Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CHỦ đề ANKEN ANKADIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.75 KB, 15 trang )

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Chủ đề: ANKEN, ANKAĐIEN (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được :
 Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankan, ankađien.
 Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo
quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.
 Đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren :
phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren
từ isopentan trong công nghiệp.
 Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. ứng dụng.
2. Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất.
 Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể
của anken, ankadien.
 Phân biệt được một số anken, ankadien với ankan cụ thể.
 Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo, gọi tên anken.
 Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien cụ
thể.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn
4. Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận
nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh, …),
SGK.
- Phương pháp đàm thoại tìm tịi.


- Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập.
III. CHUẨN BỊ GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu.
- Các video thí nghiệm: anken làm mất màu dung dịch Brom và dung dịch KMnO 4, video
thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK.
- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề.
IV. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
đề/chuẩn
ND1: Đồng đẳng,
- Nêu được
- Phân biệt được - Viết được
đồng phân, danh
khái niệm về anken, ankaden các đồng
pháp.
hidrocacbon
với các phân tử phân cấu tạo
không no,
hidrocacbon
của anken.


ND2: Tính chất hóa

học và điều chế.

anken,
ankadien.
- Nêu được
đặc điểm cấu
tạo phân tử
anken,
ankadien.
- Nhận ra
được phân tử
anken, dãy
đồng đẳng
anken.
- Nhận ra một
số phân tử
ankadien
quen thuộc.
- Nêu được
tính chất hố
học của
ankan.
- Nêu được
phương pháp
điều chế
ankan.

khác.
- Hiểu được
cách viết đồng

phân và gọi tên
các phân tử
anken.
- Nhận ra được
1 anken có đồng
phân hình học.

- Viết được
phương trình thể
hiện tính chất
hố học của
ankan, gọi tên
sản phẩm.
- Viết được
phương trình
điều chế ankan
trong phịng thí
nghiệm.

- Xác định
được số sản
phẩm
monohalogen
tạo ra trong
phản ứng thế
của ankan.
- Xác định
được CTPT
của ankan
thơng qua

phản ứng thế
halogen hoặc
phản ứng
cháy.
- Bài tập về
hình vẽ thí
nghiệm.

- Bài tập về
phản ứng cháy
và phản ứng
cracking có sử
dụng các định
luật bảo toàn
và phương
pháp quy đổi.

V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: hãy viết các đồng phân anken của C4H8 và C5H10, gọi tên các đồng phân theo danh
pháp thay thế?
Câu 2: hãy gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế:
a) CH2=C(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3
b) CH3-CH2-CH=CH-CH(CH3)-CH3
c) CH3-CH(C2H5)-CH=C(CH3)-CH3
d) CH3-CH=C(CH3)-CH3
Câu 3: hãy viết công thức cấu tạo của các chất sau
a) etilen ( eten)
b) propilen ( propen)
c) isobutilen



d) cis – but – 2 – en và trans – but – 2 – en
e) 2,3 – đimetylpent – 1 – 2 và 3 – etylhex – 2 – en
f) trans – pent – 2 – en và cis – pent – 2 – en
g) 3 – etyl – 2 – metylpent – 2 – en
Câu 4: Chọn khái niệm đúng về anken :
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đơi trong phân tử là anken.
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 5: Ankađien là :
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có cơng thức là CnH2n-2.
D. hiđrocacbon, mạch hở có cơng thức là CnH2n-2.
Câu 6: Ankađien liên hợp là :
A.ankađien có 2 liên kết đơi C=C liền nhau.
B.ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C. ankađien có 2 liên kết đơi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.
D.ankađien có 2 liên kết đơi C=C cách xa nhau
Câu 7:Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien)
lần lượt là
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8.
C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
Câu 8: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma ()và 2 liên kết pi (π) ?
A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
Câu 9: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là :
A.đivinyl.

