Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CÁC bậc tư DUY KIẾN THỨC LỊCH sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.51 KB, 32 trang )

Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

CÁC BẬC TƯ DUY KIẾN THỨC LỊCH SỬ 11
I.
Nội dung

KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG THEO CÁC BẬC
Bậc I (Biết)

Bậc II (Hiểu, áp Bậc III (Phân
dụng)
tích, tổng hợp,
đánh giá)

Phần một; chương I: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ latinh
(thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Bài 1. Nhật Bản

1.I.1 Nêu được những
nét nổi bật về tình hình
chính trị - kinh tế - xã
hội Nhật Bản từ đầu thế
kỷ XIX đến trước năm
1868

1.II.1. Giải thích
được vì sao cuộc
Duy tân Minh Trị có
ý nghĩa như một
cuộc cách mạng tư
sản khơng triệt để.



1.III.1. Đánh giá
được ý nghĩa của
cuộc Duy tân
Minh Trị.

1.I.2. Trình bày được 4
nội dung chính của cuộc
Duy tân Minh Trị

1.II.2. Lập được
bảng so sánh nội
dung cuộc cải cách
Minh Trị ở Nhật Bản
1.I.3. Nêu được 3 sự
(1868) và phong trào
kiện chứng tỏ vào cuối
Duy Tân (1898) ở
thế kỷ XIX Nhật Bản đã Trung Quốc về các
chuyển sang giai đoạn đế mặt : lãnh đạo, nội
quốc chủ nghĩa
dung cải cách, kết
quả và tính chất.
1.II.3. Dựa vào lược
đồ (hình 3 SGK)
trình
bày
được
những nét chính về
sự bành trướng của

đế quốc Nhật Bản
cuối XIX đầu XX
Bài 2. Ấn Độ

2.I.1.Chỉ ra được 2
nguyên nhân dẫn đến
cuộc khởi khởi nghĩa
Xipay bùng nổ
2.I.2.Trình

bày

được
1

2.II.1. Chứng minh
được vai trị to lớn
của giai cấp tư sản
và tầng lớp trí thức
trong đời sống xã hội

2.III.1. Nhận xét
được những hậu
quả mà chính
sách chia để trị
của thực dân Anh


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)


diễn biến, kết quả và ý Ấn Độ giữa thế kỷ
nghĩa của cuộc khởi XIX
nghĩa Xipay
2.II.2. Chứng minh
2.I.3.Trình bày được thời được tính dân tộc và
gian và ý nghĩa của việc tính quần chúng
thành lập đảng Quốc Đại trong cao trào đấu
ở Ấn Độ
tranh

gây ra cho xã hội
Ấn Độ. Liên hệ
với các nước
Đông Nam Á để
thấy được điểm
giống và khác
nhau trong chính
sách cai trị của
2.I.4.Trình bày được của nhân dân Ấn Độ CNTD ở mỗi
chính sách đấu tranh mà giai đoạn 1905-1908 nước.
phái Cực đoan tiến hành.
2.I.5.Trình bày được
những phong trào đấu
tranh tiêu biểu của nhân
dân Ấn Độ trong giai
đoạn 1905 – 1908 theo
các tiêu chí: nguyên
nhân, diễn biến, kết quả
và ý nghĩa
Bài 3. Trung Quốc 3.I.1.Trình bày được

hồn cảnh Trung Quốc
từ thế kỉ XVIII đến Thế
kỉ XIX.
3.I.2.Trình bày được
nguyên nhân, diễn biến,
kết quả các phong trào
đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc từ giữa thế
kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.
3.I.3.Trình bày được nội
dung cương lĩnh chính
trị và mục tiêu của Đồng
Minh Hội.
3.I.4.Liệt kê được 4 sự
kiện chính trong diễn
biến của cuộc cách mạng
Tân Hợi.
3.I.5.Nêu được kết quả

2

3.II.1. Giải thích
được các khái niệm:
“Nửa thuộc địa nửa
phong kiến”, “Vận
động Duy Tân”,
“Chủ nghĩa Tam
Dân”.
3.II.2. Chứng minh

được cuộc cách
mạng Tân Hợi là
cuộc cách mạng tư
sản không triệt để.

3.III.1. Đánh giá
được ý nghĩa của
cuộc cách mạng
Tân Hợi đối với
sự phát triển của
Trung Quốc.


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

của cách mạng Tân Hợi.
Bài 4. Các nước
Đông Nam Á
(cuối thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ
XX)

4.I.1: Trình bày được
tình hình khu vực Đơng
Nam Á trước khi thực
dân xâm lược.
4.I.2. Dựa vào lược đồ,
trình bày được những nét
chính về q trình xâm
lược của các nước đế

quốc ở Đông Nam Á
4.I.3:Nêu được những
nét lớn trong phong trào
chống thực dân Hà Lan
của nhân dân Inđônêxia
cuối thế kỷ XIX đầu XX
4.I.4: Trình bày được
diễn biến cách mạng
năm 1896 ở Philippin
4.I.5: Trình bày được
diễn biến chính của
phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp của
nhân dân Campuchia
4.I.6: Nêu được 3 cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào đấu
tranh chống Pháp của
nhân dân Lào
4.I.7: Trình bày được 4
biện pháp cải cách của
Rama V

4.II.1. Giải thích
được nguyên nhân
thất bại của phong
trào chống thực dân
Hà Lan của nhân dân
Inđônêxia
4.II.2: So sánh được

hai xu hướng đấu
tranh ở Philippin
4.II.3: So sánh được
điểm giống và khác
nhau trong hình thức
đấu tranh của nhân
dân Campuchia và
Philippin
4.II.4: Giải thích
được nguyên nhân
thất bại của các
phong trào đấu tranh
chống Pháp của nhân
dân Lào
4.II.5: Giải thích
được lý do Xiêm là
nước duy nhất trong
khu vực Đông Nam
Á không trở thành
thuộc địa của các
nước phương Tây.

