Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Sổ tay bảo hộ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 189 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẦN NGỌC LÂN</b>


<b>sổ TAY</b>



1CZ

<b>NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRẦN NGỌC LÂN</b>


<b>số TAY</b>



<b>BẢO Hộ LAO ĐỘNG</b>



<i>( T á i b ả n có bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>



<i>Cơng tác bảo hộ lao động là một trong những chính sách lớn </i>
<i>của Đảng và Nhà nước. Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là </i>
<i>thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành </i>


<i>chính, kinh tế </i> <i>- xã hội đ ể loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại </i>
<i>phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện làm </i> <i>nghi,</i>


<i>thuận </i> <i>lợi và ngày càng được cải </i> <i>th tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn </i>
<i>lao động, bệnh nghề nghiệp, hạn ch ế ổm đau và giảm sút sức </i>


<i>khỏe cũng như những thiệt hại khác nhằm bảo đảm an toàn, bảo </i>
<i>vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo </i>
<i>vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.</i>


<i>Nhằm giúp cán bộ làm cõng tác An toàn vệ sinh lao động ỏ cơ </i>



sđ <i>nắm vững và triền khai tốt công tác bảo hộ lao động trong sự </i>
<i>nghiệp cơng nghiệp hố, hiệh đại hố đất nước, góp phần hạn ch ế </i>
<i>tối đa bệnh nghề nghiệp, các vụ tai nạn lao động và cháy nổ hàng </i>


<i>năm, Nhà xuất bản Thõng </i> <i>tin và Truyền thông </i> <i>bản cuốn sách</i>


<i><b>“S ổ tay bảo hộ lao dộng", </b></i> <i>nội dung cuốn sách gồm 03 phần chính:</i>


<i>Phần </i> <i>I:Quy định của Nhà nước về công tác bảo hộ lao động.</i>
<i>Phần </i> <i>II:Hoạt động của tổ chức Cơng đồn và mạng lưới An </i>
<i>toàn vệ sinh viên về công tác bảo hộ lao động.</i>


<i>Phần </i> <i>III:Một s ổ </i> <i>nội dung cần lưu ý trong hoạt động bảo hộ lao </i>
<i>động tại cơ sỏ.</i>


<i>Cuốn sách sẽ là tài </i> <i>liệu thực sự hữu ích đối với các cán bộ </i>
<i>Cơng đồn cơ sỏ, các cán bộ quản lý công tác an toàn vệ sinh </i>


<i>lao động, bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp.</i>


<i>Ỷ kiến đóng góp của quý </i> <i>vị và bạn đọc xin gửi về Nhà xuất </i>
<i>bản Thông tin và Truyền thông, 18 Nguyễn Du, Hà</i>


<i>Trân trọng cảm </i> <i>ơn./.</i>


<i>Hà </i> <i>Nội,tháng 3 năm 2014</i>


<b>NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>P h ầ n I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG</b>



<b>I. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ </b>
<b>LAO ĐỘNG</b>


Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) là thông qua
các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế
- xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong
sản xuất, tạo nên một điều kiện làm việc an toàn, thuận lợi và
ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau nhằm bảo đảm an tồn, bảo
vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo
vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng nâng suất lao động.


Rõ ràng ở đâu có sản xuất, có con người làm việc thì ở đó
phải tiến hành cơng tác BHLĐ. Bởi vây BHLĐ trước hết là phạm
trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng
động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác,
nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh
phúc cho bản thân và gia đình họ mà cơng tác BHLĐ có một hệ
quả xã hội và nhân đạo rất to lớn.


Từ cách phân tích trên, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng
BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà
nước, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Nó được phát triển trước hết vì yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cầu tất yếu, khách quan của sản xuất, của sự phát triển kinh tế,
đổng thời nó cũng vì sức khỏe, vì hạnh phúc của con người nên
nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc.


<b>II. TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG</b>


Để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội như đã nêu trên, công
tác BHLĐ nhất thiết phải mang đầy đủ 03 tính chất: Khoa học kỹ
thuật, pháp luật và quần chúng. Ba tính chất có một mối quan hệ
hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.


<i><b>Tính khoa học kỹ </b></i> <i><b>thuật:BHLĐ mang tính khoa học kỹ </b></i>


thuật (KHKT) là vì mọi hoạt động của nó để loại trừ các yếu tố
nguy hiểm và có hại, phòng chống Tai nạn lao động (TNLĐ) và
bệnh nghề nghiệp (BNN) đều phải xuất phát từ những cơ sở khoa
học và bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật. Các hoạt động
điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh
hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại đến cơ thể người lao
động, các giải pháp xử lý ồ nhiễm môi trường lao động, các giải
pháp kỹ thuật an toàn... đều là những hoạt dộng khoa học kỹ
thuật, sử dụng các dụng cụ, phương tiện khoa học và do các cán
bộ khoa học thực hiện.


<i><b>Tính pháp luật: BHLĐ mang tính luật pháp thể hiện ở chỗ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tính quần chúng: BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi vì </b></i>


tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động (NSDLĐ) đến người


lao động (NLĐ) đều là đối tượng cần được bảo vệ, đồng thời họ
cũng là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ
người khác. Mọi hoạt động của công tác BHLĐ chỉ có kết quả
khi mọi cấp quản lý, mọi NSDLĐ, cán bộ khoa học kỹ thuật và
người lao động biết tự giác và tích cực tham gia thực hiện các
luật lệ, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, qui định, biện pháp để cải
thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ và BNN. BHLĐ là
hoạt động hướng về cơ sở và vì con người, trước hết là NLĐ.


<b>r a . MỘT s ố KHÁI NIỆM C ơ BẢN VỀ BHLĐ</b>


<b>1. Điều kiện lao động</b>


Điều kiện lao động (ĐKLĐ) là tổng thể các yếu tố về mặt tự
nhiên xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các yếu
tố: công cụ và phương tiện lao động (nhà xưởng, máy móc, thiết
bị), đối tượng lao động (nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm), quy
trình cơng nghệ (thủ cơng, cơ khí hố, tự động hố), mơi trường
lao dộng (vi khí hậu, tiếng ồn, rung' động...), sự sắp xếp, bố trí
các yếu tố này trong khơng gian và thời gian, sự tác động qua lại
của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm
việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho NLĐ trong quá trình
lao động.


Tinh trạng tâm sinh lý của NLĐ trong quá trình lao động tại
chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với ĐKLĐ.


Như vậy, để đánh giá ĐKLĐ ta cần xem xét các yếu tố này
ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người lao động như thế
nào, phải phân tích, đánh giá xem công cụ, phương tiện lao động



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có thuận lợi hay khó khăn, an tồn hay gây ra nguy hiểm cho
người lao động, đối tượng lao động có ảnh hưởng tốt hay xấu, an
tồn hay khơng an tồn, quy trình cơng nghệ cao hay thấp, hiện
đại hay thô sơ... Tóm lại là phải xem xét chúng có phù hợp với
trình độ, khả năng của người lao động khơng, có gây cản trở gì
tới quá trình lao động của con người hay không, môi trường lao
động tiện nghi, thuận lợi hay khác nghiệt độc hại, các yếu tố của
nó ảnh hưởng ra sao đối với sức khỏe người lao động.


Việc đánh giá phân tích một ĐKLĐ đòi hỏi chúng ta phải
xem xét một cách tổng hợp, khách quan, không thể phiến diện
chung chung, mới nhìn một mặt, một yếu tố nào đó đã vội kết
luận ĐKLĐ đó là tốt hay xấu, tiện nghi hay khắc nghiệt. Đánh
giá đúng thực trạng ĐKLĐ và thường xuyên chãm lo cải thiện nó
là nội dung quan trọng nhất của công tác BHLĐ.


<b>2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại</b>


Trong q trình lao động sản xuất, dù cho công nghệ là thô
sơ hay hiện đại, đơn giản hay phức tạp cũng đều làm phát sinh
các yếu tố nguy hiểm và độc hại gãy giảm sút sức khỏe, TNLĐ
và BNN cho người lao động.


<i><b>a) Phân loại các yếu </b></i> <i><b>tô nguy hiểm</b></i>


Các yếu tố nguy hiểm được chia làm 05 nhóm:


- Nguy hiểm cơ học: bộ phận, cơ cấu cơ khí, ngã cao,
ươn trượt...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nguy hiểm nổ: nổ hoá học (khí đốt, thuốc nổ), nổ vật lý
(nổ nổi hơi, bình khí).


- Nguy hiểm nhiệt: cháy, bỏng lạnh, bỏng nhiệt.


<i><b>b) Phân loại các yếu tố có hại</b></i>


Các yếu tố có hại được chia làm 03 nhóm.


- Yếu tố vật lý: vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc dộ gió, bức
xạ nhiệt), tiếng ồn, rung động, ánh sáng, bức xạ ion hoá, trường
điện từ.


- Yếu tố hố học, bụi độc, hơi khí độc, các loại hoá chất độc.
- Yếu tố sinh vật học: rắn rết, côn trùng, vi sinh vật...


<i><b>c) Các yếu </b></i> <i><b>tố bất lợi khác</b></i>


Tổ chức lao dộng không hợp lý, yếu tố gãy tình trạng tâm lý
căng thẳng tại nơi làm việc, yếu tố bất lợi về tư thế làm việc...


<i><b>d) Tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại</b></i>


Khi các yếu tố này vượt quá giới hạn vệ sinh cho phép sẽ gây
ra các tác hại sau:


- Người lao động làm việc nhanh mệt, giảm năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm không đảm bảo.



- Làm suy giảm sức khỏe người lao dộng, chậm tái tạo sức
lao đông.


- Gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.


<b>3. Tai nạn lao động (TNLĐ)</b>


Theo Điều 142 Bộ luật Lao động: Tai nạn lao động là tai nạn
gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.


<b>4. Bệnh nghề nghiệp (BNN)</b>


Theo Điều 143 Bộ luật Lao động: Bệnh nghể nghiệp là bệnh
phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động
đối với người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

u <b>L - I</b>


<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>Hệ THỐNG PHÁP LUẬT U6N OÌN ĐỄN </b>


<b>CƠNG TÁC RẢO Hộ LRO DỘNG</b>



<b>I. CÁC VĂN BẢN LUẬT</b>


1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,



<i>tại Điều 57 quy định “Nhà </i> <i>nước bảo </i> <i><b>ỈIỢỊ) pháp</b></i>


<i>của người lao động, người </i> <i>sử dụng lao động </i> <i>tạo điều kiện </i>
<i>xây diùig quan hệ lao động </i> <i>tiến bộ </i> <i>hòa </i> <i>Ổn </i> ” cho
người lao động.


2. Bộ luật Lao động (18/6/2012) có 17 chương, 242 điều,
trong đó có chương IX về An tồn lao động, vệ sinh lao động;


3. Luật Bảo vệ Sức khỏe nhân dân (11/7/1989) có 11 chương,
55 điều, trong đó có chương 2 về Vệ sinh lao động;


4. Luật Bảo vệ môi trường (ngày 29/11/2005) có 15 chương,
136 diều.


5. Luật Phòng cháy và chữa cháy (29/6/2001) có 9 chương,
65 điều.


6. Bộ Luật Hình sự (ngày 13/01/2000): các hành vi vi phạm
quy định về AT-VSLĐ, an toàn nơi đông người, sử dụng lao
động trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vi
phạm quy đinh về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng (Điều
227, Điều 228, Điều 229): tùy theo mức độ phạm tội có thể bị
phạt tù treo, phạt tù giam từ 02 năm đến 20 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>H. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DAN </b>t h ụ c h i ệ n


<b>I. Hệ thống tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn vệ sinh</b>
<b>lao động</b>



Đây là hệ thống tiêu chuẩn quy định các điều kiện đảm bảo
an toàn tính mạng sức khỏe cho người lao động, được chia ra
thành 05 nhóm:


- Nhóm tiêu chuẩn cơ bản. Ví dụ: Các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong sản xuất, phân loại (TCVN 2288-78).


- Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức yếu tố
nguy hiểm và có hại. Ví dụ: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo
trong nhà máy cơ khí (TCVN 2063-86).


- Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung về an toàn đối với
thiết bị sản xuất. Ví dụ: Quy phạm nối đất thiết bị điện (TCVN
4756-89).


- Nhóm các tiêu chuẩn yêu cẩu chung về an toàn dối với quá
trình sản xuất. Ví dụ: Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ
(TCVN 3147-91).


- Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu đối với các loại phương
tiện bảo vệ cá nhân. Ví dụ: Quần áo BHLĐ. Danh mục chỉ tiêu
chất lượng (TCVN 5684-92).


<b>2. Hệ thống văn bản hướng dẫn</b>


- Các Nghị định của Chính phủ quy định các chi tiết các điều
của Bộ luật Lao động và các luật liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các Thông tư Liên tịch của liên Bộ (Thông tư Liên tịch số
10/TTLT, số 14/TTLT...), thông tư của các Bộ, Ngành quản lý


Nhà nước về AT-VSLĐ như: Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế...


- Các Quyết định của Bộ trưởng (ví dụ Quyết định số
68/2008/QĐ-BLĐTBXH ban hành tạm thời danh mục trang bị
PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm,
độc hại).


- Các quy định nội bộ của Tập đoàn và của đơn vị.


m.

<b>NGHĨA VỤ VỂ AT-VSLĐ CỦA NGƯỜI s ử DỤNG</b>
<b>LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM</b>
<b>CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAM</b>
<b>CỒNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH</b>
<b>LAO ĐỘNG</b>


Điều 138, Điều 139, Điều 145 của Bộ luật Lao động
(18/6/2012) về an toàn lao dộng, vệ sinh lao động đã quy định:


<b>1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động</b>


<i><b>a) Người sử dụng lao động có nghĩa</b></i>


- Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về khỏng gian, độ thoáng,
bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung,
các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật
liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường;


- Bảo đảm các điều kiện an toàn lao dộng, vệ sinh lao đỏng
đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn lao dộng, vệ sinh lao động hoặc dạt các tiêu chuẩn


về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã dược
công bố, áp dụng;


<i>*</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kiểm ưa, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm
việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối
nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức
khỏe cho người lao động;


- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng,
kho tàng;


- Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động
đối với máy, thiết bị, noi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy
tại nơi làm việc;


- Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi
xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh lao động.


<i><b>b) Người </b></i> <i><b>lao động có nghĩa vụ</b></i>


<i><b>- Chấp hành các quy định, quy ưình, nội quy về an toàn lao </b></i>


động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ
được giao;


- Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã
được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động


nơi làm việc;


- Báo cáo kịp thời với người có ưách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây dộc hại
hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả
tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.


<b>2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị </b>
<b>tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra
trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động. Quy định này được áp dụng đối với cả người
học nghề, tập nghề và thử việc. Người bị tai nạn lao động phải
được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo. Tất cả các vụ tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp và các sự cố nghiêm trọng tại nơi
làm việc đều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê
và báo cáo định kỳ theo quy định của Chính phủ.


Khi người lao động bị tai nạn lao động, người sử dụng lao
động có các trách nhiệm sau đây: Thanh toán phần chi phí đồng
chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm
y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và
thanh tốn tồn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi
điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm
y tế. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong
thời gian điều trị. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao
động theo quy đinh. (Điều 144 Bộ luật Lao động 2012)



<b>3. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh </b>
<b>nghề nghiệp</b>


- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được
hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định
của Luật Bảo hiểm xã hội.


- Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội
cho cơ quan bảo hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao động
trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề


<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội. Việc chi trả có
thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của
các bên.


- Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà
không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao
động từ 5 % trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường
với mức như sau: a) ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp
đổng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao
động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương
theo họp đổng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ
11% đến 80%; b) ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao
động cho người lao dộng bị suy giảm khả nâng lao động từ 81 %
trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn
lao động.



- Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động
cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy
định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ luật Lao động (18/6/2012).


<b>IV. TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỂN </b> <b>h ạ n</b> <b>c ủ a T ổ CHỨC </b>
<b>CÔNG ĐỒN TRONG CƠNG TÁC BHLĐ</b>


Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội lớn của giai cấp công
nhân và NLĐ, tổ chức Cơng đồn Việt Nam có vai trị rất quan
trọng trong cơng tác BHLĐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phối hợp với cơ quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa
học, công nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn,
quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao động.


- Tham gia với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế; giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động,
tập thể người lao động theo quy định của pháp luật.


- Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và
tiến bộ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.


- Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp.


- Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi ngành,
địa phương, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.


Chính phủ quy định chi tiết Điều này sau khi thống nhất với
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.



<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>P h ầ n II</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b><5</b>


<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>HOẠT DỘNG củn Tổ CHỨC CƠNG DỒN</b>


<b>và CÁC PHƯƠNG TIỆN vế BẢO HỘ in o DỘNG</b>

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


A. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG<b><sub>• </sub></b> <b><sub>• </sub></b> <b><sub>•</sub></b>


<b>I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG VỂ BẢO HỘ LAO ĐỘNG </b>
<b>CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN</b>


Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với quá trình lao động
sản xuất và công tác của con người. Nó phát triển phụ thuộc vào
trình độ của nền kinh tế, khoa học, công nghệ và yêu cầu phát
triển của xã hội. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách
quan để bảo vệ người lao động, yếu tố chủ yếu và năng động
nhất của lực lượng sản xuất xã hội.


<b>1. Tính pháp lý chung của công tác BHLĐ trong hoạt động </b>
<b>Cơng đồn</b>


Là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp Công nhân và người


lao động, tổ chức Cơng đồn có vai trị rất quan trọng trong cơng
tác BHLĐ. Căn cứ vào chức năng của tổ chức Công đồn cũng
như vai trị trách nhiệm và quyền hạn của Công đồn trong cơng
tác BHLĐ đã được qui định tại Điều 10 - Hiến pháp nước cộng
hòa XHCN Việt Nam (28/11/2013); Điều 9 của Nghị định 133 -
HĐBTngày 20/4/1991, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 5b/NQ-BCH ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

08/7/2005 về việc đẩy mạnh công tác bảo hộ lao động trong tình
hình mới.


<b>2. Cơng đồn là người đại diện bảo vệ các quyền, lợi ích hợp</b>
<b>pháp chính đáng của người lao động, cơng đồn có quyền</b>


- Thay mặt người lao động ở cơ sở ký thỏa ước lao động với
người sử dụng lao động trong đó có các biện pháp cải thiện điều
kiện làm việc, bảo đảm AT-VSLĐ.


- Tiến hành kiểm tra việc chấp hành luật pháp, chế độ chính
sách về BHLĐ, Cơng đồn có quyền yêu cẩu cơ quan nhà nước,
các cấp chính quyền, người sử dụng lao động thực hiện đúng
pháp luật, tiêu chuẩn, qui định về BHLĐ. Có quyền yêu cầu
người có trách nhiệm tạm ngùng hoạt động những nơi có nguy
cơ gây TNLĐ.


<b>3. Để làm' tốt chức năng tham gia quản lý, tổ chức Cơng đồn </b>
<b>có trách nhiệm</b>


- Tham gia với cơ quan nhà nước, các cấp chính quyền xây
dựng các vãn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn... về


BHLĐ. Đối với cơ sở Công đồn cần tham gia tích cực vào việc
xây dựng kế hoạch, biện pháp về BHLĐ.


- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra TNLĐ.


- Tham gia với chính quyền xét khen thưởng và xử lý các vi
phạm về BHLĐ. Tổ chức, thực hiện các hình thức khen thưởng
theo qui định của các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nước về BHLĐ. Cơng đồn cơ sở tổ chức phong trào phát huy
sáng kiến về cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.


<b>4. Với chức năng của một tổ chức chính trị xã hội, Cơng đồn </b>
<b>phải thực hiện tốt nhiệm vụ</b>


- Tuyên truyền, vận động và giáo dục, huấn luyện NLĐ tự
giác chấp hành tốt pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, qui
định về BHLĐ; làm tròn nghĩa vụ trong công tác BHLĐ.


- Tổ chức quần chúng thực hiện thực hiện tốt phong trào
“Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động”
đưa phong trào đi vào chiều sâu và có hiệu quả thiết thực, quản
lý và tổ chức chỉ đạo mạng lưới an toàn vệ sinh viên ở cơ sở hoạt
động tốt.


- Tùy theo từng cấp cơng đồn trên thực hiện theo quy định
của Nghị quyết 5Ò/NQ-BCH của Tổng Liên đồn về cơng tác
BHLĐ. Các cấp cơng đồn chú ưọng đến biện pháp tổ chức và
công tác cán bộ, đảm bảo sao cho công tác BHLĐ phải dược
coi là một mảng công việc quan trọng, có bộ phận, chuyên viên


theo dõi.


<b>II. NHIỆM VỤ CỦA CƠNG ĐỒN c ơ SỞ TRONG CÔNG </b>


<b>TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG</b>


1. Ban chấp hành CĐCS phân công cán bộ phụ trách công
tác BHLĐ. Hàng năm, BCH CĐCS tham gia với NSDLĐ tổ chức
kiện toàn bộ máy và cán bộ BHLĐ của doanh nghiệp, củng cố,
thành lập Hội đồng BHLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ hàng năm,
thưc hiên các nội dung hoat động của CĐCS về BHLĐ theo qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

định (ký thỏa ước lao động tập thể có nội dung về BHLĐ, tham
gia điều tra xử lý TNLĐ theo qui định của pháp luật...).


2. Tổ chức các hình thức tuyên truyền hướng dẫn NLĐ về
công tác BHLĐ. Hàng năm xây dựng kế hoạch tự kiểm tra
ATVSLĐ, tổ chức phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ,
phong trào thi đua sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, xây
dựng văn hố an tồn nơi làm việc.


3. Chủ động phối hợp với NSDLĐ tổ chức các lớp tập huấn
về công tác BHLĐ cho cán bộ và CNLĐ, tạo điều kiện hoạt dộng
cho mạng lưới ATVSV; trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn hoạt động
mạng lưới ATVSV.


4. Tuyên truyền, vận động và tham gia với NSDLĐ tổ chức
thực hiện các qui định luật pháp, chính sách chế độ BHLĐ, các
qui dịnh về BHLĐ trong quá trình thay đổi cơ chế quản lý, thay
đổi công nghệ, thiết bị, các qui định về bảo vệ môi trường...



5. Hàng năm phối hợp với NSDLĐ sơ tổng kết việc thực hiện
công tác BHLĐ, rút kinh nghiệm, đánh giá biểu dương khen
thưởng những điển hình tiên tiến và báo cáo lên cơng đồn
cấp trên.


IS. M ỘT s ố HỀNH THỨC H O Ạ T ĐỘNG<b>• </b> <b>• </b> <b>•</b>


<b>I. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN </b>
<b>TRONG CƠNG TÁC BHLĐ</b>


<b>1. Phương pháp trực tiếp với người lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tọa đàm, đối thoại về BHLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ; lập sổ kiến
nghị để công nhân trực tiếp ghi kiến nghị BHLĐ, tổ chức trưng
cầu ý kiến công nhân lao động về các giải pháp BHLĐ.