B.1,3-butađien.
C. butađien-1,3.
D.buta-1,3-đien.
Câu 10: ankadien CH2=C(CH3) – CH = CH2 có tên thường là
A. isopren
B. đivinyl
C. allyl
D. buta–1,3–đien
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 2: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 3: Cho các chất sau:(1) CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, (2) CH2=CH-CH=CH-CH2CH3,
(3) CH3-C(CH3)=CH-CH3, (4) CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C.1.
D. 4.
Câu 4: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là :
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en.
D. 2-etylbut-2-en.

Câu 5:Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản
phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3.
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Câu 6:Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một
sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.


Câu 7:Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung
dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 8:Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là :
A.2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B.propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C.eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D.eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 9:Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3–CH2)3C–OH là :
A.3-etylpent-2-en.
B.3-etylpent-3-en.
C.3-etylpent-1-en.
D.3,3- đimetylpent-1-en.
Câu 10: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm các

chất :
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
C.CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
Câu 11:Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :
A. (–CH2=CH2–)n. B. (–CH2–CH2–)n. C. (–CH=CH–)n.
D. (–CH3–CH3–)n .
Câu 12:Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2.
B.C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 13: Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 14: Đề hiđrat hóa butan-2-ol thu được mấy anken ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 15: Sản phẩm chính của sự đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?
A.3-metylbut-1-en.
B.2-metylbut-1en.
C.3-metylbut-2-en.
D.2-metylbut-2-en.
Câu 16:1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol.

B. 1,5 mol.
C. 2 mol.
D. 0,5 mol
Câu 17: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao
nhiêu sản phẩm?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
o
Câu 18: isopren tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 C tạo ra sản phẩm chính là
A. 1,4-đibrom-but-2-en.
B.3,4-đibrom-but-2-en.
C.3,4-đibrom-but-1-en.
D.1,4-đibrom-but-1-en.
Câu 19: isopren tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là
A. 1,4-đibrom-but-2-en.
B.3,4-đibrom-but-2-en.
C. 3,4-đibrom-but-1-en.
D.1,2-đibrom-but-3-en.
Câu 20: isopren tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 oC tạo ra sản phẩm chính là
A. 3-brom-but-1-en.
B.3-brom-but-2-en.
C.1-brom-but-2-en
D.2-brom-but-3-en.
3. Mức độ vận dụng
Câu 1: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br 2 dư thấy khối lượng Br2 phản
ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là :
A. 0,1.
B. 0,05.

C. 0,025.
D. 0,005.
Câu 2:Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư.
Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn
hợp lần lượt là :
A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,03 và 0,12.


Câu 3: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A
chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là :
A. eten.
B. but-2-en.
C. hex-2-en.
D. 2,3-đimetylbut-2-en.
Câu 4:Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng
dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là :
A. 12 gam.
B. 24 gam.
C. 36 gam.
D. 48 gam.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom
dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí này thu được 5,544 gam CO 2. Thành
phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là :
A. 26,13% và 73,87%.
B. 36,5% và 63,5%.
C. 20% và 80%.
D. 73,9% và 26,1%.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít
oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là :
A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
D. 24,9 lít.
Câu 7: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn tồn thu được 4,48 lít khí
CO2 (đktc). Nếu hiđro hố hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu
được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 8: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 thu được 0,15 mol
CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là :
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 1,68.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol
CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 0,09 và 0,01.
B. 0,01 và 0,09.
C. 0,08 và 0,02.
D. 0,02 và 0,08.
Câu 10: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư,
thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu
được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là :
A. 30%, 20%, 50%.
B. 20%, 50%, 30%.

C. 50%, 20%, 30%.
D. 20%, 30%, 50%.
Câu 11: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hố rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?
A. 1,12 lít.
B. 2,24lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C3H6.
D. C2H4
Câu 13: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình
tăng 4,2 gam. Anken có công thức phân tử là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C4H10.
Câu 14: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm
cộng hợp. Công thức phân tử của anken là :
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C5H10.
D. C6H12.
Câu 15: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho
ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là :
A. C3H6.