4.III.1: Đánh giá
được ý nghĩa cải
cách của Rama V
đối với sự phát
triển của Xiêm.
4.III.2: Nhận xét
về hình thức đấu
tranh giải phóng

dân tộc ở Đơng
Nam Á cuối thế
kỷ XIX - đầu thế
kỷ XX.

Bài 5. Châu Phi và
khu vực Mĩ La –
tinh (thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX)

5.I.1.Trình bày được quá
trình xâm lược của các
nước thực dân, đế quốc
trong thế kỷ XIX – đầu
thế kỷ XX ở Châu Phi
5.I.2.Nêu được các nét
chính về chính sách

5.II.1.Giải
thích
được nguyên nhân
thất bại của phong
trào đấu tranh chống
thực dân của nhân
dân châu Phi.

5.III.1.Đánh giá
được ý nghĩa của
các phong trào
đấu tranh giải

phóng dân tộc ở
châu Phi

3


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

thống trị của CNTD ở 5.II.2.Lập niên biểu 5.III.2.Đánh giá
châu Phi thế kỷ XIX đầu các cuộc đấu tranh được ý nghĩa của
giành độc lập của các phong trào
XX
5.I.3.Trình bày được 3 nhân dân Mỹ La tinh đấu tranh giải
cuộc đấu tranh tiêu biểu đầu thế kỷ XX theo phóng dân tộc
chống thực dân của nhân các tiêu chí: thời tiêu biểu ở khu
gian; tên nước; năm vực Mỹ Latinh
dân châu Phi
giành độc lập
5.I.4.Trình bày được quá
trình xâm lược Mỹ
Latinh của các nước thực
dân
5.I.5.Dựa vào lược đồ
(hình 13), nêu được kết
quả của cuộc đấu tranh
giành độc lập ở khu vực
Mỹ Latinh đầu thế kỷ
XIX.
5.I.6.Nêu được các nét
chính về chính sách

thống trị của CNTD ở
khu vực Mỹ Latinh
Phần một; chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Bài 6. Chiến tranh
thế giới thứ nhất
(1914 – 1918)

6.I.1. Trình bày được hai 6.II.1. Giải thích 6.III.1. Đánh giá
nguyên nhân chính dẫn được lý do Mỹ tham được tính chất
của cuộc chiến
đến chiến tranh
chiến muộn
tranh dựa trên cơ
6.I.2. Trình bày được
sở phân tích mục
diễn biến của chiến tranh
đích tham chiến
qua 9 sự kiện chính
của các nước
6.I.3. Trình bày được 3
hệ quả chính của chiến
6.III.2. Đánh giá
tranh
được những tổn
thất mà cuộc
chiến tranh gây
ra cho nhân loại
6.III.3. Liên hệ
với lịch sử Việt
Nam, chỉ ra được

những tổn thất

4


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

mà thực dân
Pháp đã gây ra ở
Việt Nam nhằm
phục vụ chiến
tranh
Phần một; chương III: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 7. Những
thành tựu văn hóa
cận đại

7.I.1: Trình bày được
những thành tựu tiêu
biểu về văn hóa, nghệ
thuật, tư tưởng trong
buổi đầu thời cận đại
(thế kỷ XVI – XVIII)

7.II.1. Giải thích
được lý do các nhà
triết học khai sáng
Pháp thế kỉ XVII –
XVIII được xem như
“những người đi

trước mở đường cho
cách mạng tư sản
Pháp thắng lợi”

7.III.1: Đánh giá
được vai trò của
CNXHKH đối
với sự phát triển
của xã hội.

7.II.2:Lập được bảng
hệ thống kiến thức
về các nhà văn hóa
từ thế kỷ XIX – đầu
XX dựa trên các
tiêu chí sau: tên tác
giả (năm sinh, năm
mất); quốc tịch; tác
phẩm tiêu biểu.

Bài 8. Ôn tập lịch
sử thế giới cận đại

8.I.1.Lập bảng thống kê
các cuộc CMTS theo
tiêu chí sau: tên; nguyên
nhân; thời gian; giai cấp
lãnh đạo; người lãnh đạo
(nếu có); hình thức; tính
chất; ý nghĩa.


8.II.1.So sánh sự
khác biệt giữa cuộc
chiến tranh giành
độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ năm 1776 so với
các cuộc cách mạng
8.I.2.Nêu một số luận tư sản thời cận đại.
điểm cơ bản trong tư 8.II.2.Giải
thích
tưởng của Mác, Ăng được tai sao lịch sử
ghen và Lênin về sứ thế giới cận đại lại
mệnh lịch sử của giai bắt đầu bằng cuộc
5

8.III.1.Phân tích
được các mâu
thuẫn: mâu thuẫn
giữa giai cấp vô
sản và tư sản,
mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc
vào cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ
XX
8.III.2.Đánh giá
nguyên nhân cơ



Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

cấp công nhân

cách mạng Hà lan và
8.I.3.Lập niên biểu về kết thúc bằng cuộc
các sự kiện chính trong chiến tranh thế giới
phong trào giải phóng thứ nhất.
dân tộc ở các nước châu 8.II.3.So
sánh
Á.
những đặc trưng tiêu
8.I.4.Nêu 7-10 sự kiện biểu về chính trị chính của chiến tranh thế kinh tế - xã hội của
giai đoạn đế quốc
giới thứ nhất.
chủ nghĩa với giai
8.I.5.Lập bảng hệ thống đoạn tư bản chủ
kiến thức về các nhà văn nghĩa trước đó
hóa thời cận đại: tác giả,
năm sinh – năm mất, tác
phẩm, nhận xét về những
đóng góp và hạn chế

bản dẫn đến cuộc
chiến tranh thế
giới thứ nhất.
8.III.3.Đánh giá
được ý nghĩa của
các thành tựu
văn hóa tiêu biểu

(văn học, âm
nhạc, hội họa, tư
tưởng) trong thời
kỳ cận đại.
8.III.4.Trong
những nội dung
cơ bản của lịch
sử thế giới cận
đại em thấy vấn
đề nào có ảnh
hưởng nhất tới
Việt Nam. Hãy
nhận xét ảnh
hưởng tích cực
và tiêu cực của
nó.

Phần hai; chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô (1921 – 1941)
Bài 9. Cách mạng
tháng Mười Nga
năm 1917 và cuộc
đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917
– 1921)

9.I.1. Trình bày được
tình hình nước Nga trước
cách mạng trên các lĩnh
vực: kinh tế - chính trị xã hội.

9.I.2. Nêu được 3 – 5 sự
kiện chính của cách
mạng tháng Mười.
9.I.3. Trình bày được nội
dung 2 sắc lệnh và
những biện pháp cơ bản
mà chính quyền Xơ Viết

6

9.II.1.Giải
thích
được tình trạng hai
chính quyền song
song tồn tại ở Nga
sau cách mạng tháng
Hai.
9.II.2. Chứng minh
được cách mạng
tháng Hai năm 1917
là một cuộc cách
mạng dân chủ tư sản
kiểu mới dựa trên
các tiêu chí: Nhiệm

9.III.1. Nhận xét
được tình cảnh
nơng dân và
cơng nhân Nga
trước cách mạng

tháng Mười.
9.III.2. Phân tích
được vai trị của
Lê-nin đối với
cách mạng tháng
Mười Nga.
9.III.3. Đánh giá
được ý nghĩa


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

đã thực hiện ngay sau vụ, giai cấp lãnh chính sách cộng
khi thành lập.
đạo, động lực, kết sản thời chiến
đối với việc bảo
9.I.4.Trình bày được quả và tính chất.
hồn cảnh ra đời, nội 9II.3. Chứng minh vệ chính quyền
dung, ý nghĩa chính sách được sự chuyển biến Xô Viết.
cộng sản thời chiến.
từ cách mạng tháng 9.III.4. Đánh giá
9.I.5. Trình bày được ý Hai đến thắng lợi được ảnh hưởng
nghĩa trong nước và cách mạng tháng cách mạng tháng
Mười năm 1917
quốc tế của cách mạng Mười
tháng mười Nga năm 9.II.4.Chứng minh đối với phong
1917
được chính quyền trào cách mạng
Xơ Viết ngay sau khi thế giới nói
thành lập đã có chung và Việt

những việc làm thiết Nam nói riêng.
thực đem lại lợi ích
cho nhân dân.
9.II.5. Chứng minh
được sự thắng lợi
của cách mạng tháng
Mười Nga đã mở ra
một kỷ nguyên mới
trong lịch sử nước
Nga.
Bài 10. Liên Xơ
xây dựng chủ
nghĩa xã hội (1921
– 1941)

10.I.1. Trình bày được 3
nội dung cơ bản của
chính sách kinh tế mới.
10.I.2. Xác định được vị
trí, tên gọi các nước
cộng hịa trong Liên
bang Xơ Viết qua lược
đồ Liên xơ năm 1940
10.I.3. Trình bày được
những thành tựu chính
của cơng cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xơ trên 3
mặt: kinh tế, văn hóa –
giáo dục, ngoại giao.


7

10.II.1. Giải thích
được lý do vì sao
Đảng
Bơnsêvích
(Nga) phải chuyển từ
chính sách "cộng sản
thời chiến" sang
chính sách kinh tế
mới.
10.II.2. Chứng minh
được tính đúng đắn
của việc thực hiện
chính sách kinh tế
mới dựa trên những
chuyển biến về kinh
tế nước Nga qua 2
năm 1921, 1923.

10.III.1. Liên hệ
với lịch sử Việt
Nam, nêu được
biểu hiện ảnh
hưởng của chính
sách kinh tế mới
đối với cơng
cuộc đổi mới ở
Việt Nam.
10.III.2.

Đánh
giá được ý nghĩa
của việc thành
lập Liên bang Xô
Viết
10.III.3.

Đánh


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

10.II.3. Giải thích
được
nội
dung
đường lối cơng
nghiệp hóa XHCN ở
Liên Xơ

giá được ý nghĩa
cơng cuộc xây
dựng CNXH ở
Liên Xô

Phần hai; chương II: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Bài 11. Tình hình 11.I.1. Trình bày được 11.II.1. Chứng minh 11.III.1. Liên hệ
các nước tư bản
thời gian, địa điểm và được tính khơng ổn với lịch sử Việt

giữa hai cuộc
các nước tham gia ký định và đầy mâu Nam, chỉ ra được
chiến tranh thế
hòa ước Vécxai – thuẫn của trật tự vai trò của Quốc
giới (1918 – 1939) Oasinhton.
Vecxai – Oasinhton tế cộng sản đối
11.I.2. Liệt kê được qua nội dung hai bản với phong trào
những Đảng cộng sản hòa ước Vecxai và cách mạng nước
ta
thành lập trong giai đoạn Oasinhton.
11.II.2. Giải thích 11.III.2. Dự báo
1918 – 1923.
11.I.3.Trình bày được được sự thay đổi được nguy cơ
nguyên nhân, tính chất lãnh thổ các nước của một cuộc
và hậu quả của cuộc châu Âu năm 1923 chiến tranh thế
giới mới trên cơ
khủng hoảng kinh tế với năm 1914.
11.II.3. Chứng minh sở tình hình
1929 -1933.
chính trị, xã hội
11.I.4. Liệt kê được thời được vai trò quan
các nước tư bản
gian và các Mặt trận trọng của đại hội II
trong giai đoạn
nhân dân thành lập trong (1920) trong lịch sử
1918 – 1939.
những năm 30 của thế kỷ hoạt động của Quốc
tế cộng sản.
XX
11.II.4. Giải thích

