Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giáo án mầm non những người thân của bé lớp mầm 3 tuổi mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2</b>



<b>NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ</b>



<b>(Thực hiện 1 tuần: từ ngày 6/11 đến 10 /11/2017)</b>
<b>1. Mục tiêu giáo dục:</b>


<b>- Trẻ biết một số đặc điểm của gia đình mình, biết địa chỉ gia đình, biết được </b>


mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.


+ Biết cách xếp tương ứng 1-1, biết đếm và nhận ra số lượng trong phạm vi 2.
+ Biết cách bật nhảy tại chỗ, biết chơi trò chơi. Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu nội dung
câu chuyện.


<b>- Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ, khả năng ghi nhớ có chủ đích.</b>


+ Luyện cho trẻ cách ngồi cầm bút tơ màu. Rèn cho trẻ có kỹ năng xếp tương ứng 1-1.


<b>- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi học, biết u q kính trọng ơng, bà, bố mẹ. </b>


Hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cơ.


<b>2.Chuẩn bị</b>


+ Tranh về gia đình.( Gia đình đơng con, gia đình ít con)
+ Tranh chuyện theo nội dung câu chuyện, rối rẹt.


+ Tranh thơ, nhạc cụ âm nhạc. Các góc chơi
+ Tranh mẫu.



+ Sỏp màu, giấy A4, nhạc cụ õm nhạc.


+ Sáp màu, tranh vẽ gia đình đơng con, gia đình ít con.
+ Đồ dùng, đồ chơi, tranh lơ tô .


+ Mũ múa


<b>3. Kế hoạch tuần:</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ</b>


- Đón trẻ , trị chuyện với trẻ về chủ đề: “ Những ngưới thân của bé”
- Thể dục sáng: Tập các động tác:


- Tay : Tay đưa ra ngang lên cao.


- Chân : Hai tay chống hơng đá chân về phía trước.
- Bụng : Cúi gập người về phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập trên nền nhạc bài : “Cả nhà thương nhau”.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
<b>PTTC</b>
Ném xa
bằng một


tay.
TC:
Chuyền
bóng.
<b>PTTM</b>
VĐTN: Cả
nhà thương
nhau.
NH: Niềm
<b>KPKH</b>
So sánh
chiều rộng
của 2 đối


tượng


<b>PTTM</b>


Vẽ cái làn
tặng mẹ
(Mẫu)
<b>PTNN</b>
Truyện Thỏ
con khơng
vâng lời.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>
<b>TRỜI</b>
<b>HĐCMĐ:</b>



Quan sát đu
quay ở sân
trường.


<b>- TCVĐ:</b>


Mèo đuổi
chuột


<b>- Chơi tự</b>
<b>do.</b>
<b>HĐCMĐ:</b>
Quan sát
cây xoài
<b>- TCVĐ:</b>
gieo hạt


<b>- Chơi tự</b>
<b>do.</b>
<b>HĐCMĐ</b>
Quan sát
thời tiết
trong ngày
<b>- TCVĐ:</b>
Nu na nu
nống


<b>- Chơi tự</b>
<b>do.</b>


<b>HĐCMĐ:</b>
Dùng phấn
vẽ người
thân của
bé.
<b>- TCVĐ:</b>
Lộn cầu
vồng.


<b>- Chơi tự</b>
<b>do.</b>


<b>HĐCMĐ:</b>


Quan sát lớp
học của bé


<b>- TCVĐ:</b>


Kéo cưa lừa
xẻ.


<b>- Chơi tự do.</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>Chơi và hoạt động ở các góc:</b>
<b>1. Góc phân vai: Gia đình :</b>


<b>* Mục đích- u cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ hiểu được mối quan hệ giữa mọi người trong gia đình.</b>
<b>- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thể hiện vai chơi cho trẻ.</b>


<b>- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết.</b>
<b>* Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng gia đình…
- Góc chơi cho trẻ.


<b>* Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cơ chú ý quan sát động viên trẻ thể hiện vai chơi của mình.
- Nhận xét buổi chơi của nhóm. Cho trẻ thu dọn đồ chơi .


<i><b>2. Góc xây dựng: xây nhà của bé.</b></i>


<b>* Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây </b>
ngôi nhà.


<b>- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo cho trẻ.</b>
<b>- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức chơi đoàn kết.</b>


<b>* Chuẩn bị:</b>


- Hàng rào, gỗ xây dựng, cây hoa...
- Góc chơi cho trẻ.