B. C4H8.
C. C5H10.
D. C5H8.


Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu
cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Thành
phần phần trăm về thể tích của một trong 2 anken là :
A. 50%.
B. 40%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 17:Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam.
a. CTPT của 2 anken là :
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
b. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là :
A. 25% và 75%.
B. 33,33% và 66,67%.
C. 40% và 60%.
D. 35% và 65%.
Câu 18:Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là :
A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
Câu 19: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp
nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. CTPT và số
mol mỗi anken trong hỗn hợp X là :
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6.

B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6.
D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.
Câu 20: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có
thành phần phần trăm về khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là :
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H4.
D. C5H10.
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử
và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch
20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol
CO2. Ankan và anken đó có cơng thức phân tử là:
A. C2H6 và C2H4.
B. C4H10 và C4H8.
C. C3H8 và C3H6.
D. C5H12 và C5H10.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu
cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối
của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X
(đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol

B. 0,015 mol
C. 0,075 mol
D. 0,050 mol
Câu 4:Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp
A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hố là 75%.
Cơng thức phân tử olefin là
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi
qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với heli là 4. CTPT của X là:
C2H4
C3H6.
C4H8
C5H10


Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm eten và hidro. Tỉ khối của A so với hidro là 7,5. Dẫn A đi
qua Ni, nung nóng, thu dược hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với hidro là 9. Hiệu suất
của phản ứng cộng hidro là:
66,7%
50%
40%
20%
VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình
Thời

Thời Thiết bị DH, Học liệu Ghi
thức tổ lượng điểm
chú
chức dạy
học
ND1. Cấu tạo, đồng đẳng, Dạy học
1 tiết
Tuần - Máy tính, máy chiếu,
đồng phân, danh pháp của tại lớp
21
sgk, phiếu học tập.
anken
ND2. Tính chất vật lí của
anken (Hướng dẫn học
sinh tự học)
ND3. Tính chất hóa học
Dạy học 1 tiết
Tuần - Máy tính, máy chiếu,
của anken
tại lớp
22
sgk, phiếu học tập.
- Video thí nghiệm :
anken làm nhạt màu
dung dịch Br2, dung
dịch KMnO4
ND4. Định nghĩa, phân
Dạy học 1 tiết
Tuần - Máy tính, máy chiếu,
loại, tính chất hố học

tại lớp
22
sgk, phiếu học tập.
của ankadien.
ND4. Ứng dụng của
anken, ankadien (Hướng
dẫn học sinh tự học)
ND6. điều chế: Tích hợp
Dạy học 1 tiết
Tuần Máy tính, máy chiếu,
thí nghiệm 1 bài thực
tại lớp
23
sgk, phiếu học tập,
hành 4 (Có thể sử dụng
video thí nghiệm
video thí nghiệm thay
.
thế)
ND6. Bài tập luyện tập.
VII. QUY TRÌNH LÊN LỚP
Tiết 42.
ND1. Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của anken
ND2. Tính chất vật lí ủa anken (Hướng dẫn học sinh tự học)
1. Hoạt động khởi động
+ GV chiếu 1 số CTCT:
CH3 – CH3, CH =CH2, CH3 – CH(CH3) – CH3, CH4, CH≡CH, CH2=CH–CH=CH2, CH3 –
CH2 – CH2 – CH3.
Câu hỏi: Hãy cho biết trong dãy chất trên có bao nhiêu hidrocacbon no?
Sau khi học sinh chọn, GV dẫn dắt: các hidrocacbon cịn lại là hidrocacbon khơng no. em

hãy nêu khái niệm về hidrocacbon không no?
→ HS: hidrocacbon không no là là những hidrocacbon có chứa liên kết đơi, liên kết ba
hoặc cả hai loại liên kết trong phân tử.


