Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gợi ý một số hoạt động lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Phát triển giao tiếp tích cực:</b>
- Mục đích:


+ Trẻ chủ động trong giao tiếp và phát triển vốn ngơn ngữ của
mình


+ Trẻ tự tin bày tỏ quan điểm của mình qua ngơn ngữ có lời;
+ Trẻ và các bạn gắn kết với nhau hơn.


- Chuẩn bị:


+ Câu chuyện: Heo con tập làm diễn viên.


Cô giáo kể chuyện: Heo con cảm thấy rất phấn khởi khi bước vào
năm học mới. Heo con đến trường gặp lại cô giáo và bạn bè. Heo
con cảm thấy bạn bè của mình ai cũng có vẻ lớn hơn, chững
chach hơn hẳn. Heo con thấy có ba bạn mới trong lớp học của
mình. Heo con rất muốn làm quen với các bạn nhưng không biết
phải làm như thế nào cả. Heo con ln muốn có thật nhiều bạn
cùng chơi, học bài và trò chuyện với mình. Heo con cảm thấy bối
rối khơng biết phải làm sao để bắt đầu câu chuyện với các bạn cả!
- Bài hát kết nối.


Cách chơi:


Bước 1: Cô kể chuyện" Heo con làm quen bạn mới" cho các bé
nghe.


Bước 2: Cơ giáo tóm tắt câu chuyện và hỏi các bé:
? Theo con, điều gì khiến Heo con cảm thấy bối rối ?



? Nếu con là Heo con, con sẽ làm gì để bắt chuyện với ba bạn
mới?


Bước 3: Cô lắng nghe và tổng kết chia sẻ của các bé


Bước 4; Cô phân vai nhân vật trong chuyện gồm: Heo con, cô giáo
và các bạn học của heo con và 3 bạn mới trong lớp. Sau đó yêu
cầu các bé tái hiện lại câu chuyện bằng vở kịch nhỏ và kết quả là
Heo con bắt chuyện và làm quen với các bạn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết quả: Thông qua tái hiện câu chuyện cũng như sự hướng dẫn
của cô giáo, bé từng bước được giao tiếp tích cực và tự nhiên với
bạn bè.


- Thông qua hoạt động vừa học vừa chơi này bé đóng vai nhân vật
bé muốn và bộc lộ những khả năng của bản thân, bé hứng thú
học hơn.


<b>2. Tăng cường phát triển cảm xúc:</b>
Hoạt động: Bé cảm thụ âm nhạc.


Mục đích: Phát triển khả năng phân loại các cảm xúc cơ bản của
con người qua bài hát, gia điệu tương ứng.


Chuẩn bị: Các bài hát thể hiện cảm xúc cơ bản sau: Vui, buồn,
giận dữ, ngạc nhiên và yêu thích.


- Các tờ giấy vẽ hình các gương mặt hình trịn thể hiện các cảm
xúc cơ bản trên.



Cách chơi:


Bước 1: Cô giáo cho trẻ nghe lần lượt các bài hát đã chuẩn bị
Bước 2: Cô giáo phát lại từng bài hát và hỏi cảm xúc được thể
hiện trong bài hát là gì. Lúc này cô giáo yêu cầu bé chọn tờ giấy
thể hiện cảm xúc đó.


Bước 3: Cơ giáo mời bé thể hiện cảm xúc của bài hát qua biểu lộ
cảm xúc của gương mặt.


Kết quả: Bé phân loại được cảm xúc cơ bản thông qua bài hát,
hoạt động diễn xuất.


<b>3. Kích thích sự phát triển của trí tuệ:</b>
Hoạt động: Gương mặt thân quen.


Mục đích: Bé nhớ tên gọi các con số trong phạm vi từ 1 – 20
Chuẩn bị: các con số trong phạm vi từ 1 – 20 được in ra giấy A5
sẵn; bút chì, bút màu.


Cách chơi:


Bước 1: Cô giáo cho bé làm quen gương mặt các con số bằng
cách giơ tờ giấy in các con số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bước 3: Cô giáo cho bé chon con số yêu thích và yêu cầu bé trang
trí tờ giấy và thực hiện một số tiết mục có liên quan đến con số
đó.


Bước 4: Các bé xung phong trình bày tác phẩm của mình



Bước 5: Tổng kết và cùng gọi 20 gương mặt thân quen của mình.
Kết quả: Trẻ ghi nhớ số và thỏa sức thể hiện sự sáng tạo trí thơng
minh của mình qua hoạt động trên.


</div>

<!--links-->

×