Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của việt nam trong giai đoạn mới (2005 2020) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.63 MB, 200 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
ìs.EQ^

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
M Ã SỐ: B2005 - 40 - 59

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU SẢN PHÀM Gỗ
CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
(2005 - 2020)

CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI:
THS.GVC NGUYỄN THỊ DUNG

..ũ'.?. DA ì H Ĩ C

THÀNH VIÊN:
GS.TS VÕ THANH THU
TRỒN NGUN CHẤT
NGUYỄN TIẾN HOÀNG
NGUYỄN THANH HƯƠNG
NGUYỄN HOÀI NAM
NGUYỄN THỊ THU THẢO
TRỒN THỊ CAM TRANG
NGUYỄN QUỲNH PHƯỢNG

(


0*0
ri 0

TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 - 2005


MỤC LỤC
Trang
LỜINĨIĐẦU
C H Ư Ơ N G Ì: V A I T R Ị , VỊ TRÍ M Ớ I C Ủ A S Ả N P H À M G ỗ TRONG C H I Ế N L Ư Ợ C
K H U Y Ê N K H Í C H X U Ấ T K H A U C Ủ A V Ệ T N A M G I A I Đ O Ạ N 2005 -2020

Ì

1.1
1.2

Các xu t h ế phát triển của thị trường gỗ thế giới
Nhẩng lợi t h ế và tiềm năng xuất khẩu mặt hàng gỗ của V i ệ t Nam

1.2.1
1.2.2
1.2.3

Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, giá rẻ
6
Giàu tiềm năng về gỗ nguyên liệu
7
Làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống với đơng đảo đội ngũ nghệ nhân tinh xảo. 8


Ì .2.4
1.2.5
1.3

Gia tăng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
Ngành công nghiệp gỗ chế biến trong giai đoạn tăng trưởng nhanh
Vai trị, vị trí của sản phẩm gỗ trong Chiến lược Khuyến khích xuất khẩu

1.3.1

Chiến lược khuyến khích xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010: mục tiêu,
phương hướng và các chính sách thực hiện
12
Vai trị, vị trí mới của sản phẩm gỗ trong Chiến lược khuyến khích xuất khẩu

1.3.2

1

6

9
10
11

của Việt Nam
1.3.2.1 Nhẩng mục tiêu cơ bản về xuất khẩu nói chung và sản phẩm gỗ
1.3.2.2 Nhẩng yêu cầu cấp bách về đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gỗ
1.4

Nhẩng điều kiện cần thiết để phát huy tiềm năng và lợi thế cạnh tranh
của xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020

13
13
14

1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.5

N h ó m điều kiện quyết định
N h ó m các điềukiện căn bản
Nhẩng điều kiện bổ trợ
M ộ t số m ơ hình và kinh nghiệm xuất khẩu gỗ của các nước

15
16
17
20

1.5.1
15 2
1.5.3

Trung Quốc
Malaysia
Inđônêsia


21
25
27

15

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHAU SẢN PHÀM Gỗ CỦA VIỆT
N A M TRONG N H Ữ N G N Ă M QUA (1986 - 2004)

29

2.1
2. Ì. Ì

Tinh hình xuất khẩu
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu

29
29

2. Ì .2

Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất khẩu

34

2.1.3
2.1.4

Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ

Tình hình giá xuất khẩu sản phẩm gỗ

36
50

2.1.5

Tình hình chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu của V i ệ t Nam

53

2. Ì .6
2.1.7

Phương thức kinh doanh xuất khẩu
Tinh hình thanh tốn quốc t ế

56
56

2.1.8 Tinh hình tổ chức giao nhận và vận tải xuất nhập khẩu hàng gỗ
2. Ì .9 Tình hình tổ chức marketing xuất khẩu

57
58

2.1.10 Tinh hình tổ chức đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu hàng gỗ

59



2.2
2.2.1
2.2.2

Nhận xét chung
Những kết quả đạt được và nguyên nhân
Các mặt yếu kém và nguyên nhân

60
60
65

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHAU SẢN
P H Ẩ M G Ỗ C Ủ A V I Ệ T N A M G I A I Đ O Ạ N 2005 - 2020
69
3.1
Một sị dự báo về nhu cầu thị trường xuất khẩu sần phẩm gỗ của V i ệ t Nam.... 69
3.2.
Quan điểm phát triển
72
3.3
Mục tiêu phấn đấu
76
3.3. Ì Mục tiêu tổng quát cho cả giai đoạn 2005 - 2020
76
3.3.2 Mục tiêu cụ thể - Lộ trình thực hiện
77
3.4

Các định hướng triển khai
78
3.5
Hệ thịng các giải pháp
82
3.5. Ì Các giải pháp chiến lược
82
3.5.1.1 Nâng cao nhận thức toàn diện về vai trị, vị trí mới của xuất khẩu sản phẩm
gỗ và chủ động xây dựng Chiến lược Tổng thể xuất khẩu
82
3.5.1.2 Tạo nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước chất lượng cao thay t h ế nhập khẩu
đồng thời đảm bảo tái tạo tài nguyên rừng phục vụ xuất khẩu
85
3.5. Ì .3 Hình thành các Tập đồn mạnh quịc gia về xuất khẩu sản phẩm gỗ đồng
thời dành ưu đãi rộng rãi địi với các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ
88
3.5.1.4 Chú trọng xúc tiến xuất khẩu, đăng ký và bảo hộ thương hiệu quịc tế,
nâng cao năng lực kinh doanh quịc tế, gắn chặt khai thác thị trường
trong nước
89
3.5. Ì .5

Hồn thiện m ơ hình, cơ chế quản lý và khuyến khích xuất khẩu sản phẩm
gỗ của Nhà nước và Chính phủ, Hiệp hội ngành hàng
90
3.5. Ì .6 Chủ động phòng ngừa rủi ro xuất khẩu từ tác động có tính hai mặt của
tăng trưởng "nóng" tới hiệu quả kinh t ế - xã hội - môi trường quịc gia
92
3.5.2 Các giải pháp trước mắt (trong 5 n ă m )
93


1........................

3.5.2.1 Đ ị i với Nhà nước - Chính phu
™..^...^.............!!!!!'.!!!!! 93
3.5.2.2 Đ ị i với doanh nghiệp sản xuất - chế biến - xuất khẩu sản phẩm gỗ
96
3.5.3 Các giải pháp đột pha (2006 - 2007)
...............loi
KẾTLUẬN
PHỤLỤC
DANH M Ụ C TÀI L Ê U THAM KHẢO


LỜI NĨI Đ Ầ U
Ì.