<b>* Tiến hành:</b>


cơ sẽ cùng chúng mình chơi trị chơi: xây dựng khu nhà của bé xem có
đẹp khơng nhé. Chúng mình cùng về góc chơi của mình để xây dựng
ngơi nhà nhé.


- Cơ quan sát trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi.


- Trong khi trẻ chơi cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, không tranh giành
đồ chơi của nhau.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi.


<b>3. Góc Thư viện:</b>
<b>* Mục đích- u cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết nội dung của tranh, truyện thơng qua hình ảnh</b>
<b>- Kỹ năng: Trẻ biết giở sách đúng chiều và giữ gìn sách vở.Xem </b>
tranh ảnh.


<b>- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn tranh ảnh sách truyện</b>


<b>* Chuẩn bị: - Tranh ảnh về gia đình</b>


- Các tranh truyện đã được học.


<b>* Tiến hành: Cơ hướng dẫn trẻ xem tranh.</b>
<b>4. Góc nghệ thuật:</b>



- Hát các bài hát theo chủ đề.


- Vẽ, tô màu, người thân trong gia đình và đồ dùng trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Kiến thức: Biết tơ màu người thân và đồ dùng gia đình.</b>
<b>- Kỹ năng: Rèn và phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ.</b>
<b>- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức học tập.</b>


<b>* Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, góc chơi cho trẻ.</b>


Bảng, đất nặn, bút màu….


<b>* Tiến hành:</b>


- Thỏa thuận vai chơi. Cô giới thiệu góc chơi và cho trẻ về góc chơi.
- Cô chú ý, quan sát giúp đỡ trẻ chơi.


- Nhận xét góc chơi và tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi
vào nơi quy định.


- Chơi trò
chơi: Nu na
nu nống.


- Chơi tự
do ở các
góc.


- Đọc :
“5điều Bác


Hồ dạy”


- Học tập
và làm theo
tấm gương
đạo đức
HCM.
Nghe
chuyện
“Khen các
cháu”


- Vui văn
nghệ.


- Nhận xét bé
ngoan.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2017</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>1. Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>VĐCB: Ném xa bằng một tay.</b>



<b>TCVĐ: Chuyền bóng</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết tên bài tập.</b>


<b>- Kỹ năng: Trẻ biết cách ném xa bằng một tay theo yêu cầu của cô. Rèn luyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động, rèn luyện ý thức kỉ luật, tính nhanh nhẹn,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- ĐD của cô: Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. Đài loa có bài hát: “ Cả nhà thương nhau”</b>
<b>- ĐD của trẻ: Bóng, túi cát.</b>


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Cho tre đứng xếp thành 2</b>


hàng dọc.


<b>2. Nội dung: Ném xa bằng một tay.</b>
<b>* HĐ1: Khởi động:</b>


Cô cho trẻ đi theo các kiểu khác nhau( đi bằng
mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, đi
nhanh, đi chậm) theo nhịp bài hát: Cả nhà thương
nhau.


<b>* HĐ2: Trọng động:</b>



<b>BTPTC: Tay : 2 tay đưa ra trước sang ngang.</b>


Chân : khụy gối.


Bụng : Đứng cúi người về phía trước.
Bật : bật tiến về phía trước.


Giáo dục trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta
phải làm gì ? tập thể dục đề đặn. Ăn đủ chất, đủ
dinh dưỡng, ăn hết khẩu phần ăn của mình.


<b>Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay.</b>


+ Cô giới thiệu tên vận động: Cơ giới thiệu
vận động sau đó làm mẫu lần 1, khơng phân tích.


+ Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: Cơ đứng
vào vị trí của vạch xuất phát tay cầm túi cát, cô
đưa tay từ trước xuống dưới ra sau, lên cao và
ném mạnh túi cát về phía trước, khi ném xong cô
chạy bỏ túi cát vào rổ và đi nhanh về cuối hàng.


+ Lần 3 tập cùng 1 trẻ khá trong lớp. Sau
đó cho trẻ thực hiện 2 lần và thi đua theo tổ.


<b>TCVĐ: Chuyền bóng:</b>


<b>- Đi theo hiệu lệnh của cô.</b>



- Tập BTPTC cùng cô.


