Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

PowerPoint BIỆN PHÁP dự THI GVDG hải 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 10 trang )

TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS PÁ HU

BIỆN PHÁP
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ VÀ THU THẬP THÔNG TIN TỪ KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO
KHOA TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ”

GIÁO VIÊN DỰ THI : HÀ THANH HẢI


KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2019 - 2020

Đầu năm

Tổng
Lớp
Số

6A

6B

7A

7B

8

9

Khơng tích cực


Tích cực

17

10

(63%)

(37%)

17

10

(63%)

(37%)

24

10

(70,6%)

(29,4%)

22

10


(69,7%)

(30,3%)

20

10

(69,7%)

(30,3%)

24

12

(66,7%)

(33,3%)

27

27

34

32

30


36


SƠ ĐỒ

LOẠI SƠ ĐỒ CÓ SẴN TRONG SÁCH GIÁO KHOA

LOẠI SƠ ĐỒ KHƠNG CĨ SẴN TRONG SÁCH GIÁO
KHOA

* Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng
lịch sử cho học sinh trong giờ học :
Cách làm này đã giúp các em rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ

Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả năng tư
duy của học sinh, chứ không nên dùng sơ đồ để minh
họa.

dựa trên kênh chữ trong sách giáo khoa, kích thích tư duy
và hứng thú học tập cho học sinh đồng thời các em sẽ hiểu
bài và nhớ bài lâu hơn.

* Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức và củng cố bài.
Việc hệ thống hóa bài học bằng sơ đồ sẽ giúp học sinh
nhanh chóng hiểu bài và nhớ lâu hơn khi học toàn kênh
chữ.


Ví dụ : Khi dạy bài 2- Lịch sử lớp 7 Bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu” GV giảng đến phần sự hình thành chủ nghĩa tư
bản ở Châu Âu có thể giúp học sinh từ những kênh chữ trong sách giáo khoa vẽ sơ đồ về sự hình thành 2 giai cấp mới trong xã hội phong kiến, sau đó GV kết luận bằng sơ đồ

của mình như sau :

Chủ xưởng, chủ đồn điền,
thương nhân giàu có.

GIAI CẤP TƯ SẢN

Nơng nơ và nơ lệ da đen.
GIAI CẤP VƠ SẢN

Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy 2 giai cấp mới là Tư sản và vơ sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội
phong kiến bằng một sơ đồ trực quan rất dễ nhớ và dễ hiểu.. Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu
có. Cịn giai cấp vơ sản được hình thành từ các nơng nơ và nơ lệ da đen. Sự hình thành 2 giai cấp mới là cơ sở dẫn đến sự hình thành mâu thuẫn
mới và một xã hội mới thay cho xã hội phong kiến .



Sau khi đã hướng dẫn các em kĩ năng sử dụng
lược đồ giáo viên cho các em lên bảng chỉ lên lược
đồ: căn cứ của nghĩa quân, vị trí diễn ra cuộc khởi
nghĩa, các kí hiệu hoặc nơi nghĩa quân xây dựng lực
LƯỢC ĐỒ

lượng…
Khi các em chỉ trên lược đồ đã giúp cho các em
tái hiện một phần lịch sử cũng như khắc sâu kiến
thức


* Hình 86 -Lược đồ những địa diểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam kì ( 1860- 1875)


Lược đồ này được sử dụng khi dạy bài 24 mục II - Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873. GV giới thiệu khái quát lược đồ,
hướng dẫn HS quan sát kết hợp với theo dõi nội dung SGK để thảo luận một số câu hỏi sau:
- Quan sát lược đồ, em thấy quy mô các cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
- Kết hợp với lược đồ và SGK em hãy chỉ ra những địa điểm có các cuộc khởi nghĩa lớn?
- Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này?
- Em có nhận xét gì về phong trào kháng Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì?
Trên cơ sở ý kiến của học sinh, giáo viên cần chốt những nội dung cơ bản và định hướng để học sinh chỉ ra được những đặc điểm của cuộc kháng
chiến.


HÌNH ẢNH

Với biện pháp khai thác các hình ảnh trong SGK, giáo viên hướng học sinh đi từ hiện thực khách quan đến tư duy trừu tượng để biết
nội dung mà kênh hình cần đề cập để phân tích và so sánh các sự kiện lịch sử.


*Hình 99 - Nơng dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc

Bức ảnh này được sử dụng khi dạy Bài 29 mục II, ý 1- Các vùng nông thôn. GV cho HS quan sát ảnh và gợi mở một số câu hỏi để HS thảo luận:
- Quan sát ảnh, em thấy người nơng dân đang làm gì?
- Tại sao họ phải kéo cày thay trâu?
- Vì sao người nơng dân phải lao động vất vả như vậy nhưng vẫn bị đói?
- Em có suy nghĩ gì về đời sống của người nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc?
Trên cơ sở ý kiến của HS, GV chốt lại những nội dung cơ bản và khẳng định dưới ách thống trị của thực dân Pháp người nông dân Việt Nam bị bọc lột
đến cùng cực, đời sống của họ vô cùng khó khăn, vì vậy họ ln đi đầu trong các cuộc đấu tranh đòi tự do và no ấm.


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP


Đầu năm

Cuối năm

Tổng
Lớp
Số

6A

6B

7A

7B

8

9

Khơng tích cực

Tích cực

Khơng tích cực

Tích cực

17


10

0

27

(63%)

(37%)

(0%)

(100%)

17

10

0

27

(63%)

(37%)

(0%)

(100%)


24

10

0

34

(70,6%)

(29,4%)

(0%)

(100%)

22

10

0

32

(69,7%)

(30,3%)

(0%)


(100%)

20

10

0

30

(69,7%)

(30,3%)

(0%)

(100%)

24

12

0

36

(66,7%)

(33,3%)


(0%)

(100%)

27

27

34

32

30

36



×