Tính thực tiễn cấp thiết:

Trong 20 năm qua kể từ khi mở cửa nền kinh tế, Việt Nam từ một nước chỉ "xuất
thô" gỗ chưa đạt tới 100 triệu ƯSD/năm trước năm 1990 đã chuyển nhanh sang xuất
khẩu sản phẩm gỗ chế biến đạt tới gần Ì tỷ Ư S D trong năm 2004 với tốc độ tăng 8 5 %
- là mợc tăng kỷ lục chưa có bất kỳ hàng xuất khẩu nào ngồi gỗ đạt được. Nhờ vậy,
gỗ đã góp phần nhất định tăng nhanh hệ số mở cửa thực tế của Việt Nam. N ă m 2004,
nước ta đạt 26 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu bằng 5 4 % GDP với tốc độ tăng trưởng
28,9% (vượt gấp 3 lần tốc độ tăng GDP). N ă m 2005 dự kiến đạt 32 tỷ nâng hệ số mở
cửa thực tế lên trên 60%, trong đó ngành hàng gỗ đóng góp 1,5 tỷ USD với mợc tăng
tối thiểu 50%.
Đồng hành với mợc tăng trưởng "nóng" cần xây dựng và triển khai nhanh định
hướng và các giải pháp phát triển bền vững nhằm:

Thứ nhất, khắc phục căn bản những bất cập đang bộc lộ nhanh: nhập khâu tới
8 0 % nguyên liệu gỗ với chi phí chiếm tới 6 0 % giá thành; giá đầu vào tăng nhanh hơn
giá đầu ra tới 10%; chưa đủ điều kiện thực hiện được các đơn đặt hàng lớn trên 300
Container 40 feeƯtháng/doanh nghiệp; phải mượn thương hiệu nước ngoài đến 9 0 % ;
chưa tổ chợc được hệ thống bán hàng trực tiếp trên các thị trường xuất khẩu lớn;
chưa có mẫu mã độc đáo vì hầu hết mẫu mã do khách hàng đặt; chưa được cấp
chợng chỉ rừng FSC, ISO 9000, ISO 14000 nên rất khó xuất khẩu.
Thứ hai, bắt kịp nhanh các cơ hội vầng từ nhu cầu gia tăng trên thị trường xuất
khẩu: cầu cao 8%/năm vượt cung do Mỹ, EƯ, Nhật chuyển hướng từ nước xuất khẩu
chính sang nhập khẩu tới 6 0 % thị phần gỗ thế giới; khuynh hướng tiêu dùng gia tăng
nhanh đối với hàng gỗ Châu Á; khách nước ngoài chủ động đặt hàng lớn từ 50 đến
100 Container 40 íeeơtháng/doanh nghiệp đạt trên 5 0 % tổng đơn đặt hàng của Việt
Nam; thuế CEPT (AFTA) đối với sản phẩm gỗ m ã HS 442100 hạ từ 4 0 % năm 2003
xuống 2 5 % năm 2004, 1 5 % năm 2005, 5 % năm 2006; thuế MFN (Mỹ) 2,1% giảm
gần 15 lần so với mợc thuế phi MFN (29,4%); giảm nguy cơ áp thuế chống bán phá
giá (do chuyển nhập khẩu nguyên liệu gỗ của Indonesia, Malaysia sang nhập khẩu từ
Mỹ, EU, Nhật); Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với Việt Nam đang bị
Mỹ đánh thuế chống bán phá giá tới 198%...


Thứ ba, vượt qua cắc thách thức đang gia tăng nhanh từ cấc đối thủ cạnh tranh
quốc tế: các đối thủ chính của Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,
Malaysia, Thái Lan... là thành viên chính thức của WTO

đang được hưởng thuế ưu

đãi MFN, GSP đa phương trong khi Việt Nam cho đến tháng 6/2006 mới hi vọng gia
nhập chính thức WTO; các nước đó có nguồn ngun liệu dồi dào làm hàng xuất
khẩu do được qui hoạch trồng rừng xuất khẩu hàng chục năm trước; có đội ngũ nghệ
nhân tài giặi đơng đảo, được khuyến khích thặa đáng sáng tạo mẫu, hàng hoa;

thương hiệu được bảo hộ chặt chẽ trên thị trường lớn; kênh phân phối tiêu thụ khép
kín phủ khắp tồn cầu; đội ngũ Hoa kiều giàu kinh nghiệm thương trường xúc tiến
mạnh xuất khẩu trên các thị trường Mỹ, EU, Nhật...
Thứ tư, gia tăng nhanh các lợi thế cạnh tranh sản phẩm gỗ của Việt Nam khi
lợi thếxuất khẩu sản phẩm thô đang bị bão hoa nhanh: gia tăng nhanh nhu cầu nhập
khẩu hàng gỗ cao cấp đắt tiền do khả năng thanh toán cao của người tiêu dùng; kênh
phân phối hiệu quả nhất đối với hàng gỗ là bán lẻ; khuynh hướng tiêu dùng "hàng
không thay thế" - độc đáo về mẫu mã - đồ cổ, giả cổ; nhu cầu cao về dịch vụ bảo
hành...
Thứ năm, giảm thiểu rừng bị khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí vì mục tiêu
xuất khẩu tối đa, khơng tái tạo kịp, vượt khặi tầm kiểm sốt của Chính phủ; ơ nhiễm
mơi sinh từ chất thải chế biến gỗ; chiếm nhiều mặt bằng kinh doanh...
Thứ sáu, đạt thành công mục tiêu Chiến lược Phát triển kinh tế- xã hồi Việt
Nam hướng tới tiếp tục phát huy vai trò " đồng lực" của xua} khẩu đồng thời bảo vệ
môi trường, giải quyết nhiều công ăn việc lầm cho người lao đồng, chủ đồng hồi
nhập đa phương...
Từ những yêu cầu cấp thiết trên, nhóm tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài "Định
hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn
mới2005- 2020" làm cơng trình nghiên cứu khoa học.
2.

Mục đích nghiên cứu: tập trang làm rõ 3 vấn đề cơ bản

Xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn xác định nhu cầu, mục tiêu, điều kiện đẩy
mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn mới ( 2005 - 2020)- khảo
sát và đánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam (1986 - 2004)- đề
xuất định hướng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam
trong giai đoạn mới (2005 - 2020).



3.