- Chú ý quan sát cô làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Khi trẻ chơi cô quan sát trẻ động viên trẻ, nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật.


<b>* HĐ 3: Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi ra chơi.


- Đi nhẹ nhàng theo nhịp bài
hát “cả nhà thương nhau” 1-2
vòng quanh sân tập.


<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.</b>


<b>Hoạt động có mục đích: Quan sát đu quay ở sân trường.</b>
<b>Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.</b>


<b>1. Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết trên sân trường có đu quay, nằm ở chỗ nào…</b>
<b>- Kỹ năng: Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật.</b>


<b>- Thái độ: Trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy nhau, biết giữ gìn đồ chơi.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- ĐD của cô: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ. Đồ chơi ngoài sân</b>



trường…


<b>- ĐD của trẻ: Bóng , vịng.</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>a. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xếp hàng, điểm danh, kiểm tra sức khỏe của trẻ, dẫn</b>


trẻ đi dến đu quay.


<b>b. Nội dung:</b>


<b>* HĐ1: Quan sát đu quay trên sân trường:</b>


<b>- Cô cùng trẻ đi xung quanh sân trường và quan sát đu quay, đàm thoại cùng trẻ: Các</b>


con có biết đây là cái gì khơng? (đu quay), dùng để làm gì? Trên đu quay có con gì
đây? Có tất cả là mấy con? À đúng rồi đấy cô thấy chúng mình rất là giỏi, khi chúng
mình chơi thì chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi nhé. Nào bây giờ chúng mình
cùng chơi trị chơi nhé!


<b>* HĐ2: TC: Mèo đuổi chuột.</b>
<b>- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi.</b>


<b>- Cho trẻ chơi 2-3 lần, trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.</b>
<b>- Nhận xét, động viên trẻ chơi.</b>


<b>* HĐ3: CTD: Cô cho trẻ chơi với bóng , vịng , đồ chơi trên sân trường mà trẻ thích.</b>
<b>IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi và hoạt động theo ý thích:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chơi tự do.</b>
<b>1. Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết tên trị chơi và biết đó là một trong số rất nhiều trò chơi </b>


dân gian.


<b>- Kỹ năng: Trẻ biết chơi trị chơi thành thạo.</b>


<b>- Thái độ: Trẻ chơi đồn kết cùng nhau. Biết giữ gìn ĐDĐC</b>


<b>2. Chuẩn bị: Khơng gian chơi rộng, sạch sẽ.</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>- Cơ nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.</b>


<b>- Khi trẻ chơi: Cô quan sát trẻ chơi, hướng dẫn, động viên kịp thời.</b>
<b>IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


………


………


………


………


………



<i><b>************************************</b></i>


<b>THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 11 NĂM 2017</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>



<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>


<b>Vận động theo nhịp bài: “Cả nhà thương nhau”</b>
<b>Nghe hát: “ Niềm vui gia đình”.</b>


<b>Trị chơi: Ai nhanh nhất.</b>
<b>1. Mục đích -u cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả.</b>


<b>- Kỹ năng: Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp theo bài hát: “Cả nhà thương nhau”.Trẻ lắng</b>


nghe và cảm thụ bài hát “ Niềm vui gia đình”.


<b>- Thái độ: Trẻ tập trung chú ý, hứng thú với hoạt động.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- Dụng cụ âm nhạc, đĩa có bài hát: Cả nhà thương nhau, Niềm vui gia đình….</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cả nhà đang xum họp trị
chuyện bên nhau: Đây là tranh vẽ gì? Mọi người trong
gia đình đang làm gì?


- Hơm nay cơ sẽ dạy chúng mình bài hát nói về tình
cảm gia đình đó là bài : Cả nhà thương nhau.


<b>2. Nội dung:</b>



<b>* HĐ1: VĐ theo nhịp: “Cả nhà thương nhau”.</b>


- Cô mở đĩa cho trẻ nghe 1 lần, cô hát cho trẻ nghe với
nhạc cụ, rồi cùng trẻ hát và vỗ tay theo nhạc, theo các
hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu
thương mọi người trong gia đình.


<b>* HĐ 3: Nghe hát: Niềm vui gia đình.</b>


- Cơ bật đĩa cho trẻ nghe 1 lần, lần thứ 2 cô hát cho
trẻ nghe.