<b>2. Phương pháp chuyên gia</b>


Là hoạt động tập hợp các đoàn viên giỏi nghề giúp Cơng
đồn xử lý thông tin, kiến nghị của cơ sở, có thể thực hiện dưới
các hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề với các
chuyên gia để giúp Cơng đồn tìm ra các biện pháp thích hợp về
BHLĐ, có chiều sâu về mặt khoa học, nghiệp vụ.


<b>3. Phương pháp quần chúng</b>


Là hoạt động về tổ chức vận động, thu hút đồn viên lao
động tích cực, tự giác tham gia công tác BHLĐ, chấp hành các
quy chế về BHLĐ. Đó là các hoạt động:



- Phát hiện điển hình, nghiên cứu dúc kết kinh nghiệm của
điển hình, xây dựng mơ hình để phát dộng mọi người học tập,
nhân điển hình.


- Tổ chức các hình thức tuyên truyền về BHLĐ, kiểm ưa
chấm điểm thi dua, hiện nay là chấm điểm thi đua phong ưào
“Xanh - Sạch - Đẹp, bảo đảm AT - VSLĐ”


- Tổ chức mạng lưới ATVSV ở cơ sở và mạng lưới những
người hoạt động tích cực về BHLĐ do Công đoàn quản lý. Đây
cũng là mạng lưới giúp việc quan ưọng cho kiểm tra BHLĐ của
Cơng đồn và thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh
lao động.


<b>4. Phương pháp hành chính</b>


Là các hoạt động thực hiện theo các trình tự hành chính, theo
các thủ tục pháp lý như tổ chức các đoàn kiểm tra, lập hồ sơ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nghị xử lý các vi phạm, can thiệp giải quyết ịdiiếu nại, tố cáo của
quần chúng; xem xét giải quyết các trường hợp thưởng phạt
về BHLĐ.


<b>5. Phương pháp hoạt động dịch vụ</b>


Đây là hoạt động mới mở ra trong thời kỳ mới, là các việc
làm để đáp ứng theo đơn đặt hàng của quần chúng cơ sở. Đó là
các dịch vụ tư vấn pháp lý; dịch vụ cung ứng hàng BHLĐ; dịch
vụ về kiểm tra môi trường, thiết kế thi công. Các hoạt động này


có thể thực hiện dưới dạng hợp đồng, sử dụng cộng tác viên, dịch
vụ kỹ thuật.


<b>H. CÔNG TÁC KHEN THƯỞNG VỂ BHLĐ CỦA CÁC CẤP</b>
<b>CƠNG ĐỒN</b>


<b>I. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác khen thưởng về BHLĐ của </b>
<b>các cấp Cơng đồn</b>


- Cơng tác khen thưởng về BHLĐ của các cấp Cơng đồn là
một cơng tác cần thiết, quan trọng trong hoạt động BHLĐ nhằm
động viên, khích lệ, tơn vinh các tập thể, cá nhân đã hưởng ứng
tích cực các phong trào hành động về BHLĐ, đạt được những kết
quả xuất sắc trong đảm bảo AT-VSLĐ ở cơ sở và trên các cương
vị khác nhau.


- Thực hiện tốt công tác khen thưởng BHLĐ giúp cho cán bộ
các cấp còng đồn có thêm những kinh nghiệm hay về các hình
thức, biện pháp tổ chức tốt các hoạt động BHLĐ ở cơ sở để bổ
sung các biện pháp quản lý, chỉ đạo tốt hơn phong trào BHLĐ
trong phạm vi quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trào quần chúng rộng rãi làm BHLĐ, chăm lo sức khỏe, an toàn
vệ sinh lao động cho người lao động, góp phần ổn định, phát
triển sản xuất, kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người lao động.


<b>2. Những cơ sở để các cấp Công đồn thực hiện cơng tác </b>
<b>khen thưởng BHLĐ</b>


- Quyết định số 777/QĐ-TLĐ ngày 26/5/2004 của Tổng Liên


đoàn Lao động Việt Nam về Ban hành quy chế khen thưởng của
tổ chức Cơng đồn.


- Thơng tri số 97/TTr-TLĐ ngày 03/9/2004 của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam về việc Hướng dẫn thực hiện quy chế
khen thưởng của tổ chức Cơng đồn.


- Thơng tri số 02/TTr-TLĐ ngày 22/10/2007 của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam về việc Hướng dẫn kiểm tra chấm điểm
thi đua và khen thưởng chuyên đề về BHLĐ.


- Các văn bản hướng dẫn khen thưởng về BHLĐ của Liên
đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cơng
đồn ngành Trung ương (nếu có).


<b>3. Đối tượng, hình thức, nội dung, quy trình thực hiện công </b>
<b>tác khen thưởng BHLĐ</b>


<i><b>a) Đối tượng được khen thưởng</b></i>


Các tập thể (cơ sở, phân xưởng, tổ, đội hoặc tương đương),
cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua BHLĐ
đều được xem xét khen thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cơng đồn cấp trên cơ sở (Liên đồn Lao động địa phương,
Cơng đồn ngành Trung ương, Cơng đồn Tổng Cơng ty):


+ Giấy khen của BCH Cơng đồn cấp trên cơ sở;
+ Bằng khen của BCH Cơng đồn cấp trên cơ sở;
+ Cờ Thi đua xuất sắc của BCH Cơng đồn cơ sở.


- Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam


+ Bằng khen của BCH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;
+ Cờ Thi đua xuất sắc của BCH Tổng Liên đoàn Lao động


Việt Nam.


<i><b>c) Những nội dung cần xem xét khi khen thưởng</b></i>


- Căn cứ vào kết quả kiểm tra chấm điểm xếp loại và xem xét
đề nghị khen thưởng ở các cấp khác nhau:


+ Những cơ sở đạt 80 điểm trở lên thì đạt danh hiệu
“Xanh, Sạch, Đẹp - Bảo đảm AT-VSLĐ”.


+ Những cơ sở đạt từ 91 điểm trở lên có thể xem xét đề
nghị Tổng Liên đoàn khen thưởng.


+ Các cá nhân tùy thuộc vào thành tích đạt được trong hoạt
động BHLĐ mà đề nghị khen thưởng ở các cấp
khác nhau.


<i><b>d) Thủ tục đề nghị khen thưởng BHLĐ ở Tổng Liên đồn gồm:</b></i>


- Tờ trình khen thưởng của các cấp đề nghị khen thưởng;
- Bản thành tích về BHLĐ của cơ sở đề nghị khen (theo mẫu
qui định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6



<b>+ Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ;</b>
<b>+ Lập và thực hiện kế hoạch BHLĐ;</b>


+ Thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm AT-VSLĐ;
+ Thực hiện các quy định chế độ về BHLĐ (tuyên truyền,
huấn luyện, kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ, bồi dưỡng dộc hại,
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân...);


+ Sự phối hợp giữa Cơng đồn và người sử dụng lao động
trong tổ chức phong trào “Xanh, sạch, đẹp - Bảo đảm AT-VSLĐ”;
các hoạt động hưởng ứng tuần lễ quốc gia về AT-VSLĐ - PCCN...;


+ Đánh giá kết quả hoạt động BHLĐ.


Bản kiểm ưa chấm điểm BHLĐ nếu là tự kiểm tra của cơ sở
thì phải có xác nhận điểm của cấp ưình khen thường.


Cơng đồn ngành Trung ương đề nghị khen thưởng cơ sở
đóng tại địa phương nào thì phải có vãn bản hiệp y của Liên đoàn
Lao động địa phương ấy.


<b>IU. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA GIÁM SÁT BHLĐ CỦA </b>
<b>TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN</b>


<b>1. Căn cứ pháp lý</b>


Hoạt động kiểm ưa, giám sát bảo hộ lao động của tổ chức
cơng đồn là một trong những hoạt động của tổ chức cơng đồn
trong lĩnh vực bảo hộ lao động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của người lao động mà luật pháp đã quy định, đó là quyền được


làm việc trong một môi trường tiện nghi, thuận lợi. Quyền được
kiểm tra giám sát hoạt động bảo hộ lao động của các cơ quan
nhà nước được thể hiện trong các văn bản luật, đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Điều 10 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (28/11/2013):
tham gia kiểm tra, tham gia, giám sát hoạt động của cơ quan
nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên
quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận
động người lao động, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp,
chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.


- Luật Công đoàn ngày 20 tháng 6 năm 2012:


+ Điều 1: “...tham gia thanh ưa, kiểm tra, giám sát hoạt động
của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp;
tuyên truyển, vận động người lao động học tập nâng cao
trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
+ Điều 10, khoản 8: “Đại diện cho tập thể người lao động


khởi kiện tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện
cho người lao động khởi kiện tại Tịa án khi quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm phạm và
được người lao động ủy quyền”.


+ Điều 14, khoản 1: “Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thanh ưa, kiểm ưa, giám sát việc
thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về lao động, cơng
đồn, cán bộ, công chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo


hiểm y tế và chế độ, chính sách, pháp luật khác có liên
quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; điều tra tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>ù</b></i>


+


Điều 12: “Công đoàn... giám sát việc thi hành các quy
định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động”.


<b>2. Mục đích, u cầu</b>


Để góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng công tác
BHLĐ, bảo vệ quyền lợi của người lao động ưong tình hình mới,
Cơng đồn các cấp cần tăng cường và thực hiện tốt công tác
kiểm tra giám sát BHLĐ trong thời gian tới với những mục đích
và yêu cầu sau:


<i><b>a) </b></i> <i><b>Mục </b></i> <i><b>đích:</b></i>


- Làm cho các chủ trưong, chính sách của Đảng, Nhà nước và
của Tổng Liên đoàn (TLĐ) trong lĩnh vực BHLĐ đi vào cuộc sống.


- Phát hiện và ngãn chặn kịp thời những vi phạm về an toàn,
vệ sinh lao dộng; uốn nắn những sai phạm.


- Phục vụ trực tiếp cho sự chỉ đạo công tác BHLĐ của các
cấp cơng đồn trên 03 lĩnh vực: bảo vệ quyền và lọi ích hợp pháp


của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
và tuyên truyền, giáo dục, vận động người lao động.


<i><b>b) </b></i> <i><b>Yêu cầu</b></i>


- Thực hiện tốt quyền làm chủ của người lao động thông qua
công tác kiểm tra giám sát của các cấp cơng đồn trong công tác
BHLĐ.


<b>- Phải làm rõ được hai mặt tốt, xấu; thấy được những khó khăn, </b>
<b>thuận lợi của đối tượng được kiểm tra từ đó động viên khích lệ </b>
những mặt được, kiên quyết yêu cầu khắc phục các vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Qua kiểm tra nâng cao trình độ hiểu biết của cán bộ
cơng đồn; đơn đốc, hướng dẫn hoạt động BHLĐ của các cấp
cơng đồn.


<b>3. Đối tượng kiêm tra</b>


Đối tượng kiểm tra BHLĐ của các cấp cơng đồn bao gồm:
1. Chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước về BHLĐ các
cấp (các ƯBND, ngành Lao động TBXH, Y tế, Công an PCCC...).


2. Cơ quan quản lý cấp trên của các doanh nghiệp (Bộ, Tổng
cơng ty 90 - 91, Sở, Phịng chủ quản...) gọi tất là cơ quan chủ quản.


3. Người sử dụng lao động trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh thuộc tất cả các thành phần kinh tế (Nhà nước, tư nhân,
liên doanh, dầu tư nước ngoài, cổ phần...), các đơn vị hành chính
sự nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động... gọi tắt là cơ sở.



4. Cơng đồn các cấp.


Trước mắt tập trung vào các đối tượng 3, 4.


<b>4. Nội dung kiểm tra</b>


Tùy thuộc đối tượng, mục đích kiểm tra mà Cơng đồn có
các nội dung kiểm tra BHLĐ phù hợp với từng nường hợp cụ thể:


<i><b>a) Nội </b></i> <i><b>dung kiểm tra các cấp chính quyền, cơ quan quản lý </b></i>


<i><b>nhà nước vé BHLĐ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Kiểm tra việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành
pháp luật về BHLĐ của các cơ quan quản lý nhà nước, các cấp
chính quyền: bao gồm nội dung văn bản, trình tự, thủ tục ban
hành, thẩm quyền ban hành, tính khả thi của văn bản... từ đó có
những kiến nghị sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hơp pháp cho người lao dộng.


- Kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của
các cơ quan quản lý trong việc quản lý công tác BHLĐ, giải
quyết các chế độ, chính sách đối với người lao động (chế độ đối
VỚI NLĐ bị TNLĐ, BNN; xử lý các vi phạm về BHLĐ...).


<i><b>b) </b></i> <i>N ội </i> <i><b>dung kiểm tra các cơ quan chủ quản</b></i>


Cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý cấp trên của cơ sở, chịu
trách nhiệm trực tiếp trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc các


cơ sở thực hiện các quy định của Nhà nước trong các vấn đề hên
quan tới BHLĐ, là cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết những
vướng mắc của cơ sở, cũng như giải quyết các chế độ, quyền lợi
của người lao động thuộc ngành mình quản lý và xây dựng
những quy định thuộc phạm vi trách nhiệm của mình về BHLĐ
để các cơ sở trong ngành thực hiện. Nội dung kiểm tra các cơ
quan chủ quản bao gồm những vấn đề sau:


- Kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật, chế độ chính
sách BHLĐ của cơ quan chủ quản và các cơ sở mà cơ quan đó
quản lý.


- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý về BHLĐ dối với
các cơ sở.


- Kiểm ưa việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh tra,
kiểm tra, kiến nghị của người lao động, của tổ chức Cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>c) </b></i> <i><b>Nội </b></i> <i><b>dung </b></i> <i><b>kiểm tra các cơ sở</b></i>


Nội dung chi tiết được quy định tại Thông tư Liên tịch số
14/1998/ITLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN cua Liên Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam ngày 31/10/1998 bao gồm 12 nội dung, tập
trung vào:


- Kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật, chế độ chính
sách BHLĐ của cơ sở, đơn vị (về kế hoạch BHLĐ, huấn luyện
BHLĐ, trang bị PTBVCN...).



- Kiểm tra điều kiện lao động, tình trạng ATLĐ - VSLĐ,
PCGN tại hiện trường.


- Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh tra,
kiểm tra, kiến nghị của người lao động, của tổ chức Cơng đồn.


<i><b>d) N ội dung kiểm tra cơng đồn các cấp</b></i>


- Kiểm tra các mặt hoạt động BHLĐ của các cấp cơng đồn
theo nhiệm vụ của từng cấp cơng đồn quy định tại Nghị quyết
5b/NQ-BCH của Tổng LĐLĐVN (08/7/2005).


- Kiểm tra hổ sơ sổ sách, việc thực hiện chế độ thông tin báo
cáo về BHLĐ.


- Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của cơ sở, các kiến
nghị của cơng đồn cấp trên ở các đợt kiểm tra trước.


Các nội dung kiểm tra nêu trên có thể kiểm tra toàn diện
hoặc kiểm tra chuyên đề.


<b>5. Hình thức kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cấp trên đối với cấp dưới tại cơ sở; kiểm ưa chéo giữa các đơn vị
v.v..., vì vậy, phụ thuộc vào các yếu tố trên, hình thức kiểm tra
BHLĐ của Cơng đồn có thể phân loại theo nhiều cách, tuy
nhiên trong thực tế thường có các cách phân loại chủ yếu sau:


<i><b>a) Theo thành phần đoàn kiểm tra</b></i>



Theo thành phần của đồn kiểm tra, ta có các hình thức kiểm
ưa sau:


* <i>Kiểm </i> <i><b>tra độc lập </b></i> <i>của Cơng đồn</i>


Là hoạt động kiểm ưa do Cơng đồn tiến hành sau. Thành
phần đoàn kiểm tra gồm cán bộ cơng đồn và cán bộ nghiệp vụ
do cơng đồn ưiệu tập (để giúp cho cơng đồn) nhằm thực hiện
chức nãng kiểm tra giám sát theo luật pháp quy định. Hình thức
này áp dụng cho mọi đối tượng kiểm tra:


- Cơ quan quản lý Nhà nước về BHLĐ;
- Cơ quan chủ quản;


<i><b>- Cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp;</b></i>
- Cơng đồn cấp dưới.


Trong 04 đối tượng nêu ưên thì thơng thường và phổ biến là
kiểm tra các đối tượng 3 và 4, còn các đối tượng 1 và 2 chỉ thực
hiện khi cần thiết, ví dụ khi có đơn thư khiếu nại, kiến nghị và
phát hiện của quần chúng về những vi phạm thuộc lĩnh vực AT -
VSLĐ cần được xem xét để có ý kiến của Cơng đồn.


* <i>Đ ồn </i> <i>kiểm tra Cơng đồn </i> <i>p <b>hợp</b></i>


Là hoạt động kiểm tra được phối hợp cịng đồn với các cơ
quan chức năng quản lý nhà nước. Thành phần doàn kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

liên ngành thường là đại diện các cơ quan sau: Cơng đồn, ngành
LĐ - TB và XH, Y tế, Công an PCCC. Trong đoàn kiểm tra liên


ngành, các cơ quan tham gia có thể luân phiên làm Trưởng đoàn.
Nếu đoàn kiểm tra liên ngành do Cơng đồn làm trưởng đồn thì
trưởng đồn tối thiểu phải là trưởng hoặc phó ban nghiệp vụ có
bộ phận BHLĐ. Hình thức này thường áp dụng khi kiểm tra các
cơ quan chủ quản và các cơ sở.


* <i>Kiểm </i> <i>tra </i> <i>phối </i> <i>hợp giữa Cơng đồn và</i>


Là hoạt động kiểm tra được phối hợp giữa một bên là Cơng
đồn với một bên là người sử dụng lao động.


Thành phần của đoàn kiểm tra có đại diện Cơng đồn chính
quyền (cơ quan chủ quản, NSDLĐ...) cùng cấp. Đây là hình thức
kiểm tra của cơ quan chủ quản (Bộ, Tổng Công ty, Công ty...) áp
dụng chủ yếu đối với cơ sở trực thuộc và tự kiểm tra ở cơ sở,
phân xưởng, tổ đội. Đại diện Công dồn có thể là Trưởng đoàn
hoặc thành viên của Đoàn kiểm tra.


Bên cạnh các hình thức trên, kiểm tra BHLĐ của Cơng đồn
cịn có một số hình thức như kiểm tra chéo, kiểm tra BHLĐ có
chấm điểm thi đua, kiểm ưa BHLĐ kết hợp với kiểm tra chuyên
dề khác...


<i><b>b) Theo phương thiếc </b></i> <i><b>tiến hành</b></i>


Theo phương thức tiến hành kiểm tra, ta có thể chia thành
các hình thức sau:


<b>* </b> <i>Kiểm </i> <i>tra chéo</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nguyên tắc kiểm tra chéo là khi kiểm tra ở một đơn vị nào
đó thì trưởng doàn kiểm tra phải là đại diện của đơn vị khác. Mặt
khác, dổ cho khách quan thì số đơn vị tham gia kiểm tra chéo
phải từ 03 dơn vị trở lên.


Uu điểm của kiểm tra chéo là việc dánh giá mức độ hoạt
dộng của các cơ sở có tính khách quan hơn. Bên cạnh việc kiểm
tra chéo, trong thực tế cịn có hình thức biến tướng của kiểm tra
chéo là hình thức kiểm tra theo vòng tròn.


* <i>Kiểm </i> <i>tra có chấm điểm</i>


Là hình thức kiểm tra đánh giá phong trào quần chúng làm
bảo hộ lao động ở tổ, đội, phân xưởng, cơ sở, ngành, địa phương
thông qua việc chấm điểm thi đua. Kết quả kiểm tra được thể
hiện trên biên bản kiểm tra chấm điểm theo các mẫu khác nhau
tùy thuộc vào ngành nghề.


<b>* </b><i>T ự </i> <i>kiểm </i> <i>tra</i>


Đây là hình thức kiểm tra các hoạt động bảo hộ lao động ở
tổ, đội, phân xưởng, cơ sở, ngành mà người đứng ra kiểm tra
chính là Chính quyền, Cơng đồn hoặc Chính quyền phối hợp
với Cơng đồn cung cấp.


<i><b>c) Theo </b></i> <i><b>nội dung kiếm tra</b></i>


Theo nội dung kiểm tra, ta có 03 hình thức kiểm tra dó là:


* <i>Kiểm </i> <i>tra tồn </i> <i>diện</i>



Là hoạt động kiểm tra đối với tất cả các nội dung của công
tác BHLĐ trên các mật: luật pháp, chế độ chính sách, khoa học
kỹ thuật v.v... như việc thực hiện các tiêu chuẩn quy phạm liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

quan tới AT - VSLĐ, PCCN, các chế độ chính sách, tuyên truyền
giáo dục, tổ chức phong trào v.v...


* <i>Kiểm </i> <i>tra chuyên đề</i>


Là hoạt động kiểm tra đối với một hoặc một sỏ nội dung của
công tác BHLĐ đối với các đối tượng kiểm tra. Hình thức này
cũng được áp dụng khi có vấn dề khiếu kiện của người lao động.


Ví dụ: Kiểm tra việc xử lý các vụ tai nạn lao động của các co
quan quản lý nhà nước; kiểm tra việc lập và thực hiện kế hoạch
BHLĐ của các cơ sở, các cơ quan chủ quản; kiểm tra việc thực
hiện các quy định về kỹ thuạt an toàn đối với máy, thiết bị; kiểm
tra an toàn diện, an toàn thiết bị áp lực v.v... ở cơ sở; kiểm tra
việc báo cáo định kỳ về BHLĐ, về TNLĐ, BNN v.v... đối với
công đoàn cấp dưới.


* <i>Kiểm </i> <i>tra<b>BHLĐ kết </b></i> <i>hợp </i> <i>với chuyên đề</i>


Đây là hình thức kiểm tra phối hợp giữa công tác BHLĐ với
các chuyên đề khác như lao động tiền lương, thực hiện quy chế
dân chủ v.v...


Đoàn kiểm tra này thường là đoàn kiểm tra hỗn hợp với các
chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau.



<i><b>d) Theo tính chất thời điểm kiểm tra</b></i>


Theo tính chất thời điểm kiểm tra có 02 dạng, đó là:


* <i>Kiểm </i> <i>tra định kỳ </i> <i>và có kê hoạch trước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

doanh có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động và
những cơ sở có nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao.


Thời hạn kiểm tra được quy định phụ thuộc vào đối tượng được
kiểm tra, nội dung kiểm tra. Theo quy đinh của Thông tư liên
tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 thì thời
hạn kiểm tra ở cơ sở là:


- Người lao động, tổ sản xuất: Hàng ngày kiểm tra, hàng tuần
kiểm tra toàn diện;


- Phân xưởng và cấp tương đương: Kiểm tra hàng tuần; hàng
tháng kiểm tra toàn diện.


- Doanh nghiệp, cơ sở: Hàng tháng kiểm ưa; 03 tháng kiểm
tra toàn diện một lần.


<b>* </b> <i>Kiểm </i> <i>tra đột </i> <i>xuất</i>


Công tác kiểm tra được tiến hành nhưng không báo trước.
Hình thức này được thực hiện khi cần xác minh đánh giá thực
chất công tác BHLĐ của đối tượng được kiểm tra.