Phương pháp nghiên cứu:

Nhằm làm rõ mối liên hệ khăng khít giữa hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ
với tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân Việt Nam trong
điều kiện mở cửa nhanh thị trưọng, nhóm tác giả dựa trên cách tiếp cận khoa học và
thực tiễn của phương pháp luận biện chứng duy vật lịch sử kết hợp với các phương
pháp phân tích chuyên ngành kinh tế, thống kê ngoại thương, toán học, phỏng vấn
chuyên gia trong hơn 100 bài báo chuyên đề về sản xuất, chế biến, xuất khẩu sản
phẩm gỗ; nhóm tác giả bám sát các phương pháp nghiên cứu của marketing quốc t ế
trong phân tích các áp lực cung - cầu sản phẩm gỗ, trước hết theo quan điểm của các
nhà kinh tế học ngưọi Mỹ Michael Porter, Paul Samuelson, Paul Krugman, David
Begg,... đặc biệt rất chú trọng tới phương pháp khảo sát thực tế: N h ó m tác giả đã
tiến hành khảo sát trong tháng 4/2005 tại 500 doanh nghiệp chế biến và kinh doanh
xuất khẩu gỗ trên địa bàn Tp. HCM; tổ chức Hội thảo chuyên đề gỗ xuất khẩu trong
tháng 6/2005 với sự tham gia của gần 400 sinh viên và 10 nhà lãnh đạo doanh
nghiệp, cán bộ Hải quan Cục hải quan Tp. HCM, các thầy cô giáo cơ sở l i Đ H Ngoại
thương tại Tp. HCM
4.

Nội dung của đề tài: nhất quán theo mục đích nghiên cứu với cấu trúc 3

chương có trọng tâm trọng điểm tập trung ở chương 3 (đề xuất định hướng và giải
pháp), cụ thể:
Chương 1: vai trò, vị trí mới của sản phẩm gỗ trong Chiến lược khuyến khích xuất
khẩu của Việt Nam.
Chương 2: Đánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam (1986 2004).
Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt
Nam trong giai đoạn mới 2005 - 2020.

5.

Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đ ề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam
giai đoạn 1986 - 2004. Định hướng và các giải pháp đề xuất có tính ứng dụng tổng
thể trong giai đoạn 2005 - 2020 (vĩ mơ, vi mơ; ngắn hạn, dài hạn).
6.

Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài:

Cho đến nay, theo điều tra của nhóm tác giả đã có trên 100 đề án, bài báo
chuyên đề về sản phẩm gỗ của các Giáo sư - Tiến sĩ, các nhà nghiên cứu quản lý vĩ


m ơ - v i m ơ trong và ngồi nước, các chuyên gia đầu ngành như Tiên sĩ Lê Bá Tổng giám đốc công ty lâm nghiệp V i ệ t Nam, T i ế n sĩ Đ ặ n g Đình Bơi - sở Nơng
Nghiệp và phát triển nông thôn Tp.HCM, Đ à o Duy Huân - chuyên viên nghiên cứu
tạp chí cơng nghiệp ... Tp. H C M

đến nay đã trở thành Đ ầ u m ố i xuất khẩu gỗ l ớ n

nhất nước, chiếm t ớ i 7 0 % năng lực chế biến gỗ xuất khẩu, cũng là nơi thường xuyên
diễn ra các H ỹ i thảo, H ỹ i nghị về xúc tiến xuất khẩu đối v ớ i sản phẩm gỗ trên các
thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản... U y ban Nhân dân Tp. H C M

trong phối hợp chặt chẽ

với các cấp quản lý, các viện nghiên cứu để triển khai khẩn trương các chương trình
phát triển các mặt hàng chủ lực, trước hết là mặt hàng gỗ. Trên cơ sở k ế thừa và phát
triển, n ỹ i dung nghiến cứu của đề tài khoa học lần này mang những tính m ớ i so v ớ i

các đề tài trước ở chỗ: Xác lập vai trị, vị trí m ớ i của sản phẩm gỗ trong chiến lược
khuyến khích xuất khẩu của V i ệ t Nam như mỹt mặt hàng xuất khẩu chủ lực; đánh
giá tương đối toàn diện các khuynh hướng tiêu dùng - nhu cầu gia tăng, tính chất
cạnh tranh của thị trường gỗ t h ế giới, cơ h ỹ i và thách thức đối v ớ i xuất khẩu sản
phẩm gỗ của V i ệ t Nam; nhận biết tương đối đầy đủ những t i ề m năng, l ợ i t h ế xuất
khẩu sản phẩm gỗ của V i ệ t Nam; xây dựng các điều k i ệ n đảm bảo đẩy mạnh xuất
khẩu của sản phẩm gỗ V i ệ t Nam trong giai đoạn cơ h ỹ i ngày càng vuỹt nhanh, thách
thức ngày càng gia tăng; đánh giá, nhận xét tương đối hệ thống các kết quả, tồn t ạ i
nguyên nhân khách quan - chủ quan tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của V i ệ t N a m
trong 20 n ă m k ể từ k h i mở cửa nhanh thị trường; xây dựng căn cứ d ự báo nhu cầu thị
trường xuất khẩu, quan điểm lựa chọn phương án khả thi, mục tiêu, l ỹ trình, định
hướng và giải pháp chiến lược, trước mắt (mang tính đỹt phá) nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu sản phẩm gỗ của V i ệ t Nam trong giai đoạn 2005 - 2020.
Do hạn c h ế về thời gian nghiên cứu, dung lượng trang viết, khảo sát thực t ế
nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót về n ỹ i dung và hình thức trình bày,
nhóm tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp từ phía các giáo sư, tiến sĩ, các
nhà khoa học nghiên cứu, quản lý kinh t ế vĩ m ơ - v i m ơ trong và ngồi nước để các
định hướng và giải pháp đề xuất có tính khả thi cao hơn.
Nhân dịp này, nhóm tác giả xin được trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc t ớ i
Bỹ Giáo dục - Đ à o tạo, trường Đ ạ i học Ngoại thương, V i ệ n kinh t ế Tp. HCM, các
giáo sư tiến sĩ, các nhà khoa học tham gia H ỹ i đồng thẩm định cơng trình nghiên cứu
của nhóm tác giả; góp phần đáng kể tăng thêm tính khả thi của đề tài.


CHƯƠNG Ì
VAI TRỊ, VỊ TRÍ MỚI CỦA SẢN PHÀM Gỗ TRONG CHIẾN
LƯỢC KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHAU CỦA V Ệ T NAM
GIAI ĐOẠN 2005 - 2020.
Trong điều kiện hội nhập đa phương, việc xác định vai trị, vị trí m ớ i của
bất cứ sản phẩm nào nói chung, gỗ nói riêng trong Chiến lược Khuyên khích xuất

khẩu của V i ệ t Nam cần phải được định vị theo các xu t h ế phát triển của thị trường
thế giới những n ă m gần đây nhất, đánh giá tương đẫi đầy đủ và toàn diện về các
tiềm năng và l ợ i t h ế xuất khẩu của nước ta.
1.1