<b>- TC: Ai nhanh nhất</b>


<b>* HĐ 4: Kết thúc: giáo dục trẻ thêm một tuổi mới cần</b>


phải ngoan hơn, biết yêu thương giúp đỡ mọi người,
cho trẻ hát và VĐ theo nhạc bài “Niềm vui gia đình”.


- Trẻ trả lời cô


- Trẻ lắng nghe cô hát


- Trẻ thể hiện cùng cơ


- Chơi trị chơi theo u
cầu của cơ.



- Trẻ hát


<b>II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.</b>


<b>Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa bằng lăng</b>
<b>Trò chơi vận động: Gieo hạt</b>


<b>Chơi tự do với bóng, vịng, lá cây.</b>
<b>1. Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>- Kiến thức:Trẻ biết trên sân trường có cây bằng lăng, biết đặc điểm của cây …</b>
<b>- Kỹ năng: Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật</b>


<b>- Thái độ: Trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy nhau.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Đồ chơi trên sân trường, bóng, vịng, lá cây.</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>a. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xếp hàng, điểm danh, kiểm tra sức khỏe của trẻ, dẫn</b>


trẻ đi đến: cây hoa bằng lăng.


<b>* HĐ1: Quan sát cây hoa bằng lăng:</b>


<b>- Cô cùng trẻ quan sát sân trường và dừng lại ở cây bằng lăng đàm thoại cùng trẻ:</b>


đây là cây gì? chúng mình thấy cây có những gì? Thân cây thì mầu gì? Cịn đây là
gì? nó xanh thì có mầu gì Chúng mình có biết khơng lá cây cịn có tác dụng trao đổi


khơng khí nữa đấy. để cây ln ln tươi tốt thì chúng mình phải làm gì? Bây giờ cơ
cháu mình cùng trồng thật nhiều cây nhé, cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt,


<b>* HĐ 2: TC: Gieo hạt:</b>


<b>- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi.</b>


<b>- Cho trẻ chơi 2-3 lần, trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.</b>
<b>- Nhận xét, động viên trẻ chơi.</b>


<b>* HĐ3: CTD: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trên sân trường mà trẻ thích.</b>
<b>III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


Chơi tự do ở các góc


<b>IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


………


………....


………


………


……….………



<b>************************************</b>
<b>THỨ TƯ NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 2017</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>So sánh chiếu rộng của 2 đối tượng.</b>
<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>



<b>- Kiến thức: Trẻ biết về mối quan hệ vè chiều dài,chiều rông.rộng hơn,hẹp </b>


hơn,rộng bằng nhau của 2 đối tượng.


<b>- Kỹ năng: Biết sử dụng cặp từ so sánh, rộng hơn- hẹp hơn phù hợp với các tinh </b>


huống .Trẻ nắm được kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. Luyện sử
dụng ngôn ngữ tốn học.


<b>- Thái độ: Có ý thức tập trung,chú ý trong giờ học.Tham gia tích cực các trị chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một túi đựng 2 bưu thiếp.</b>


+ Một bưu thiếp màu đỏ:15x10 cm.
+ Một bưu thiếp màu vàng:15x 8cm.
Và 3 phong bì.


+ Một phong bì màu hồng 20x10cm.
+ Hai phong bì màu xanh,đỏ:20x12cm.


<b>- Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng to hơn.</b>
<b>- Hai con đường rộng hẹp có màu sắc khác nhau.</b>
<b>- Bố thùng thư.</b>


<b>- Các tranh có hình vẽ khăn vàng hẹp,khăn xanh rộng.</b>
<b>- Đĩa bài hát bác đưa thư vui tính.</b>


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>1.Ổn định:</b>


- Hát.Bác đưa thư vui tính.


- Cơ cho trẻ làm bác đưa thư trên con đường rộng
hẹp khác nhau,để cảm nhận sự vất vả khó nhọc của
bác đưa thư.Cho trẻ nói lên suy nghĩ,nhận xét của
mình về 2 con đường


- Cho trẻ chỉ rõ chiễu dài chiều rộng của con đường.
- Ngồi việc đư thư đến tận nhà,thì các bác bưu tá
còn nhận bưu phẩm và phân loại chúng theo.
- Cho trẻ mở túi xemtrong tí có gì.u cầu trẻ lấy
bưu thiếp màu đỏ,phong bì màu hồng và xác định
chiều dài,chiếu rộng của chùng.