<b>6. Phương pháp kiểm tra</b>


Hoạt động kiểm tra giám sát của Cơng đồn trong lĩnh vực
BHLĐ chỉ đạt hiệu quả cao khi có phương pháp tốt hay nói cách
khác phải có quy trình kiểm ưa phù hợp.


Quy trình kiểm ưa gồm các bước sau:


<i><b>o) Chuẩn bị kiểm tra</b></i>


Công tác chuẩn bị kiểm tra BHLĐ bao gồm những công
việc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>* Xắc </i> <i>định </i> <i>mục </i> <i>đích, </i> <i>nội dung, </i> <i>tượng </i> <i>tra</i>


Việc xác định mục đích, nội dung, thời điểm và đối tượng
kiểm tra dược hình thành trên cơ sở chương trình cơng tác đã
vạch ra, cũng như trên cơ sở những vấn đề phát sinh trong thực
tiễn hoạt động bảo hộ lao động ở cơ sở, những kiến nghị của
người lao động và người sử dụng lao động hoặc các yêu cầu đột
xuất của các cơ quan nhà nước.


* <i>Thành </i> <i>lập đoàn </i> <i>kiểm </i> <i>tra</i>


Ban Thường vụ ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra hoặc
cử người tham gia đoàn kiểm tra. Trong đoàn kiểm tra BHLĐ
của Cơng đồn nhất thiết phải có cán bộ BHLĐ của Cơng đồn.
Nếu đồn do Cơng đồn thành lập hoặc làm Trưởng đồn thì
Trưởng đoàn tối thiểu phải là Trưởng hoặc Phó Trưởng Ban
BHLĐ hoặc Ban nghiệp vụ có bộ phận BHLĐ.



Thành phần đoàn kiểm tra được xác định trên cơ sở hình
thức, nội dung kiểm tra và dối tượng được kiểm tra.


- Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên,
xác định lịch kiểm tra.


- Thông báo lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra đến đối tượng
được kiểm tra.


- Thư ký đoàn chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu liên quan đến
việc kiểm tra và đối tượng được kiểm tra.


<i><b>b) Tiến hành kiểm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* <i>Nghe cơ </i> <i>sỏ báo cáo</i>


- Trưởng đoàn nêu yêu cầu, nội dung và cách tiến hành kiểm
tra: Trước khi nghe cơ sở báo cáo, trưởng đoàn kiểm ưa nêu yêu
cầu nội dung báo cáo. Khi nêu yêu cầu cần lưu ý tập ưung chủ
yêu vào các nội dung đã được thông báo ưước cho cơ sở; yêu cầu
về thành phần tham dự kiểm tra về phía cơ sở; những tài liêu, hồ
sơ sổ sách liên quan.


- Lãnh đạo đơn vị, cơ quan được kiểm ưa báo cáo các nội
dung cần kiểm ưa, trả lời các câu hỏi của đoàn liên quan tới nội
dung kiểm ưa.


- Xem xét hổ sơ sổ sách quản lý về BHLĐ.



<b>*</b> <i>Kiểm tra </i> <i>hiện </i> <i>trưởng</i>


Đây là việc làm cần thiết để đồn có điều kiện kiểm tra tình
trạng AT-VSLĐ cụ thể và gặp gỡ trao đổi với công nhân, xác
định chính xác và tính ưung thực của các nội dung trong báo
cáo; nắm bắt các yêu cầu, tâm tư nguyện vọng của người lao
động, những tổn tại, thiếu sót, mà cơ sở chưa nhận thấy được.


* <i>L ậ p </i> <i>biên bản </i> <i>kiểm </i> <i>tra</i>


Biên bản kiểm ưa phải được thực hiện theo mẫu, tuy nhiên
trong biên bản phải nêu những nhận xét về ưu, khuyết điểm và
kiến nghị đối với đối tượng kiểm tra kèm theo thời gian thực hiện
kiến nghị.


* <i>C ông </i> <i>bô biên bản kiểm </i> <i>tra</i>


Trưởng đồn đọc biên bản kiểm tra, <b>nếu </b>có ý kiến chưa đồng
tình của cơ sở thì ghi ý kiến bảo lưu vào biên bản kiểm tra. Ghi
sổ kiến nghị kiểm tra (nếu là kiểm tra cơ sở)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trưởng đoàn kiểm tra và lãnh đạo đối tượng kiểm tra ký vào
biên bản kiểm tra và đóng dấu của đối tượng được kiểm ưa.


Tùy thuộc đối tượng, nội dung kiểm tra để lập biên bản cho
phù hợp nhưng phải bảo đảm tính pháp lý, chặt chẽ, chính xác
của một biên bản kiểm tra; có đánh giá ưu điểm, khuyết diểm, có
kiến nghị và thời hạn thực hiện kiến nghị.


<i><b>c) </b></i> <i><b>Phát huy kết quả </b></i> <i><b>kiểm tra</b></i>



Để phát huy kết quả kiểm tra, sau khi tiến hành kiểm ưa tại
cơ sở, cơ quan, cơng đồn các cấp cẩn làm tiếp các việc sau đây:


- Sao gửi biên bản kiểm tra tới các cơ quan liên quan;


- Phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với
cơ sở, cơ quan theo hạn định các kiến nghị ghi trong biên bản
kiểm ưa;


- Làm việc với các cơ quan chức năng, cơ quan chủ quản để
giải quyết những kiến nghị mà việc thực hiện vượt khả năng của
cơ sở;


- Tổng hợp số liệu thực hiện kiến nghị và ghi sổ theo dõi
công tác kiểm tra BHLĐ của cơng đồn cấp mình để phục vụ
trực tiếp cho sự chỉ đạo ở cơ sở, đồng thời đáp ứng việc tổng kết,
thông tin báo cáo với cấp trên.


<b>7. Điều kiện thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>a) T ổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động</b></i>


- Cơng đồn các cấp tăng cường sự phối hợp giữa Cơng đồn
với liên ngành, chính quyền trong hoạt động kiểm tra giám sát
BHLĐ thông qua cơ quan phối hợp là Hội đồng BHLĐ (nếu đã
thành lập) hoặc các ban chỉ đạo BHLĐ ở các cấp vói cơ chế hoạt
động hợp lý. Những địa phương, ngành, cơ sở chưa thành lập Hội
đồng BHLĐ, Công đoàn cần chủ động cùng với Liên ngành,
chính quyền để sớm thành lập Hội đồng BHLĐ vì đây là cơ quan


phối hợp Liên ngành quan trọng trong công tác BHLĐ nói chung
và kiểm tra giám sát BHLĐ nói riêng.


- Ban Thường vụ cơng đồn các cấp cần trực tiếp chỉ đạo và
bố trí cán bộ có năng lực thực hiện công tác kiểm ưa, giám sát
BHLĐ.


- Cơng đồn các cấp phải làm tốt công tác tổng hợp kết quả
kiểm ưa BHLĐ, thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo
định kỳ với cơng đồn cấp trên theo quy định.


<i><b>b) Tổ chức cán bộ</b></i>


- Cán bộ kiểm tra BHLĐ của cơng đồn ưước hết phải là
những người có lập trường tư tưởng rõ ràng; có tâm huyết với
cơng tác BHLĐ, có kinh nghiệm ưong lĩnh vực hoạt động Công
đồn; được đào tạo, tính thông nghiệp vụ trong lĩnh vực BHLĐ
(kỹ sư được đào tạo tại các trường đại học kỹ thuật, đào tạo
chuyên ngành kỹ sư BHLĐ, các y, bác sỹ...), nắm vững luật pháp.


- Cán bộ kiểm tra BHLĐ phải được tạo điều kiện học tập
nâng cao nghiệp vụ BHLĐ và nghiệp vụ kiểm tra, giám sát.


- Đội ngũ cán bộ làm BHLĐ phái là cán bộ chuyên trách,
tránh kiêm nhiệm và phải được duy trì ổn định, tránh xáo trộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>IV. CƠNG ĐỒN THAM GIA KHAI BÁO, ĐIỂU TRA </b>
<b>TAI NẠN LAO ĐỘNG</b>


<b>1. Căn cứ pháp lý</b>



- Điều 11, Luật Cơng đồn (20/6/2012).


- Điều 9, Nghị định 133/HĐBT (20/4/1991) của Hội đổng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ) về Quyền và trách nhiệm của cơng
đồn cơ sở trong doanh nghiệp, cơ quan.


- Điều 142, Bộ luật Lao động (18/6/2012)


- Điều 13, 25 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao
động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động,
vệ sinh lao động.


- Thông tư Liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày
21/5/2012 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, về
việc Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai
nạn lao động.


Công đoàn các cấp phải thực hiện tốt các quy định của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức cơng đồn trong tham gia
điều tra xử lý tai nạn lao động nêu trên, ngồi ra cịn phải thực
hiện tốt Nghị quyết 5b/NQ-BCH (08/7/2005), Chỉ thị số 01/CT-
TLĐ (16/01/1997) của đoàn Chủ tịch TLĐ trong đó có phần chỉ
đạo về khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ.


<b>2. Tai nạn lao động và những việc cần làm khi xảy ra tai nạn </b>
<b>lao động</b>


<i><b>a) Khái niệm tai nạn lao động</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động gắn liền
với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;


+ Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thực hiện công
việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của người sử dụng lao
động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền bằng
văn bản trực tiếp quản lý lao động;


+ Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động khi đang
thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và
nội quy của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ãn giữa ca, ăn bồi
dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, cho con bú, tắm rửa, đi
vệ sinh).


- Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao động xảy
ra tại địa điểm và thời gian hợp lý, bao gồm:


+ Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến
nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở;


+ Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi thực
hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng lao động giao (tham
dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế).


<i><b>b) Phản loại tai nạn lao động</b></i>


- Tai nạn lao động chết người là tai nạn mà người bị nạn chết
ngay tại nơi xảy ra tai nạn hoặc chết trên đường đi cấp cứu; chết
trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian dang điều trị; chết


do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra (theo
kết luận tại biên bản khám nghiệm pháp y).


- Tai nạn lao động nặng là tai nạn mà người bị nạn bị ít nhất
một trong những chấn thương được quy dịnh tại Phụ lục số 01
ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 12/2012/í'l'LT-
BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tai nạn lao động nhẹ là tai nạn mà người bị nạn không thuộc
quy định tại Thông tư liên tịch sô' 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 21/5/2012.


<i><b>c) Trách nhiệm của người sử dụng lao động:</b></i>


- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị nạn.


- Khai báo tai nạn lao động theo quy định tại Điều 5 Thông
tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012.


- Giữ nguyên hiện trường những vụ tai nạn chết người, tai
nạn nặng theo nguyên tắc sau:


+ Trường hợp phải cấp cứu người bị nạn, ngăn chặn những
rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra cho người khác mà làm xáo trộn
hiện trường thì cơ sở phải vẽ lại sơ đổ hiện trường, lập biên bản,
chụp ảnh, quay phim hiện trường (nếu có thể);


+ Chỉ được xố bỏ hiện trường và mai táng tử thi (nếu có)
sau khi đã hoàn thành các bước điều tra theo quy định của Thông
tư này và được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan Cơng an


hoặc Đồn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh.


- Cung cấp ngay tài liệu, đổ vật, phương tiện có liên quan
đến vụ tai nạn theo yêu cầu của Đoàn điều tra tai nạn lao động
cấp trên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tài liệu, đổ
vật, phương tiện đó.


- Tạo điều kiện cho người có liên quan đến vụ tai nạn cung
cấp thơng tin cho Đồn điều tra tai nạn lao động khi được yêu cầu.


- Tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động theo quy định tại
khoản 1, Điều 7 của Thông tư liên tịch số 12/2012/1TLT-
BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

động. Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở gửi (trực tiếp hoặc
qua đường bưu điện) Biên bản điều tra tai nạn lao động và Biên
bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động tới các
tổ chức, cá nhân sau:


+ Người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân người bị nạn;
+ Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, nơi
cơ sở có người bị nạn đật trụ sở chính;


+ Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, nơi cơ sở có người bị nạn
đặt trụ sở chính dể giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người
lao động theo quy định của pháp luật;


+ Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp của cơ sở (nếu có).
- Thơng báo đầy dủ thông tin liên quan về tai nạn lao động
tới tất cả người lao động thuộc cơ sở của mình.



- Hoàn chỉnh hổ sơ và lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động cho
người lao động trong thời gian như sau:


+ 15 năm đối với vụ tai nạn lao động chết người;


+ Đến khi người bị tai nạn lao động nghỉ hưu đối với vụ tai
nạn lao động khác.


- Thanh toán các khoản chi phí phục vụ cho việc điều tra tai
nạn lao động kể cả việc điều tra lại tai nạn lao động, bao gồm:


+ Dựng lại hiện trường;


+ Chụp, in, phóng ảnh hiện trường và nạn nhân;


+ Trưng cầu giám định kỹ thuật, giátn định pháp y (khi
cần thiết);


+ Khám nghiệm tử thi;


+ In ấn các tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động;


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Các khoản chi phí nêu trên được hạch tốn vào chi phí hoạt
động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh của cơ sở và là
chi phí hợp lý khi tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của
cơ sở, theo quy định hiện hành của pháp luật về Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp;


+ Thực hiện các biện pháp khắc phục và giải quyết hậu quả


do tai nạn lao động gây ra; tổ chức rút kinh nghiệm; thực hiện và
báo cáo kết quả thực hiện các kiến nghị ghi trong Biên bản điều
tra tai nạn lao động; xử lý theo thẩm quyền những người có lỗi
để xảy ra tai nạn lao động.


<i><b>d) Trách nhiệm của người bị nạn, người làm chứng vờ những </b></i>


<i><b>người có quyển lợi, nghĩa vụ </b></i> <i><b>liê quan đến vụ tai nạn lao động</b></i>


<i><b>- Khai báo trung thực, đầy đủ tất cả những tình tiết mà mình </b></i>


biết về những sự việc có hên quan đến vụ tai nạn lao động theo
yêu cầu của Đoàn điều tra tai nạn lao động và phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về những điều đã khai báo của mình.


- Lời khai của nạn nhân, người biết sự việc hoặc người có
liên quan đến vụ tai nạn lao động được viết theo mẫu quy định
tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số


12/2012/TTLT-BLĐTBXH-B YT ngày 21 /5/2012.


<b>3. Mục đích, ý nghĩa, nguyên tác khai báo và phương châm </b>
<b>điều tra TNLĐ</b>


<i><b>a) Mục đích </b></i> <i><b>của điểu tra tai nạn lao động</b></i>


Điều tra TNLĐ nhằm tìm đúng nguyên nhân gây TNLĐ, trên
cơ sở đó xây dựng các biện pháp phù hợp để ngăn ngừa TNLĐ
tương tự tái diễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>b) Ý nghĩa của điều tra tai nạn lao động</b></i>


- Đối với cơ sở: có tác động tích cực, chủ động ngăn ngừa tai
nạn tái diễn, tương tự.


- Đối với các cơ quan có thẩm quyền: có giải pháp hữu hiệu
đẩy mạnh công tác BHLĐ trong phạm vi địa phương, ngành hoặc
toàn quốc nhằm giảm TNLĐ.


<i><b>c) Nguyên tắc khai báo, điều tra TNLĐ</b></i>


Được quy định rõ trong Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-
BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012, tuy nhiên cần lưu ý các điểm:


- Tất cả các vụ TNLĐ đều phải được khai báo, diều tra, lập
biên bản đúng quy định.


- Đối với TNLĐ chết người, TNLĐ nặng phải báo ngay cho:
+ Cơ quan Thanh tra nhà nước về ATLĐ ở địa phương.
+ Cơ quan Thanh tra nhà nước về VSLĐ ở địa phương
+ Liên đồn lao động và cơ quan cơng an noi gần nhất.
- TNLĐ xảy ra ở địa phương nào thì khai báo điều tra lập
biên bản ở địa phương dó.


<i><b>d) Phương chàm của quá trình điều tra TNLĐ</b></i>


<b>* </b> <i>Khẩn </i> <i>trương kịp </i> <i>thời</i>


Chỉ có khẩn trương, kịp thời mới có được thực tế của vụ TNLĐ:
- Hiện trường không bị xáo trộn hoặc có khả năng dựng lại


hiện trường (hiện trường giả).


- Nhân chứng khai thác được kịp thời sẽ phản ánh trung thực,
không bị suy diễn chủ quan làm méo mó thực tế hoặc bàn bạc
thỏa thuận, hoặc bị truy ép nói sai sự thật.


<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Khẩn trương kịp thời cịn có tác dụng sớm ổn đinh lại sản xuất,
sớm khắc phục được hậu quả về vật chất và tinh thần cho người
bị nạn, gia đình người bị nạn và cơng nhân lao động trong cơ sở.


* <i>Đảm bảo </i> <i>tính </i> <i>khách quan</i>


Tôn trọng sự thật ở hiện trường, ở lời khai của các nhân
chúng, ở các tài liệu có hên quan.


Khơng suy diễn thiếu căn cứ, dịnh kiến. Phải xem xét toàn
diện, không làm sai lệch thực tế.


<b>* </b> <i>Phải </i> <i>cụ thể, </i> <i>chính xúc</i>


Phải xem xét cụ thể, chính xác tới từng chi tiết, không đại
khái để phát hiện được những thông tin thật, thấy rõ đúng bản
chất của sự việc.


Làm tốt ba phương châm trong quá trình điều tra TNLĐ nói
trên mới có thể xác định đúng nguyên nhân TNLĐ và xác định
chính xác biện pháp phòng ngừa, đồng thời xử lý đúng trách
nhiệm của người gây ra TNLĐ.



<b>4. Phân cấp điều tra tai nạn lao động</b>


<i><b>a) Phân cấp điều tra tai nạn lao động</b></i>


-TNLĐ chết người, nặng (nghiêm trọng xét thấy cần thiết)
do đoàn điều tra TNLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
tiến hành điều tra.


- TNLĐ nặng, nhẹ do doàn điều tra cơ sở tiến hành điều tra.


<i><b>h) T ổ chức đoàn điều tra TNLĐ</b></i>


<i><b>* Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được người
sử dụng lao động ủy quyền bằng vãn bản, trưởng đoàn;


+ Đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp
hành cơng đồn lâm thời hoặc đại diện tập thể người lao động
khi cơ sở chưa thành lập tổ chức cơng đồn, thành viên;


+ Người làm cơng tác an tồn - vệ sinh lao động, thành viên;
+ Cán bộ y tế của cơ sở, thành viên;


+ Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).
* Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh


Ngay sau khi nhận được tin báo của cơ sở về tai nạn làm chết
người hoặc làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên hoặc nhận


được đầy đủ hồ sơ, tài liệu quy định tại điểm c, khoản 2 Điều 7
của Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày
21/5/2012, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh
ban hành quyết định thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
theo đề nghị của Chánh Thanh ưa Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội tỉnh (theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm
theo Thông tư hên tịch số 12/2012/nLT-BLĐTBXH-BYT ngày
21/5/2012). Thành phần Đoàn gồm:


- Đại diện Thanh ưa Sở Lao động - Thương binh và Xã hội,
trưởng đoàn;


- Đại diện Sở Y tế, thành viên;


- Đại diện Liên đoàn Lao động tỉnh; thành viên;


- Mời dại diện Hội Nông dân tỉnh, thành viên (trường hợp tai
nạn lao động xảy ra cho người lao động làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp);


- Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).


- T h àn h phần Đ o àn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp Trung ương:


Do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban
hành quyết định thành lập theo đề nghị của Chánh Thanh tra
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (theo mẫu quy định tại
Phụ lục sô 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch sô



12/2012/TITT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012).
Thành phẩn Đoàn gồm:


- Đại diện Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
trưởng đoàn;


- Đại diện Bộ Y tế, thành viên;


- Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thành viên;
- Mời đại diện Hội Nông dân Việt Nam, thành viên (trường
hợp tai nạn lao dộng xảy ra cho người lao động làm việc trong
lĩnh vực nông nghiệp);


- Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).


<i><b>c) Yéu </b></i> <i><b>cẩu đối với cán bộ công đoàn tham gia điều tra tai nạn</b></i>


<i><b>lao động</b></i>


Để làm tốt công tác tham gia điều tra, xử lý TNLĐ, cán bộ
cơng đồn cần phải đảm bảo được một số yêu cầu cơ bản sau:


- Nắm vững các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của tổ chức cơng đồn trong tham gia điều tra TNLĐ.


- Nắm vững quy định của pháp luật về trách nhiệm của các
bên ở cơ sở khi xảy ra TNLĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>t</b></i>



kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động dối với các
ngành nghề thường xảy ra TNLĐ ở cơ sở.


- Có phương pháp vận động, thuyết phục quần chúng sáng
tạo, mạnh dạn, hợp lý.


<b>5. Trình tự và phương pháp tiến hành điều tra tai nạn</b>
<b>lao động</b>


<i><b>a) Công việc chuẩn bị điểu tra</b></i>


Thành lập đoàn điều tra.


ơ tuẩn bị các phương tiện, máy móc thiết bị, dụng cụ phục
vụ cho điều tra.


Sơ bộ định hướng điều tra như hình dung diễn biến, nguyên
nhân, trách nhiệm... từ đó đề ra các cồng việc cần làm trong quá
trình điều tra và phân công cỏng việc cho các thành viên trong
đoàn điều tra, chuẩn bị các văn bản cần thiết phục vụ cho việc
điều tra.


<i><b>b) Tiến hành điều tra</b></i>


* <i>Khúm </i> <i>nghiêm,lập </i> <i>biên </i> <i>b trường </i> <i>thu</i>


<i>hiện </i> <i>chứng </i> <i>cứ</i>


- Khám nghiệm, lập biên bản hiện trường:



Hiện trường nơi xảy ra TNLĐ đóng vai trị rất quan trọng
trong toàn bộ chứng cứ của cuộc diều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đoàn điều tra có thể phân tích được diễn biến tai nạn có phù hợp
hay không với quy luật của khoa học kỹ thuật. Từ đó có thể dựng
lại được diễn biến tai nạn thực tế trước, trong và sau khi tai nạn
xảy ra.


Với mục đích trên, việc khám nghiệm hiện trường, lập biên
bản hiện trường là việc làm cần thiết đầu tiên.


Yêu cầu của khám nghiệm và lập biên bản hiện trường phải
đầy đủ các vấn đề:


+ Tình trạng máy móc, thiết bị, các thông số kỹ thuật, hiện
trạng nhà xưởng, cổng trình.


+ Đo đạc, vẽ lại mặt bằng nơi xảy ra TNLĐ.
+ Thu thập các vật chứng có hên quan.


+ Các loại sổ sách, giấy tờ liên quan đến sản xuất.
+ Tư thế của người bị nạn lúc bị tai nạn.


+ Chụp ảnh hiện trường, đánh dấu vị trí người bị nạn.


+ Trong trường hợp hiện trường bị xáo trộn do cấp cứu nạn
nhân hoặc thực hiện các biện pháp an toàn để chống tai nạn tái
diễn, đoàn điều tra phải yêu cầu những người chứng kiến bố trí
sắp xếp lại đúng với thực tế ngay sau khi tai nạn xảy ra.



Khám nghiệm hiện trường phải tiến hành cẩn thận, chi tiết,
chính xác. Sau đó lập biên bản, thông qua biên bản để tất cả
người tham gia khám nghiệm hiện trường góp ý, hồn chỉnh biên
bản và mọi người cùng ký vào biên bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hiện trường TNLĐ chi được xố bỏ khi hồn tất lập và thơng
qua biên bản và được đồn điều ưa cho phép.


