Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông
3.1 Định hướng phát triển kinh doanh và mục tiêu phát triển thị
trường của Công ty
3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian
tới
Trong xu thế chung nhà nước luôn khuyên khích xuất khẩu, sản
xuất thay thế hàng nhập khẩu. Kinh doanh nhập khẩu la một lĩnh vực
tuy hấp dẫn nhưng rất phức tạp bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
chủ quan cũng như khách quan của thị trường trong nước, ngoài nước,
những trở ngại về địa lý, đối tác, các chính sách khắt khe của nhà
nước,.. Khi xây dựng phương hướng của công ty, giám đốc công ty đã
nhìn thấy được những thuận lợi đồng thời khắc phục khó khăn, thách
thức mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Hoạt động nhập khẩu trong tương lai sẽ trơ lên thuận lợi hơn
do Việt Nam đã gia nhập WTO, xu thế hợp tác mở rộng thị trường
khối ASEAN, mở rộng Việt Nam – EC, khôi phục thị trường Việt Nam
ở các nước phát triển. Điều này tạo thêm thế và lực vho cho doanh
nghiệp, tăng thế lực cạnh tranh trên thị trường.
+ Bên cạnh đó là xu hướng giảm thuế nhập khẩu sẽ khuyến khích
và thúc đẩy khối lượng nhập khẩu nhiều hơn.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên công ty Viễn Đông đã đề ra
những phương hướng cụ thể cho hoạt động nhập khẩu của mình trong
thời gian tới:
+ Đưa ra mục tiêu kinh doanh nhập khẩu.
1
1
1
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
+ Đẩy mạnh kinh doanh thị trường trong nước, bằng mọi biện
pháp xúc tiến bán hàng, mở rộng hình thức kinh doanh, mở rộng thị
trường nhằm tăng doanh số bán, tăng vòng quay vốn.
+ Sử dụng các biện pháp chăm sóc khách hàng, tiếp thị quảng
cáo về công ty hay từng sản phẩm cụ thể nhằm nâng cao uy tín cũng
như sản phẩm của công ty.
+ Củng cố nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý điều hành kinh
doanh sao cho phù hợp và thích ứng nhanh với cơ chế thị trường năng
động hiện nay.
+ Tích cực tạo nguồn hàng có chất lượng cao, giá cạnh tranh.
+ Nâng cao trình độ cán bộ làm công tác nhập khẩu.
+ Hoàn thiện và nâng cao năng lực công tác quản lý.
3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty
3.1.2.1 Mục tiêu chung
Trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã đạt được một số
thành công nhất định, song doanh nghiệp vẫn không ngừng hoàn thiện
và phát triển. Là doanh nghiệp thương mại, với chức năng chủ yếu là
kinh doanh nên mục tiêu lớn nhất của công ty là không ngừng tăng lợi
nhuận từ kinh doanh.
Để đạt được mục tiêu đó thì công ty đòi hỏi phải có những bước
đi đứng đắn trên con đường kinh doanh của mình. Là một doanh
nghiệp còn trẻ nên mục tiêu trước mắt của cả doanh nghiệp là phải
củng cố và giữ vững thị phần trên thị trường quen thuộc, tiến hành mở
rộng thị trường, nhằm đảm bảo khả năng tiêu thụ hàng hóa. Đồng thời
tìm kiếm những bạn hàng mới nhằm tạo cho mình khả năng chủ động
kinh doanh cũng như sự linh hoạt để theo kịp với sự biến động của nền
kinh tế thị trường.
2
2
2
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
Doanh nghiệp đã có những kế hoạch thúc đẩy đổi mới cơ cấu
kinh doanh, đổi mới phương pháp kinh doanh nhằm thỏa mãn tối đa
nhu cầu của khách hàng, gây được chữ tín với người tiêu dùng và
có thể mở rộng quy mô kinh doanh đến một số thị trường mới mà
doanh nghiệp có thể coi là triển vọng và đảm bảo được hiệu quả
kinh doanh, thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lập cho mình
những kế hoạch tài chính chính xác hơn để giảm chi phí kinh doanh
xuống mức thấp nhất, tăng cường việc xúc tiến bán hàng, mở rộng
quy mô kinh doanh cả về thị trường cũng như mặt hàng.