Các xu thế phát triển của thị trường gỗ thế giới

Thị trường sản phẩm gỗ thế giới trong hơn 10 n ă m qua đã phát triển theo
những xu thế cơ bản sau đây:
Thứ nhất, có quy mồ bn bán lớn xét theo nhóm hàng nguyên liệu, nhiên
liệu, lương thực - thực phẩm, sản phẩm của Ngành công nghiệp nhẹ và thủ công
mỹ nghệ chỉ đứng thứ ba thế giới sau dầu lửa và than đá (là những hàng nguyên
liệu công nghiệp chiến lược giàu hàm lượng tài nguyên. Cho đến nay t h ế giới vẫn
chưa có được nguồn năng lượng hữu hiệu nào thay thế).
Thứ hai, có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đạt mức khá cao lên t ớ i 5 4 %
trong giai đoạn 1994 - 1999 [93, 98], 7- 8%/năm trong những n ă m tới. N ă m 2004,
theo Tổ chức Thương m ạ i thế giới (WTO), mức tiêu thụ toàn cầu về sản phẩm gỗ
đạt con sẫ kỷ lục là 180 tỷ USD với tăng trưởng 8 % [89]. Nhưng theo Liên Hợp
Quẫc ngay từ n ă m 2002, mức tiêu thụ đó thơng qua nhập khẩu đã đạt được 200 tỷ
USD [35]. Mức tăng trưởng đó vượt gấp rưỡi so v ớ i mức tăng trưởng chung của
thương mại toàn cầu, được đánh giá là cao hơn hẳn so v ớ i mức cung. Đây được
gọi là cơ hội lớn đẫi v ớ i nhà xuất khẩu.
Thứ ba, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu liên tục gia tăng và cao nh
t trong cơ
c
u mặt hàng gỗ là đồ gỗ nội th
t, năm 2003 tăng 1 8 % so v ớ i 2002, tức là gấp 2,2
lần so với k i m ngạch của đồ gỗ t h ế giới, đạt giá trị k i m ngạch 35 tỷ Ư S D ; n ă m

-Ì -



2004 lên đến 33%; dự báo 2005 có thể đạt 3 5 % [98].
Thứ tư, mẫu mã chủng loại gỗ buôn bán rất đa dạng và phong phú với
khoảng 12000 dạng khác nhau, ngày càng độc đáo và hấp dẫn, từ sản phẩm gỗ
nguyên thô tới tinh chế. Các sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tương
đối đa dạng, đã có mặt ầ 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới và cũng đã
cạnh tranh được trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu tại thị trường Mỹ với các
chủng loại sản phẩm gỗ từ hàng trang trí nội thất trong nhà, hàng ngồi trời đến
các mặt hàng dăm gỗ. Chỉ tínhriêngcác mặt hàng gỗ và đồ gỗ được sản xuất trên
dây chuyền công nghiệp Việt Nam đã đạt được Ì tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Home Accent specialist của Mỹ đã thành công bầi việc cung cấp các món q
dành cho q bà, q ơng, các bé sơ sinh, đồ cưới theo thiết kế của khách, mốt
thời trang của giới trẻ với sự chuẩn bị các catalogue, TV shopping có kèm theo cả
bữa tiệc gia đình tại cửa hàng, tổ chức cuộc thi lắp ráp và trang bí đồ gỗ... Riêng
kênh bán hàng kiểu này ầ Mỹ với doanh số đạt 7,2 tỷ USD tăng 8,1% trong năm
2004. [16,22]
Thứ năm, Xuất nhập khẩu sản phàm gỗ thế giới tập trung hóa cao độ tại thị
ứường các nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm tới 7 0 % kim ngạch bn bán
gỗ tồn cầu).
Thứ sáu, Mỹ, EƯ, Nhật Bản chuyển dịch nhanh từ nh
ng nước xuất khẩu
gỗ hàng đầu thế giới thành Trung tâm nhập khẩu thế giới. Riêng các nước này đã
giảm giá trị xuất khẩu đồ gỗ mỗi năm khoảng 1,5 tỷ USD [13]. Mỹ là nước nhập
khẩu sản phẩm gỗ hàng đầu với giá trị 40 tỷ USD/năm; riêng tiêu dùng nội địa
mặt hàng đồ gỗ gia đình và phịng ngủ trị giá 75,4 tỷ USD, nhập khẩu 15,6 tỷ
USD, xuất khẩu 5-6 tỷ USD (năm 2003). Sức tiêu thụ đồ gỗ nội thất ầ Mỹ tăng
25,5% trong giai đoạn 2000 - 2010, đạt mức 80,04 tỷ USD năm 2010.
EU là thị trường nhập khẩu đồ nội thất hàng đầu thế giới, chiếm trên 5 0 %
tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới. Như vậy, chỉ tính riêng mặt

hàng đồ nội thất nhập khẩu thế giới, Mỹ và EƯ đã chiếm tới 9 0 % thị phần. Với
Nhật, sản xuất đồ gỗ trong nước hiện chỉ đáp ứng được 4 3 % nhu cầu nội địa còn
lại phải nhập khẩu.
-2-


Thứ bảy, xua} khẩu chuyển dịch nhanh từ cấc nước phát triển sang các
nước đang phát triển khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc do thay đổi khuynh
hướng thị hiếu tiêu dùng của người Châu Âu và Châu Mỹ từ đồ gỗ cao cấp sản
xuất công nghiệp sang thủ công với độ tinh xảo cao, kiểu dáng độc đáo; đồng thời
do lợi thế cạnh tranh lớn về xuất khửu của Đông Nam Á và Trung Quốc. về mặt
lịch sử Ngành chế biến gỗ được khai sinh từ Châu Âu, điển hình là Ý và Pháp trung tâm của các mẫu mã đẹp, kiểu dáng sáng tạo, dẫn đầu thế giới về sản xuất
và xuất khửu đồ gỗ cao cấp. Sau Đ ạ i chiến thế giới thứ hai, Trung tâm đó chuyển
sang Mỹ. Xét về giá trị tuyệt đối, Mỹ vẫn là nước sản xuất và xuất khửu hàng đầu
thế giới với nền công nghiệp gỗ rất đồ sộ: tổng số các công ty chế biến gỗ lên tới
86000, trong đó có 14000 cơng ty chế tạo nội thất; Mỹ nhập khửu 15,6 tỷ ƯSD,
riêng từ Châu Á chiếm trên 5 0 % [44]. Anh nhập khửu hàng gỗ gia dụng khoảng
13 tỷ USD/nămriêngtừ Châu Á cũng chiếm 50%. Nhật nhập khửu gần 7 tỷ Ư S D
với tốc độ tăng trưởng trên 4 5 % giai đoạn 1999-2004, tức gấp 5,6 lần tốc độ tăng
kim ngạch buôn bán chung đồ gỗ thế giới do thay đổi nhanh thị hiếu trang trí nội
thất,riêngtừ Châu Á chiếm đến 9 0 % [48]. Xu hướng này đã tạo ra cơ hội lớn cho
Ngành hàng gỗ xuất khửu Việt Nam, tuy nhiên cũng là thách thức lớn từ cạnh
tranh với các nước xuất khửu Châu Á. Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do APTA Trung Quốc xétriêngvề xuất khửu gỗ là rất cần thiết để giảm cạnh tranh nội bộ,
tăng cường liên kết tập trung cạnh tranh trên các thị trường Châu Á và Bắc Mỹ.
Thứ tám, gia tăng cạnh ứanh quyết liệt về chất lượng, thương hiệu, kênh
phân phối tiêu thụ trực tiếp, dịch vụ bảo hành, khuyến mãi bằng các sản phẩm
phụ tiện nghi kềm theo cùng thiết kế nội thất hơn là cạnh tranh về giá cả. Nguyên
nhân cơ bản là nhập khửu gỗ trên thế giới tập trung hơn 7 0 % tại thị trường các
nước phát triển với người tiêu dùng ngày càng khó tính do thu nhập tăng nhanh và
khả năng thanh toán cao. Trong số 111 triệu hộ gia đình ở Mỹ có 27,9 triệu hộ có

