô Hà Nội

6,500

Tp. HCM
Tp. Đà Nẵng


Đô thị loại 1

Lƣợng CTR sinh Loại đô thị, Vùng
hoạt phát sinh
(tấn/ngày)

Đơn vị hành
chính

Lƣợng CTR sinh
hoạt phát sinh
(tấn/ngày)

Bính Phƣớc

158

7,081

Tây Ninh

134

805

Bính Dƣơng

378


Đơng Nam Bộ

6


Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền
Trung

Tây Nguyên

Tp. Huế và huyện lỵ

225

Đồng Nai

773

Quảng Nam

298

Bà Rịa - Vũng Tàu

456

Quảng Ngãi

262


Long An

179

Bính Định

372

Tiền Giang

230

Phú n

142

Bến Tre

135

Khánh Hồ

486

Trà Vinh

124

Ninh Thuận


164

Vĩnh Long

137

Bính Thuận

594

Đồng Tháp

209

Kon Tum

166

An Giang

562

Gia Lai

344

Kiên Giang

376


Đắk Lắk

246

Cần Thơ

876

Đắk Nơng

69

Hậu Giang

105

Lâm Đồng

459

Sóc Trăng

252

Bạc Liêu

207

Cà Mau


233

ĐBSCL

7


Bảng 1.3 Hệ số phát sinh CTR sinh hoạt bính quân đầu ngƣời của các đô thị năm 2009 [1.3]
Cấp đô thị

Đô thị loại đặt
biệt

Đô thị loại 1:

Đô thị

CTR sinh hoạt bình
qn đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)

Cấp đơ thị

Đơ thị

CTR sinh hoạt bình
qn đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)


Hà Nội

0,9

Đơ thị loại 3:
Thành phố

Đồng Hới

0,31

Hồ Chì Minh

0,98

Đơng Hà

0,6

Hải Phòng

0,70

Hội An

1,08

Hạ Long

1,38


Bảo Lộc

0,9

Đà Nẵng

0,83

Kon Tum

0,35

Huế

0,67

Vĩnh Long

0,9

Nha Trang

>0,6

Long An

0,7

Đà Lạt


1,06

Bạc Liêu

0,73

Quy Nhơn

0,9

Tuần Giáo
(Điện Biên)

0,7

Thành phố

Đô thị loại 4: Thị


8


Đô thị loại 2:

Buôn Ma Thuột

0,8


Sông Công
(Thái
Nguyên)

>0,5

Thái Nguyên

>0,5

Từ Sơn (Bắc
Ninh)

>0,7

Việt Trí

1,1

Lâm Thao
(Phú Thọ)

0,5

Ninh Bính

1,30

Cam Ranh


>0,6

Thành phố

(Khánh Hịa)

Đơ thị loại 3:
Thành phố

Mỹ Tho

0,72

Gia Nghĩa
(Đắk Nơng)

0,35

Điện Biên Phủ

0,8

Đồng Xồi
(Bính Phƣớc)

0,91

Cao Bằng

0,38


Gị Cơng
(Tiền Giang)

0,73

Bắc Ninh

>0,7

Ngã Bảy
(Hậu Giang)

>0,62

Thái Bính

>0,6

Tủa Chùa
(Điện Biên)

0,6

Phú Thọ

0,5

Tiền Hải
(Thái Bính)


>0,6

Đơ thị loại 5 Thị
trấn, Thị tứ

9


Phát sinh CTR ở Nông thôn: Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh từ các nguồn:
các hộ gia đính, chợ, nhà kho, trƣờng học, bệnh viện, cơ quan hành chình... Chất thải rắn
sinh hoạt khu vực nơng thơn có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là từ thực phẩm thải,
chất thải vƣờn và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phân hủy (tỷ lệ các thành phần dễ phân
hủy chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia đính ở nơng thơn).
Với dân số 60,703 triệu ngƣời sống ở khu vực nông thôn (năm 2010), lƣợng phát sinh
chất thải của ngƣời dân ở các vùng nơng thơn khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày, ta có thể ƣớc
tình lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6,6 triệu
tấn/năm.
Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có lƣợng CTR sinh hoạt
nơng thơn phát sinh lớn nhất, do đó có mức độ hoạt động sản xuất nông nghiệp cao.
1.2.2 Thành phần chất thải rắn
Thành phần CTR đô thị: Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống ở một số đô
thị. Mức sống, thu nhập khác nhau giữa các đô thị đóng vai trị quyết định trong thành
phần CTR sinh hoạt (Bảng 1.4).
Trong thành phần rác thải đƣa đến các bãi chơn lấp, thành phần rác có thể sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ 54 - 77,1%; tiếp theo là thành phần nhựa: 8 16%; thành phần kim loại đến 2%; CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ hơn 1%.