được lý do các nước
Đức, Ý, Nhật lại lựa
chọn con đường phát
xít hóa chế độ thống
trị để thốt ra khỏi
khủng hoảng kinh tế.
11.II.5. Giải thích
được lý do thất bại
của Mặt trận nhân
dân Tây Ban Nha
trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa

8


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

phát xít.
Bài 12. Nước Đức
giữa hai cuộc
chiến tranh thế
giới (1918 – 1939)

12.I.1.Tóm tắt được 2
giai đoạn phát triển của
nước Đức từ 1918-1923
và 1924-1929.

12.II.1.Giải

thích
được lý do chủ nghĩa
phát xít thắng thế ở
Đức

12.I.2.Nêu được 3 sự
kiện tiêu biểu trong cao
trào cách mạng 19181923 ở Đức.

13. Nước Mĩ giữa
hai cuộc chiến
tranh thế giới
(1918 – 1939)

12.I.3.Trình bày được
những chính sách về
kinh tế, chính trị, đối
ngoại mà chính phủ Hítle đã thực hiện trong
những năm 1933-1939
13.I.1: Trình bày được
sự chuyển biến về kinh
tế; chính trị - xã hội của
nước Mĩ qua hai giai
đoạn: 1918 – 1929.
13.I.2: Trình bày được
tình hình kinh tế của Mĩ
trong cuộc khủng hoảng
1929 – 1933.
13.I.3: Trình bày được 4
nội dung chính của

“Chính sách mới” do
tổng thống Ru – dơ –
ven thực hiện.

Bài 14. Nhật Bản 14.I.1. Nêu được những
giữa hai cuộc
lợi thế của Nhật sau
chiến tranh thế
chiến tranh
giới (1918 – 1939)
14.I.2. Trình bày được
các biểu hiện tăng
trưởng kinh tế của Nhật
9

13.II.1. Chứng minh
được từ năm 1918 –
1939 kinh tế nước
Mĩ đã trải qua những
bước thăng trầm đầy
kịch tính
13.II.2. So sánh
được tình hình nước
Mĩ giai đoạn 1918 –
1939 với các nước tư
bản khác

13.III.1:
Đánh
giá được tác

dụng của “chính
sách mới” do Ru
– dơ – ven ban
hành đối với việc
giải quyết cuộc
khủng
hoảng
1929 – 1933 ở


14.II.1. Giải thích
được các nguyên
nhân dẫn đến phong
trào đấu tranh của
công nhân và nông
dân diễn ra rất mạnh

14.III.1.Phân tích
được tác động
của cuộc khủng
khoảng kinh tế
thế giới 1929 –
1933 đến nước


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

trong và sau chiến tranh
14.I.3. Trình bày được
các phong trào đấu tranh

của cơng nhân và nơng
dân sau chiến tranh
14.I. 4. Trình bày được
các đặc điểm nổi bật về
kinh tế của Nhật từ năm
1924 – 1929
14.I.5. Trình bày được
những nét chính về tính
hình chính trị - xã hội
của Nhật Bản qua 2 thời
kỳ đầu và cuối thập niên
20
14.I.6.Trình bày được
các nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng kinh tế ở
Nhật
14.I.7. Nêu được các
biểu hiện của sự suy
giảm về kinh tế và
những hậu quả của nó.
14.I.8.Trình bày được
q trình qn phiệt hóa
bộ máy nhà nước của
Nhật Bản
14.I.9. Nêu được các đặc
điểm của q trình qn
phiệt hóa bộ máy nhà
nước

10


Nhật
mẽ
14.II.2. So sánh và
nêu điểm khác nhau
về đặc điểm kinh tế
giữa nước Mỹ và
nước Nhật trong
thập niên đầu sau
chiến tranh thế giới
thứ nhất
14.II.3. Giải thích
được nguyên nhân
Nhật
Bản xâm
chiếm Trung Quốc
14.II.4. Chứng minh
được sự phát triển
của của cuộc đấu
tranh chống chủ
nghĩa quân phiệt của
nhân dân Nhật Bản
dựa trên các tiêu chí:
lãnh đạo phong trào,
hình thức đấu tranh,
mục tiêu đấu tranh,
lực lượng tham gia,
tác dụng của phong
trào.



Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

II.
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
 CÂU HỎI BẬC 1
Câu 1: Thể chế chính trị ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX:
A.
B.
C.
D.