thu nhập bình qn năm khoảng 75.000 USD; 15,7 triệu hộ - trên 100.000 USD10,1 triệu hộ - trên 100.000 đến 149.999ƯSD; 5,6 triệu hộ trên 150.000USD. Có
tới 122 triệu người Mỹ với nguồn tài chính dồi dào sửn sàng mua đổ đắt tiền, cao
cấp và xa xỉ "độc nhất vô nhị", đổ nội thất cổ, giả cổ thể hiện phong cách cá tính
-3-


sống, địa vị xã hội, "thỏa mãn nhu cầu được tơn trọng cao". Ơng Pam Danziger ,
Hội trưởng Hiệp hội Marketing Mỹ khẳng định: "tương lai nhằm vào thị trường
cao cấp trong giai đoạn 2010 - 2015, thị trường bình dân sẽ bị thu hẹp" [16,17].
Người tiêu dùng đồ gỗ Mỹ đang có xu hướng "chơi hàng hiệu nổi tiếng"
như: Macy's, Bloomingdale's, Rich's, Lazarus's, The Bon Marche, Goldsmith's và
Burdines và May (bao gồm Robison May, Hecht's, Strawbridge's, Foley's,
Kaufmann's, Famous-Baư, Filene's, Meier & Frank, the Jones Stores và Lord &
Taylor)... trong khi đó 9 0 % sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam phải sử dậng
thương hiệu nước ngoài [16,21].
Khi đồ gỗ có thương hiệu nổi tiếng và chất lượng cao như nhau, người tiêu
dùng Mỹ hướng tới lựa chọn sụn phẩm gỗ có giá cạnh tranh thấp hơn, kèm theo
dịch vậ bảo hành, khuyến mãi bằng quà tặng, các vật trang trí tiện nghi khác,
thiết kế nội thất. Ví dậ: đồ gỗ nội thất có kèm theo những chiếc giỏ đựng đồ cỡ
nhỏ, khung ảnh, giá để nến, hóa phẩm làm thơm phòng... những mặt hàng chiếm
tới 2 2 % tổng thị trường gỗ của Mỹ, lượng bán lẻ đạt 14,3 tỷ Ư S D trong năm 2004
[16,18]. T.J Maxx/ Marshall với 1418 cửa hàng, doanh số 530 triệu USD, cạnh
ữanh bằng bán lẻ hàng hiệu giá thấp từ 20 - 6 0 % so với giá của các cửa hàng
chun dậng kéo dài trong suốt Ì tháng mang tính định kỳ [16,19]. Home Accent
Specialist đạt doanh thu 5,75 tỷ USD,riênghàng bán có quà tặng 785 triệu USD.
Kênh phân phối tiêu thụ trực tiếp (bán lẻ) với hệ thống cửa hàng chuỗi
khép kín xuyên quốc gia và vùng kết hợp với Trung tâm bụo dưỡng, sửa chữa đồ
gỗ và khuyến khích kết nạp người tiêu dùng thành hội viên của Hiệp hội cửa hàng
biến thành Kênh phân phối độc quyền lũng đoạn thị trường rất cao vì đã kích cầu
rất lớn người mua hàng Mỹ. Đứng đầu trong lĩnh vực này là WallMart với 2949

cửa hàng trong 2003 với tổng thu nhập 5,8 tỷ USD. N ă m 2004 mở thêm 230 - 240
trung tâm siêu lớn và năm 2005 dự kiến mở thêm 240 - 250 trung tâm như trên thì
khơng nhà cung cấp nào có thể đuổi kịp "người khổng l ồ " này. "Đại gia" thứ hai
là Target với 1225 cửa hàng với doanh số 1,2 tỷ Ư S D trong năm 2003.
Thứ chín, giá xuất khẩu nguyên liệu và thành phẩm gỗ đều có xu hướng
tăng cao liên tục. Trong đó, giá xuất khẩu nguyên liệu tăng nhanh hơn khoảng
_4_


1 0 % ( giá đồ gỗ tăng trung bình 30 - 35%/năm trong k h i đó, giá nguyên liệu tăng
30 - 4 0 % trong năm 2001). M ộ t điều trái ngược là giá xuất khẩu đồ gỗ của các
doanh nghiệp V i ệ t Nam thông qua đặt hàng của các cơng ty nước ngồi giảm
trung bình 5%/năm, giá này chủ y ế u tính theo điều kiện FOB [66]. Lưu ý, giá gỗ
cứng có xu hướng tăng nhưng giá gỗ mềm, gỗ ván l ạ i giảm.
Thứ m ư ờ i , xu hướng giảm dần xuất khẩu nguyên liệu, tăng xuất khẩu thành
phẩm có hàm lượng chế biến cao, điển hình sản phẩm gỗ của Đài Loan, Hàn
Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hà Lan. Ông Nguyễn Trường Thành - Giám đốc
công ty T N H H gỗ Trường Thành k i m ngạch đạt 1,5 triệu USD hàng n ă m xác
nhữn: "Gỗ là Ngành có giá trị gia tăng cao. Đ ặ t bài tốn gỗ thơ giá khoảng 3 triệu
đồng/m , sau k h i tinh c h ế có thể bán v ớ i giá trên 15triệu đồng/m " [60].
3

3

Inđônêsia, Malaysia là những nước chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu gỗ tròn với tốc
độ tăng trưởng 6,5-7%. Riêng xuất khẩu gỗ tròn, Malaysia đạt trên 4 tỷ USD năm
2002, chiếm 4 3 % k i m ngạch xuất khẩu của nước này, là nước xuất khẩu gỗ tròn
lớn nhất thế giới (chiếm 1/3 khối lượng gỗ trịn của tồn cầu). Tuy nhiên, những
năm gần đây tốc độ xuất khẩu đã giảm đáng kể tới 30%/năm so v ớ i năm trước,
trước đòi hỏi của các nước nhữp khẩu về yêu cầu phải có chứng nhữn gỗ; bán đảo