- Thu thập tài liệu chứng cứ:


Ngoài các vật chứng, tài liệu đã thu thập trong quá trình
khám nghiệm hiện trường, để xác định được nguyên nhân tai nạn
cần phải thu thập thêm:


- Quyết định về tổ chức bộ máy, phân cấp trách nhiệm về
công tác BHLĐ của cơ sở.


- Các quy ưình cơng nghệ có liên quan.


- Nội quy lao động, các biện pháp kỹ thuật an toàn.
- Các tài liệu thiết kế.


- Hộ chiếu nổ mìn.


- Phiếu lĩnh vật tư (thuốc nổ hoặc hố chất độc hại).
- Hợp đồng lao động.


- Biên bản kiểm ưa và tự kiểm ưa.



- HỒ sơ huấn luyện và các chứng chỉ về ưình độ kỹ thuật an
toàn của nạn nhân.


- Hổ sơ sức khỏe của nạn nhân.


Tùy theo từng vụ tai nạn mà thu thập tài liệu có liên quan để
góp phần xác định nguyên nhân tai nạn.


* <i>Lấy </i> <i>lời </i> <i>khai </i> <i>của nạn </i> <i>nhân,nhân </i> <i>người có</i>


<i>liên </i> <i>quan:</i>


Có 2 loại nhân chứng:


53


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nhân chứng trực tiếp (kể cả nạn nhân) là những nsười trực
tiếp chứng kiến vụ tai nạn.


- Nhân chứng gián tiếp là những người được nghe kể lại.
Có hai cách lấy lời khai nhân chứng:


- Nhân chứng viết tự thuật:


- Lập biên bản lấy lời khai theo kiểu hỏi, đáp giữa cán bộ
điều tra và nhân chứng. Cuối biên bản có ngày giờ, chữ ký của
người hỏi đáp. Lưu ý trong quá trình lấy lời khai, cán bộ điều tra
phải hết sức khách quan, không truy ép hoặc mớm khai.


Do nhận thức của các nhân chứng khác nhau, cho nên phải đối


chiếu lời khai để loại bỏ những tình tiết khịng phù hợp, đảm bảo
tính chính xác, khách quan của diễn biến, từ đó có thể sơ bộ định
hướng nguyên nhân.


* <i>Xem </i> <i>xét </i> <i>đánh </i> <i>giá chứng </i> <i>cứ:</i>


Xem xét đánh giá chứng cứ là bước quan trọng sau khi có
được đầy đủ chứng cứ của vụ TNLĐ.


Để có được đánh giá đúng về các chứng cứ cần lưu ý:


- Độ tin cậy về mặt pháp lý của chứng cứ như tài liệu, văn
bản thu thập được, bản khai của các nhân chứng có đúng thủ tục
quy định không.


- Đánh giá khách quan, độ chân thực của các chứng cứ qua
xem xét:


+ Nhân chứng trực tiếp hay gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Xem xét vật chứng phải thận trọng, vật chứng phải được bảo
quản tốt để đề phòng bị thay đổi hoặc tác động làm cho khơng cịn
đúng như khi tai nạn vừa xảy ra.


* <i>Xác </i> <i>định </i> <i>diễn </i> <i>biển </i> <i>của </i> <i>tai</i>


Tổng hợp các tài liệu, tang chứng, vật chứng và lời khai của
các nhân chứng, có phân tích chọn lọc, từ đó xác định diễn biến
TNLĐ. Diễn biến TNLĐ phải được trình bày chặt chẽ, logic
ngắn gọn gồm thời gian, vị trí xảy ra TNLĐ, thứ tự các tác động


gây nên TNLĐ như: tình trạng thiết bị, thao tác của người bị nạn,
của những người có liên quan trước, trong và sau khi tai nạn xảy
ra và hậu quả của nó.


<i>* Xúc định nguyên nhân tai nạn lao động:</i>


Xác định nguyên nhân TNLĐ chính là mục tiêu của điều tra.
Nguyên nhân TNLĐ thường khơng đcm thuần chỉ có một, vì
vậy khi xem xét nguyên nhân phải:


- Phát hiện các hành vi nguy hiểm, mối quan hệ giữa hành vi
và hậu quả (nguyên nhân trực tiếp). Hành vi phải có trước vụ tai
nạn về mặt thời gian và ngược lại tai nạn xảy ra chính do hành vi
đó gây ra.


- Phát hiện những hiện tượng, việc làm gián tiếp gây TNLĐ
(nguyên nhân gián tiếp). Đôi khi những hiện tượng và việc làm
gián tiếp lại chính là nguyên nhân sâu xa tạo ra những hành vi
nguy hiểm gây tai nạn như nạn nhân không được huấn luyện,
không được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân...


- Xem xét, xác đinh nguyên nhân TNLĐ đúng sẽ giúp cho
việc phân định, xử lý trách nhiệm người có lỗi chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* <i>V iệ c </i> <i>lập biên bản </i> <i>điều tra </i> <i>nạn lao</i>


- Đối với TNLĐ nhẹ, nặng, NSDLĐ phải tổ chức điều tra có
sự tham gia của Cơng đồn. Khi lập biên bản điều tra (đúng quy
định của Thông tư liên tịch số 03) phải có chữ ký của cơng đoàn
cơ sở. Biên bản điều tra TNLĐ phải được gửi tới 06 nơi là: Sở


Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế, Liên đoàn Lao dộng
tỉnh, cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan bảo hiểm xã hội, nạn
nhân và lưu tại cơ sở.


- Đối với TNLĐ chết người, biên bản điều tra phải gửi tới 09
nơi, ngoài những nơi kể trên còn phải gửi cho các cơ quan Lao
động, Y tế, cơng đồn các cấp trung ương và lưu lại cơ sở.


Đây là những thuận lợi để cơng đồn các cấp đôn đốc
NSDLĐ báo cáo TNLĐ, từ đó nắm được đầy đủ chính xác các vụ
TNLĐ xảy ra trong phạm vi quản lý.


Trong q trình thơng qua biên bản điều tra TNLĐ, cơng
đồn phải phát huy đầy dủ trách nhiệm là người đại diện bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Những kết luận
của biên bản điều tra chưa thoả đáng, Cơng dồn có quyền ghi ý
kiến bảo lưu vào biên bản diều tra như Thông tư liên tịch số
12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 quy định. Những
ý kiến không nhất trí với biên bản điểu tra phải được báo cáo ngay
về công đoàn cấp trên để nghiên cứu xem xét có biện pháp cùng
giải quyết.


* <i>V iệ c </i> <i>xem xét đề nghị </i> <i>x ử lý những người </i> <i>gáy tai nạn</i>
<i>lao dộng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đối với những vụ TNLĐ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
cần lưu ý đến các yếu tố cấu thành tội phạm từ việc vi phạm
nghiêm trọng trong các chế độ trách nhiệm, các quá trình quy
phạm về AT-VSLĐ. Các cá nhân có đầy đủ 04 yếu tố cấu thành
tội phạm hình sự về khách thể, khách quan, chủ thể, chủ quan


cần phải xem xét để đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự đúng
người, đúng sự việc. Tuy nhiên cũng cần phải tránh xu hướng
gán hết ưách nhiệm cho người lao động, nhất là người đã chết.


* <i>Thời </i> <i>hạn điều </i> <i>tra </i> <i>và lập biên bản</i>


1. Thời hạn điều tra vụ tai nạn lao động được tính từ thời
điểm xảy ra tai nạn đến khi công bố Biên bản điều ưa tai nạn
lao động:


a) Không quá 02 ngày làm việc đối với tai nạn lao động nhẹ;
b) Không quá 05 ngày làm việc đối với tai nạn lao động nặng;
c) Không quá 15 ngày làm việc đối với tai nạn lao động làm
từ hai người bị tai nạn nặng trở lên;


d) Không quá 20 ngày làm việc đối với các vụ tai nạn lao
động chết người tính từ khi Đoàn điều tra tai nạn lao động nhận
được đầy đủ tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai
nạn từ cơ quan Cảnh sát điều tra. Không quá 40 ngày làm việc
đối với vụ tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật hoặc
giám định pháp y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hạn quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch số
12/2012/ĨTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21 /5/2012.


<b>6. Khai báo tai nạn lao động trong hệ thống Cơng đồn</b>


<i><b>a) Đối </b></i> <i><b>với cấp cơ sở</b></i>


Khai báo TNLĐ ngoài việc theo hệ thống chun mơn, cơng


đồn cơ sở phải quy định cụ thể trách nhiệm cho mọi công nhân
lao động, đồn viên cơng đồn, các an toàn vệ sinh viên, tổ cơng
đồn, cơng đồn bộ phận phải khai báo ngay TNLĐ đến cơng
đồn cơ sở. Ngay sau khi nhận được báo cáo từ cấp dưới lên, đối
với TNLĐ nặng, chết người, cơng đồn cơ sở phải bằng mọi cách
báo cáo ngay cho cơng đồn cấp trên (theo trình tự các nội dung
báo cáo nhanh của Thông tư quy định).


<i><b>b) Nội dung báo cáo nhanh TNLĐ chết người, TNLĐ nặng</b></i>


Gồm 07 vấn đề:


- Tên, địa chỉ của cơ sở xảy ra TNLĐ, số điện thoại, cơ quan
quản lý cấp trên (địa phương hoặc ngành Trung ương).


- Thời gian xảy ra TNLĐ.
- Nơi xảy ra TNLĐ.


- Danh sách người bị TNLĐ.
- Tóm tất diễn biến TNLĐ.


- Xác đinh sơ bộ nguyên nhân TNLĐ.
- Ghi rõ họ tên người khai báo.


<b>7. Thống kê, báo cáo tai nạn lao động định kỳ 06 tháng và </b>
<b>một năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được biên
bản điều tra tai nạn lao động và biên bản cuộc họp công bố biên
bản điều tra tai nạn lao động, cơ sở quản lý người bị tai nạn phải


thống kê và báo cáo tai nạn lao động theo quy định:


+ Mỗi cơ sở đều phải có sổ thống kê tai nạn lao động theo
mẫu quy định tại Phụ lục số 09 ban hành kèm theo Thông tư liên
tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 và phải
tiến hành ghi đầy đủ các thông tin vụ tai nạn lao động đã xảy ra
vào sổ thống kê tai nạn lao động theo nguyên tắc:


+ Tất cả những vụ tai nạn lao động xảy ra đối với người lao
động thuộc quyền quản lý phải được ghi chép vào sổ thống kê tai
nạn lao động;


+ Khi một người lao động bị nhiều hơn một vụ tai nạn lao
động thì phải được ghi chép riêng từng vụ tai nạn lao động;


+ Tất cả những vụ tai nạn lao động làm cho người lao động
thuộc quyền quản lý phải nghỉ làm việc từ một ngày trở lên đều
phải dược thống kê. Nếu không để xảy ra tai nạn lao động thì ghi
rõ trong báo cáo là "khơng có tai nạn lao động";


- Mọi cơ sở đều phải thực hiện việc báo cáo tổng hợp tình hình
tai nạn lao động (6 tháng và một năm) theo mẫu quy định tại Phụ
lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư hôn tịch số 12/2012/TTLT-
BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012, theo nguyên tắc:


+ Cơ sở đặt trụ sở chính trên địa bàn tỉnh nào thì phải gửi
Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động về Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội tỉnh đó; báo cáo phải gửi trước ngày 05
tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày
10 tháng 01 năm sau đối với báo cáo cả năm (trực tiếp hoặc bằng


fax, bưu điện, thư điện tử).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Đối với Sở Lao động - Thương binh -và Xã hội các tỉnh:
+ Tổng hợp tình hình tai nạn lao động xảy ra trong 6 tháng
đầu năm và một năm của các cơ sở đật trụ sở chính trên địa
bàn tỉnh;


+ Gửi Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động theo mẫu
quy định tại Phụ lục số 11 ban hành kèm theo Thỏng tư này về
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục An toàn lao động) và
Cục Thống kê tỉnh trước ngày 15 tháng 7 đối với báo cáo 6 tháng
đầu nãm và ưước ngày 25 tháng 01 năm sau đối với báo cáo
một nãm.


<b>V. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƠNG TIN, TUN TRUYỂN </b>
<b>VỀ CÔNG TÁC BHLĐ Ở c ơ SỞ</b>


<b>1. Thành lập và sinh hoạt Câu lạc bộ BHLĐ</b>


<i><b>a. Thành lập câu lạc bộ</b></i>


- Phạm vi tổ chức: Tùy theo số lượng đơn vị cơ sở, qui mơ,
loại hình sản xuất mà tổ chức câu lạc bộ theo các phạm vi khác
nhau, tuy nhiên nên tổ chức trong phạm vi cụm cơng đồn, và
cơng đồn các đơn vị luân phiên nhau làm thường trực.


- Cơ quan ra quyết định thành lập:


+ Đối với các đơn vị tự thành lập câu lạc bộ trong phạm vi
đơn vị thì do Hội đổng BHLĐ đơn vị, trong đó cơng đồn


cơ sở đóng vai trị là thường trực câu lạc bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Cơ quan chủ trì cử ra bộ phận thường trực của câu lạc bộ và
quyết định Chủ nhiệm và Phó Chủ nhiệm lâm thời của câu lạc
bộ, huy động nguồn kinh phí ban đầu để thành lập câu lạc bộ.


- Bộ phận thường trực lâm thời câu lạc bộ tiến hành soạn thảo
điều lệ câu lạc bộ. Trong điều lệ cần có một số vấn đề chính sau:


+ u cầu và nội dung hoạt động của câu lạc bộ BHLĐ.
+ Đối tượng tham gia câu lạc bộ: Là đại diện của các cơ sở


trong phạm vi tổ chức câu lạc bộ, cán bộ đại diện cho các
cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến chương trình
AT - VSLĐ, đại diện của Liên đoàn Lao động địa
phương, ngành...


+ Định rõ trách nhiệm, quyền lợi của hội viên.


+ Định kỳ thời gian sinh hoạt: 03 hoặc 06 tháng một lần (có
thể thay đổi tùy theo điều kiện của từng nơi).


+ Quy định về việc bầu Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm câu lạc
bộ, việc cử ra Ban thường trực câu lạc bộ, nhiệm kỳ của
Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm và ban thường trực Câu lạc bộ.
+ Kinh phí hoạt động:


• Quy định mức đóng kinh phí của từng hội viên;
■ Qui định về việc huy động nguồn kinh phí hoạt động;
- Sau khi lấy ý kiến, hoàn chỉnh điều lệ thì tiến hành thông


báo tới cơ sở để cử người tham gia câu lạc bộ.


- Tổ chức buổi sinh hoạt đẩu tiên, thông qua điều lệ, qui chế
hoạt động và bầu Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, ban thường trực
câu lạc bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>b. Phương pháp </b></i> <i><b>tổ chức </b></i> <i><b>một buổi sinh hoạt cáu lạc bộ BHLĐ</b></i>


Chuẩn bị: Để chuẩn bị cho ngày sinh hoạt, Ban thường trực
câu lạc bộ cần tổ chức họp để bàn về chủ đề, hình thức sinh hoạt,
lên chương trình, phân cơng cụ thể công việc chuẩn bị báo cáo,
tham luận, địa điểm sinh hoạt. Sau đó gửi nội dung cho người
chuẩn bị báo cáo, người báo cáo thường phải là người chuyên
vào lĩnh vực của chuyên đề được giao trình bày, gửi trước
chương trình, nội dung tới các hội viên.


<i>* T Ổ chức một </i> <i>buổi </i> <i>sinh hoạt</i>


- Nội dung buổi sinh hoạt: Tuỳ theo tình hình từng nơi mà
đưa ra các nội dung cho phù hợp, nhưng nên kết hợp nhiều nội
dung trong một buổi sinh hoạt. Những nội dung sinh hoạt chủ
yếu bao gồm:


+ Triển khai các văn bản pháp luật: Có phân cơng người
chuẩn bị và trình bày:


+ Phổ biến văn bản mới về BHLĐ; thảo luận việc áp dụng,
triển khai các văn bản đó tại địa bàn, cơ sở mình.


+ Tổng kết đánh giá những điểm được và chưa dược, những


vướng mắc trong việc thực thi các văn bản.


+ Trao đổi kinh nghiệm: Các hội viên đưa ra những kinh
nghiệm đã được áp dụng ở cơ sở mình, kết quả thu được,
tình hình TNLĐ, BNN, cách khắc phục và ngăn ngừa sự
cố xảy ra, những vướng mắc và tồn tại cần giải quyết để
mọi người tham khảo và thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

việc khai báo, điều tra thống kê báo cáo TNLĐ, quản lý sức
khỏe NLĐ...


+ Tổ chức tập huấn các kiến thức về AT - VSLĐ: Có thể
phân cơng các thành viên câu lạc bộ nắm sâu từng vấn đề
hoặc mời các chuyên gia của cấp trên tới truyền đạt.
* <i>Hình </i> <i>thức sinh hoạt</i>


Tuỳ theo từng nội dung mà có hình thức sinh hoạt cho phù
hợp, ví dụ như:


- Đặt câu hỏi tình huống xảy ra hàng ngày để mọi người thảo
luận và trả lời.


- Tổ chức các buổi tham luận về từng chủ đề cụ thể.
- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề.


- Tổ chức triển lãm, chiếu phim giới thiệu các biện pháp về tổ
chức, kỹ thuật AT - VSLĐ - PCCN, phương tiện bảo vệ cá nhân...


- Thi thơ, ca, hò vè, tranh ảnh về AT-VSLĐ.



<b>2. Thành lập Góc tuyên truyền BHLĐ ở cơ sở</b>


Đây là hình thức tuyên truyền dưới dạng triển lãm BHLĐ thu
nhỏ tại cơ sở với mục đích để thơng tin trực tiếp tới người lao
động những hiểu biết cần thiết nhất về BHLĐ tại nơi làm việc và
qua dó giúp NLĐ thường xuyên củng cố ôn tập và nắm được các
qui định cần thiết về AT - VSLĐ - PCCN.


<i>C á c hước </i> <i>đ ể tổ chức </i> <i>xây dựng góc tun</i>


<i><b>a. </b></i> <i><b>VỊ trí đặt góc tun truyền</b></i>


Tùy theo điều kiện tại đơn vị mà bố trí góc tuyên truyền cho
phù hợp, nhưng nên đặt ở vị trí thuận lợi cho người xem, có


<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

khơng gian rộng mà không ảnh hưởng tới sản xuất, nơi có nhiều
người qua lại như: Phòng Y tế, phòng nghỉ giữa ca, phòng ăn tập
thể, phòng truyền thống, nơi hội họp...


<i><b>b. Hình thức góc tuyên truyền</b></i>


Chủ yếu trưng bày dưới các hình thức như tranh, ảnh, các
mơ hình, panơ, áp phích, bảng tin, sách, báo, tạp chí về bảo hộ
lao động...


<i><b>c.N ội dung th ể hiện trong góc tuyên truyền</b></i>


Tùy theo đặc điểm sản xuất, loại ngành, nghề, công việc mà


thể hiện góc tuyên truyền BHLĐ theo các nội dung khác nhau
nhưng cần chú ý một số nội dung sau:


- Nội dung về quyền và nghĩa vụ của NLĐ, NSDLĐ.
- Nội qui, qui chế của đơn vị.


- Các yếu tố nguy hiểm có hại xuất hiện trong quá trình lao
động, biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN.


- Phương án xử lý khi có sự cố cháy nổ, TNLĐ; phác đồ sơ
cấp cứu...


- Nhắc nhở, hướng dẫn các ký hiệu biển báo, túi hiệu an toàn...
- Nguyên tắc, cách sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá
nhân, thiết bị an tồn.


- Bảng thơng báo về tình hình TNLĐ trong đơn vị, gương
người tốt, việc tốt, các trường hợp bị xử lý do vi phạm...


<i><b>d. T ổ chức </b></i> <i><b>th</b><b>u</b><b>c</b><b>hiện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>ù</b></i>


<i><b>- Hội đồng BHLĐ của cơ sở chủ trì, giao cho cán bộ theo dõi </b></i>


công tác BHLĐ hay cán bộ cơng đồn phụ trách công tác
BHLĐ thực hiện sau khi đã thống nhất nội dung, hình thức góc
tuyên truyền.


- Góc tuyên truyền cần có:



+ Tủ, bàn, giá đỡ để trưng bày hiện vật.
+ Bảng viết tin, thơng báo hàng ngày.
+ Panơ, áp phích, tranh, ảnh...


<b>VI. TỔ CHỨC HỘI THI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN GIỞI </b>
<b>CẤP C ơ SỞ</b>


<b>1. Mục đích, yêu cầu</b>


- Biểu dương, khen thưởng kịp thời những ATVSV xuất sắc,
nêu thành tích điển hình trong từng cơ ngành, địa phương để
vừa có tác dụng cổ vũ những người hoạt động tích cực về BHLĐ,
vừa nêu gương điển hình cho mọi người học tập.


- Củng cố, phát triển, bồi dưỡng đội ngũ ATVSV và những
người hoạt động tích cực về BHLĐ của Cơng đồn trong các đơn
vị cơ sở để làm nòng cốt cho phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, bảo
đảm AT - VSLĐ” trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.


- Qua việc củng cố mạng lưới hệ thống ATVSV mà đẩy
mạnh việc tuyên truyền BHLĐ cho công nhân lao động để mọi
người tự giác chấp hành chế độ chính sách, qui định về BHLĐ
của Đảng, Nhà nước và Cơng đồn, phát huy vai trò làm chủ,
năng động sáng tạo của CN - LĐ nhằm bảo vệ tính mạng sức
khỏe cho người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>2. Nội dung thi</b>


Bao gồm các vấn đề về BHLĐ, chú ý tập trung vào các nộ


dung sau:


<i><b>a) Trách nhiệm của đơn </b></i> <i><b>vị cơ sở đối với công tác BHLĐ</b></i>


- Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động.
- Nghĩa vụ và quyền hạn của người lao động.


- Trách nhiệm và quyền hạn của cơng đồn cơ sở.


<i><b>b) N ội dung công tác BHLĐ ở cơ sở</b></i>


- Quy định về lập kế hoạch, huấn luyện, kiểm tra BHLĐ;
quản lý sức khỏe, quản lý máy, thiết bị, AT - VSLĐ, khai báo
điều tra, thống kê TNLĐ, BNN.


- Các qui định về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bồi
dưỡng bằng hiện vật, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, chế dộ đối
với người bị TNLĐ, BNN...


- Nội dung một số tiêu chuẩn, chế độ chính sách BHLĐ phù
hợp với từng cơ sở.


- Qui định về xử lý các vi phạm về BHLĐ, về vi phạm kỷ luật
lao động (điều 125, 126, 127, 128, 129 Bộ luật Lao động), vi phạm
nghiêm trọng có dấu hiệu tội phạm (theo Bộ luật Hình sự 1999).