Song song với đó việc phát triển và nâng cao trình độ đội ngũ
cho cán bộ công nhân viên là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của
công ty. Công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ công
nhân viên đi học tập để nâng cao trình độ quản lý cũng như trình độ
chuyên môn.
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Năm 2010 và những năm tiếp theo công ty tiếp tục đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình. Quyết tâm phấn đấu thực
hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch mà công ty đề ra cụ thể mục tiêu năm
2010 của công ty đề ra là:
+ Doanh thu tăng trưởng 12% so với năm 2009
+ Lợi nhuận tăng 10% so với năm 2009
+ Đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động
+ Thu nhập bình quân trên 1 người 3.500.000đ/tháng.
3
3
3
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
3.1.3 Dự báo tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty
Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty các năm 2006-2009
Năm
Kim ngạch nhập khẩu
thực tế (USD)
2006 3.381.472
2007 3.955.906
2008 2.439.222
2009 2.803.234
Nguồn báo cáo kế toán của công ty
Đặt kim ngạch nhập khẩu là NK
Bằng phần mềm Mfit4 hồi quy NK theo T bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất được kết quả như phụ lục ở trang 49
Hàm hồi quy tổng thể PRF và hàm hồi quy mẫu SRF là:
PRF: SDA = a + b* T SRF: SDA = 3957808 + 325139.8* T
b = 325139.8
Cho biết cứ sau một năm thì lượng nhập khẩu của công ty tăng thêm là
325139.8 USD.
R- squared = 0, 39790 cho thấy độ tin cậy của mô hình này là là 39,79%.
Dựa vào mô hình hồi quy có bảng dự báo kim ngạch nhập khẩu của công
ty các năm tới như sau:
4
4
4
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
Bảng 3.2: Dự báo kim ngạch nhập khẩu của công ty từ năm 2010 – 2015
Năm Kim ngạch nhập khẩu
(USD)
2010 3.128.373,8
2011 3.453.513,6
2012 3.778.653,4
2013 4.103.793,2
2014 4.428.933
2015 4.754.072,8
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa vào mô hình hồi quy trên
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty
TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông
3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu
3.2.1.1 Chính sách giá cả:
Hiện nay trên thị trường cạnh tranh nhau về chất lượng sản phẩm,
điều kiện giao hàng, thời gian giao hàng đang diễn ra một cách quyết
liệt và gay gắt. Nhưng giá cả cùng là một phần quyết định sự thành
công hay không thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy cạnh tranh về giá cả cũng diễn ra không kém phần khốc liệt, thậm
chí còn gay gắt hơn mấy yếu tố kia. Việc xây dựng một chính sách giá
hợp lý sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh,
tiêu thụ sản phẩm. Hay nói cách khác là khi doanh nghiệp đưa ra một
chính sách giá hợp lý sẽ làm thay đổi doanh thu và lợi nhuận.
3.2.1.2 Chính sách sản phẩm:
5
5
5
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
Hiện nay những biện pháp mà công ty có thể sử dụng để thu thập
thông tin, nhu cầu khách hàng đối với các sản phẩm của công ty kinh
doanh là: qua mạng lưới đại lý và qua các cuộc điều tra.
Để đạt được sự hiểu biết tốt hơn về nhu cầu của khách hàng và các
yêu cầu liên quan đến sản phẩm, phòng kinh doanh có trách nhiệm và
xem xét nhu cầu của khách hàng:
Các nhu cầu của khách về chủng loại sản phẩm, cách thức giao
hàng, giá cả hàng hóa, khuyến mại,...
Nhu cầu ký kết hợp đồng đại lý, các đơn đặt hàng.