Malaysia hạn chế xuất khẩu gỗ tròn từ 1985 bằng hạn ngạch 5 triệu m /năm ,
3

Sarawark là Bang sản xuất và xuất khẩu gỗ tròn lớn nhất của Malaysia chiếm tới
hơn 5 0 % sản lượng gỗ xuất khẩu, chuyển hướng sang xuất khẩu gỗ xẻ.
Thứ m ư ờ i một, người tiêu dùng ngày càng chú trọng tới lựa chọn đồ gỗ có
nhừn sinh thái, Chứng chỉ quản lý rừng bền vững (gọi tắt là Chứng chỉ rừng) FSC, Chứng chỉ Chuỗi hành trình sản phẩm - CoC, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ
để bảo tồn môi trường, quản lý rừng bền vững, hạn c h ế sử dụng những vữt l i ệ u
khơng an tồn cho người tiêu dùng như sơn, hóa chất, ốc vít. Các Chứng chỉ này
được coi là các hàng rào kỹ thuữt trong thương m ạ i quốc tế... làm cho mức độ
cạnh tranh hàng gỗ ngày càng gay gắt hơn.
T ó m l ạ i , những chuyển biến trên thị trường gỗ t h ế giới khơng đơn chiều
thữm chí là đối nghịch do nhu cầu ngày càng đa dạng, trước hết là vì thay đổi
nhanh thị hiếu tiêu dùng, lựa chọn công cụ cạnh tranh của các nhà sản xuất kinh

-5-


doanh, yêu cầu bảo vệ rừng tự nhiên. Tuy mức cầu vẫn tăng cao hơn so v ớ i mức
cung song cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn là nguy cơ lớn đối v ớ i các nước xuất
khẩu "quá nóng" như Trung Quốc hay V i ệ t Nam.
Ì.2

Những lợi thế và tiềm năng xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của V i ệ t Nam khơng ngừng gia tăng, có
mặt ợ hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. N ă m 2004 đồ gỗ xuất khẩu của V i ệ t
Nam được ghi tên vào "Câu lạc bộ Ì tỷ USD" và trợ thành mặt hàng xuất khẩu
chủ lực quốc gia. Đ ồ n g thời, mặt hàng này giúp tạo lập vị thế của V i ệ t Nam trên
trường quốc t ế khi các nhà nghiên cứu đưa V i ệ t Nam vào Danh sách "Tóp 10 quốc

gia xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất Châu Á " và "Tóp 10 nước xuất khẩu đồ gỗ n ộ i thất
lớn nhất vào M ỹ " [60]. Những lợi thế và tiềm năng căn bản là:
1.2.1

Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, giá rẻ.

V i ệ t Nam là một nước đông dân (trên 82 triệu dân) và có dân số trẻ (lực
lượng lao động chiếm trên 5 0 % ) . Hiện cả nước có khoảng 2.234 doanh nghiệp, cơ
sợ sản xuất - c h ế biến gỗ với lượng lao động trong tồn Ngành ước tính hơn
250.000 người, chiếm 0,61% lực lượng lao động nhưng l ạ i tạo ra được 3,85% tổng
kim ngạch xuất khẩu cả nước tính trong năm 2004.
Do trình độ phát triển kinh t ế chưa cao nên chi phí lao động ợ V i ệ t Nam
tương đối rẻ, chỉ bằng 1/3 giá lao động ợ Thái Lan, 1/30 ợ Đài Loan, 1/26 ợ
Singapore. Chi phí nhân cơng trung bình trong Ngành công nghiệp c h ế biến gỗ
hiện đang ợ mức 25-35 USD/tháng/người [66]. Lực lượng lao động này rất dồi dào
và khéo tay, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học cơng nghệ. Chính yếu t ố này đã
giúp cho hàng V i ệ t Nam có được chất lượng cao tương đối và đủ điều kiện cạnh
tranh về giá để bước vào các thị trường như Mỹ, EU, Nhật B ả n [64]. Đ ặ c thù trong
Ngành chế biến gỗ, nguyên liệu và công nghệ sản xuất chiếm khoảng 60 - 7 0 %
giá trị c h ế biến, phần còn l ạ i là do tay nghề của người lao động tạo ra. Các sản
phẩm của V i ệ t Nam có tính vượt trội về độ tinh xảo so v ớ i sản phẩm cùng loại
được sản xuất từ Trung Quốc, Inđônêsia, Đài Loan... k h i chúng được sản xuất trên
cùng một dây chuyền công nghệ.

-6-


Hơn nữa, tay nghề người lao động giúp giảm tỷ l ệ p h ế phẩm, nâng cao hiệu
quả của q trình sản xuất. Trong khi đó, tỷ l ệ p h ế phẩm trong Ngành sản xuất chế biến sản phẩm gỗ t h ế giới là khá cao.
Con người là nguồn tài nguyên vô hạn và ngày càng chứng tỏ được vai trị

quan trọng trong q trình phát triển sản xuất của bất kồ Ngành sản xuất nào
trước hết là Ngành hàng gỗ. Theo đánh giá của ông Shigeru Takayama, chuyên
gia tư vấn cao cấp của JETRO, V i ệ t Nam là nước duy nhất có khả năng cạnh
tranh v ớ i Trung Quốc trong xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường Nhật do một số
nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất chính là lao động V i ệ t Nam giỏi, d ồ i dào,
giá rẻ.
1.2.2

Giàu tiềm năng về gỗ nguyên liệu

V i ệ t Nam có 4 diện tích lãnh thổ là đồi núi nên tài nguyên rừng cực kồ
3

phong phú v ớ i rất nhiều loại gỗ quý. Tuy không thể so sánh về quy m ô v ớ i những
cánh rừng nhiệt đới rậm rạp của Inđônêsia, Malaysia nhưng l ợ i t h ế về rừng của
V i ệ t Nam hơn hẳn Trung Quốc, và nếu xét về chủng loại, chất lượng thì cũng
khơng thua k é m gì rừng Inđơnêsia, Malaysia. N ă m 1943, tổng diện tích rừng nước
ta vào khoảng 14,3 triệu ha.
Tuy nhiên, những năm gần đây Ngành hàng này phát triển quá "nóng" nên
tài nguyên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt. N ă m 2001, tổng diện tích rừng chỉ cịn
khoảng 11,3 triệu ha, v ớ i trữ lượng hơn 550 triệu m

gỗ và 750 tỷ cây tre, nứa

3

[29], độ che phủ 33,2% và diện tích đất khơng có rừng vào khoảng 8 triệu ha [27].
Chỉ tính riêng 10 năm, 1991 - 1999 V i ệ t Nam đã khai thác khoảng 27 triệu m