<i><b>c) Hoạt động </b></i> <i><b>của mạng lướiATVSV</b></i>


- Tiêu chuẩn đối với một ATVSV.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của ATVSV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>ứ</b>


<i><b>d) </b></i> <i><b>Thao tác thực hành</b></i>


Các thao tác cấp cứu TNLĐ phổ biến xảy ra trong lao độn
sản xuất, ví dụ: cấp cứu người bị điện giật, sơ cứu bỏng... phươn
pháp xử lý chấn thương thông thường như ga-rô, băng bó ở đầu,
tứ chi, khiêng cáng...


<b>3. Hình thức thi</b>


Tuỳ theo đặc điểm mỗi nơi, có thể vận dụng các hình thức cho
phù hợp, song cần phải qua các bước sau:


<i><b>a) Thi về nhận thức</b></i>


Có thể thi viết hoặc vấn đáp, kể cả thi trắc nghiệm cần chú ý
có câu hỏi về hiểu biết pháp luật BHLĐ, có câu hỏi liên hệ thực
tế về thực hiện tiêu chuẩn AT - VSLĐ, chế độ chính sách BHLĐ.
Ngồi câu hỏi về nhận thức công tác BHLĐ còn cần chú ý tới
câu hỏi về hoạt dộng của mạng lưới ATVSV ở đơn vị cơ sở.


<i><b>b) Thi thực hành</b></i>


<i><b>- Biểu diễn các thao tác thực tế, kể cả việc kiểm tra hiện </b></i>


trường, phát hiện vấn đề và nêu biện pháp xử lý.


- Đê cho việc thi nhận thức, thực hành được sinh động, khuyến


khích các câu hỏi thi tình huống nêu ra những tình huống đúng
sai và TNLĐ trong quá trình sản xuất, yêu cầu xử lý.


<i><b>c) Tổ chức </b></i> <i><b>thi:</b></i>


+


Trường hợp ATVSV thi địng thì có thể tổ chức thi sơ
khảo, sau dó thi chung kết.


+ Trong thi chung kết (vịng cuối) cần có thêm các phần tự
trình diễn của ATVSV dự thi theo đề tài tự chọn hoặc thi năng


67


<b>CT</b>


<b>Q</b>


<b>CJ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

khiếu về BHLĐ để có điều kiện thể hiện năng lực của thí sinh,
đồng thời giúp cho Ban giám khảo hội thi tuyển chọn được chính
xác các giải.


+ Trong q trình tổ chức thi chung kết cần có hình thức dẫn
chương trình xen kẽ văn nghệ để tăng thêm sức hấp dãn của hội thi.


<b>4. Biện pháp tổ chức thực hiện thi cấp cơ sở</b>



Hội thi ATVSV giỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa người
sử dụng lao động và Ban chấp hành Cơng đồn. Do vậy trong
bước chuẩn bị, tổ chức cơng đồn các cấp phải chủ động lên kế
hoạch phối hợp, sau đó cần tranh thủ sự thống nhất chỉ đạo của
chuyên môn để tổ chức thực hiện. Đơn vị cần xây dựng kế hoạch tổ
chức hội thi theo kế hoạch BHLĐ hàng năm được Tổng Công ty
phê duyệt.


<i><b>a) Bước chuẩn bị</b></i>


- Xây dựng, củng cố đội ngũ ATVSV ở cơ sở.


- Cơng đồn cơ sở tập huấn hoạt động cho mạng lưới ATVSV.
- Công đoàn phối hợp người sử dụng lao động tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho ATVSV phát huy vai trị của mình: phân cơng
nhiệm vụ, phân cấp quyền hạn, phụ cấp vật chất, hoạt động
thực tế...


- Thành lập Ban chỉ đạo hội thi gồm Giám đốc, Cơng đồn,
cán bộ BHLĐ, y tế, phòng cháy, chữa cháy; ban hành qui chế hội
thi; soạn câu hỏi và đáp án đề thi gồm phần lý thuyết và thực
hành; nêu các tình huống xử lý cho ATVSV tham gia thi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Tổ chức cho ATVSV tìm hiểu ôn tập nội dung cãu hỏi thi
và các hình thức thơng tin gây khơng khí cho cơng nhân viên
chức lao động trong đơn vị, tìm hiểu nội dung câu hỏi thi...


<i><b>b) Tổ chức thi</b></i>


- Công bố Hội dồng chấm thi (có đại diện của chuyên môn,


cơng đồn...)


- Tổ chức Hội thi.


- Bình chọn kết quả thi và khen thưởng, nên có các giải nhất,
nhì, ba, khuyến khích và phần thưởng lưu niệm cho những
ATVSV tuy không được giải nhưng có những mặt xuất sắc và
các giải tập thể để khích lệ, động viên phong trào.


Phát động cơng nhân viên chức lao động trong đơn vị thi đua
làm tốt công tác AT - VSLĐ.


<i><b>c) Sau Hội </b></i> <i><b>thi</b></i>


- Sơ kết rút kinh nghiệm cho các hội thi sau.


- Ra quyết định công nhận danh hiệu cho các ATVSV giỏi
đoạt giải.


- Tuyển chọn và ra quyết định cử ATVSV lên dự hội thi
cấp trên.


<i><b>d) Kinh ph í tổ chức </b></i> <i><b>hội </b></i> <i><b>thỉ</b></i>


Mạng lưới ATVSV hoạt động có hiệu quả sẽ phục vụ tốt cho
an toàn sản xuất và sản xuất kinh doanh phát triển của đơn vị, do
đó nguồn kinh phí tổ chức hội thi từ kinh phí kế hoạch BHLĐ
hàng năm của đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

c.

CÁC P IIl/Ơ N G TIỆN 1ỈẢO HỘ LA© ĐỘNG


Phương tiện bảo hộ lao động là các thiết bị hoặc dụng cụ
được người làm việc sử dụng bằng các cách như: đội (mũ), mặc
(áo), xỏ (giày) hoặc đeo (dày an toàn hoặc khẩu trang)... trong
suốt quá trình làm việc, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc giảm
bớt những chấn thương hoặc bệnh nghề nghiệp mà cơ thể họ có
thể không may gặp phải trong sản xuất. Tùy theo ngành nghề,
mức độ dộc hại hoặc nguy hiểm của công việc mà người lao
động cần được trang bị các phương tiện bảo hộ cá nhân theo
danh mục đã nêu tại Quyết dinh so 955/1998/QĐ-BLĐTBXH.
Các phương tiện bảo hộ cá nhân cho người làm việc trên công
trường xây dựng rất phong phú và đa dạng về chủng loại cũng
như về yêu cẩu sử dụng. Do vậy, những người làm việc trên công
trường cần phải biết cách áp dụng đúng phương pháp vào các
công việc cụ thể của mình. Trong phần này, tác dụng và cách sử
dụng của một số loại phương tiện bảo hộ cá nhãn chủ yếu trong
ngành xây dựng sẽ dược giới thiệu, bao gồm mũ bảo hộ lao
động, giày, ủng và dây an toàn.


<b>1. Mũ bảo hộ lao động</b>


Ảnh chụp của một chiếc mũ báo hộ lao dộng lao động điển
hình được chỉ ra trong hình 1.1. Đây là thiết bị quan trọng đầu
tiên đối với những người làm việc trên cao hoặc công trường xây
dựng. Nó giúp họ báo vệ chủ yếu là phần đầu, giảm nhẹ hoặc
tránh dược những chấn thương do vật liệu hay dụng cụ làm việc
có thể rơi vào đầu, hoặc do sự va đập của đẩu với các vật cứng,
như được chỉ ra trong hai ví dụ ở hình 1.2 và 1.3. Mũ bảo hộ lao
động phải dược đảm bảo về chất lượng, có xác nhận của cơ quan
Nhà nước. Nguyên tắc đội mũ bảo hộ lao dộng đúng phương



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

pháp là mũ phải được giữ tương đối chặt với đầu, bởi vì nếu dội
lỏng lẻo, mũ có thể bị tuột hoặc rơi khi con người làm việc ở các
tư thế khác nhau như đứng lên, cúi xuống,... (là nguyên nhân
gián tiếp gây tai nạn lao động). Vì vậy, khi đội, quai mũ phải
được bỏ xuống dưới cằm một cách tương đối chặt và khơng được
hất ngược quai lên trên mũ.


Vị trí để
chỉnh cho mũ


được chặt
vào đầu


a) Phần ngồi mũ


<i>Hình 1 </i> <i>.1 . M bảo Ỉ1Ộ lao động</i>


<i>cho người </i> <i>làm cơng trường</i>


b) Phần trong mũ


<i>Hình </i> <i>1.2.Hình </i> <i>ảnh </i> <i>gạch </i> <i>rơi người </i> <i>nhân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Vật cứng
---►


<i>Hình </i> <i>1.3.Hình ảnh </i> <i>vật </i> <i>cứng trong </i> <i>lắp va đập</i>


<i>vào đầu </i> <i>người công</i>



<i><b>2.Giày và ủng công trường</b></i>


Giày và ủng dành cho công trường xây dựng có một số đặc
điểm khác so với giày hoặc ủng dùng trong sinh hoạt hoặc trong
các ngành khác. Mục đích của nó là để bảo vệ đôi chân cho
người cịng nhân trong q trình làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>ứ</b></i>


hình 1.6, nếu khơng giày có thể bị tuột trong quá trình làm việc
khiến công nhân bị hở bàn chân (là nguyên nhân gián tiếp gây
chấn thương hoặc tai nạn lao động).


<i>Hình </i> <i>1.4.Hình ảnh tả </i> <i>đ ế cứng</i>


<i>khơng </i> <i>bị đinh </i> <i>thủng</i>


<i>Hình </i> <i>1.5.Hình </i> <i>ảnh </i> <i>mơ tả </i> <i>người đi giày</i>
<i>làm bằng </i> <i>chất </i> <i>liệu </i> <i>mềm nặng rơi vào</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Hình </i> <i>1.6.Hình ảnh </i> <i>mô tả người công nhân</i>


<i>buộc dây giày </i> <i>cẩn thận </i> <i>vào</i>


<b>3. Dây an toàn</b>


Khi người công nhân làm việc trên cao mà khơng có hệ
thống bảo vệ như: lan can an toàn, lưới hoặc đệm mút mềm ở bên
dưới,... họ cần phải được đeo dây an toàn. Khi đó, họ sẽ khơng


bị rơi và va đập vào các bề mặt cứng hoặc các vật cứng ở phía
dưới - bảo vệ được tính mạng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>í</b>


Hình ảnh của một dãy an toàn được thể hiện ở hình 1.7. Dây
an tồn phải được xác nhận về chất lượng của các cơ quan Nhà
nước và phải dược bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Khi đeo dây an tồn, người cơng nhân phải thực hiện đúng như
hướng dẫn được thể hiện trong hình 1.8, 1.9 và 1.10 với chú ý:
(1) Các điểm tì của dây với cơ thể là ở hai đùi và hai vai; (2)
Điểm móc dây gồm hai vị trí: vị trí liên kết với cơ thể là ở sau
lưng người đeo dây và vị trí móc dây là ở trên cao so với mặt
bằng mà họ đang đứng. Trong hình 1.10, có thể nhận thấy rằng
vị trí móc dây an tồn như trong hình 1.1 Oc) là vị trí hợp lý nhất
so với hai vị trí như trong hình l.lOa) và 1.1 Ob) vì nếu khơng
may họ bị ngã thì cơ thể họ vẫn gần như ở mặt bằng làm việc mà
khơng bị rơi xuống vị trí thấp hơn.


<i>Hình ] .8. </i> <i>Cách đeo </i>


<i>ở phía </i> <i>trước </i> <i>cơ thể ngư cơng nhân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Hình </i> <i>1.9. Cách đeo tồn</i>


<i>ở phía </i> <i>sau cơ </i> <i>th ể người công nhân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>4. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>CHƯƠNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG NGHlệP vụ</b>

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>

<b>củn A/IỌNG LƯỚI </b>

nTVSV Ở

<b>cơ </b>

SỞ



<b>I. c ơ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC T ổ CHỨC MẠNG LƯỚI </b>
<b>ATVSV</b>


Trước đây việc xây dựng mạng lưới ATVSV được quy định
tại Điều 34 của điều lệ tạm thời về BHLĐ ban hành năm 1964:
“Cơng đồn cơ sở có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo mạng lưới an
toàn viên trong các tổ sản xuất” và được quy định cụ thể chi tiết
tại Thông tư số 01/TT-LB ngày 26/01/1966 của Liên Bộ Lao
động - Tổng Công đoàn. Trong Pháp lệnh BHLĐ ban hành ngày
09/9/1991 tại Điều 42 của Chương VIII (Quyền hạn của tổ chức
Công đồn) quy định Cơng đồn “tổ chức mạng lưới ATVSV”.
Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 quy định quyền và
trách nhiệm của Cơng đồn cơ sở tại Điều 4 quy định “Cơng
đồn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, động viên NLĐ, thực hiện
phong trào bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ
môi trường và tổ chức mạng lưới ATVSV”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>6</b>


Như vây, vai trò của tổ chức Cơng đồn trong việc xây dựng,
quản lý và tổ chức hoạt động của mạng lưới ATVSV đã được liên
tực khẳng định từ năm 1964 tới nay.


<b>II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC</b>


- Mạng lưới ATVSV là một hình thức tổ chức hoạt động


quần chúng về BHLĐ góp phần thực hiện có hiệu quả việc phịng
ngừa TNLĐ cháy nổ và BNN.


- ATVSV được tổ chức ở các đơn vị sản xuất ở khu vực sản
xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, còn đối với các
đơn vị hành chính sự nghiệp chỉ tổ chức khi có yêu cầu cần thiết.


- ATVSV là người lao động trực tiếp tại tổ sản xuất, có nhiệt
tình, giỏi nghề, gương mẫu ưong công tác BHLĐ nhưng không
phải là tổ trưởng sản xuất, được người lao động trong tổ túi
nhiệm đề cử và được Cơng đồn cơ sở và NSDLĐ chấp nhận.


- NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ
chức và tạo điều kiện cho ATVSV hoạt động.


- Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lý, chỉ đạo hoạt động mạng lưới ATVSV.


<b>III. NHIỆM VỤ VÀ QUYỂN HẠN CỦA ATVSV</b>


<b>- </b> <i>Nhiệm </i> <i><b>vụ </b></i> <i><b>của </b></i> <i><b>an </b></i> <i>toàn </i> <i><b>- vệ </b></i> <i><b>s</b></i>


1. Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, phòng,
khoa chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn - vệ sinh
lao động, bảo quản các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá
nhân; nhắc nhở tổ trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa chấp hành
các quy định về an toàn - vệ sinh lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

2. Giám sát việc thực hiện các tiêu, chuẩn, quy chuẩn, các
quy trình, nội quy an tồn - vệ sinh lao động, phát hiện những


thiếu sót, vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động của người lao
động trong tổ, phòng, khoa; phát hiện những ưường hợp mất an
toàn của máy, thiết bị.


3. Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, các
biện pháp, phương án làm việc an toàn - vệ sinh lao động trong
phạm vi tổ, phòng, khoa; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc
an toàn đối với người lao động mới đêh làm việc ở tổ, phòng, khoa.


4. Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các
chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao
động và khắc phục kịp thời nhũng hiện tượng thiếu an toàn, vệ
sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc.


<i>- Quyền </i> <i><b>hạn </b></i> <i><b>của </b></i> <i><b>an </b><b>toàn - vệ</b></i>


1. Được dành một phần thời gian làm việc dể thực hiện các
nhiệm vụ của an toàn - vệ sinh viên; riêng đối với an toàn - vệ
sinh viên trong tổ sản xuất được trả lương cho thời gian thực hiện
nhiệm vụ đó và được hưởng phụ cấp trách nhiệm như tổ trưởng
sản xuất.


2. Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực
hiện các biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, nếu thấy
có nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động.


3. Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, phương pháp hoạt động do cơng đồn và người sử
dụng lao động phối hợp tổ chức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>IV. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA ATVSV</b>


- Hàng ngày bám sát hiện trường sản xuất trên cơ sở đi sâu
nghiên cứu yêu cầu AT-VSLĐ và chế độ chính sách BHLĐ đối
với đơn vị mình để nắm chắc diễn biến tình hình AT-VSLĐ của
máy móc, thiết bị, địa điểm làm việc và chấp hành của các tổ
viên trong tổ.


- Phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm trong phạm vi trách
nhiệm được giao


- Gương mẫu chấp hành các yêu cầu về BHLĐ để làm gương
cho tổ cùng thực hiện.


- Kết hợp biện pháp vận động, thuyết phục và sử dụng các
quyền hạn được dơn vị giao cho để đấu tranh có hiệu quả, ngăn
chặn kịp thời các hiện tượng làm bừa, làm ẩu.


MỘT

SỐ

PHƯƠNG PHÁP CẤP

c ứ u

TẠI CHỖ


<b>I. Các bước tiến hành khi có người bị tai nạn</b>


1. Kiểm tra loại bỏ yếu tố nguy hiểm đã gây ra tai nạn (nếu
yếu tố đó cịn tồn tại), đưa nạn nhân ra khỏi nơi gây ra tai nạn.


2. Xem xét tình trạng tổn thương của nạn nhân.


3. Nếu nạn nhân bất tỉnh phải tiến hành phương pháp thổi
ngạt, ép tim ngoài lổng ngực.



4. Bằng mọi cách có thể báo ngay cho y tế cơ quan biết
hoặc gọi diện thoại cấp cứu số 115 (thông báo chi tiết địa điểm
xảy ra tai nạn, loại tai nạn, tình trạng nạn nhân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Hình </i> <i>2.1.Gọi </i> <i>thoại </i> <i>cứu </i>
<i>đưa </i> <i>nạn khỏi nơi</i>


<b>H. CÁCH S ơ CẤP CỨU MỘT NGƯỜI BỊ BỎNG</b>


<i><b>a) X ử lý chung</b></i>


1. Bình tĩnh loại bỏ nhanh chóng ngun nhân gây bỏng (dập
tắt lửa, ngắt nguồn điện, cởi quẩn áo bị cháy hoặc bị ngấm nước
sơi và hóa chất...)


2. Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh sạch ngay sau khi bị
bỏng (ngay trong 5 phút đầu sau khi bị bỏng) trong thời gian 10 -
20 phút.


3. Băng bằng gạc vô khuẩn, bâng ép vừa phải để ngăn phù và
thoát dịch ở vùng bỏng.


4. Phủ chăn lên người, cho uống nước chè nóng, nước dường
có pha thêm muối ăn, uống ô-zê-rôn (ORESOL) (01 gói pha với
01 lít nước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Hình </b></i>

2.2.

<i><b>Ngâm vùng hỏng vào nước</b></i>


<i><b>b) Bỏng do </b></i> <i><b>nhiệt, </b></i> <i><b>lạ</b><b>n</b><b>h</b><b>,</b><b>a </b></i> <i><b>xit, </b></i> <i><b>kiềm</b></i>



1. Bỏng nhiệt: Ngâm ngay phẩn da bị bỏng vào nước mát sạch
hoặc dội nưức lạnh sạch vào vùng da bị bỏns.


2. Bỏng lạnh: Phải rửa và ngâm ngay phẩn da bị bỏng vào
chậu nước ấm

35°c - 40°c

trong vòng từ

5 - 10

phút.


3. Bỏng axít: Trung hồ bằng dung dịch kiềm yếu như nước
vôi trong...


4. Bỏng kiềm: Trung hoà bằng dung dịch axít yếu, nước
chanh lỗng...


5. Những trường hợp hố chất bắn vào mặt phải nhanh
chóng dội nước sạch vào mắt liên tục từ 20 - 30 phút.


<b>III. THAO TÁC THỤC HÀNH CẤP </b>

cúc

<b>CHÂN THƯƠNG</b>
<b>1. Thực hành phương pháp băng đính đầu.</b>


Tiến hành phương pháp băng này khi nạn nhân bị vết thương
ở phần dỉnh đầu, theo các bước sau:


<i><b>Bước </b></i> <i><b>1:Bắt đầu băng từ trên tai phái, qua trán, phía trên tai </b></i>


trái, phía dưới xương chẩm, về vị trí ban đầu và băng thêm một
vòng nữa như trên.


83


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Bước </i> <i>2:Lần thứ hai, khi vòng đến giữa trán thì gấp băng lại </i>



ngón cái và ngón trỏ tay trái ấn lấy, đưa băng qua đỉnh đầu tó
xương chẩm, nhờ nạn nhân hoặc người khác giữ lấy.


<i><b>Bước </b></i> <i><b>3 :Cứ thế băng từ trán xuống gáy rồi từ gáy lên trái </b></i>


vòng sau đè lên vòng trước 1/2 cho đến khi băng kín cả đầu th
băng thêm 2 vòng quanh đẩu như bước 1 để cố định.


Tuần tự tiến hành các bước như hình vẽ


<i><b>Hình </b></i> <i><b>2</b><b>.3</b><b>.Cách </b></i> <i><b>đẩu</b></i>


<b>2. Sơ cứu vết thương ở mắt phải bàng băng cuộn</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, bông gạc, thuốc sát trùng.
b. Dùng các loại thuốc sát trùng làm sạch xung quanh mắt
c. Đặt gạc, bông vô trùng lên trên mắt.


d. Tiến hành băng mắt


- Bắt đầu băng từ thái dương bên phải vịng qua phía trên tai
trái, tới dưới chỗ phình xương chẩm trên tai phải, về chỗ bắt đầu
(băng hai vòng như vậy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>ứ</b></i>


<i><b>- Cứ vòng sau đè lên vòng trước ở chỗ tai phải và chếch dần </b></i>


xuống phía trên thái dương cho đến khi băng kín mắt, rồi băng
hai vòng trên đầu để cố định.



Tuần tự tiến hành các bước như hình vẽ.


<i>H ì n h 2.4. Cách hăng</i>


e. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất, hoặc gọi cấp
cứu 115 (khi gọi phải thông báo chi tiết địa điểm xảy ra tai nạn,
loại tai nạn).


<b>3. Sơ cứu vết thương ở trên mu bàn tay phải bằng băng cuộn</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, bông gạc, thuốc sát trùng.
b. Làm sạch quanh vết thương bằng các loại thuốc sát trùng, bắt
đầu từ trong ra ngoài theo hình xốy trơn ốc.


c. Đật bơng gạc che kín vết thương.
d. Tiến hành băng vết thương:


- Cuộn 2 vòng băng ở cuối ngón tay.
- Băng hình số 8 ở mu bàn tay.
- Băng chặt ở cổ tay.


Tuần tự các bước tiến hành như hình vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Hình </i> <i>2.5.Cách</i>


<b>4. Sơ cứu vết thương ở giữa gan bàn </b> <b>chân phải</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, bông gạc thuốc sát trùng.
b. Làm sạch quanh vết thương bằng các loại thuốc sát trùng,


bắt đầu từ trong ra ngồi theo hình xốy ốc.


c. Đặt bơng gạc che kín vết thương
d. Tiến hành băng vết thương.


- Cuộn 2 vịng ở gần ngón chân từ ngoài vào trong.
- Băng chéo qua mu bàn chân, vòng qua mắt cá.


- Băng chéo qua mu bàn chân bắt chéo với vòng trước, qua
gan bàn chân về chỗ cũ.


- Vòng sau đè lên vòng trước 2/3 cho đến khi băng kín cả
bàn chân thì cuộn hai vòng ở cổ chân


Tuần tự tiến hành các bước như hình vẽ.