Yêu cầu khác
Tùy theo tưng trường hợp cụ thể, phòng kinh doanh có trách nhiệm
phối hợp với các phòng khác xem xét nhu cầu có liên quan đến sản
phẩm trước khi cung cấp cho khách hàng. Việc xem xét này phải dựa
trên các yêu cầu về kỹ thuật sản phẩm, khả năng cung ứng sản phẩm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cũng cần phải
tiếp tục kinh doanh những mặt hàng mang tính truyền thống, có uy tín
với người tiêu dùng.
Cần nhanh chóng hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường để đưa
ra sản phẩm mới vào kinh doanh. Sản phẩm mới đưa vào kinh doanh
phải có mẫu mã đẹp, chất lượng cao để có thể cạnh tranh trên thị
trường.
3.2.1.3 Thành lập phòng Marketing
Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ
vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh
doanh của Công ty trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt
động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các Công ty
cần hướng tới. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là
6
6
6
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
Công ty càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu tị nhiều
góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Do tầm quan
trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay
cũng như những năm sau Công ty phải xây dựng cho mình một chiến
lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường.
Hiện nay, Công ty chưa có một phòng ban riêng biệt nào đứng ra
đảm trách về công tác marketing. Chính vì vậy Công ty nên thành lập
một phòng ban cụ thể để thuận lợi cho việc ra các kế hoạch chiến lược
và các quyết định một cách nhanh chóng, chính xác kịp thời.
Trong đó nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận là:
Trưởng phòng marketing có nhiệm vụ nắm bắt chiến lược sản
xuất kinh doanh ở toàn Công ty, mục tiêu cần đạt được để từ đó
nghiên cứu và đề ra các chiến lược marketing sao cho phù hợp. Đồng
thời trưởng phòng marketing phải luôn chỉ đạo phối hợp hoạt động của
các bộ phận chức năng và tác nghiệp để ra quyết định cuối cùng các
biện pháp marketing mà công ty cần sử dụng.
Bộ phận nghiên cứu thị trường chuyên thu thập thông tin về
thị trường, về đối thủ cạnh tranh về khả năng kinh doanh của Công ty
từ các nguồn thông tin bên trong và ngoài nội bộ. Bên cạnh đó còn
thực hiện thu thập thông tin sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn
người tiêu dùng. Từ đó xử lý, chọn lọc, phân tích, và tổng hợp báo cáo
lên giám đốc. Bộ phận này còn thực hiện những công việc thu thập
thông tin sơ cấp bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn người tiêu dùng.
Bộ phận lập chương trình marketing tiếp nhận báo cáo, kết quả
phân tích từ bộ phận nghiên cứu thị trường. Sau đó dự đoán, lập ra
các kế hoạch dạ hạn và ngắn hạn cho hoạt động marketing. Bộ phận
này còn có nhiệm vụ dự báo thời cơ và mức độ biến động thị trường,
7
7
7
Chuyên đề thực tập cuối khóa Lê Thị Hồng Khánh
hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong tương lai và đề ra hướng
giải quyết.
Chuyên viên về sản phẩm mới phải có kiến thức vững vàng về
sản phẩm mới, phải tìm hiểu các thông tin liên quan đến sản phẩm như
kiểu dáng, chất lượng, giá cả,.. Kết hợp với phòng nghiên cứu để cùng
bàn bạc, nhập thử một lô hàng để dự báo mức lỗ lãi, doanh thu và khả
năng tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong nước,đo lường độ thỏa mãn
của sản phẩm mới khi tung ra thị trường.
Hình 3.1: Sơ đồ phòng Marketing trong tương lai
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
Chuyên viên quảng cáo và kích thích tiêu thụ thực hiện các biện pháp
khuyêch trương, quảng cáo, tuyên truyền, điều hành công tác tiếp thị, tổ
chức hội nghị khách hàng, tham gia các hội trợ triển lãm
Chuyên viên tiêu thụ phải có đầy đủ kiến thức về quản lý v
-->