<b>2.Nội dung:</b>


<b>a.Hoạt động 1: Nhận biết chiều rộng bằng nhau</b>


- Cho trẻ tìm 2 phong bì có chiề rộng bằng nhau.
- Cơ hỏi trẻ:


- Con tìm được 2 phong bì màu gì.Chúng như thế
nào với nhau.


- Để biết ai chon đúng ai chọn sai,các con hãy chồng
2 phong bì đã chọn lên nhau sao cho một đầu trùng
khít nhau.Kiểm tra xem hai phong bì nào có phần ra?
- Hai phong bì rộng bằng nhau?Vì sao?



<b>b.Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng rộng hơn ,hẹp</b>


hơn.


- Yêu cầu trẻ bỏ bưu thiếp màu đỏ vào phong bì màu


- Cơ và cả lớp hát.


- Trẻ mở túi theo yêu
cầu của cô.


- 3TTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hồng.Cho trẻ nhận xét xem,khi bỏ bưu thiếp màu đỏ
vào phong bì màu hồng thì có gập được nắp khơng?
Vì sao?


- Tại sao bưu thiếp màu đỏ khơng bỏ vào được phong
bì màu hồng maầ bưu thiếp màu vàng lại bỏ vào
được?


- Cho cả lớp rút bưu thiếp màu vàng ra khỏi
phonng bì.


- Cho trẻ so sánh 2 bưu thiếp bắng cách xếp chồng
hai đối tượng lên nhau sao cho chiều dài của 2
bưu thiếp đặt chồng khít lên nhau.


- Bưu thiếp màu đỏ có chiều rộng như thế nào so


với bưu thiếp màu vàng.


- Bưu thiếp màu vàng có chiều rộng như thế nào
so với bưu thiếp màu đỏ.


- Bưu thiếp màu đỏ với bưu thiếp màu
vàng,bưu thiếp nào hẹp hơn.


Bưu thiếp màu đỏ và bưu thiếp màu vàng,bưu thiếp
nào hẹp hơn.


- Các con nhình xem trong túi cịn có gì nữa khơng
- Cac con đốn xem phong bì màu xanh mà các con
vừa lấy ra có chiều rộng như thế nào so với phong
bì màu hồng?Các con hãy đặt hai phong bì chồng
lên nhau để kiểm tra xem mình đốn có đúng
khơng?


- Các con hãy chọn bưu thiếp để bỏ vào 2 phong bì.


<b>c.Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Trị chơi 1:Tìm xung quanh lớp các đồ dùng.đồ</b>


chơi rộng hẹp.


<b>Trò chơi 2: Cho trẻ chọn phong thư hẹp hơn bỏ vào</b>


thùng thư hẹp hơn,phong thư rộng hơn bỏ vào
thùng thư rộng hơn.



- Cô chia trẻ thành hai đội chơi,mỗi đội có nhiệm vụ
lên xếp các khăn thành một hàng ngang giống như
quy luật đã cho.


* Kết thúc.Cô cho trẻ hát và vận động bài(Bác đưa
thư ra ngồi)


- Khơng ạ.


- Trẻ làm theo u
cầu của cơ.


- Rộng hơn ạ.
- TTL


- Phong bì màu xanh
ạ.


- Đúng ạ.


- Trẻ tự bỏ vào.
- Trẻ tìm theo yêu
cầu của cơ.


- Trẻ hát và đua ra
ngồi.


<b>II. Hoạt động ngồi trời:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CTD: Vòng,lá cây…</b>


<b>1. Yêu cầu: -Tạo điều kiện cho tre tiếp xúc với thiên nhiên,giúp trẻ cảm nhận vẻ </b>


đẹp thiên nhiên.