3


cung cấp n ộ i địa. Sản lượng gỗ xẻ, gỗ ván, gỗ xây dựng hàng n ă m được khai thác
từ rừng hơn 2 triệu m

3

[28]. Theo tính tốn của B ộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, để đạt được Ì tỷ USD k i m ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ cần t ớ i 3
triệu m

3

gỗ tròn nguyên liệu/năm. Nhưng Nhà nước ta đã giới hạn khai thác gỗ

rừng tự nhiên chỉ khoảng 300.000 m

3

gỗ m ỗ i n ă m trong giai đoạn 2000-2010 để

bảo vệ môi trường và phát triển bền vững (250.000 m
xây dựng, sản xuất đồ gỗ trong nước; 50.000 m

3

3

gỗ dành phục vụ nhu cầu


để sản xuất hàng mỹ nghệ xuất

khẩu). Những n ă m gần đây do gia tăng mạnh xuất khẩu Nhà nước đã cho phép
-7-


khai thác tới 900.000 m như vậy vẫn thiếu hụt khoảng trên 2 triệu m
3

gơ trịn. B ở i

vậy nguồn nguyên liệu cho sản phẩm gỗ xuất khẩu chuyển hướng từ chỗ dựa vào
rừng tự nhiên là chính sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. N ă m
1998, Chính phủ ta đã ra quyết định thực hiện chương trình trồng 5 triệu ha rừng,
trồng mới 3 triệu ha rừng kinh t ế trong đó có có 2 triệu ha rừng lấy gỗ và Ì triệu
ha cây công nghiệp (bao gồm cả cao su), nhạm tăng độ che phủ rừng đồng thời
tạo nguồn nguyên liệu ổn định đầu vào cho Ngành hàng gỗ. M ộ t tiềm năng lớn
đáng chú ý xét về cơ cấu gỗ có tỷ trọng rất cao về gỗ giá trị như gỗ quế, hương,
căm xe, lim. V i ệ t Nam hiện vẫn tạm nhập nguyên liệu gỗ từ hai nước giàu tiềm
năng về gỗ nguyên liệu Inđônêsia và Malaysia (chiếm t ớ i 9 0 % lượng gỗ nhập
khẩu để làm hàng xuất khẩu) tương đương 1,7 triệu m

3

tròn quy đổi, v ớ i k i m

ngạch nhập khẩu khoảng 500 triệu USD trong năm 2004 [25]. L ợ i t h ế của V i ệ t
Nam là ở gần hai nước này nên chi phí vận chuyển thấp, cùng là thành viên
A S E A N nên thuế suất nhập khẩu ưu đãi hơn các nước khác.
V i ệ t Nam có vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới thuận l ợ i cho phát triển rừng (rừng

tự nhiên và rừng trồng). Vùng Tây Nguyên rộng lớn v ớ i đất đỏ bazan dọc theo
dãy Trường Sơn rất thuận lợi cho tăng trưởng và tái tạo rừng: theo kiểu "cắm cọc
xuống thành cây", cho nên nguồn rừng tự nhiên mặc dù trữ lượng không cao song
do tiềm năng lớn này đối với phát triển rừng trồng trong thời gian ngắn nhất là
cây cao su, cây pơ-mu, chỉ cần 4 năm tăng trưởng là có thể khai thác trong khi tại
Bắc  u phải cần t ớ i 30 năm [3]. T ừ Chương trình 327 "Phủ xanh đồi trọc" triển
khai từ 1993, Chương trình 661 "trồng rừng" triển khai từ 1998 trồng rừng đã trở
thành sự nghiệp của tồn dân "vì lợi ích l o n ă m trồng cây" [2]
1.2.3

Làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam với đơng đảo đội

ngũ nghệ nhân có tay nghề tinh xảo.
Theo Báo cáo của B ộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn hiện có 1.400
làng nghề truyền thống trải khắp lãnh thổ V i ệ t Nam trong đó có khoảng 342 làng
nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống với sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất
song hành v ớ i Ngành công nghiệp gỗ chế biến. Những làng nghề lớn và n ổ i tiếng
như Vân H à (Hà Nội), Hữu Bạng, D ư Vụ, V ạ n Điểm, Chuyên Mỹ, Nhị Khê (Hà
-8-


Tây), Bích Chu (Vĩnh Phúc), Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Đơng Giao (Hải Dương), Đ ồ n g
Minh (Hải Phòng), La Xuyên (Nam Định), K i m Bồng (Quảng Nam)... Sản phẩm
của các làng nghề này đưa l ạ i kim ngạch xuất khẩu hàng n ă m trên 30 triệu USD
[68]. Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của V i ệ t Nam được đánh giá khá cao và rất được
người tiêu dùng ưa chuộng [4].
1.2.4

Gia tăng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đối với các doanh


nghiệp sản xuất - chế biến gỗ ỏ Việt Nam
V i ệ t Nam hiện nay đã thiết lập quan hệ thông thương vểi gần 200 quốc gia
trên thế giểi kể cả những nưểc lển như Mỹ, EU, Nhật Bản. Các nưểc này đã cho
V i ệ t Nam được hưởng chế độ đãi ngộ t ố i huệ quốc song phương (MEN), V i ệ t Nam
đang nỗ lực c ố gắng gia nhập WTO

vào tháng 6/2006, mở ra thị trường tự do hóa

thương mại chiếm tểi 9 0 % thị trường toàn cầu. v ố n đầu tư trực tiếp của nưểc
ngoài chiếm tểi 2 0 % các nguồn vốn đầu tư cần thiết của V i ệ t Nam. Tốc độ tăng
trưởng GDP của quốc gia đảm bảo đạt trung bình năm trên 7,5%, l ạ m phát khống
chế dưểi hai con số, bội chi ngân sách Nhà nưểc kiểm soát dưểi 5% GDP, k i m
ngạch xuất khẩu đạt gần 6 0 % GDP.. .theo đánh giá khách quan V i ệ t Nam đã đang
và sẽ trở thành một đối tác ít rủi ro hơn đối vểi đối tác doanh nhân các nưểc [66].
Đặc biệt cơ chế, chính sách quản lý, khuyến khích trồng rừng - c h ế biến - xuất
khẩu gỗ của Nhà nưểc Chính phủ ngày càng thơng thống để đảm bảo tỷ suất l ợ i
nhuận cao cho các doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp sản
xuất đồ gỗ xuất khẩu của V i ệ t Nam hiện nay vào khoảng 25 - 4 0 % , đặc biệt một
số doanh nghiệp nưểc ngồi có tỷ suất l ợ i nhuận đạt mức trên 40%/năm. Nhà
nưểc Chính phủ ta sắp tểi thông qua K ế hoạch Hành động 2005 - 2020 trưểc hết
là Chỉ thị 19/2004/CT-TTg của Thủ tưểng Chính phũ có hiệu lực 1/6/2004, hưểng
tểi cải thiện tồn diện và sâu sắc hơn môi trường kinh doanh, tăng năng lực cạnh
tranh đối vểi Ngành công nghiệp gỗ, hỗ trợ xúc tiến, quảng bá thương hiệu đồ gỗ
V i ệ t Nam trên thị trường thế giểi [81], đồng thời đảm bảo chất lượng tăng trưởng
và bảo vệ môi trường sinh thái vểi các giải pháp cụ thể cho Ngành c h ế biến và
xuất khẩu sản phẩm gỗ "khấc phục các tồn tại trước mất như nguồn nguyên liệu
chưa ổn định; quy mơ sản xuất chế biến cịn nhỏ, phân tẩn; máy móc thiết bị và
-9-