+ GV: trong chương 6, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu 3 loại hidrocacbon khơng no:
anken, ankadien, ankin. Cụ thể hơm các em sẽ tìm hiểu chủ để anken – ankadien.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NĂNG
LỰC
I. Đồng đẳng ,đồng phân, danh pháp
Hoạt động 1: tìm hiểu dãy đồng
1. Dãy đồng đẳng anken:
Năng lực
đẳng của anken (olefin)
+ Aken là những hidrocacbon mạch hở giao tiếp
Tổ chức thảo luận cặp đơi
trong phân tử có 1 liên kết đơi C=C.
Hãy đọc phần mở đầu chương 6
CTTQ: CnH2n ( n  2)
(trang 125), mục I.1 trang 126 để trả
lời câu hỏi
Câu 1: Nêu định nghĩa anken?
Câu 2: anken đầu dãy: CH2=CH2.
Hãy viết CTPT của 4 anken tiếp
theo? Từ đó nêu CTTQ của dãy
đồng đẳng anken.
+ GV chú ý: Anken có CT chung

CnH2n, nhưng ngược lại có những
chất có CTPT dạng CnH2n nhưng
khơng phải anken.
Hoạt động 2: tìm hiểu đồng phân 2. Đồng phân:
năng lực
anken
a. Đồng phân cấu tạo:
hợp tác,
+ Anken có loại đồng phân cấu tạo
+ Đồng phân mạch cacbon và đồng
năng lực
nào?
phân vị trí liên kết bội
giải
+ Hãy viết đồng phân anken của
Viết đồng phân của C4H8:
quyết vấn
C4H8?
CH2=CH-CH2-CH3 ,
đề
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C-CH3

+ Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
+ Gv yêu cầu học sinh quan sát
phân tử cis-but-2-en và
trans-but-2-en
+ thế nào là đồng phân cis? Đồng
phân trans?
+ cho CTCT tổng quát sau:

R1
R3
C =

CH3
b. Đồng phân hình học:
Đồng phân cis khi mạch chính nằm
cùng một phía của liên kết C=C.
Đồng phân trans khi mạch chính nằm
hai phía khác nhau của liên kết C=C.
CH3
CH3
C = C
H
cis-but-2-en
CH3

H
H

C
C = C

R2
R4
Hãy xác định điều kiện: R1, R2 và
R3, R4 để hợp chất trên có đồng

H
trans-but-2-en


CH3


phân hình học?

+ Điều kiện: R1 R2 và R3 R4

Hoạt động 3: tìm hiểu danh pháp
của anken
+ Hãy nêu cách gọi tên thông
thường của anken?

3.Danh pháp
a) Tên thông thường: tên ankan
tương ứng nhưng đổi đuôi an thành
đuôi ilen.
CH2=CH-CH3 : Propilen
CH2=CH-CH2-CH3 :  - butilen
CH3-CH=CH-CH3 :  - butilen
b) Tên thay thế:
+ dược hình thành từ tên ankan bỏ
“an” thay “en”
CH2=CH2 CH2=CH-CH3
Eten
Propen
CH2=CH-CH2-CH3
But-1-en
CH3-CH=CH-CH3
But-2-en


+ GV chú ý: gốc vinyl CH2=CH- :
+ Tên thay thế của anken được hình
thành như thế nào? (quan sát bảng
6.1 sgk)
+ GV lưu ý về cách gọi tên anken
có nhánh
- Chọn mạch chính là mạch chứa l/k
đơi, dài nhất và có nhiều nhánh
nhất.
- Đánh số C mạch chính bắt đầu từ
phía gần liên kết đơi.
- gọi tên : Số chỉ vị trí – Tên nhánh
– tên mạch chính - Số chỉ vị trí lk
đơi – en.
+ Bài tập: hãy gọi tên các anken sau
theo danh pháp thay thế:
(1) CH2=CH-CH-CH3

+HS:
(1) 3- metylbut -1- en
(2) 2,4 – đimetylpent – 2 – en
(3) 3,3 – đimetylpent – 1 – en

CH3
(2) CH3-C=CH - CH2 – CH3
CH3

CH3
CH3


(3) CH2=CH-C-CH2 - CH3
CH3
II. Tính chất vật lí
Hướng dẫn học sinh tự học
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đọc phần II trang 128 sgk để trả lời câu hỏi :
nhận xét một số tính chất vật lí của anken
- Trạng thái, màu sắc
- sự biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
- tính tan

Năng lực
giao tiếp,
năng lực
ngơn ngữ
(gọi dúng
tên các
anken
theo 2
kiểu danh
pháp)


Tiết 43
ND3. Tính chất hóa học của anken
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: dự đốn tính chất
hóa học của anken
- Trung tâm phản úng của anken là

gì?
- Anken dễ tham gia những phản
úng hóa học nào?
Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng
cộng của anken
- hãy viết phương trình phản ứng
etilen tác dụng với hidro? Từ đó
đưa ra phương trình phản ứng tổng
qt?
- hãy viết phương trình phản ứng
etilen và but – 2- en tác dụng với
clo và brom?

