Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BIỆN PHÁP dự THI GVDG 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.01 KB, 6 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên biện pháp: “ Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ, lược đồ và thu thập
thơng tin từ kênh hình trong sách giáo trong q trình học tập mơn lịch sử”
2. Lĩnh vực: Lịch sử
II. MÔ TẢ BIỆN BIỆN PHÁP
1. Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp
Trong quá trình dạy học tại trường PTDTBT TH &THCS Pá Hu và trực tiếp
giảng dạy môn Lịch sử từ lớp 6 đên lớp 9 tôi nhận thấy trong lớp có nhiều đối
tượng học sinh. Có nhiều em có khả năng tư duy, nhận thức tốt. Tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn cịn một số học sinh chưa u thích mơn học, chưa có hứng thú đối
với mơn học. nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa biết cách quan
sát và sử dụng sơ đồ, chưa có kĩ năng sử dụng lược đồ, chưa biết khai thác các
kênh hình trong sách giáo khoa.
Từ thực tế giảng dạy tôi khảo sát học sinh đầu năm học 2019 – 2020 tơi thu
được kết quả như sau:

6A
6B

Tổng
Số
27
27

7A

34

Lớp

7B


8
9

Đầu năm
Khơng tích cực
17(63%)
17 (63%)

Tích cực
10 (37%)
10 (37%)

24 (70,6%)

10 (29,4%)

32
22 (71%)
10 (29 %)
30
20 (77%)
10 (23%)
36
24 (66,7%)
12 (33,3%)
2. Nội dung biện pháp
2.1. Sơ đồ
Xác đinh các loại sơ đồ :
a. Loại sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa :
Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả năng tư duy của học sinh, chứ

không nên dùng sơ đồ để minh họa.
b. Loại sơ đồ khơng có sẵn trong sách giáo khoa :
Trong biện pháp này tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ khơng có sẵn trong
sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh hiểu bài và củng cố bài
học.
b1. Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng lịch sử cho học
sinh trong giờ học :


Cách làm này đã giúp các em rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ dựa trên kênh chữ
trong sách giáo khoa, kích thích tư duy và hứng thú học tập cho học sinh đồng thời
các em sẽ hiểu bài và nhớ bài lâu hơn.
b2. Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức và củng cố bài.
Việc hệ thống bài học bằng sơ đồ sẽ giúp học sinh nhanh chóng hiểu bài và
nhớ lâu hơn khi học toàn kênh chữ.
2.2. Lược đồ
Sau khi đã hướng dẫn các em kĩ năng sử dụng lược đồ giáo viên cho các em
lên bảng chỉ lên lược đồ: căn cứ của nghĩa quân, vị trí diễn ra cuộc khởi nghĩa, các
kí hiệu hoặc nơi nghĩa quân xây dựng lực lượng… Khi các em chỉ trên lược đồ đã
giúp cho các em tái hiện một phần lịch sử cũng như khắc sâu kiến thức
2.3. Hình ảnh
Với biện pháp khai thác các hình ảnh trong SGK, giáo viên hướng học sinh
đi từ hiện thực khách quan đến tư duy trừu tượng để biết nội dung mà kênh hình
cần đề cập để phân tích và so sánh các sự kiện lịch sử.
3. Hiệu quả của biện pháp
Khi áp dụng biện pháp này vào giảng dạy tôi nhận thấy học sinh
có hứng thú học tập hơn và nắm vững kiến thức cơ bản nhanh hơn, nhiều em rất
thích thú khi tự mình thiết kế sơ đồ sau mỗi bài học để nắm bắt bài học nhanh
chóng và nhớ lâu. Kết quả nhận được như sau:
- Học sinh đã biết vẽ sơ đồ sau mỗi bài học

- Biết cách sử dụng lược đồ trong quá trình học tập
- Biết khai thác các kênh hình trong sách giáo khoa
- Kết quả cụ thể như sau:
Lớp

Tổng
Số

6A

27

17 (63%)

10 (37%)

0 (0%)

27 (100%)

6B

27

17 (63%)

10 (37%)

0 (0%)


27 (100%)

7A

34

24 (70,6%)

10 (29,4%)

0 (0%)

34 (100%)

7B

32

22 (71%)

10 (29%)

0 (0%)

32 (100%)

8

30


20 (77%)

10 (23%)

0 (0%)

30 (100%)

9

36

24 (66,7%)

12 (33,3%)

0 (0%)

36 (100%)

Đầu năm
Không tích cực
Tích cực

Cuối năm
Khơng tích cực
Tích cực


4. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của biện pháp

Trong những năm qua khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa và đổi
mới phương pháp dạy học đã được nhiều người quan tâm nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học. Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức về lịch
sử, nên học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống. Để từ đó giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự
hào dân tộc, tiếp thu và phát huy di sản văn hóa của nhân loại với những giá trị
nhân văn truyền thống.
Trong biện pháp này, tôi tập trung nghiên cứu giúp đỡ học sinh trong trường
PTDTBT TH & THCS Pá Hu phương pháp học, ghi nhớ, suy luận và vận dụng
kiến thức để phân tích các sự kiện lịch sử và diễn biến các cuộc kháng chiến và
những nội dung khác sẽ được tiếp tục nghiên cứu vào các năm tiếp theo.
III. Kết luận và khuyến nghị:
* Đối với nhà trường:
- Đầu tư những điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt là
máy móc phục vụ cho tiết ứng dụng công nghệ thông tin.
- Cung cấp thêm tài liệu tham khảo để giáo viên có điểu kiện tìm hiểu.
* Đối với giáo viên:
- Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, có biện pháp sư phạm phù hợp với nội
dung từng bài, tích cực sử dụng giáo án điện tử đạt hiệu quả cao.
- Không ngừng học tập , học hỏi, tìm tịi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
* Đối với học sinh:
- Cần chăm chỉ học tập, ý thức được môn học, phát huy hơn nữa phong trào
“ đôi bạn cùng tiến”, phấn đấu giành được nhiều thành tích trong học tập.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam đoan biện pháp trên đây là tôi nghiên cứu và hồn thiện khơng
sao chép hay vi phạm bản quyền của bất kì ai
Pá Hu, ngày 12 tháng 10 năm 2020
NGƯỜI BÁO CÁO

Hà Thanh Hải



XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×