<b>- Trẻ chơi đúng luật khi tham gia trò chơi.</b>
<b>- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ.</b>


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- Sân sạch sẽ bằng phẳng.</b>
<b>- Đất nặn ,giấy,vòng.</b>
<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>a. HĐCMĐ: Quan sát khu nhà</b>


<b>- Cơ cho trẻ xếp hàng ra sân cơ chị chuyện với trẻ về buổi dạo chơi ngồi trời.</b>
<b>- Cơ trị chuyện với trẻ về các ngôi nhà trẻ.</b>


<b>- Hôm nay cơ cháu mình cùng trị chuyện về các ngơi nhà.</b>
<b>- Đây là nhà 1 tầng hay 2 tầng?</b>


<b>- Có mấy lớp học?</b>


<b>- Mỗi phịng học có mấy cửa ra vào?</b>


<b>- Ngồi cửa lớp có những gì?trồng cây xanh để làm gì?</b>
<b>- Quanh trường có những gì?</b>



<b>- Cơ gọi 4-5 trẻ trả lời.</b>


<b>- Cô nhắc lại và giáo dục trẻ,phải yêu q trường lớp và u q ngơi nhà mình.</b>
<b>b. TCVĐ:Cáo và thỏ</b>


<b>- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.</b>
<b>- Cô chơi cùng trẻ.</b>


<b>- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.</b>


<b>c. CTD: cô giới thiệu với trẻ về đồ dùng đồ chơi cơ chuẩn bị.</b>
<b>- Cơ cho trẻ về nhóm chơi,</b>


<b>- Cơ chơi cùng trẻ.</b>


<b>- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ.</b>
<b>- Cô nhận xet khen trẻ.</b>


<b>III. Hoạt động chiều.</b>


<b>- Cô cho trẻ đọc 5 điều bác hồ </b>


dạy. VS-NG-TT.


<b>IV. Đánh giá cuối ngày.</b>


………
………
………
………


<b>………I</b>


<b>I: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Yêu cầu:</b>


<b>Trò chơi vận động: Nu na nu nống.</b>
<b>Chơi tự do.</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của thời tiết trong ngày.</b>
<b>- Kỹ năng: Trẻ chơi đúng luật chơi.</b>


<b>- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.</b>
<b>- Đồ chơi ngoài sân trường.</b>


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>* HĐ 1: Cô cùng trẻ hát bài “ trời nắng trời mưa” và trò chuyên với trẻ về thời </b>


tiết trong ngày.


<b>- Cô đặt các câu hỏi đối thoại:</b>


+ Cơ đố chúng mình biết hơm nay là thứ mấy?


+ Thời tiết hôm nay như thế nào?, cảnh vật thì như thế nào?
+ Chúng ta ăn mặc như thế nào?



<b>- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết trong ngày.</b>
<b>* TCVĐ: Nu na nu nống:</b>


<b>- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.</b>


<b>- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn</b>


kết.


<b>- Nhận xét, động viên trẻ chơi.</b>


<i><b>* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường và chú ý trẻ chơi. HÕt</b></i>


giờ cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số nhận xét buổi
chơi sau đó cho trẻ vệ sinh rồi vào lớp.


<b>III: HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
<b>IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


………


………...


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>THỨ NĂM NGÀY 9 THÁNG 11NĂM 2017</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Yêu cầu :</b>



<b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


<b>DẠY TRẺ VẼ CÁI LÀN TẶNG MẸ</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của cái làn, biết cách vẽ cái làn từ những </b>


nét xiên và nét cong dể tạo ra sản phẩm .


<b>- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng vẽ các nét xiên và nét cong,kỹ năng tô mầu.</b>


<b>- Thái độ: Trẻ hứng thú vào tiết học , tạo ra sản phẩm , biết giữ gìn sản phẩm .</b>


2. <b>Chuẩn bị :</b>


<b>- Đồ dùng của trẻ: Vở tập vẽ cho trẻ. Bút sáp</b>


<b>- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ mẫu. Cái làn cho trẻ quan sát .</b>


3. <b>Tiến hành :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Ổn định tổ chức :</b>


- Cơ có món q tặng trẻ :Cái làn
- Cơ có cái gì các con ?


- Cái làn có đặc điểm gì ?
- Dùng để làm gì ?


- Là đồ dùng gì ?



Cơ nhận xét và khen trẻ.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>*HĐ 1 : Quan sát mẫu</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cái làn mẫu
- Bức tranh vẽ gì ?


- Cơ hỏi từng phần của cái làn : Quai làn , thân làn .
Được vẽ từ các nét cong và nét xiên


+ Cô vẽ mẫu lần 1 : nói cách vẽ .
+ Cơ vẽ mẫu lần 2 : Hỏi trẻ cách vẽ


- Trẻ quan sát
- Cái làn .


- Có quai làn,thân
nàn.


- Đồ dùng gđ.