Phong kiến quân phiệt
Phong kiến
Công nghiệp phát triển
Tư bản chủ nghĩa

Đáp án: B
Câu 2: Người đứng đầu và nắm mọi quyền hành ở Nhật Bản trong thời kỳ giữa thế kỉ XIX:
A. Thiên hồng
B. Thái tử
C. Tể tướng
D. Sơgun
Đáp án: D
Câu 3: Tình trạng chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX:
A. Mới hình thành
B. Khủng hoảng suy yếu
C. Phát triển thịnh đạt nhất
D. Tan rã
Đáp án: B

Câu 4: Đến trước cuộc Duy tân Minh Trị, đặc điểm của nền nông nghiệp Nhật
Bản là dựa trên quan hệ sản xuất:
A. Phong kiến lạc hậu

11


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

B. Chiếm nô
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Xã hội chủ nghĩa
Đáp án: A
Câu 5: Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản đã buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng
với các nước tư bản:
A. Mỹ, Italia, Đức, Anh
B. Anh, Pháp, Nga, Đức, Mỹ
C. Mỹ, Pháp, Anh, Nga
D. Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Italia
Đáp án: B
Câu 6 : Minh Trị là hiệu của vua:
A. Kô mây
B. Tô kư ga oa
C. Mút xu hitô
D. Sát su ma
Đáp án : C
Câu 7 : Thiên hoàng Minh Trị bắt đầu cuộc cải cách từ :
A. Tháng 1/1853
B. Tháng 12/1866
C. Tháng 1/1867

D. Tháng 1/1868
Đáp án : D
Câu 8 : Nội dung nào là nhân tố chìa khóa trong cải cách Minh Trị ?
A. Cho phép nông dân mua bán ruộng đất
B. Thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất
C. Ban bố quyền tự do buôn bản
D. Đổi mới về giáo dục
Đáp án: D
Câu 9: Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đã chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược Nga, Trung Quốc
B. Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và sự tập trung trong sản xuất công
nghiệp

12


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, xuất hiện các công ty độc quyền, tiến hành chiến tranh
xâm lược
D. Công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng), ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến
quan trọng
Đáp án: C
Câu 10: Đảng xã hội dân chủ của Nhật Bản được thành lập vào năm:
A. 1898
B. 1900
C. 1901
D. 1903
Đáp án: C

Câu 11: Lãnh đạo Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản khi mới thành lập là:
A. Xu các nơ
B. Thiên hồng Minh Trị
C. Tướng quân Sô gun
D. Ca tai a ma Xen
Đáp án: D
Câu 12: Tình hình Ấn Độ đầu thế kỷ XVII là:
A. Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ
B. Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến
C. Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ
D. Chế độ phong kiến đang trên đà phát triển
Đáp án: B
Câu 13: Tình hình ở Ấn Độ thế kỷ XVII đã làm cho
A. Ấn Độ phát triển
B. Ấn Độ suy yếu
C. Ấn Độ chuyển sang giai đoạn phát triển tư bản
D. Nông dân nổi dậy khởi nghĩa
Đáp án: B
Câu 14: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỷ XVIII
B. Đầu thế kỷ XIX
C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
Đáp án: C

13


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)


Câu 15: Cơ hội nào cho các nước phương Tây tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
A. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến liên tục diễn ra
B. Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ hết sức gay gắt
C. Kinh tế suy yếu, xã hội mất ổn định
D. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến làm cho Ấn Độ suy
yếu
Đáp án: D
Câu 16: Vai trò của Ấn Độ trong hệ thống thuộc địa của thực dân Anh?
A. Là căn cứ quân sự quan trọng của Anh ở châu Á
B. Là nơi khai thác nguồn nhân công rẻ mạt
C. Là thuộc địa quan trọng nhất trong hệ thống thuộc địa của thực dân Anh
D. Là nơi cung cấp lương thực cho thực dân Anh
Đáp án: C
Câu 17: Vào những năm nửa sau thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của nhân
dân Ấn Độ lên cao dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Liên đoàn Hồi Giáo
B. Liên đoàn Ấn Độ Giáo
C. Đảng Quốc Dân đại hội
D. Không câu nào đúng.
Đáp án: C
Câu 18: Những nước tư bản đua tranh xâm lược Ấn Độ là:
A. Mĩ và Đức
B. Nga và Anh
C. Đức và Nga
D. Anh và Pháp
Đáp án: D
Câu 19: Từ thế kỉ XVIII, Trung Quốc đã bị những nước đế quốc nào xâm lược?
A. Anh, Pháp, Đức
B. Anh, Pháp, Đức, Nhật
C. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật

D. Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật
Đáp án: C
Câu 20: Cuộc chiến tranh thuốc phiện ở Trung Quốc được bắt đầu và kết thúc
vào thời gian nào?
A. Bắt đầu từ tháng 6- 1840 đến tháng 8 – 1842
B. Bắt đầu từ tháng 6- 1841 đến tháng 8 - 1842
C. Bắt đầu từ tháng 8- 1840 đến tháng 8 – 1842

14


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

D. Bắt đầu từ tháng 8- 1840 đến tháng 6 – 1842
Đáp án: A
Câu 21: Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Do sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ sợ sệt của triều đình Mãn Thanh
B. Do sự xâm lược của các nước đế quốc
C. Do sự bất ổn tình hình xã hội ở Trung Quốc
D. Do sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh
Đáp án: D
Câu 22: Từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842), Trung Quốc từ một
nước phong kiến độc lập đã trở thành nước:
A. Phong kiến, thuộc địa
B. Nửa phong kiến, nửa thuộc địa
C. Phong kiến, nửa thuộc địa
D. Nửa phong kiến, thuộc địa
Đáp án: B
Câu 23: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các phong trào chống đế

quốc và phong kiến ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A.
Do thiếu sự đoàn kết của nhân dân
B.
Do sự đàn áp qua mạnh mẽ của các nước đế quốc
C.
Do thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí
D.
Do thiếu sự lãnh đạo thống nhất và thiếu sự đoàn kết của nhân dân
Đáp án: C
Câu 24: Trung Quốc Đồng Minh Hội ra đời năm nào?
A. Tháng 8 – 1911
B. Tháng 8 – 1905
C. Tháng 5- 1911
D. Tháng 5- 1905
Đáp án: B
Câu 25: Mục tiêu của Đồng Minh Hội là:
A. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa
B. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền
bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ đế quốc xâm lược, khôi phục Trung Hoa
D. Đánh đổ đế quốc xâm lược, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện
quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
Đáp án: B