- hãy viết phương trình phản ứng
etilen tác dụng với HCl và H2O có
xúc tác H2SO4 đặc?

+ Gv đặt vấn đề: nếu thay etilen
bằng propilen thì có bao nhiêu sp
được tạo ra? Sản phẩm nào là sp
chính?
+ hãy nêu quy tắc cùa phản úng
cộng HX?
Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng
trùng hợp của anken
+ Gv hướng dẫn học sinh viết
phương trình phản ứng trùng hợp
etilen.

II. Tính chất hố học:

L/k đơi C=C là trung tâm p/ứ.
L/k  ở nối đôi của anken kém bền
vững nên trong p/ứ dễ bị đứt ra để
tạo thành l/k  với các ntử khác.

NĂNG
LỤC
Năng lưc
giao tiếp

1. Phản ứng cộng H2(P/ứ hiđro
hoá)
CH2=CH2 + H2 CH3-CH3
CnH2n + H2 CnH2n+2
2. Phản ứng cộng halogen ( phản
ứng halogen hoá)
A. Tác dụng với clo:
CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl
1,2-đicloetan
B. Tác dụng với brôm:
CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3 + Br2
CH3-CHBr-CHBr-CH2-CH2-CH3
( 2,3-đibromhexan)
3. Phản ứng cộng axit và cộng
nước:
A. Cộng axit:
CH2=CH2 + H-Cl(khí) CH3CH2Cl
( Etyl clorua)
CH2=CH + H-OH) CH3CH2OH
( Etyl hiđrosunfat)

+ nếu là propilen thì thu được 2 sp.
Ví dụ:
CH2=CH – CH3 + H-Cl(khí)
CH3-CHCl- CH3 và
CH2Cl-CH2-CH3
+ sp đầu là sp chính.
+ HS nêu quy tắc Maccopnhicop

Năng lực
giao tiếp,
năng lực
ngôn ngữ,
năng lực
giải quyết
vấn đề

4. Phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2(-CH2-CH2-)n
Etilen
Polietilen(PE)
nCH2=CH-CH3 (-CH2-CH-)n

Nang lực
ngôn ngữ


+ hãy giải thích các kí hiệu hóa học
trên phương trình?
(-CH2-CH2-)n
-CH2-CH2Giá trị n?

+ Hãy cho biêt cách gọi tên
polime?
Hoạt động 4: tìm hiểu phản ứng
oxi hóa của anken
Thảo luận cặp đơi:
+ hãy viết phương trình phản ứng
cháy của anken? So sánh số mol
CO2 và số mol nước?
+ GV chiếu thí nghiệm etilen tác
dụng dd KMnO4.
+ nêu hiện tượng xảy ra khi sục
etilen vào dung dịch thuốc tím?
+ thuốc thử nhận biết anken là gì?

CH3
( Polipropilen)

5. Phản ứng oxi hố:
Phản ứng oxi hố hồn tồn:
CnH2n + ;  H < 0
- số mol CO2 bằng số mol nước
Phản ứng oxi hoá khơng hồn
tồn:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 2H2O 
3HOCH2-CH2OH + 2KOH + 2MnO2
- hiện tượng: màu tím nhạt dần và có
kết tủa đen.
- thuốc thử nhận biết anken: dd nước
brom, dd thuốc tím


Năng lực
giải quyết
vấn đề

Tiết 44
ND4. Định nghĩa, phân loại, tính chất hoá học của ankadien.
ND4. Ứng dụng của anken, ankadien (Hướng dẫn học sinh tự học)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa,
phân loại ankadien
+ GV chiếu 1 số phân tử ankadien
+ hãy nhận xét đạc điểm chung của
các phân tử ankaddien? Nêu định
nghĩa ankaddien?
+ nêu cơ sở phân loại ankadien?
Dựa trên cơ sở này phân ankaddien
làm mấy loại?