10



Bảng 1.4 Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phƣơng năm 2009 – 2010 [1.4]
TT

Loại chất
thải

Hà Nội
(Nam
Sơn)

Hà Nội
(Xn
Sơn)

Hải
Phịng
(Tràng
Cát)

Hải
Phịng
(Đình
Vũ)

Huế (Thủy
Phƣơng)

Đà Nẵng
(Hịa
Khánh)


HCM
(Đa
Phƣớc)

HCM
(Phƣớc
Hiệp)

Bắc
Ninh
(Thị
trấn
Hồ)

1

Rác hữu cơ

53,81

60,79

55,18

57,56

77,1

68,47


64,50

62,83

56,90

2

Giấy

6,53

5,38

4,54

5,42

1,92

5,07

8,17

6,05

3,73

3


Vải

5,82

1,76

4,57

5,12

2,89

1,55

3,88

2,09

1,07

4

Gỗ

2,51

6,63

4,93


3,70

0,59

2,79

4,59

4,18

-

5

Nhựa

13,57

8,35

14,34

11,28

12,47

11,36

12,42


15,96

9,65

6

Da và Cao su

0,15

0,22

1,05

1,90

0,28

0,23

0,44

0,93

0,20

7

Kim loại


0,87

0,25

0,47

0,25

0,40

1,45

0,36

0,59

-

8

Thủy tinh

1,87

5,07

1,69

1,35


0,39

0,14

0,40

0,86

0,58

9

Sành sứ

0,39

1,26

1,27

0,44

0,79

0,79

0,24

1,27


-

10

Đất và cát

6,29

5,44

3,08

2,96

1,70

6,75

1,39

2,28

27,85

11

Xỉ than

3,10


2,34

5,70

6,06

-

0,00

0,44

0,39

-

11


12

Nguy hại

0,17

0,82

0,05


0,05

-

0,02

0,12

0,05

0,07

13

Bùn

4,34

1,63

2,29

2,75

1,46

1,35

2,92


1,89

-

14

Các loại khác

0,58

0,05

1,46

1,14

-

0,03

0,14

0,04

-

Tổng

100


100

100

100

100

100

100

100

100

12


Thành phần CTR ở nông thôn: Việc phân loại thành phần CTR sinh hoạt nông thôn
đƣợc tiến hành ngay tại hộ gia đính đối với một số loại chất thải nhƣ giấy, các tông,
kim loại (để bán), thức ăn thừa, lá cải, su hào,... (sử dụng cho chăn nuôi). Các CTR
sinh hoạt khác không sử dụng đƣợc hầu hết không đƣợc phân loại mà để lẫn lộn,
bao gồm cả các loại rác có khả năng phân hủy và khó phân hủy nhƣ túi nilon, thủy
tinh, cành cây, lá cây, hoa quả ơi thối, xác động vật chết...
1.3 Tình hình quản lý và phân loại chất thải rắn
1.3.1 Quản lý chất thải rắn tại một số nước
Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Mỹ - Canada: ở các vùng của Mỹ và Canada
có khì hậu ơn đới thƣờng áp dụng phƣơng pháp xử lý rác thải ủ đánh luống đảo trộn
nhƣ sau: Rác thải đƣợc tiếp nhận và tiến hành phân loại. Rác thải hữu cơ đƣợc

nghiền và bổ sung vi sinh vật, trộn với bùn để ở ngoài trời. Chất thải đƣợc lên men
từ 8 – 10 tuần lễ, sau đó sàng lọc và đóng bao.

13


Tiếp nhận rác

Loại bỏ tạp chất không
hữu cơ

Nghiền hữu cơ

Bổ sung VSV

Bùn

Đánh luống
Lên men từ 8-10 tuần
Sàng, xử lý chất hữu cơ

Chơn lấp chất hữu cơ

Đóng bao phân bón

Hính 1.1 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ - Canada
Rác thải sau khi tập trung tại chỗ tiếp nhận rác sẽ đƣợc loại bỏ tạp chất không hữu
cơ, hay cịn gọi là rác vơ cơ và những thành phần vơ cơ, rồi tiếp đó đƣợc đƣa đi
nghiền nhỏ bằng các thiết bị nghiền rác hữu cơ chuyên dụng. Rác sau khi nghiền ta
bổ sung các VSV cần thiết, cộng thêm bùn giúp ìch cho q trính ủ, phân hủy, lên

men rác hữu cơ giai đoạn sau. Hỗn hợp hữu cơ này đƣợc đánh theo từng luống nhỏ,
đem ủ lại. Chúng sẽ lên men trong thời gian từ 8 đến 10 tuần tạo thành hỗn hợp
phân bón hữu cơ, tuy nhiên trong hỗn hợp sẽ lẫn một số tạp chất không phân hủy
cũng nhƣ không tạo phân hữu cơ, nên ta cần sàng lại và xử lý chúng bằng phƣơng
pháp chơn lấp.Phân hữu cơ đƣợc sàng lọc thí đem đi đóng gói tạo ra thành phẩm
phân bón.

14


×