15


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)


Câu 26: Thành phần tham gia của tổ chức Đồng Minh Hội gồm có:
A. Tri thức tư sản, tiểu tư sản
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, số ít đại biểu cơng nơng
D. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
Đáp án: C
Câu 27: Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản khơng
triệt để?
A. Vì nó khơng thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước
đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân
B. Vì khơng phải do giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Vì nó khơng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc
D. Tất cả các phương án trên
Đáp án: A
Câu 28: Thế nào là “nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến”?
A. Chế độ mà một nước chịu sự phụ thuộc hoàn toàn vào các nước đế quốc
B. Chế độ mà một nước được độc lập về chính trị, trên thực tế chịu sự ảnh hưởng, chi
phối về kinh tế, chính trị của một nước hay nhiều nước đế quốc.
C. Chế độ một nước vừa chịu sự lệ thuộc vào các nước đế quốc, vừa chịu sự cai trị của
các tập đoàn phong kiến
D. Tất cả các phương án trên
Đáp án: B
Câu 29: Hãy nối sự kiện tên các cuộc khởi nghĩa ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX ở cột A với năm tương ứng ở cột B
Cột A

Cột B

19.Khởi nghĩa Thái Bình Thiên
Quốc

20.Phong trào Nghĩa Hịa Đoàn
21.Cách mạng Tân Hợi
22.Cuộc vận động Duy Tân

a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.

1911
21-9-1898
Tháng 5 – 1905
1-1-1851
19-7-1864
Tháng 8 – 1842
6-3-1912

Đáp án: 1- d; 2- b; 3- a; 4- e
Câu 30: Hãy nối cuộc khởi nghĩa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Trung Quốc ở cột A
với người lãnh đạo tương ứng ở cột B.
Cột A

Cột B

16



Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

1. Khởi nghĩa Thái Bình
Thiên Quốc
2. Phong trào Nghĩa Hịa
Đồn
3. Cách mạng Tân Hợi
4. Cuộc vận động Duy Tân

a.
b.
c.
d.

Khang Hữu Vi
Lương Khải Siêu
Tôn Trung Sơn
Khang Hữu Vi và Lương
Khải Siêu
e. Vua Quang Tự
f. Hồng Tú Toàn

Đáp án: 1- f; 2- d; 3- c
Câu 31: Đảng cộng sản Inđônêxia được thành lập vào năm nào?
A. Tháng 2 – 1920
B. Tháng 5 – 1920
C. Tháng 12 – 1914
D. Tháng 5 – 1914
Đáp án: B
Câu 32: Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời vào năm nào?

A. Tháng 10-1873
B. Tháng 5- 1905
C. Tháng 5- 1914
D. Tháng 12- 1914
Đáp án: D
Câu 33: Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 ở Inđônêxia do ai lãnh đạo?
A.
Ba tắc
B. Ca-li-man-tan
C. Đi-pô-nê-gô-rô
D. Samin
Đáp án: D
Câu 34: Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống: “Giai cấp tư sản …………, tầng lớp trí
thức tiếp thu tư tưởng ………. tư sản châu Âu đóng vai trị nhất định trong phong trào
u nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX”.
Đáp án: Dân tộc/dân chủ
Câu 35: Giữa thế kỉ XVI, Philippin trở thành thuộc địa của nước nào?
A.

B.
Tây Ban Nha
C.
Anh
D.
Bồ Đào Nha
Đáp án: B

17



Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

Câu 36: Philippin trở thành thuộc địa của Mĩ vào năm nào?
A.
1872
B.
1892
C.
1882
D.
1898
Đáp án: D
Câu 37: Xu hướng cải cách ở Philippin do ai khởi xướng ở Philippin?
A.
Bô-ni-pha-xi-ô
B.
Đi-pô-nê-gô-rô
C.
Hô- xê Ri-dam
D.
Ca-vi-tô
Đáp án: C
Câu 38: Xu hướng bạo động ở Philippin do ai khởi xướng ở Philippin?
A.
Bô-ni-pha-xi-ô
B.
Đi-pô-nê-gô-rô
C.
Hô- xê Ri-dam
D.

Ca-vi-tô
Đáp án: A
Câu 39: Điền vào chỗ trống: “Cuộc khởi nghĩa năm 1896 ở Philippin được coi là cuộc
cách mạng mang tính chất…………., chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á”.
Đáp án: tư sản
Câu 40: Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo mang biểu tượng về liên minh chiến
đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược?
A.
A-cha Xoa
B.
Nô-rô-đôm
C.
Pu-côm-bô
D.
Si-vô-tha
Đáp án: D
Câu 41: Pháp gây áp lực buộc vua campuchia Là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền
bảo hộ của chúng vào năm nào?
A. 1861
B. 1863
C. 1866
D. 1867
Đáp án: B
Câu 42: Lào thực sự biến thành thuộc địa của Pháp từ thời gian nào?
A.
1865
18



Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

B.
C.
D.

1893
1901
1903

Đáp án: B
Câu 43: Xa-van-na-khét (nước Lào) được giải phóng vào khoảng thời gian nào?
A.
1901
B.
1937
C.
1901 – 1903
D.
1902
Đáp án: C
Câu 44: Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại chủ yếu của các phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở 3 nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia?
A. Do các phong trào đều mang tính tự giác, thiếu đường lối đúng, thiếu tổ chức
mạnh.
B. Do thiếu sự đoàn kết của nhân dân, thiếu vũ khí
C. Do thiếu vũ khí
D. Cả a, b, c
Đáp án: A
Câu 45: Nước Xiêm (nay là Thái Lan) đã có những biện pháp gì để khơng bị biến

thành thuộc địa như các nước trong khu vực Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX?
A. Nhờ có chính sách ngoại giao mềm dẻo
B. Tiến hành hàng loạt các cuộc cải cách theo mẫu các nước phương Tây
C. Xiêm có thế lực mạnh về kinh tế
D. Cả A và B
Đáp án: D
Câu 46: Vị vua nào của Xiêm đưa ra chủ trương mở cửa bn bán với nước ngồi, lợi
dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước?
A. Rama
B. Rama III
C. Rama IV
D. Rama V
Đáp án: C
Câu 47: Vị vua nào của Xiêm đưa ra chủ trương mở cửa bn bán với nước ngồi, lợi
dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước?
A.
Rama
B.
Rama III
C.
Rama IV
D.
Rama V
19


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

Đáp án: C

Câu 48: Vị vua nào của Xiêm đưa ra chủ trương mở cửa bn bán với nước ngồi, lợi
dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước?
A. Rama
B. Rama III
C. Rama IV
D. Rama V
Đáp án: C
Câu 49: Vị vua nào của Xiêm đã đưa ra những biện pháp cải cách theo khuôn mẫu các
nước phương Tây, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa?
A.
Rama
B.
Rama III
C.
Rama IV
D.
Rama V
Đáp án: D
Câu 50: Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) do:
A. Mâu thuẫn giữa hai nước đế quốc Anh và Đức về vấn đề thị trường và thuộc địa
B.Quy luật phát triển không đều của CNĐQ
C.Phe Hiệp ước và Liên minh tiến hành chạy đua vũ trang
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: B
Câu 51: Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Tình hình căng thẳng ở Ban – căng những năm 1912; 1913
B. Vụ ám sát thái tử Áo – Hung tại Xéc bi (1914)
C. Hai phe quân sự đối đầu là Liên minh và Hiệp ước hình thành
D. 4 cuộc chiến tranh khu vực liên tiếp nổ ra
Đáp án: B

Câu 52: Chiến dịch Véc – đoong diễn ra vào năm nào?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
Đáp án: C
Câu 53: Từ cuối năm 1916 trở đi, tình hình chiến tranh thế giới thứ nhất có sự thay đổi
nào?
A. Hai phe tham chiến chuyển sang duy trì thế cầm cự

20


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

B. Đế quốc Mĩ tham chiến
C. Cả hai phe đưa ra những phương tiện chiến tranh mới
D. Đức; Áo –Hung chuyển sang thế phòng ngự trên cả hai mặt trận
Đáp án: D
Câu 54: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ nhất, số người bị chết và bị
thương là bao nhiêu?
A. 6 triệu người bị chết, hơn 10 triệu người bị thương
B. 10 triệu người bị chết, hơn 6 triệu người bị thương
C. 16 triệu người bị chết, hơn 10 triệu người bị thương
D. 10 triệu người bị chết, hơn 16 triệu người bị thương
Đáp án: A
Câu 55: Nhà văn nào dưới đây là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp trong
buổi đầu thời cận đại?
A. Ban-dắc (1799-1850)
B. Cc-nây (1606-1684)

C. La-phơng-ten (1621-1695)
D. Rem-bran (1606-1669).
Đáp án: B
Câu 56: Tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển Pháp là:
A.
B.
C.
D.

Mô-li-e (1622-1673)
Mê-li-ê (1644-1729)
An-đéc-xen (1805-1875)
Lép tôn-xtôi (1828-1910)

Đáp án: A
Câu 57: Các nhà Khai sáng Pháp thế kỷ XVII-XVIII được xem như là:
A. Những nhà cách mạng triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến.
B. Những người đi trước dọn đường cho Cách mạng tư sản Pháp 1789 thắng lợi.
C. Những người sáng lập ra triết học duy vật biện chứng
D. Đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Đáp án: B
Câu 58: Nhà văn nào có các tác phẩm được Lênin đánh giá như “tấm gương phản
chiếu cách mạng Nga”?
A.
Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
B.
Mô-pát-xăng (1850-1893)
C.
Giắc-lơn-đơn (1876-1916)
D.

Béc-tơn Brếch (1898-1956)
Đáp án: A
Câu 59: Chủ nghĩa xã hội khoa học do:

21


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

A.
B.
C.
D.

Phoi-ơ-bách và Hê-ghen sáng lập.
Lênin sáng lập.
Các Mác và Ăng-ghen sáng lập.
Ximít và Ri-các-đô sáng lập.