<i>Hình </i> <i>2.6. </i> <i>Cách hăng hàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>5. Ep tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt miệng qua miệng</b>


Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp có
người bị điện giật, chết đuối hay ngạt vì một nguyên nhân nào
đó... dẫn đến bất tỉnh.


a. Đưa nạn nhân ra nơi thống khí, đặt nằm ngửa ưên nền cứng.
b. Tiến hành phương pháp ép tim ngoài lồng ngực:


- Người cấp cứu quỳ ngang ngực bên phải nạn nhân.


- Đặt lòng bàn tay trái vào 1/3 dưới xương ức nạn nhân, lòng


bàn tay phải đặt bắt chéo trên mu bàn tay trái.


- Duỗi thẳng tay, dùng sức của thân người ấn xuống sao cho
xương ức lún xuống khoảng 3 đến 4 cm.


- Sau đó thả lỏng tay (nới tay) để lồng ngực nạn nhân phồng
lên như cũ (chú ý không được nhấc tay khỏi ngực nạn nhân) rồi
lại ấn xuống, động tác nhịp nhàng, dứt khoát.


c. Kết hợp tiến hành thổi ngạt:


- Nghiêng đầu nạn nhân sang một bên, mở miệng, dùng ngón
tay đưa vào miệng kiểm tra lấy hết dị vật nếu có, lau sạch miệng,
kéo lưỡi nạn nhân ra.


- Để đầu nạn nhân về vị trí ngửa mặt lên trời, kê gối dưới gáy
để đầu ngửa tối đa.


- Người cấp cứu quỳ ngang vai bên phải nạn nhân, tay trái bịt
mũi và ấn trán nạn nhân xuống tay phải giữ cằm để mở miệng
nạn nhân ra, hít vào hết sức, úp miệng mình khít vào miệng nạn
nhân và thổi ra hết sức (như hình 2.7).


- Nếu nạn nhân bị tổn thương miệng ta phải thổi ngạt qua
đường mũi nhưng phải bịt miệng nạn nhân rồi lại thổi như trên.


87


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>(a) Phương pháp </i> <i>hơi </i> <i>ngạt</i> <i><sub>(h) Sơ đồ cắt ngang lồng </sub></i>
<i>nơi ép</i>



<i>( c)T </i> <i>ư thế của </i> <i>tay </i> <i>2 tay ép</i>


<i>Hình </i> <i>2.7.ép </i> <i>tim </i> <i>ngồi ì ồng ngực và hà hơi thổi ngạt</i>


d. Cứ làm kết hợp như trên một cách nhịp nhàng, nhanh, dứt
khoát. Sau 15 lần ép tim lại dừng lại để thổi ngạt 02 lần (nếu có
hai người cấp cứu thì sau 04 lần ép tim phải dừng lại thổi ngạt
01 lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>6. Sơ cứu vết thương động mạch ở 1/3 giữa cánh tay phải sử</b>
<b>dụng phương pháp ga rô bàng dây vải</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, bông gạc, thuốc sát trùng,
một que cứng nhỏ để cố định.


b. Tiến hành:


- Gỡ quận băng ra, gập lại để có chiều dài vừa đủ buộc.


- Buộc ga-rơ ở phía trên vết thương 3 - 4cm, dùng que xoắn
chặt cho đến khi máu ngừng chảy ở vết thương thì dùng bãng
quấn cố định que xoắn lại.


- Làm sạch quanh vết thương bằng các loại thuốc sát trùng
bắt đầu từ trong ra ngồi theo hình xốy ươn ốc sau đó đật gạc
lên và băng lại.


- Lập phiếu theo dõi ga rô ghi rõ họ tên nạn nhân, thời gian
đặt ga-rơ, vị ưí đặt ga rơ.



- Trong thời gian ga-rô, cứ 30 - 40 phút phải nói lỏng ga-rô
một lần (mỗi lần từ 01 - 2 phút) để phòng hoại tử.


c. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất, hoặc gọi cấp
cứu 115.


<b>7. Cấp cúu nạn nhàn bị gãy kín xương đùi phải</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp dài để cố định, bãng cuộn,
bông gạc.


b. Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy


- Đặt nẹp để cố đinh: Một nẹp từ mắt cá ngoài tới hõm nách,
một nẹp từ mắt cá trong tới bẹn (chú ý đệm bông gạc vào những
chỗ hõm như hai bên mắt cá chân, hai bên gối, bẹn, hõm nách..).


89


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Buộc cố định hai nẹp vào nhau bằng băng cuộn ở các vị tri
giữa ngực ngang hõm nách, thắt lưng, chậu hông, đùi, gối
cẳng chân.


- Nâng nạn nhân lên cáng phải đỡ ở các vị trí là đầu lưng,
giữa thân, đùi và cẳng chân.


<i>Hình </i> <i>2.8. Nẹp c ố định .xương</i>


c. Cho dùng thuốc giảm đau nếu có điều kiện.



d. Chuyển nạn nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi
cấp cứu 115.


e. Cấm chuyển nạn nhân khi chưa cố định.


<b>8. Cấp cứu nạn nhân bị gãy hử 1/3 giữa xương cảng phải</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp dài để cố định, băng cuộn,
bông gạc, thuốc sát trùng.


b. Băng vết thương: Làm sạch quanh vết thương bằng các
loại thuốc sát trùng bắt đầu từ trong ra ngồi theo hình xốy trơn
ốc, sau đó đặt gạc lên và băng lại.


c. Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy:


- Đặt 2 nẹp dài từ dưới cổ chân tới giữa đùi một nẹp ở phía
trong, một nẹp ở phía ngồi (chú ý đặt bơng gạc ở hai bên mất cá
chân, hai bên gối).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>I</b>


- Dùng băng cuộn cô' định hai nẹp vào nhau ờ giữa đùi, trên
và dưới chỗ gãy, cổ chân, bàn chân.


d. Cho dùng các loại thuốc giảm đau nếu có điều kiện.


e. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu
số 115.



<i><b>Hình </b></i> <i><b>2.9. Nẹp cố định gầy xương</b></i>


<b>9. Cấp cứu nạn nhân bị gãy xương cánh tay phải</b>


1. Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp để cố định, một băng vải to
bản, băng cuộn.


2. Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy.


<i><b>H</b></i>
<i><b>ìn</b></i>
<i><b>h</b></i>


<i><b>2.10. </b></i> <i><b>Cách </b><b>cánh</b></i>


<i><b>- Đặt hai nẹp, một từ hõm nách đến khuỷu tay, một từ trên </b></i>


vai đến khuỷu tay ở mặt ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Dùng bâng cuộn cố định tại điểm-ngang hõm nách, giữa
cánh tay, phía trên khuỷu tay.


- Cố định tay nạn nhân trong tư thế cẳng tay vng góc với
cánh tay, bàn tay úp xuống dưới bằng băng vải vòng qua cổ, sau
đó chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.


<b>10. Cấp cứu nạn nhàn bị gãy hở 1/3 giữa xương cẳng tay phải</b>


a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp để cố định một băng vải to bản,


băng cuộn, bông gạc, thuốc sát trùng.


b. Băng vết thương: Làm sạch quanh vết thương bằng các
loại thuốc sát trùng, bất đầu từ trong ra ngồi theo hình xốy trơn
ốc, sau đó đặt gạc lên và băng lại.


c. Tiến hành nẹp cố đinh xương bị gãy.


- Đặt một nẹp dài từ mỏm khuỷu tay tới mu bàn tay, một nẹp
từ khuỷu tay tói gan bàn tay, buộc cố định nẹp ở dưới khuỷu tay,
trên và dưới vết thương, cổ tay.


- Cố định tay nạn nhân trong tư thế cẳng tay vuông góc với
cánh tay, lịng bàn tay ngửa lên trên bằng băng vải vòng qua cổ,
sau đó chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>ù</b></i>


<b>P h ầ n III</b>



MỘT

<sub>■ </sub>

<b>SỐ </b>

NỘI DUNG CẦN

<sub>■</sub>

Lưu

<b>Ý </b>

TRONG



HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI cơ s ỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>MỘT SỐ DẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG </b>
<b>CHẾT NGƯỜI ĐIỂN HỈNH THƯỜNG GẶP</b>


<b>1. Dạng tai nạn lao động chết người do điện giật, ngã cao khi </b>
<b>sửa chữa, thi cồng mạng ngoại vi</b>



Đây là một dạng TNLĐ gây chết người chiếm tỷ lệ rất lớn
trong những năm gẩn đây, thường xảy ra ở khối xây lắp khi thi
công, dựng cột và sửa chữa mạng ngoại vi, điển hình là một sô'
dạng tai nạn sau:


<i><b>Hình </b></i> <i><b>3</b><b>.1</b><b>.Tai </b></i> <i><b>nạn </b></i> <i><b>xe cẩu (lựng </b></i> <i><b>đường cao thế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Ố</b></i>


chết người năm 1999 ở Cơng ty Cơng trình Bưu điện khi thi công
mạng cáp nhánh khu công nghiệp Biên Hoà; tai nạn lao động
làm bị thương nặng 05 người tại Bưu điện Vĩnh Long năm 1999,
TNLĐ chết người Bưu điện Tiền Giang năm 2000, Bưu điện Đắk
Lắk năm 2003...). Ngoài ra tai nạn còn xảy ra khi dựng cột theo
phương pháp thủ công, dùng gậy tre tươi... chạm điện cao thế
cũng gây tai nạn.


Tai nạn còn xảy ra khi công nhân thi công mạng ngoại vi, ở
trên cột trạm, hoặc đứng quá gần đường điện cao thế (không đảm
bảo khoảng cách an toàn). Đặc biệt chú ý khi làm việc, sửa chữa
đường dây tại những điểm giao chéo với đường dây điện lực, khi
đó khoảng cách giữa đường điện lực và đường dây thông tin là
ngắn nhất dễ vi phạm khoảng cách an toàn gây phóng điện (ví dụ:
TNLĐ chết người ở Xí nghiệp Xây lắp số 5 Cơng ty Cơng trình
Bưu điện năm 1998, TNLĐ chết người tại Bưu điện Ninh Sơn -
Ninh Thuận năm 1999 và tại Gia Lai năm 2003).


<i><b>Một vài vụ TNLĐ điển hình</b></i>


<i><b>Vụ </b></i> <i><b>thứ nhất:Ngày 15/10/1999 trên địa bàn Bưu điện tỉnh</b></i>



Vĩnh Long dã xảy ra vụ tai nạn lao động nặng làm 05 người bị
thương, khi công ty Xãy lắp Bưu điện tỉnh thi công sửa chữa
dựng cột treo cáp bằng cẩu. Vụ tai nạn này làm 05 người bị
bỏng, trong dó có 03 người bị bỏng nặng.


- Nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động: Trong thi công sửa
chữa dựng cột không đảm bảo khoảng cách an toàn đến dường
dây tải điện; khi dựng cột nặng bằng thiết bị không dùng dãy
chằng để điổu chỉnh, vi phạm quy phạm kỹ thuật an toàn trong
xây dựng (TCVN 5308-91).


95


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Hìnìi </b></i> <i><b>3.2. </b></i> <i><b>Tai nạn </b></i> <i><b>khi </b></i> <i><b>s chữa mạng</b></i>
<i>¥</i>


<i><b>Vụ thứ </b></i> <i><b>h</b><b>a</b><b>i:TNLĐ xảy ra sáng ngày 26/8/2000 tại quốc lộ</b></i>


20, đoạn Đà Lạt đi Phan Rang, thuộc địa phận xã Xuân Trường,
TP. Đà Lạt làm chết 01 người và bị thương 01 người.


Nguyên nhân xảy ra TNLĐ: Trong khi dùng xe cần trục để
dựng cột tuyến cáp thông tin đi song song với đường dây dẫn
điện 15 kV thì bị phóng điện xuống.


<i><b>Vụ thứ ba: Tai nạn xảy ra vào lúc 14 giờ 25 phút ngày </b></i>


10/10/2003, khi một công nhân thuộc Công ty Điện báo - Điện
thoại Bưu điện tỉnh Gia Lai đang thao tác trên đỉnh cột bưu điện


(không sử dụng dây an tồn) thì bị phóng diện từ đường dây điện
lực 22 kV đi song song ở phía trên (cách đỉnh cột 0,5 m), gây
TNLĐ chết người.


<i><b>Vụ </b></i> <i><b>thứ tư:Tai nạn xảy ra vào lúc 11 giờ 00 ngày 16/10/2003,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

thì đầu cột bê tông chạm vào đường đây điện lực 15 kV đi qua
phía trên, gây phóng điện xuống chân cột.


Nguyên nhân gây TNLĐ: Hẩu hết do khâu thiết kế; Tổ chức
thi cơng khơng có hoặc thiếu biện pháp an tồn; Cơng nhân
khơng được huấn luyện an toàn lao động và ý thức chấp hành an
toàn lao động của người lao động chưa cao, không thực hiện
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân...


<i><b>Biện pháp khắc phục loại TNLĐ </b></i> Ngoài việc thực hiện


đầy đủ các qui định chung về an toàn lao động cần chú ý: Bên
thiết kế công trình cần phải khảo sát chi tiết, thực tế địa hình
cơng trình (trên tồn tuyến). Thực hiện các qui trình qui phạm an
tồn của Ngành. Đề ra biện pháp an tồn thi cơng tránh một bên
thiết kế, một bên thi công mà không khảo sát cụ thể. Cử người
giám sát công trình. Tổ chức huấn luyện và kiểm tra sát hạch
ATLĐ cho công nhân trước khi giao việc (kể cả công nhân hợp
đồng mùa vụ, công nhân của bên thi cơng, khi đơn vị đó không
đủ tư cách pháp nhân). Yêu cầu người lao động sử dụng đầy đủ
và đúng cách các phương tiện bảo vệ cá nhân và chấp hành
nghiêm qui trình, qui phạm an toàn lao động, giải quyết đầy đủ
chế độ, thực hiện tốt chính sách với nạn nhân và gia đình khi có
TNLĐ xảy ra.



<b>2. Dạng tai nạn lao động điện chết người đối với công nhàn </b>
<b>dây máy, cáp</b>


Đây là tai nạn chủ yếu từ trước đến nay trong Ngành; công
nhân dây máy thường bị tai nạn ở hai dạng chủ yếu là điện giật;
ngã cao hoặc kết họp cả hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Đối </b></i> <i><b>với </b></i> <i><b>trường hợp bị </b></i> <i><b>điện </b></i> <i><b>g</b></i>Thường thì dây cáp điện lực
đi trên dây thông tin, nhưng do hư hỏng hoặc các đường dây điện


của các hộ sử dụng điện đi cùng tuyến bó sát dây thơng tin, gần
đây một số vùng mới có điện lực thường xảy ra tình trạng dây
điện lực của dân đi cùng cột thông tin hoặc đi dưới dây thông tin
dẫn dến nguy cơ xảy ra hai loại TNLĐ: loại thứ nhất là bị chạm
điện trực tiếp; loại thứ hai là do bị phóng điện.


Nguyên nhân chủ yếu của dạng TNLĐ này là do điện truyền
trực tiếp vào mạng thông tin do dây, cáp diện lực đi sát cùng dây
thông tin; cáp treo thông tin ở những đoạn trên cột khi bóc vỏ
nhựa cách điện để dùng kẹp kim loại treo trên các cột trong khi
đó dây điện lực cũng trùng qua điểm dó hoặc những điểm cột có
hệ thống công tơ đo điện nhà dân ở phía dưới; Dây thuê bao điện
thoại quấn quanh cần đèn cao áp chiếu sáng bị rò điện, vỏ cách
điện của dây thuê bao bị hỏng... trong khi đó dây treo cáp, tủ đầu
cáp không tiếp đất hoặc tiếp dất không đảm bảo điện trở tiếp đất;
Dây tiếp đất bị kẻ gian cắt, hoặc đang thi công tuyến dài chưa
kịp tiếp đất v.v... tất cả những trường hợp trên đã gây điện giật -
chết người đối với công nhân dây máy, có khi còn dẫn điện cả
vào phiến đấu dây gây nóng chảy cả tủ dầu dãy hoặc gây cháy


nổ cầu chì bảo vệ; Điển hình là các vụ TNLĐ chết người ở Bưu
điện Khánh Hoà, năm 1991, năm 2002. Bưu điện tỉnh Lâm
Đồng; Bưu điện huyện Gia Lâm - Thành phơ Hà Nội; Bưu điện
Bình Thuận, năm 1996; Bưu điện Tiền Giang năm 1998; Bưu
điện Hải Dương năm 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Một SỐTNLĐ điển hình:</b></i>


<i>Vụ thứ nhất: TNLĐ xảy ra vào ngày 18/01/2002, nạn nhân </i>


một công nhân dây máy Bưu điện thị xã Cam Ranh thuộc Bưu
điện tỉnh Khánh Hồ. Tai nạn xảy ra khi anh cơng nhân đang sửa
chữa thuê bao điện thoại thì bị điện aiật, ngã xuống dất chết do
chạm phải dây diện lực (dây hạ áp trần) đi churig cột với dây
thuê bao.


<i>Vụ thứ </i> <i>hai:TNLĐ xảy ra ngày 07/10/2002 tại Bưu điện tỉnh</i>


Hải Dương, một công nhãn dây máy bậc 4/7 bị điện giật khi
đang làm việc trên cột điện hạ áp làm naã xuống đường nhựa.


<i>Vụ thứ </i> <i>ba:Tai nạn xảy ra vào lúc 14 giờ 30 phút ngày </i>


19/3/2003, nạn nhân là một công nhân dây máy Đài Viễn thông
Cai Lậy thuộc Công ty Điện Báo điện thoại Bưu điện tỉnh Tiền
Giang. Tai nạn xảy ra khi anh

c.

đang sửa chữa cáp điện thoại đi
chung trên cột điện lực thì chạm phải dây điện lực bị hở (dây hạ
áp của dân đi chung cột) làm anh

c.

ngã xuống đất (khỏng sử
dụng dây an toàn) gây chấn thương và chết ngày 28/3/2003 (trong
khi đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rầy).


<i><b>Hình </b></i> <i>3.3. </i> <i>T a i </i> <i>nan </i> <i>khi </i> <i><b>công </b>nhân chạm vào mạch </i> <i>hở</i>


<i><b>Biện pháp khắc </b></i> <i><b>phục loại TNLĐ </b></i> Thực hiện các nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

điện lực. Triển khai thực hiên đầy đủ việc giao phiếu công tác
hàng ngày (trong phiếu có nội dung nhắc nhở về ATLĐ). Tách
mạng thông tin ra khỏi cột điện lực, ngầm hoá, cáp quang hoá
mạng thông tin. ở những hướng có nhiều đơi dây th bao thay
bằng các cáp. Tãng cường công tác kiểm tra, thống kê các điểm
có nguy cơ cao về mất an toàn điện, đề ra từng biện pháp cụ thể
để hạn chế tai nạn. Tuyên truyền, nhắc nhở người lao động thực
hiện tốt công tác AT-VSLĐ, đặc biệt chú trọng tói hang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân. Huấn luyện công tác BHLĐ hàng
năm có nội dung về sơ cấp cứu điện giật...


<b>3. Một sô dạng tai nạn lao động điển hình khác</b>


<i><b>a) Tai nạn </b></i> <i><b>chết người trong </b></i> <i><b>thi công </b></i> <i><b>lắp công </b></i> <i><b>N gã</b></i>


<i><b>cao, vấp ngã, vận chuyển cuộn cáp...</b></i>


<i><b>+ Tai nạn xảy ra hổi 7 giờ 15 phút ngày 13/4/1996 tại Công </b></i>


ty VINADEASUNG, trong khi lăn Mobin cáp 200 đôi từ mâm
quay ra chỗ tập kết, một công nhân hợp đồng lao động không
xác đinh thời hạn, cúi xuống dùng gạch để chèn cố định cuộn
cáp thì bị trượt, cuộn cáp lăn theo quán tính va đập vào đầu gây
chết người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>+ Tai nạn khi chuyển Mobin cáp lên, xuống xe ỏtô đi thi </b></i>


công thanh trước gãy rơi vào công nhân hợp đồng gây chết người
(Bưu điện Ninh Thuận 1996).


+ TNLĐ xảy ra hồi 10 giờ 30 phút ngày 16/8/2000 tại Bưu
điện huyện Quan Sơn, Thanh Hoá. Nạn nhân là anh N. công nhân
vận chuyển Bưu điện huyện Quan Sơn, sau khi phụ giúp dịch
chuyển 06 máy điện thoại tại Huyện ủy huyện Quan Sơn, Anh N.
vác thang gấp về Bưu điện huyện đến bậc tam cấp hành lang nhà
huyện ủy thì bị vấp ngã va vào gờ chắn dẫn đến chấn thương và
chết tại Bệnh viện huyện Quan Sơn lúc 21 giờ cùng ngày.


<i><b>b) Tai nạn giao thông được tính là TNLĐ, tai nạn chết người </b></i>
<i><b>mùa bão lũ trên sông nước</b></i>


+ TNLĐ xảy ra ngày vào hồi 13 giờ 30 phút 05/7/2001 tại phà
Vạn Yên trên tuyến đường thư cấp II của bưu điện tỉnh Sơn La
tuyến Mộc Chàu đi Phù Yên. Xe bưu chính bị trôi từ phà xuống
sông Đà, làm lái xe Bưu điện huyện Mộc Châu bị chết đuối.


+ TNLĐ xảy ra ngày 07/5/2002 khi xe U-oát của Công ty
Viễn thông thuộc Bưu điện tỉnh Lào Cai trên đường từ thị xã Lào
Cai đi Y Tý, Bát Xát bị lao xuống vực sâu 42m, độ dốc 45 độ,
dưới có suối đang có lũ chảy xiết gây TNLĐ, làm chết 01 người
và bị thương nặng 01 người.


+ TNLĐ xảy ra hồi 14 giờ 30 phút ngày 07/01/2000 tại Km
15 + 300m đường Hà Giang - Tuyên Quang thuộc địa phận
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Nạn nhân là một công nhân bảo


dưỡng đường dây thuê bao của Bưu điện huyện Vị Xuyên, trong
khi kéo dây điện thoại qua sơng thì bị trượt chân ngã xuống sơng
và bị nước cuốn đi dẫn đến chết. Hay tai nạn chết người khi đi
chống bão lũ (BĐ Hà Tĩnh năm 2000).


<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

* Qua một số vụ TNLĐ này cần rút kinh nghiệm: khi làm
việc trên sông nước, và đặc biệt là vào mùa mưa lũ các đơn vị
phải kiểm tra và đôn đốc CBCNV thực hiện đẩy đủ biện pháp
làm việc an toàn và sử dụng trang thiết bị PTBVCN như: phao,
áo phao cứu sinh cho CBCNV... huấn luyện bơi lội cho số
CBCVN thường xuyên làm việc trên sông nước.


<i><b>c) </b></i> <i>M ột </i> <i><b>số tai </b></i> <i><b>nạn lao động khác</b></i>


+ Tai nạn gáy chết người ngoài ngành: cột viễn thông dổ,
nghiêng gây tai nạn cho người đi dường; cống bể cáp khi thi
công, sửa chữa khơng có rào che chắn gãy tai nạn cho người dân
chạm đường dây gia cường treo cáp; dây tiếp đất tủ đẩu cáp bị
điện giật chết do hệ thống tiếp đất không đúng quy định hoặc kẻ
gian cắt.