NĂNG
LỰC
I. Định nghĩa, Phân loại:
Nang lực
Khái niệm:
giao tiếp,
- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 năng lực
liên kết đôi C=C gọi là đien.
ngôn ngữ
- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 3
liên kết đơi C=C gọi là trien.

CTTQ đien mạch hở: CnH2n-2 (n3)
- 2 liên kết đơi liền nhau.
Ví dụ: CH2=C=CH2: Anlen.
- 2 nối đơi cách nhau 1 liên kết
đơn( đien liên hợp).
CH2=CH-CH=CH2


Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất
hóa học của ankadien
- Xác định trung tâm phản ứng của
ankadien? Tính chất hóa học của
ankadien tương tụ giống dãy đồng
đảng nào?
+ ankadien có khả năng tham gia
những phản ứng nào?
+ 1 phân tử ankadien có khả năng
cộng hợp tối đa với mấy phân tử H2,
Br2, HX?
+ hãy viết các phương trình phản
ứng:
-buta-1,3-dien và isopren tác dụng
với H2 theo tỉ lệ 1:2?
-buta-1,3-dien tác dụng với Br2 theo
tỉ lệ 1:1? Xác định sản phẩm chính?
- buta-1,3-dien tác dụng với HBr
theo tỉ lệ 1:1? Xác định sản phẩm
chính?

II. Tính chất hóa học

-Trung tâm phản ứng : liên kết đơi
- Tính chất hóa học gần giống anken
- tham gia : phản ứng cộng, phản ứng
trùng hợp, phản ứng oxi hóa
1. Phản ứng cộng
a. Cộng H2:
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3-CH2-CH2-CH3

Năng lực
giao tiếp,
năng lực
ngôn
ngữ,
năng lực
giải
quyết vấn
đề

CH2=C-CH=CH2 + 2H2
CH3
CH3-CH-CH2-CH3
CH3
b.Cộng halogen và hiđrohalogen:
1,2

CH2=CH-CH=CH2 + Br2

1,4


CH2Br-CHBr-CH=CH2(1)
CH2Br-CH=CH-CH2Br (2)
- ở -800C sản phẩm (1): 80% và sản
phẩm (2): 20%.
- ở 400C sản phẩm (1): 20% và sản
phẩm (2): 80%.
CH2=CH-CH=CH2 + HBr
CH2Br-CH2-CH=CH2(1)
CH2Br-CH=CH-CH3 (2)
- ở -800C sản phẩm (1): 80% và sản
phẩm (2): 20%.
- ở 400C sản phẩm (1): 20% và sản
phẩm (2): 80%.
2. Phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH-CH=CH2
buta-1,3-đien
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Polibutađien ( cao su buna)
+ Gv hướng dẫn học sinh viết CH2=C-CH=CH2
CH3
phương trình phản ứng trùng hợp
( -CH2-C=CH-CH2-)n
buta-1,3-đien
+hãy viết phương trình phản ứng
CH3
trùng hợp isopren? Gọi tên sản
Poli isopren
phẩm tạo thành?
3) Phản ứng oxi hóa
a)Phản ứng oxi hóa hồn tồn:


1,2
1,4


+ hãy viết phương trình phản ứng
đốt cháy ankadien? So sánh số mol
CO2 và số mo nước?
+ lập biểu thức toán học thể hiện
mối quan hệ giũa số mol CO2 và số
mol nước, số mol ankadien?
+Ankadien có làm mất màu dung
dịch thuốc tím khơng? Nêu thuốc
thử nhận biết ankaddien?

2CnH2n-2 + (3n-1)O2
2nCO2
+
( 2n-2) H2O
Số mol CO2 lớn hơn số mol nước
- số mol akadien = Số mol CO2 - số
mol nước
b)Pứ oxi hố khơng hồn tồn:
ankadien làm mất màu dd KMnO4.