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trước tiên cô vẽ phần gì ? Là nét gì ?
Sau đó vẽ đến phần nào ? là nét gì ?


Để trang trí cho cái làn thêm đẹp chúng mình phải
vẽ thêm gì ?( những nét xiên phải và những nét xiên


trái vào thân làn ).


-Sau khi vẽ xong chúng mình tơ mầu cho đẹp.


<b>*HĐ 2 : Trẻ thực hiện</b>


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện.
Khuyến khích động viên trẻ vẽ yếu.


<b>*HĐ 3 : Nhận xét sản phẩm</b>


- Cho trẻ chưng bày sản phẩm .
- Con thích bài nào vì sao ?
- Cơ nhận xét và khen trẻ.


<b>* Kết thúc: cô và trẻ đọc bài thơ Đi cầu đi quán ra </b>


ngoài .


nét xiên....
- Trẻ trả lời .


- Trẻ thực hiện .


- Nhận xét sản phẩm
- Đọc thơ và ra ngoài


<b>II: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.</b>


<b>Hoạt động có chủ đích: Dùng phấn vẽ người thân của trẻ.</b>


<b>Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.</b>


<b>Chơi tự do với, bóng phấn , vịng, chong chóng.</b>
<b>1. u cầu:</b>


<b>- Kiến thức: Trẻ biết dùng phấn vẽ những người thân trong gia đình</b>
<b>- Kỹ năng: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, biết cách chơi đúng luật.</b>
<b>- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy nhau.</b>


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- Đồ dùng của cô: Sân chơi sạch sẽ, an toàn, phấn, đồ chơi ngoài sân trường.</b>
<b>- Đồ dùng của trẻ: Bóng ,phấn , vịng, chong chóng</b>


<b>3. Tiến hành:</b>


<b>a. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài : “ tổ ấm gia đình” đàm thoại về gia đình</b>


của trẻ: cháu yêu quý ai nhất? để thể hiện tình cảm đó bây giờ chúng mình hãy dùng
phấn để vẽ người mà chúng mình yêu quý nhất nhé.


<b>b. Cho trẻ vẽ những người thân của trẻ.:Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ vẽ.</b>


<i><b>- TC: Lộn cầu vồng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cho trẻ chơi 3-4 lần, trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn
kết.


+ Nhận xét, động viên trẻ chơi.



<i><b>- TCTD: Cơ cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi sân trường, bóng phấn , vịng, chong</b></i>


chóng


+ Cơ chú ý quan sát hướng dẫn trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.


+ Gần hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ
sinh rồi cho trẻ vào lớp.


<b>III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM</b>
<b>Nghe kể chuyện: “ Khen các cháu”</b>


<b>1. Mục đích- Yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tình cảm yêu thương, quan tâm, chăm lo của </b>


Bác Hồ đối với các cháu màm non.


<b>- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nghe, trả lời câu hỏi.</b>


<b>- Giáo dục trẻ lịng kính u Bác Hồ, chăm ngoan đoàn kết và biết quan tâm đến </b>


mọi người


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- Cô nắm vững nội dung truyện, đọc và kể diễn cảm.</b>
<b>- Bài hát / nhạc “ Em mơ gặp Bác Hồ”</b>



<b>- Tranh Bác Hồ bế bé Minh Phương</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>- Cô cùng trẻ xem tranh Bác Hồ bế cháu Minh phương</b>
<b>- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2- 3 lần.</b>


<b>- Cô đặt câu hỏi theo nội dung câu chuyện, trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.</b>
<b>- Cô cùng trẻ kể lại chuyện.</b>


<b>- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.</b>


<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

……….………...


.…..………


………


………



*********************************************


<b>THỨ SÁU NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2016</b>
<b>I. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>PHÁT TRIỂN NGễN NG</b>


<i><b>Kể chuyện thỏ con không vâng lời</b></i>


<b>1. Yờu cầu:</b>



<b>- Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện “ Thỏ con không vâng lời”và </b>


hành động chủ yếu của nhân vật trong chuyện.