+ TNLĐ rủi ro: Uống nhầm axít gây chết người (Bưu điện
Thành phố Hổ Chí Minh - năm 2003); bị kẻ gian cướp tiền ở Bưu
cục gây án (Bưu diện huyện Bình Chánh - TP.HCM - năm 1999)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Ờ</i>


<i>m</i>



<b>MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP </b>


<b>CĨ LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG</b>


<b>1. Khái niệm về tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp</b>


Trong quá trình con người tham gia lao động sản xuất, các
yếu tố có trong quá trình cơng nghệ, q trình lao động và hoàn
cảnh nơi làm việc, điều kiện lao động có thể gây ảnh hưởng nhất
định đến sức khoẻ người lao động, gọi là yếu tố tác hại nghề
nghiệp. Tác hại nghề nghiệp có thể là nguyên nhân trực tiếp
hay gián tiếp làm thay đổi khả năng lao động hay sức khoẻ người
lao động.


Những bệnh tật do tác hại nghề nghiệp gây nên được gọi là
bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế chúng ta thường chỉ
gặp bệnh có tính chất nghề nghiệp là bệnh do các tác hại nghề
nghiệp nhưng chưa xác định được nguyên nhân chính.


Ảnh hưởng của tác hại nghề nghiệp dối với người lao động
phụ thuộc vào hai mặt. Tác hại nghề nghiệp (yếu tố ngoài) và
tình trạng cơ thể (yếu tố trong). Trong điều kiện tác hại nghề
nghiệp vượt quá giới hạn cho phép hoặc sức đề kháng cơ thể
giảm sút, tác hại nghề nghiệp sẽ gây ra những biến đổi bệnh lý là
các bệnh nghề nghiệp. Xác định công nhân có mắc bệnh nghề
nghiệp hoặc bệnh do ảnh hưởng của nghề nghiệp hay không là
một vấn đề hết sức quan trọng đối với các cán bộ y tế trong
ngành dể có những đề xuất kịp thời nhằm bảo vệ sức khoẻ người
lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>2. Một sô yếu tô môi trường lao động đặc thù Bưu điện có</b>
<b>ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động</b>


<i><b>a) </b></i> <i><b>Vi khí hậu </b><b>(VKH)</b></i>


Vi khí hậu tại nơi làm việc là tổng hợp các yếu tố nhiệt độ,
độ ẩm, tốc độ gió tại nơi làm việc. Những yếu tố này có ảnh
hưởng một cách phối hợp tới q trình điều hồ nhiệt của cơ thể
con người, tới sức khoẻ và bệnh tật.


Làm việc ở điều kiện VKH lạnh, ẩm có thể bị viêm khớp,
viêm đường hô hấp trên, viêm phổi. VKH lạnh, khô làm rối loạn
vận mạch, niêm mạch, niêm mạc khô, da nứt nẻ. VKH nóng, ẩm
làm giảm khả nâng bay hơi của mồ hôi dẫn đến rối loạn cân
bằng nhiệt, chóng mệt mỏi.


<i><b>b) Ồn</b></i>


Tiếng ổn theo quan điểm sinh lý học là tất cả các âm thanh
tác động gây ảnh hưởng bất lợi cho con người.


Ánh hưởng của tiếng ồn lên cơ thể con người chia làm hai
giai đoạn: ảnh hưởng đặc trưng và ảnh hưởng không đặc trưng.
Đặc trưng là ảnh hưởng lên cơ quan thính giác. Tiếp xúc liên tục
với tiếng ổn cao sẽ mệt mỏi thính giác rồi đến giảm dẩn thính lực
và cuối cùng là giảm tồn bộ thính lực dẫn tới "Điếc nghề nghiệp".


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>t </b></i> ■



Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng lâu càng bị nhiều ảnh
hưởng. Thường là sau 5 năm mới xuất hiện triệu chứng giảm
thính lực, đơi khi ở những người mẫn cảm cao, sau 3 tháng tiếp
xúc với tiếng Ồn cao đã có thể bị giảm thính lực.


<i><b>c) </b></i> <i>R ung</i>


Rung, xóc là những dao động cơ học từ các động cơ và dụng
cụ sản xuất. Tác hại của rung, xóc phụ thuộc vào tần số rung và
quyết định bởi mức rung và thời gian tiếp xúc.


Ảnh hưởng của rung, xóc có thể gặp: Rối loạn vận mạch,
thần kinh cơ, xương khớp. Bệnh thường xuất hiện sau 3 - 4 năm
(có thể lâu hơn) phụ thuộc vào mức rung và thời gian tiếp xúc
cũng như các yếu tố khác nhau của môi trường.


<i><b>d) Bụi</b></i>


- Thành phần của bụi thường gặp trong ngành Bưu điện:
+ Bụi hữu cơ là bụi thực vật, nấm mốc, bào tử.


+ Bụi vô cơ là bụi khoáng chất như cát, đá, than...


- Tác hại của bụi có thể gây bệnh viêm phổi quá mãn, viêm
phế quản, hen phế quản, bệnh nấm phổi nghề nghiệp. Làm việc
lâu trong môi trường bụi có thể là nguy cơ phối hợp làm nặng
thêm các bệnh đường hô hấp và bệnh ngoài da như viêm da, dị
ứng da, sẩn ngứa do bụi, viêm loét giác mạc, kết mạc, mộng thịt,
viêm tồn bộ đường hơ hấp trên, các bệnh do bụi hoá chất, viêm
răng miệng, viêm dạ dày...



<i><b>e) Hội chứng nhà kín</b></i>


Yếu tố ảnh hưởng là các chất hoá học phát sinh từ các thiết
bị văn phòng, thiết bị phụ ượ, cách nhiệt, cách điện, chống cháy,
thảm đệm và các chất tẩy rửa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Tác hại: làm việc lâu trong nhà kín mà thơng gió kém có thể
gây kích thích da, niêm mạc mũi họng, mắt, suy nhược thần
kinh, nhức đầu, ù tai, độ tập trung giảm, tăng nhạy cảm với các
tác nhân gây bệnh khác như lao, cúm...


<i><b>g) Nhiễm độc nghề nghiệp do hố chất, hơi khí độc</b></i>


Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên
những biến đổi sinh lý, sinh hoá, phá vỡ thế cân bằng sinh học
gây rối loạn chức năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh
lý của các cơ quan, hệ thống và toàn bộ cơ thể.


Thành phần: bao gổm hơi axit, kiềm, chì vơ cơ, nhựa PVC,
nhựa PPE, PE và những hơi khí độc trong bể cáp...


Nhiễm độc nghề nghiệp do hố chất có thể gây viêm đường
hô hấp, viêm kết mạc mắt, suy nhược thần kỉnh, nhiễm độc chì,
tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác.


<i><b>h) Vi sinh vật trong bé cáp</b></i>


Chủng loại: thường gặp Leptospira và nấm Histoplasma
Có thể gặp bệnh Leptospữa nghề nghiệp.



<i><b>i) Điện từ trường tần sô'Radio</b></i>


Nguồn phát sinh: Máy phát sóng điện từ trường tần số Radio,
máy Viba, máy phát sóng thơng tin di động và các máy vô tuyến
điện khác.


Tác hại nghề nghiệp: tuỳ từng mức độ và thời gian tiếp xúc
có thể gây tăng thân nhiệt, đục nhân mắt (tác hại này ít gặp trong
ngành Bưu điện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ứ<i><sub>m</sub></i>


ngực, ù tai, chóng mặt, có một số trường hợp khi khám thấy run
ngón tay, xanh tím đầu chi, tăng tiết mồ hôi, giảm trương lực...,
tuy nhiên các tác hại này còn đang trong giai đoạn tranh luận,
còn phải chứng minh thêm. Qua nhiều nghiên cứu của các tác giả
nước ngồi khơng thấy có mối liên quan nào giữa cường độ hay
thời gian tiếp xúc nghề nghiệp và tỷ lệ các rối loạn hay biến đổi
chức năng đã nêu trên.


<i><b>k) Các </b></i> <i><b>yếu </b></i> <i><b>tô Ecgonomic </b></i> <i><b>và tâm sinh lý lao động</b></i>


Để kiểm tra điều kiện lao động phải quan tâm đến Ecgonomic
nghĩa là yêu cầu phương tiện, phương pháp sản xuất, môi trường
lao động phải phù hơp với các đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý
của con người để hoạt động có năng suất, an tồn, thoải mái. Nếu
mọi hoạt động trong quá trình lao động khơng thoải mái, gị bó,
căng thẳng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động và dễ gây
tai nạn lao động.



Tâm sinh lý lao động phối hợp với các yếu tố khác trong mơi
trường lao động có tác động tới sức khoẻ người lao động và năng
suất lao động.


<b>3. Bệnh thường gặp và biện pháp phòng tránh</b>


<i><b>a) Bệnh dạ dày tá tràng</b></i>


<i><b>Yếu </b>tố ảnh </i> <i><b>hưởng:</b></i>


Bệnh có thể xuất hiện trong điều kiện lao động căng thẳng
thần kinh tâm lý, ăn, uống không đảm bảo chất lượng, giờ giấc
sinh hoạt không điều độ, sử dụng nhiều rượu, bia và chất kích
thích khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Đơi tượng </i> <i><b>dễ </b></i> <i><b>mắc </b>bệnh</i>


Công nhân lái xe bưu chính, cơng nhân làm việc trên cột cao
thông tin, CBCNV làm công tác quản lý, cơng nhân cáp...


<i>Biện pháp phịng tránh </i>


<i><b>- Đối với điều kiện lao động</b></i>


+ Bố trí thịi gian ăn - ngủ - nghỉ giữa các tuyến đường thư
cho hợp lý


+ Tuyên truyền cho CBCNV hiểu rõ tác hại của việc sử dụng
nhiều rượu, bia và các chất kích thích đối với sức khỏe nói chung


và bệnh dạ dày - tá tràng nói riêng.


+ Phổ biến các phương pháp tập trung phục hồi chức năng,
bố trí thời gian nghỉ thư giãn giữa giờ với những đối tượng phải
làm việc căng thẳng thần kinh kéo dài.


+ Tổ chức khám, phát hiện và điều trị sớm để tránh chuyển
sang giai đoạn viêm mãn tính.


+ Hướng dẫn chế độ ăn kiêng với người mắc bệnh dạ dày - tá
tràng: Kiêng ãn chua, cay, rượu, bia và các chất kích thích.


<i><b>b) Bệnh xương khớp</b></i>


<i>Yếu tố ảnh </i> <i><b>hường</b></i>


Làm việc lâu trong tư thế khơng thoải mái, gị bó, chênh lệch
nhiệt độ quá lớn giữa trong và ngồi phịng làm việc, cơng việc
địi hỏi phải đứng lâu, tính chất cơng việc có liên quan đến rung,
xóc, VKH lạnh, ẩm, nóng quá mức...


<i>Đối tượng dễ </i> <i><b>mắc </b>bệnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Ở</i>


thông tin, nhân viên làm việc trong phịng có điều hồ nhiệt độ
mà khơng có phịng đệm.


<i>Biện </i> <i>pháp phịng tránh</i>



- Đối vói điều kiện lao động


+ Thiết kế phịng làm việc có phịng đệm đúng quy cách;
+ Có chế độ bảo dưỡng xe thư báo định kỳ;


+ Có kế hoạch sửa chữa, đại tu hoặc thanh lý đối với những
xe ô tô đã quá cũ;


+ Trang bị đầy đủ ủng, găng và phổ biến, kiểm tra việc thực
hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao động của những người làm
việc trong mơi trường có vi khí hậu lạnh, ẩm, nóng quá mức.


- Biện pháp y tế


+ Điều trị khi phát hiện có bệnh;


+ Phổ biến chế độ tập luyện, phục hồi chức năng để hạn chế
ảnh hưởng của tư thế lao động, xoa bóp và ngâm tay, chân vào
nước nóng có pha muối sau khi hết ca lao động hoặc trước khi đi
ngủ với thời gian tối thiểu 15 phút.


<i><b>c) Bệnh đường hô hấp nghề nghiệp</b></i>


Bệnh nghề nghiệp có thể ảnh hưởng tới tồn bộ bộ máy hơ
hấp từ mũi, họng, thanh quản...tới tận phế nang


<i>Yếu </i> <i>tố <b>ảnh </b>hưởng</i>


Làm việc trong môi trường bụi, nóng, ẩm, có hố chất độc,
phịng lạnh, nấm mốc, vi khuẩn...



<i>Đối tượng </i> <i><b>dễ </b></i> <i><b>mắc </b></i> <i><b>bệnh</b></i>


Công nhân khai thác Bưu, công nhân xí nghiệp nhựa, nhà
máy vật liệu Bưu điện, xí nghiệp bê tơng, giao dịch, lái xe Bưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



-chính, công nhân nguồn, công nhân tổng ‘đài chuyển mạch số,
cơng nhân Viba...


<i>Vị </i> <i>trí tổn thương</i>


<i><b>- Bệnh nghề nghiệp (BNN) ở mũi:</b></i>


Niêm mạc mũi có thể phản ứng với các yếu tơ hố học và lý
học, phát sinh hiện tượng chảy mũi, niêm mạc phù nề. Nếu tiếp
tục bị kích thích sẽ dẫn đến viêm mũi phì đại: niêm mạc dày lên
làm tắc mũi, chảy máu dễ dàng và mũi tiết nhiều chất nhày.
Tình trạng này ảnh hưởng đến niêm mạc xoang mũi, họng và
thanh quản.


- Bệnh nghề nghiệp ở họng


Họng, thanh quản hay đường hô hấp trên dễ bị tổn thương
khi thở hít bụi, hơi khí kích thích hoặc có tính độc cao.


- Nhiễm độc chì và hợp chất chì


Chì gây viêm họng, thanh quản, khí quản ở thể tiết dịch, đôi


khi kèm theo viêm tuyến mang tai do chì, viêm họng về lâm sàng
giống như bệnh bạch hẩu.


- Viêm họng do bụi


+ Thở hít liên tục với khơng khí có bụi gây viêm họng, thanh
quản mãn tính. Đỏi khi có thêm những biểu hiện dị ứng dưới
dạng viêm họng thanh quản thể hen.


+ Đối với các tổn thương ở mũi, cần phải chú ý các yếu tố dễ
mắc bệnh đó là tình trạng thở mũi kém, yếu tố này rất quan trọng
đối với mọi loại bệnh khu trú ở vùng họng, thanh quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

ở thanh quản có thể gặp nhiều loại bệnh nghề nghiệp như
phù thanh môn, co thắt phế quản, viêm thanh quản kích thích,
ung thư thanh quản.


- Bệnh nghề nghiệp ở phế quản - phổi


Bệnh nghề nghiệp ở phế quản - phổi có thể gặp: Viêm phế
quản kích thích, hen phế quản.


<i><b>Biện </b></i> <i><b>pháp phòng </b></i> <i>tránh</i>


- Đối với mỏi trường lao động:


+ Vệ sinh mật bằng, thơng thống phịng khai thác, giặt bao
túi định kỳ.


+ Đeo khẩu trang khi khai thác bưu hoặc khẩu trang ẩm khi


tiếp xúc với nhựa.


+ Sử dụng ắc quy khô thay thế ắc quy nước và để ắc quy tách
rời phịng máy.


+ Tăng cưịng thơng thống tự nhiên và thơng thống nhân tạo.
+ Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ, yêu cầu sử dụng găng,
ủng, quần áo, khẩu trang, kính trong những mơi trường lao động
đặc biệt.


- Biện pháp Y tế:


+ Phát hiện, điều trị và quản lý nhiễm độc chì.


+ Điều chuyển vị trí làm việc thích hợp với những người có
cơ dịa dị ứng với bụi.


+ Điều trị viêm mũi họng, viêm phế quản, hen phế quản cấp
và mãn tính.


+ Tổ chức khám tuyển để phát hiện tổn thương phổi cũng
như các bệnh phổi hợp khác.


<i><b>Ờ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



+ Tổ chức khám sức khoẻ nghề nghiệp hàng năm để phát
hiện sớm bệnh phổi nghề nghiệp bằng cách chụp phổi, đo chức
năng hô hấp, làm xét nghiệm sinh hoá máu và các xét nghiệm


đặc biệt khác cho những đối tượng tiếp xúc với yếu tố mơi
trường có khả nãng gây bệnh phổi nghề nghiệp.


+ Giám sát, kiểm tra mỏi trường lao động có bụi, chì, hố
chất độc...


+ Tổ chức giám định bệnh phổi nghề nghiệp, nhiễm độc chì
và các hố chất độc khác khi có đủ điều kiện.


<i><b>d ) Bệnh đau đầu và hội chứng suy nhược thần kinh (SNTK)</b></i>
<i>Yếu </i> <i>tố ảnh hưởng</i>


Làm việc ưong điều kiện nắng, nóng, ồn, căng thẳng thần
kinh tâm lý kéo dài, tiếp xúc với hoá chất độc, điện từ trường tần
số Radio, hội chứng nhà kín...


<i>Đối tượng d ễ mắc bệnh</i>


Công nhân tổng đài, Viba, khai thác thoại, công nhân xí
nghiệp cáp thơng tin, CBCNV làm việc trong phòng điều hịa
khơng có thơng thống khí tốt...


<i>Đặc điểm </i> <i>bệnh:</i>


<i><b>- Nhức đầu âm ỉ hoặc trội từng cơn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Biện </b></i> <i>pháp phòng </i> <i><b>tránh</b></i>


<i><b>- Đối với mơi trưịng lao động:</b></i>



+ Xây phịng đệm đúng quy cách;


+ Tăng cường thơng thống nhân tạo, thơng thoáng tự nhiên;
+ Xử lý tốt các thông số kỹ thuật đối với những máy móc,
thiết bị là nguồn phát sinh điện từ trường tần số Radio;


+ Hướng dẫn sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm
việc trong mơi trường có hoá chất độc.


- Biện pháp Y tế:


+ Hướng dẫn bài tập phục hồi chức năng với đối tượng làm
việc căng thẳng thần kinh tâm lý kéo dài;


+ Bố trí thời gian nghỉ giữa ca cho hợp lý có tác dụng phục
hồi chức năng hệ thần kinh;


+ Điều trị sớm chứng SNTK;


+ Điều trị những bệnh lý tồn thân (nếu có).


<i><b>e) Điếc nghê nghiệp</b></i>


<i>Yếu </i> <i>tố ảnh hưởng</i>


Làm việc kéo dài trong mơi trường có tiếng ồn cao và liên tục.


<i>Đối tượng </i> <i><b>dễ </b></i> <i><b>mắc </b>hênh</i>


Công nhân nguồn, công nhân vận hành các loại máy, thiết bị


viễn thông, công nhãn khai thác thoại, phi thoại, điện thoại.


<i>Biện </i> <i>pháp phòng </i> <i><b>tránh</b></i>


- Đối với môi trường lao động:


+ Trang bị vỏ bọc cho các máy nổ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Thiết kế các nhà máy nổ có cách âm;
+ Đeo nút tai chống ổn cá nhân khi cần thiết.
- Biện pháp y tế:


+ Khám định kỳ để phát hiện sớm và điều trị điếc nghề
nghiệp;


+ Tổ chức giám định "Điếc nghề nghiệp" khi có đủ
điều kiện.


<i>g) </i> <i>Say nóng, say nắng</i>


<i><b>yếu tố gãy </b></i> <i><b>bệnh</b></i>


Mơi trường quá nóng, độ ẩm cao hoặc làm việc dưới trời
nấng thời gian quá lâu.


<i>Đôi tượng dễ </i> <i>mắc</i>


Công nhân làm việc trên cột cao thông tin, công nhân xí
nghiệp bê tơng...



<i>Biểu </i> <i><b>hiện </b>bệnh</i>


Những người bị say nóng, say nắng lúc đẩu cảm thấy mệt
mỏi, nhức đầu, chóng mặt, nếu kéo dài có thể dẫn đến chuột rút
ở bắp chân, ở bụng, mổ hơi ra đầm đìa, sắc mặt xanh xám, có thể
bị lả đi, nằm yên không động đậy, buồn nôn, đổng tử giãn, mạch
nhanh nhỏ có thể dẫn đến hơn mê.


<i>Biện </i> <i>pháp phòng </i> <i>tránh</i>


- Đối với người lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Ĩ</b><sub>m</sub></i>


+ Đội nón, mũ che kín khi làm việc dưới trời nắng, nóng
gay gắt.


- Biện pháp y tế:


+ Khám tuyển và khám sức khỏe định kỳ;


+ Công nhân làm việc trên cột cao thông tin phải được kiểm
tra sức khoẻ định kỳ 06 tháng một lần và tối thiểu phải được
kiểm tra mạch, huyết áp trước khi làm việc trên cột cao;


+ Xử lý khi có biểu hiện say nắng, say nóng:


■ Nếu nhẹ: Ra ngay nơi thoáng mát, nghỉ ngơi, uống
nhiều nước có pha thêm ít muối.



■ Nếu nặng: Đưa người bệnh đến ngay cơ sớ y tế gần nhất
để cấp cứu, điều trị kịp thời.


Tóm lại khi làm việc trong mơi trường lao dộng có yếu tố tác
hại nghề nghiệp thì sức khoẻ và khả năng lao động có thể bị ảnh
hưởng, tuy nhiên tác hại nghề nghiệp không phải là bất biến với
nghề nghiệp, con người có khả năng thay đổi, hạn chế, thậm chí
loại bỏ các yếu tố tác hại nghề nghiệp ra khỏi điều kiện làm việc
bằng các biện pháp sau:


- Đối với môi trường lao động:


+ Cách ly: Tức là tạo ra "rào chắn" giữa nguồn tác hại nghề
nghiệp và người lao động;


+ Thơng thống gió: chỉ là hình thức làm giảm nồng độ, ảnh
hưởng của các tác hại nghề nghiệp trong môi trường;


+ Tổ chức, bố trí lao động họp lý;
+ Vệ sinh nơi làm việc, máy móc;
+ Các biện pháp phịng hộ cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Biện pháp y tế:


Biện pháp này chỉ là bị động dưới ảnh hưởng của các tác hại
nghề nghiệp. Tuy nhiên nó là cần thiết để hạn chế ảnh hưởng của
tác hại nghề nghiệp đến con người. Để các biện pháp này có hiệu
quả, nó nên đựơc tiến hành theo các bước sau:


+ Khám tuyển trước khi vào nhà máy nhất là với những


ngành nghề có tính chất đặc thù trong ngành Bưu điện;


+ Tổ chức học tập: tuyên truyền giáo dục công nhân về tác
hại nghề nghiệp và các biện pháp phòng chống các tác hại nghề
nghiệp có trong môi trường sản xuất, sơ, cấp cứu khi cần thiết;


+ Chấp hành qui định an tồn vệ sinh lao động.
+ Tổ chức giám sát mơi trường sản xuất.