Hướng dẫn học sinh tự học phần ứng dụng của ankadien và ạken
Hãy đọc mục V trang 131, mục IV trang 135 và nêu các ứng dụng của anken, ankadien
Tiết 45
ND5. điều chế: Tích hợp thí nghiệm 1 bài thực hành 4 (Có thể sử dụng video thí nghiệm
thay thế)

ND6. Bài tập luyện tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NĂNG
LỰC

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế của anken, ankadien
Hãy đọc mục IV trang 131, mục III
trang 135
+ Viết phương trình điều chế etilen
trong phịng thí nghiệm?
+ Nêu phương pháp sản xuất anken
trong CN?
+ Viết phương trình điều chế buta
-1,3 – đien và isopren?

1. Điều chế aken:
PTN
CH3CH2OH CH2=CH2 +H2
1700C

CN: điều chế bằng cách tách hidro từ
ankan
CnH2n+2 CnH2n+2 + H2
2. Điều chế ankadien
CH3-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2

CH3-CH-CH2-CH3
CH3
CH2=C-CH=CH2 + 2H2

+ GV chiếu video điều chế và thử
tính chất của etilen. Yêu cầu học

CH3

Năng lực
giao tiếp


sinh nêu hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 2: tổ chức thảo luận
cặp đôi
Cho sơ đồ phản ứng
C2H5OHC2H4 C2H6  C2H5Cl

C2H5OH C2H4 + H2 C2H4 + H2
C2H6
C2H6 + Cl2C2H5Cl+HCl
C2H4 + HCl 
C2H5Cl
C2H6 C2H4 + H2

Hoạt động 2: tổ chức thảo luận
cặp đơi

Dùng pp hóa học để :
a.Phân biệt metan và etylen.
b.Làm sach khí etan có lẫn etylen.
c.Phân biệt 2 chất lỏng hexen-1 và
xiclohexan

a.Dẫn từng khí qua đ brơm, khí nào
làm mất màu dd brơm là etylen.
b.Dẫn hỗn hợp có etylen qua dd
brơm thì etylen bị giữ lại :
ptpứ:
CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br.
c. Dùng brôm để phân biệt:hexen-1
làm mất màu dd brôm:
CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2

CH2Br-CH2Br-CH2-CH2-CH2-CH3
Hoạt động 3: tổ chức thảo luận
Gọi A: CxHy
nhóm nhỏ theo bàn
CxHy +(x+y/4) O2 xCO2 +y/2H2O
Câu 1: BT6/98 sgk
 x=4 và x+y/4= 6 x=4 và y=8
Câu 2: 0,05 mol hiđrocacbon X
A C 4 H8
làm mất màu vừa đủ dung dịch
A làm mất màu dd bromA là
chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm anken có CTCT: CH =C-CH
2
3

có hàm lượng brom đạt 69,56%.
CH3
Xác định công thức phân tử của X? - số mol brom: 0,05 mol
- số mol brom:số mol X = 1
Vậy X là anken
Sản phẩm: CnH2nBr2
%Br = 69,56%
→n=5
Vậy anken là: C5H10

Năng lực
tự học

Năng lực
giải quyết
vấn đê

Năng lực
tính tốn,
năng lực
hợp tác

4. Hoạt động vận dụng
Câu hỏi: Hãy tìm hiểu thơng tin trên internet và trả lời câu hỏi:
+ Aken nào được sử dụng để kích thích trái cây nhanh chín?
+ Tại sao để quả xanh ở gần quả chín thì quả xanh sẽ nhanh chín hơn?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Câu 1: Dẫn 3,36lit khí gồm metan và một anken đi qua bình đựng dd Br2 dư, thấy khối lượng bình
4,2 g, khí thốt ra có thể tích 1,12lit. Xác định CTPT của A.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy

nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn


tồn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13.
Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.

B. CH2=CH2.

C. CH2=C(CH3)2.

D. CH2=CH-CH2-CH3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×