cơng nghệ lạc hậu; trình độ tay nghề của cơng nhân cịn thấp; sản phẩm, mẫu mã
chưa đa dạng; cơng tác thị trường, xúctiếnthương mại, tổ chức phân công, hợp tác
trong lĩnh vực này còn yếu; nhiều làng nghề truyền thống về sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm gữ được khơi phục cịn tiến triển chậm "
1.2.5

Ngành cơng nghiệp gỗ chế biến Việt Nam đang toong giai đoạn tăng

trưởng nhanh nhờ vậy đã đưa gỗ thành một trong 7 mặt hàng có kim ngạch xuất
khẩu lớn nhất quốc gia, đưa Việt Nam thành một trong 4 quốc gia xuất khẩu hàng
gỗ chế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á.
Xét về năng lực chế biến tính đến 2002, cả nước có hơn 2000 doanh nghiệp
chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 - 2,5 triệu m gỗ tròn/ năm phục vụ xuất
3

khẩu (gồm 450 công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu: 120 công ty chuyên sản
xuất hàng ngồi trời, 330 cơng ty chun sản xuất hàng nội thất).
Xét về cơ cấu sơ hữu vốn, tham gia vào chế biến gỗ xuất khẩu có 374
doanh nghiệp Nhà nước, 49 doanh nghiệp có vốn đổu tư nước ngồi từ Singapore,
Đài Loan, Malaysia, Na Uy, Trung Quốc, Thụy Điển... với tổng vốn đăng ký trên
105 triệu USD.
Xét về cơ câu lãnh thổ, hổu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ đều tập
trung ở 3 vị trí:
Thứ nhất, tại các thành phố lớn có nhiều điều kiện thuận lợi về đổu tư cơng
nghệ, hồn thiện quy trình chế biến, là các trung tâm giao dịch xuất nhập khẩu
của cả nước và khu vực, có các khu chế xuất, khu cơng nghiệp đang hoạt động
hiệu quả như là Tp. HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Hiện nay, Tp.HCM đã trở thành trung tâm chế biến gỗ lớn nhất nước, với
số doanh nghiệp sản xuất chế biến chiếm trên 5 0 % trong tổng số 1200 doanh
nghiệp và chiếm 7 0 % năng lực chế biến. Tính từ năm 2000 đến năm 2005, nếu

kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trung bình 45 - 50%/ năm, riêng
Tp.HCM đạt tốc độ bình quân 70%/ năm. Tuy nhiên do phát triển quá nhanh, lao
động lành nghề thiếu nghiêm trọng, vay vốn khó khăn, 8 0 % gỗ nguyên liệu chủ
yếu nhập khẩu, rừng chỉ có khoảng 35000 ha (trong khi Đơng Nam bộ có gổn 1,6
triệu ha) nên mới chỉ có khoảng 2 5 % số doanh nghiệp đổi mới dây chuyền hiện
- 10-


đại, phần lớn đang trong tình trạng bị động, bấp bênh, có nguy cơ thua lỗ (do giá
nguyên liệu gỗ tăng nhanh hơn 1 0 % so với giá bán thành phẩm), giá xăng dầu,
điện nước tăng vọt [ 8 1 ]
Thứ hai, khai thác nguyên liệu tại chỗ ở các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên (Bình Định, Gia Lai, Đaklak...)
Thứ ba, gần các làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống (phía Bắc: khu vủc
đồng bằng sơng Hồng, Bình Dương, Đồng Nai).
Xét về quy mô sản xuất - chế biến, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm trên 8 0 % có số vốn hoạt động dưới 30 tỷ đồng, số lao động dưới 300 người
(xét theo qui định của Chính phủ). Tuy nhiên các doanh nghiệp này rất năng động,
linh hoạt nắm bắt nhu cầu thị trường.
Xét về Kình độ chế biến, tình hình chung là các doanh nghiệp đang tập
trung đầu tư hiện đại hóa quytìnhcơng nghệ chế biến, kết hợp giữa thủ cơng và
cơ khí dủa vào phương thức thuê mua tài chính Leasing, tuy hiện nay chưa đáp
ứng được những đơn đặt hàng lớn trên 100 container 40 feeư tháng/ doanh nghiệp
nhưng cũng thoa mãn được phần nhiều yêu cầu về chất lượng, mẫu m ã sản phẩm.
Xét về cơ cấu sản phẩm gỗ chếbiến hướng tập trung vào nâng cao tỷ trọng
sản phẩm có giá trị gia tăng cao, trình độ gia cơng cao hơn với kỹ thuật áp dụng
công nghệ tẩm, sấy trang bị đạt tiêu chuẩn đặt ra của nhà nhập khẩu, chun m ơ n
hóa theo 4 nhóm: mộc ngồi trời, mộc trong nhà, mộc mỹ nghệ, dăm gỗ.
Sắp tới đây Việt Nam sẽ triển khai sản xuất ván nhân tạo để làm hàng xuất
khẩu với nhà máy ván sợi MDF Gia Lai công suất 54000m sản phẩm/ năm, M D F

3

Sơn La 15.000m , M D F Bình Thuận lO.OOOm , nhà máy ván dăm Thái Nguyên.
3

3

Như vậy, từ nay đến 2010 để đạt được 2 tỷ USD kim ngạch xua} khẩu gổ
với ba nguồn hàng chính: từ các doanh nghiệp chuyên chế biến xuất khẩu, từ cắc
nhà máy chuyên sản xuất ván nhân tạo, từ các l
ng gỗ mỹ nghệ là mục tiêu có
tính khả thi cao.
1.3

V a i trị, vị trí mới của sản phẩm gỗ trong Chiến lược Khuyến khích

xuất khẩu của V i ệ t Nam

-l i -



×