<b>- Rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, Nói rõ ràng trọn câu, Biết kể chuyện cùng cô.</b>
<b>- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, biết xin lỗi khi làm sai, biết cảm ơn khi được người</b>


khácgiúp đỡ.
<b>2.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<b>- Tranh chuyện “ Thỏ con không vâng lời”</b>
<b>- Đàn ghi âm bài hát “ Trời nắng trời mưa”</b>


<b>3.</b> <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Hoạt động 1: Trị chuyện


- Cơ và trẻ vừa đi vừa hát bài” Trời nắng trời mưa”
- Cô cho bơm bớm xuất hiện gọi “ thỏ con ơi ra
ngồi này chơi đi, ở ngồi này có cỏ ,có hoa này
đẹp lắm, thích lắm:


- Ai rủ thỏ đi chơi?


- Thỏ con có theo Bươm bướm khơng?


- Thỏ con và Bươm bướm trong câu chuyện nào?
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe



*Cô diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe vài lượt kết
hợp làm điêu bộ minh họa.


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Đàm thoại:


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?


- Thỏ mẹ đi đâu?


- Thỏ mẹ dặn thỏ con thế nào?
- Thỏ con nói gì với mẹ?
- Ai đến rủ thỏ con đi chơi?
- Bươm bướm gọi thỏ thế nào?
- Ai đa thỏ con về nhà?


Cho trẻ chơi thỏ nhảy. Cho trẻ nhảy bật về ghế
ngồi.


* Cơ kể cho trẻ nghe lượt 2: có dùng tranh
minh họa.


* Kể lượt 3: Cô kể chuyện cùng trẻ.( Tập cho trẻ


kể chuyện)


- Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời, khi làm sai
phải biết nhận lỗi và biết cảm ơn khi được người
khác giúp đỡ.


Hoạt động 3: Kết thúc


- Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài “
Trời nắng trời mưa” và cho trẻ ra chơi.


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời


- Trẻ bắt chước
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ chơi thỏ nhảy về tổ
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý lắn nghe.
- Trẻ hứng thú vận động
theo nhạc.


<b>II.HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<b>Hoạt động có mục đích: Quan sát khu lớp học của bé( dãy nhà 1 tầng).</b>
<b>Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.</b>



<b>Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường…</b>


<b>1.Yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết khu nhà lớp học nằm ở đâu,…</b>
<b>- Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật</b>


<b>- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng xô đẩy nhau.</b>


<b>2.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Trang phục phù hợp. Đồ chơi ngoài sân trường…</b>


<b>3.</b> <b>Tiến hành:</b>


<b>a. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non.</b>
<b>b. Nội dung:</b>


<b>* HĐ1: Quan sát khu lớp học của bé.</b>


<b>- Cô giới thiệu khu nhà lớp học gồm có 6 phịng: có 5 phịng học và 1 phịng văn</b>


phịng.


<b>- Chúng mình có biết xây nhà cần có những nguyên vật liệu gì khơng? Chúng mình</b>


kể những ngun vật liệu dùng để xây nhà mà chúng mình biết cho cơ nghe nào. À
khi xây nhà phải cần có vơi, cát, xi măng, sắt… để xây nhà đấy chúng mình ạ. Khi
xây xong nhà thì phải lắp cửa, lắp điện…Ai là người xây nên những ngơi nhà? (các
bác thợ xây ạ), Chúng mình nhớ là phải bảo vệ, giữ gìn ngơi nhà của mình nhé.



<b>* HĐ 2: TC: Kéo cưa lừa xẻ.</b>
<b>- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi.</b>


<b>- Cho trẻ chơi 2-3 lần, trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.</b>
<b>- Nhận xét, động viên trẻ chơi.</b>


<b>* TCTD: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi sân trường mà trẻ thích.</b>


Gần hết giờ chơi cơ tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh
rồi cho trẻ vào lớp.


<b>IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>1. Yêu cầu:</b>


<b>Vui văn nghệ. </b>
<b>Nhận xét tuần.</b>


<b>+ Trẻ biết thể hiện các vai chơi của mình ở các góc chơi.</b>


+ Trẻ biểu diễn vui tươi, hồn nhiên.
+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết.


<b>2. Chuẩn bị: Các góc chơi cho trẻ</b>
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>- Cơ cùng trẻ trị chuyện sau đó cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiều hình thức như: </b>


múa hát, kể chuyện, đọc thơ.



<b>- Nhận xét tuần, cô cho trẻ nhận xét sau đo cô nhận xét trẻ phát phiếu bé ngoan, động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


………


………


………


………


……….………


…..………



<b>NHẬN XÉT CỦA BGH</b>


</div>

<!--links-->

×