Đáp án: C
Câu 60: La-phông-ten là nhà văn nổi tiếng với loại hình văn học nào?
A.
Truyện ngắn
B.
Tiểu thuyết
C.
Truyện ngụ ngôn
D.
Thơ
Đáp án: C

Câu 61: Đại diện tiêu biểu cho Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỷ XVII – XVIII là:
A.
Mơng-te-xki-ơ, Mơ-li-e, Vơn-te
B.
Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te, Ri-các-đơ
C.
Rút-xơ, Vơ-te, Xmít
D.
Mơng-te-xki-ơ, Mê-li-ê, Vơn-te, Rút-xô
Đáp án: D
Câu 62: Ai là tác giả của tác phẩm Chiến tranh và hịa bình?
A.
Lép-xtơn-tơi
B.
Vích-to Huy-gơ
C.
Mác-tn
D.
Cc –nây
Đáp án: A
Câu 63: Tác phẩm nào đạt giải Nô-ben văn học năm 1913?
A.
Những người khốn khổ
B.
Chiến tranh và Hịa bình
C.
Thơ Dâng
D.
An-na Ka-rê-ni-na
Đáp án: C

Câu 64: Ai là tác giả của vở balê Hồ thiên nga?
A.
Bét-thơ-ven
B.
Trai-cốp-xki
C.
Mơ-da
D.
Sơ-panh
Đáp án: B
Câu 65: Nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại là:
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa nảy sinh bị chế độ phong kiến kìm hãm
B. Sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản bắt đầu nảy sinh
D. Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn

22


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

Đáp án: B
Câu 66: Xác định một cuộc cách mạng thông qua những tiêu chí nào:
A. Giai cấp lãnh đạo và động lực
B. Kết quả và tính chất
C. Hình thức, ý nghĩa
D. Mục đích, giai cấp lãnh đạo, động lực, kết quả, hình thức
Đáp án: D
Câu 67: Trong thời kỳ lịch sử thế giới cận đại có mấy cuộc cách mạng tư sản diễn ra
dưới hình thức “nội chiến”:

A.
B.
C.
D.

1
2
3
4

Đáp án: B
Câu 68: Đặc trưng tiêu biểu của giai đoạn chủ nghĩa đế quốc là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trở nên gay gắt
B. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối tồn bộ đời sống
kinh tế chính trị, sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc
C. Các cuộc chiến tranh đế quốc tranh giành thuộc địa bùng nổ
D. Các cuộc các mạng vô sản bùng nổ trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Đáp án: B
Câu 69: Luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lênin về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp cơng nhân là lực lượng chính trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư
bản
B. Giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình
C. Giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức bóc
lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa
D. Giai cấp cơng nhân phải đồn kết các lực lượng cơng nhân toàn thế giới
Đáp án: C
Câu 70: Nửa sau thế kỷ XIX các nước ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa trừ
nước:
A.

Camphuchia
B.
Việt Nam
C.
Xiêm
D.
Trung quốc
Đáp án: C

23


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

Câu 71: Vai trị của Cơc-nây đối với văn hóa Pháp là:
A.
Mở đầu cho nền văn học mới
B.
Đặt nền móng cho nền bi kịch cổ điển Pháp
C.
Đặt nền móngcho thơ ca Pháp
D.
Mở đầu cho nền thơ ca mới
Đáp án: B
Câu 72: Chiến tranh thế giới thứ nhất trải qua mấy giai đoạn:
A.
3
B.
5
C.

2
D.
1
Đáp án: C
Câu 73: Thời gian hình thành phe hiệp ước:
A.
Năm 1907
B.
Năm 1904
C.
Năm 1905
D.
Năm 1910
Đáp án: A
Câu 74: Mở đầu chiến
nhằm vào nước:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B

tranh thế giới thứ nhất kế hoạch đánh chớp nhoáng của Đức
Anh
Pháp
Mỹ
Nga

Câu 75: Thời điểm chấm dứt chiến tranh thế giới thứ nhất:
A.

Ngày 3/10/1918
B.
Ngày 1/11/1918
C.
Ngày 9/11/1918
D.
Ngày 11/11/1918
Đáp án: D
Câu 76: Điểm chung của các cuộc các mạng tư sản thời kỳ cận đại là:
A.
Giai cấp quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo
B.
Giai cấp tư sản lãnh đạo
C.
Diễn ra dưới hình thức các cuộc nội chiến
D.
Đều là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
Đáp án: B

24


Các bậc tư duy Lịch sử 11 (P1)

Câu 77: Nhiệm vụ của nước Nga Xô viết trong thời kỳ 1921-1925 là gì?
A.
B.
C.
D.


Khơi phục kinh tế
Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Thực hiện cơng nghiệp hóa đất nước

Đáp án: A
Câu 78: Nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới mà Nga thực hiện là:
A.
B.
C.
D.

Nhà nước nắm độc quyền kinh tế về mọi mặt
Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp, trưng thu lương thực của nông dân
Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước
Thi hành chế độ lao động bắt buộc đối với mọi cơng dân

Đáp án: C
Câu 79: Trong chính sách kinh tế mới ở lĩnh vực nông nghiệp, Đảng Bơnsêvích đưa ra
chủ trương gì?
A.
B.
C.
D.

Thu thuế lương thực bằng hiện vật
Trưng thu lương thực thừa
Thực hiện cải cách ruộng đất
Tập thể hóa nơng nghiệp


Đáp án: A
Câu 80: Trong chính sách kinh tế mới, đối với tư bản nước ngoài nhà nước Nga Xơ viết
có chủ trương gì?
A.
B.
C.
D.

Cho tư bản nước ngồi th hoặc xây dựng các xí nghiệp loại vừa và nhỏ ở Nga
Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư, kinh doanh ở Nga
Cho tư bản nước ngoài xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở Nga
Cho tư bản nước ngoài kinh doanh thương mại ở Nga

Đáp án: B
Câu 81: Trong chính sách kinh tế mới, ở lĩnh vực thương nghiệp, nhà nước Nga Xơ
viết có chủ trương gì?
A.
B.
C.
D.

Nhà nước nắm độc quyền về hoạt động nội thương
Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ
Nhà nước kiếm soát chặt chẽ hoạt động mua bán giữa các vùng
Nhà nước thực hiện chính sách bao cấp

25



×