+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ thường xuyên cho
công nhân;


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Ờ</b></i>


<b>10 QUY TẮC LÀM VIỆC TRƯỚC MÁY TÍNH</b>


Mỏi cơ, giảm thị lực, nhức đầu, stress... là các triệu chứng
thường gặp ở những người thường xuyên làm việc với máy vi
tính. Để bảo vệ sức khỏe, những người này nên thực hiện các
nguyên tắc sau:


<b>1. Đặt máy tính đúng vị trí</b>


Điều quan trọng hàng đầu là phải biết đặt máy tính ở vị trí
thích hợp để tránh mỏi mắt. Lý tưởng nhất là đặt màn hình hơi
nghiêng về phía sau và cách mặt 50-70 cm. Để đo được khoảng
cách này, chỉ cần giơ tay ra phía trước, khi nào các đầu ngón tay
chạm được vào màn hình là vừa. Cũng nên đặt sao cho mép trên
màn hình đặt ngang với tầm mắt, trừ khi màn hình của bạn
quá lớn.



<b>2. Chọn màn hình loại tốt</b>


Giữ gìn mắt là việc rất quan họng. Hãy chọn màn hình loại tốt
khơng bị lóa và điều chinh ánh sáng tùy theo công việc (xử lý vãn
bản, vẽ hình...). Hãy chú ý cả ánh sáng chung quanh để tránh chói
mắt vì màn hình lóa.


<b>3. Chọn ghế loại tốt và ngồi đúng tư thê</b>


Nếu bạn ngồi làm việc với máy tính hàng tiếng dồng hồ, các
cơ gáy, vai và lưng sẽ bị mỏi. Để tránh điều này, bạn nên chọn
loại ghế tiện nghi và ngồi sát lưng ghế, tốt nhất là để đầu gối
ngang với hông. Nếu bạn không được cao hoặc bàn làm việc quá
cao thì hãy sử dụng một dụng cụ kê chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>4. Bảo vệ cổ tay</b>


Nếu làm việc nhiều trước máy tính thì hai tay bạn rất dễ bị
mỏi, nhất là cổ tay, sau đó là bàn tay và vai. Để phòng tránh, hãy
đặt bàn phím cách mép bàn 10-15 cm và gắng giữ khuỷu tay tạo
thành góc vng khi gõ bàn phím, tránh gập hoặc đặt cổ tay lên
mép bàn. Lưu ý chọn con chuột phù hợp với bàn tay của bạn;
tránh bóp chuột quá chặt đế cơ ngón tay khỏi bị mỏi, đật văn bản
cần gõ gần máy tính.


<b>5. Thường xuyên nghỉ ngoi</b>


Chứng mỏi mắt, đau đẩu và rối loạn thị giác có thể xuất hiện
nếu bạn không thường xuyên nghỉ ngơi. Các bác sĩ Niu Di - Lân


từng phát hiện một trường hợp viêm phổi cấp do ngồi quá lâu
trước máy tính. Nên nghi ngơi thường xuyên, dù không cần quá
lâu (chẳng hạn, bạn có thê rời chỗ ngồi đi lấy cốc nước).


<b>6. Uống nhiều nước</b>


Khơng khí q nóng trong phịng làm việc có thể làm cho mắt
bạn bị khô và cản trở lưu thông máu. Hãy uống nước đầy đủ để
khắc phục tình trạng này. Hơn nữa, uống nước thường xuyên cũng
sẽ khiến bạn quên đi ý muốn uống cà phê hoặc hút thuốc lá để
chống căng thẳng.


<b>7. Loại bỏ những yếu tô gây căng thẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>t</i>


<i>m</i>


bạn và hãy biết tổ chức công việc để tiết kiệm thời gian. Nếu có
thể, hãy thay đổi thường xun cơng việc trên máy tính.


<b>8. Làm vài động tác thế dục</b>


Chỉ cần vài động tác thể dục là bạn có thể làm cổ, lưng, ngón
tay và cổ tay thư giãn. Trong khi nghỉ, hãy quay cổ tay nhiều
vòng, duỗi lưng như thể bạn muốn chạm trần nhà và quay dầu
sang mọi hướng. Lắc vai cũng là một cách tránh mỏi người.


<b>9. Luyện thị giác</b>



Luyện thị giác là việc cần thiết nếu bạn thường xuyên ngồi
trước màn hình. Hãy giữ nguyên đầu, nhìn xuống dưới rồi lại
nhìn lên 10 lần; sau đó nhìn sang trái rồi sang phải (càng xa càng
tốt) 10 lần. Động tác này giúp mắt đỡ mệt mỏi.


<b>10. Khám bệnh ngay khi thấy có vấn đề</b>


Làm việc nhiều trước máy tính có thể khơng gây rối loại thị
lực nhưng lại làm mỏi mắt. Nếu bạn thấy cay hoặc đau mắt, hãy
đi gặp bác sĩ ngay, bác sỹ sẽ cho biết bạn có cần phải đeo kính
hay không. Nếu mỏi cổ tay hay mỏi lưng, bạn đừng cố chịu đựng
hết tháng này sang tháng khác. Một số biện pháp điều trị có thể
khắc phục tình trạng của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, KIEM t r a, b ả o</b> <b>d ư ỡ n g</b>


<b>CÁC LOẠI BÌNH CHỮA CHÁY THƠNG DỤNG</b>


<b>1. Bình khí C 0 2 loại xách tay</b>


1. Cách sử dụng bình c o ,.


- Khi có cháy, xách bình tiếp cận đám cháy. Một tay cầm loa
phun hướng vào gốc lửa cách 0,5 m, còn một tay kia mở van
hoặc bóp cị.


2. Phương pháp bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng bình chữa
cháy khí C 0 2.


- Định kỳ 06 tháng phải kiểm tra bình một lần. Có thể nhúng


bình vào thùng nước để kiểm tra độ kín của bình (tương tự như
kiểm tra săm xe đạp, xe máy bị thủng). So sánh số cân được với
trọng lượng nguyên thủy của bình (thường trên vỏ bình ghi nhãn
mác trọng lượng của vỏ bình, trọng lượng khí nạp, trọng lượng


<b>CHÚTVdCH</b>
<b>I. Cụm var>-quai xAch </b>
<b>7. Chốt M m -ktpcM</b>
<b>3 Đa.ócvứl</b>


<i>4. V tn an toAn</i>


<b>5. Đat ĨC cụm vơi</b>
<b>6. ống din trong</b>
<b>7. Chít chỏa chiỳ • COỉ</b>


8 Thin binh


<b>9 </b><i>Vối</i>


<b>10. Tay cim phun</b>
<b>II, GỐI vơi </b>


12-Um phun


<b>• •</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

tồn bộ bình). Nếu lượng khí cácbonníc (CO-,) trong bình cịn lại
nhỏ hơn (<) 20% lượng khí được nạp ban đầu của nhà chế tạo thì
phải đưa bình đi nạp bổ sung cho đủ lượng khí cácbonníc đảm


bảo yêu cầu chữa cháy.


- Thường xuyên vệ sinh, không để bụi bám, mạng nhện
chăng tơ vỏ bình. Bình phải có đủ van an tồn, loa và vịi khơng
bị vỡ, dập gẫy, rạn nứt, vỏ bình khơng bị han gỉ. Các rắc co nối
giữa cuống vịi phun và cổ vịi bình phải được vặn chặt bằng mỏ
lết (khơng được vận bằng tay khơng).


- Bình phải đặt nơi dễ thấy, dễ lấy, có nhiệt độ môi trường
không quá 55°c, tránh để nơi có nắng trực tiếp chiếu vào bình.


<b>2. Bình bột chữa cháy</b>


1. Cách sử dụng bình bột chữa cháy loại xách tay


- Khi có cháy, xách bình đến đám cháy cách khoảng 1 ,5 - 2
m thì dừng lại, dốc ngược bình lên xuống 5 - 7 lần cho bột trong
bình tơi ra, sau đó rút chốt bảo hiểm, một tay cầm loa phun
hướng vào gốc lửa hoặc hướng lan truyền của đám cháy. Tay kia
bóp cị phun bột vào dập tắt đám cháy.


2. Cách sử dụng bình bột có bánh xe đẩy


- Kéo đẩy bình dến đám cháy cách khoảng 3 - 4 m thì dừng
lại, kéo dỡ ống vòi và súng phun ra. Vặn van trên cổ bình ngược
chiều kim đồng hồ. Nắm chắc tay súng phun hướng vào gốc lửa,
tay kia bóp cị phun bột vào đám cháy.


3. Phương pháp bảo quản kiểm tra, bảo dưỡng bình bột
chữa cháy



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Định kỳ 06 tháng/lần kiểm tra trị số của- đổng hồ áp lực gắn
trên cổ bình, nếu kim áp kế chỉ dưới mặt xanh thì phải đưa binh
đi nạp lại bổ sung khí. Với bình bột xách tay, cũng cần dốc
ngược bình lên xuống vài lần cho bột trong bình tơi xốp, khơng
bị đóng vón cục.


- Kiểm tra bên ngồi bình bằng mắt là công việc phải làm
thường xuyên, kết hợp vệ sinh vỏ bình khơng dể bụi bám, nhện
chăng tơ. Bình phải có đủ van an tồn, loa và vịi phun không bị
vỡ, dập gẫy, rạn nứt. v ỏ bình khơng bị han gỉ, chân đế bình
khơng bị gỉ mục. Các rắc co nối giữa cuống vòi phun và cổ vịi
bình phải được vận chặt bằng mỏ lết (không được vặn bằng
tay khơng).


- Bình được đặt nơi dễ thấy, dễ lấy và có nhiệt độ môi trường
không quá 55°c, tránh để nơi có nắng trực tiếp chiếu vào bình.
Cần phải có móc treo hoặc đế để giữ bình chắc chắn nhưng khi
cần có thể lấy ra nhanh chóng.


<i><b>Hình </b></i> <i><b>3.6. </b></i> <i><b>Sử dụn bột</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>BIỂN BÁO HIỆU VÀ TÍN HIỆU CẢNH BÁO NGUY HÊM </b>
<b>TRÊN CƠNG TRƯỜNG XẢY DựNG</b>


Cơng trường xây dựng nói chung được đánh giá là nơi nguy
hiểm. Nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động có thể xảy ra vào bất
kỳ lúc nào, tại bất kỳ đâu trong công trường và với bất kỳ người
lao động nào nếu họ không nhận biết được và khơng có những
biện pháp phịng tránh thích hợp. Biển báo hiệu và tín hiệu cảnh


báo nguy hiểm trên công trường xây dựng là một trong những
phương pháp giúp họ nhận ra các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động
để có các biện pháp đề phịng.


Một số biển báo hiệu và tín hiệu cảnh báo nguy hiểm phổ biến
nhất trên công trường xây dựng:


<b>1. Phân loại biển báo hiệu</b>


Biển báo hiệu trên công trường xây dựng được phân làm 4
nhóm chính:


- Nhóm 1: Biển báo hiệu cấm;
- Nhóm 2: Biển báo hiệu nguy hiểm;


- Nhóm 3: Biển báo hiệu bắt buộc phải thực hiện;
- Nhóm 4: Biển báo hiệu chỉ dẫn, nhắc nhở.


<b>2. Các biển báo hiệu thường gặp</b>


<i>2.1. </i> <i>Nhóm </i> <i><b>hiển háo </b></i> <i>hiệu </i> <i>cấm</i>


<i>a) Biển háo </i> <i>hiệu cấm vào</i>


Nhóm biển này có dạng một vịng trịn đỏ có một gạch chéo ở
giữa, được đặt trên nền trắng, trừ biển báo hiệu CÂM VÀO - được
thể hiện như trong hình 3.7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>a) </b> <b>b) </b> <b>c)</b>



<i><b>Hình </b></i> <i><b>3.7. </b></i> <i><b>Biển </b></i> <i><b>báo CẢM VÀO</b></i>


Tuy nhiên, đôi khi trên biển hoặc một biển phụ được bổ sung
hai chữ “CẤM VÀO”, như được chỉ ra trong hình 3.7 b và c sẽ
giúp cho người nhìn dễ nhân biết hơn. Tất cả người và phương tiện
thi công trên công trường khi nhìn thấy các biển báo hiệu như
trong hình 3.7 đều khơng được phép đi vào, trừ những người và
phương tiện có trách nhiệm.


a) b)


<i><b>Hình </b></i> <i><b>3.8. </b></i> <i><b>Biển </b></i> <i><b>báo </b></i> <i><b>hiệu CẤM </b><b>n g ư ờ i</b></i> <i><b>đ i</b></i> <i><b>v à o</b></i>


<i>b) Biển báo </i> <i>hiệu cấm người đi vào</i>


Biển báo hiệu CẤM n g ư ờ i đ i v à o có thể là một trong hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>t</b></i>


cả những người khơng có trách nhiệm đi vào, nhưng không cấm
máy và phương tiện thi công.


<i>c) </i> <i>Biển </i> <i>báo </i> <i>hiệu cấm </i> <i>phương </i> <i>tiện,thiết bị </i> <i>cơng đi vào</i>


Hình 3.9 là một ví dụ về biển báo cấm xe nâng hạ đi vào.
Thông thường, khi trên biển báo hiệu cấm có hình vẽ của phương
tiện gì thì phương tiện đó không được đi vào, hoặc có một biển
phụ ghi danh sách các loại xe hay thiết bị thi công ở bên dưới
biển báo cấm thì các loại xe hay thiết bị thi cơng đó cũng khơng
được phép đi vào. Loại biển này thường được đặt ở trước các vị


trí nguy hiểm với các máy và phương tiện thi công di chuyển
vào, như các vị trí mà đất yếu hoặc dễ sụt, lở,...


<i>Hình </i> <i>3.9. </i> <i>Biển báo </i> <i>hiệu XE NÂNG HẠ</i>


<i>Hình 3.10. Biển </i> <i>báo </i> <i>hiệu Biển báo</i>


<i>CẤM HÚT THUỐC </i> <i>c Ấm LỬA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>d) </i> <i>Biển báo </i> <i>hiệu cấm hút thuốc</i>


Biển này được thể hiện như trong hình 3.10. Tại những vị trí
có nguy cơ về cháy, nổ (liên quan tới xăng, dầu hoặc có nhiều
bụi than hoặc bụi nhôm ,...) thường được đặt biển này. Ngoài ra,
biển này còn được treo trên tường của phịng làm việc nói chung,
hoặc trong các phịng kín có sử dụng điều hòa nhiệt độ,... Lưu ý
là biển báo hiệu này cấm tất cả các dạng hút thuốc (thuốc lá,
thuốc lào,...).


<i>e) Biển báo </i> <i><b>hiệu </b></i> <i><b>cấm </b></i> <i><b>lửa</b></i>


Biển báo hiệu CẤM LỦẦ thường được đặt tại các vị trí có
nguy cơ về cháy, nổ (liên quan tới các vật liệu dễ cháy như:
xăng, dầu, gỗ, liếp, cót ép hoặc giấy dầu,...). Hình 3.11 mơ tả
hình ảnh của loại biển này.


<i>/) Biển báo hiệu cấm đứng </i> <i>trên </i> <i>ho băng</i>


Hình 3.12 và 3.13 mô tả biển này; thường được đặt trước vị
trí có các băng tải mà có thể gây nguy hiểm cho người làm việc


nếu họ dứng lên hoặc đứng bên dưới.


<i>Hình </i> <i>3.12.Biển báo</i> <i><b>Hình 3.13. Biển báo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Hình </i> <i>3.14. </i> <i>Biển háo </i> <i>hiệu Biển báo</i>


<i>CẤM TRÈO THANG </i> <i>CAM BƠI</i>


<i>g) Biển háo </i> <i>hiệu cấm trèo thang</i>


Tại những vị trí trơn trượt, nền khơng ổn định hoặc công
nghệ xây dựng không cho phép ưèo bằng thang thì biển này
được đặt tại đó. Hình 3.14 mơ tả loại biển này.


<i>h) </i> <i>Biển háo </i> <i><b>hiệu cấm </b>bơi</i>


Rất nhiều công trường ở gần các ao, hổ, sông hoặc suối,...
do các điều kiện riêng mà không cho phép cơng nhân bơi qua.
Khi đó, phải có biển báo hiệu CAM b ơ i tại nơi đó, như được thể
hiện trong hình 3.15.


<i>i) Biển háo </i> <i>hiệu cấm </i> <i><b>ăn </b>uống</i>


Biển báo hiệu CẤM ă n UÔNG thường được đặt ở các vị trí


ơ nhiễm do bụi hoặc chất hóa học,... hoặc tại các vị trí khơng
thuận lợi cho việc ăn hoặc uống vì làm mất vệ sinh công trường.
Loại biển này dược thể hiện như trong hình 3.16.


<i>k) Biển báo </i> <i>hiệu </i> <i>câm </i> <i>sử <b>dụng </b></i> <i><b>điện </b>thoại </i> <i>dộng</i>



Tại những vị trí liên quan tói xăng, dẩu hoặc gần các thiết bị
thông tin liên lạc của cơng trình thì biển này được đặt để đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

phòng cháy nổ hoặc nhiễu loạn sóng thơng tin và được thể hiện
như trong hình 3.17.


<i>Hình </i> <i>3.16.Biển háo hiệu </i> <i>Hình </i> <i>Biển háo</i>


<i>CẤM ÁN UỐNG </i> <i>CẤM SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DỊ ĐỘNG</i>


<i>Hình 3.18. Biển báo </i> <i>h nguy </i> <i>chung </i>


<i>2.2. Nhóm biển báo </i> <i><b>hiệu </b>nguy </i> <i><b>hiể</b></i>


Nhóm biển báo hiệu này thường có dạng một hình tam giác
có viền đen trên nền màu vàng. Hình vẽ ở giữa hình tam giác
thường có tính trực quan và mơ tả hình ảnh của mối nguy hiểm
có thể xuất hiện. Ngồi ra, cịn có thể có thêm các dịng chữ ở
ngay trên biển hoặc ở một biển phụ đặt bên dưới. Điều này giúp
người làm việc khi nhìn vào biển báo thì họ có thể đọc dòng chữ
trên biển phụ, kết hợp với hình vẽ trên đó để nhận ra mối nguy
hiểm cần đề phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>ù</b></i>


<i>a) </i> <i>Biển báo hiệu nguy </i> <i><b>hiểm </b>chung</i>


Biển này được mô tả như trong hình 3.18. Nó khơng chỉ rõ
một mối nguy hiểm cụ thể nào mà báo hiệu cho người làm việc


về khả năng các nguy hiểm bất ngờ có thể xảy ra, cần chú ý
quan sát hết sức cẩn thận tại và xung quanh vị trí làm việc có
đật biển này.


<i>b) Biển báo </i> <i>hiệu nguy </i> <i><b>hiểm </b></i> <i><b>cháy </b>nổ</i>


Hình 3.19 và 3.20 mô tả biển báo nguy hiểm về cháy hoặc
nổ. Nó thường được đặt tại các vi trí dễ cháy nổ như có nhiều hơi
xăng, dầu, bụi than hoặc thuốc nổ,...


<i>Hình 3.19. Biển báo </i> <i>lìiệu Biển báo</i>


<i><b>nguy </b></i> <i><b>hiểm </b></i> <i><b>cháy </b>nguy </i> <i>nổ</i>


a) b)


<i>Hình </i> <i>3.21.Biển báo </i> <i>hiệu nguy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>c) Biển báo </i> <i>hiệu nguy</i>


Biển báo hiệu này có thể là một trong hai biển a) hoặc b) như
được mô tả trong hình 3.21. Hai biển báo này có thể có hoặc
khơng có thêm hai chữ “ĐIỆN GIẬT” được đặt ở một biển phụ.
ý nghĩa của cả hai biển báo hiệu này là đều để cảnh báo người
làm việc cần tránh xa, nếu không có thể sẽ bị giật điện.


<i>cl) Biển báo </i> <i>hiệu nguy </i> <i>hiểm khi </i> <i>làm với </i> <i>hoặc </i> <i>bị</i>


Tại các vị trí có các máy hoặc thiết bị làm việc, nói chung
đều có biển báo hiệu nguy hiểm. Hình 3.22 a là ví dụ một biển


báo hiệu nguy hiểm cho người làm việc, có thể sẽ bị máy cuốn
và hình 3.22 b là một ví dụ biển báo hiệu nguy hiểm tại nơi có
máy nâng hạ làm việc.


<i>e) Biển báo </i> <i>hiệu nguy hiểm </i> <i>tại </i> <i>vị</i>


Loại biển này cảnh báo cho người làm việc hãy cẩn thận tại
vị trí đang cẩu lắp vật liệu hoặc thiết bị, có thể vật đang cẩu bị
rơi bất ngờ, như được mơ tả trong hình 3.23 a, b hoặc c.


<i>a) Cảnh báo </i> <i>bị máy </i> <i>cuốn </i> <i>b)cảnh báo </i> <i>chạm máy nâng</i>


<i>Hình </i> <i>3.22.Biển báo </i> <i>hiệu nguy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Ơ</b></i>


a) b) c)


<i>Hình </i> <i>3.23.Biển báo hiệu nguy</i>


<i>khi làm </i> <i><b>việc </b></i> <i><b>tại </b>nơi đang cẩu</i>
<i>f ) </i> <i>Biển báo </i> <i>hiệu nguy </i> <i>hiểm có </i> <i>thể bị trượt, </i> <i>hoặc</i>


Ba biển báo hiệu này được thể hiện như trong hình 3.24 a, b
và c theo thứ tự cảnh báo cho người làm việc có thế bị trượt chân,
bị ngã cầu thang hoặc bị vấp chân ngã.


<i>g) Biển báo </i> <i>hiệu nguy hiểm </i> <i>cìtđộc hố học</i>


Loại biển báo hiệu này đươc thể hiện như trong hình 3.25.


Nó thường được đặt ở các vị trí người làm việc có nguy cơ nhiễm
chất hóa học như tại các kho hoặc bãi chứa hóa chất này.


<i>lì) Biển </i> <i>báo </i> <i>hiệu nguy </i> <i><b>hiểm </b></i> <i><b>chất </b>phóng</i>


Một số cơng trường có các máy hoặc thiết bị sử dụng cơng
nghệ cao có ứng dụng các chất phóng xạ như máy mài thép laser
hay máy chụp X-quang công nghiệp... Tại khu vực có các loại
máy này thường có biển cảnh báo nguy hiểm chất phóng xạ để
người làm việc chú ý đề phịng.


Hình 3.26 là hình ảnh của biển báo này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

a) b) c)


<i>H</i>
<i>ìn</i>
<i>h</i>


<i>3.24. </i> <i>B iể n nguy hiểm </i>


a) Bị trượt ngã b) Ngã cầu thang c) Vấp chân


<i>Hình </i> <i>3.25.Biển háo hiệu </i> <i>Hình </i> <i>Biển háo hiệu</i>
<i>nguy hiểm </i> <i>có </i> <i>chất độc hóa học nguy hiểm có chất phóng xạ</i>


<i>2.3. Nhóm biển báo </i> <i>hiệu bắt buộc phải</i>


Nhóm biển báo này thường có hình trịn nền màu xanh lam
nhạt. Bên trong là hình ảnh màu trắng có tính trực quan, mô tả


điều bắt buộc phải thực hiện dối với người làm việc trên công
trường. Điều bắt buộc phải thực hiện ở đây là những điều giống
như được chỉ ra trên biển báo.


<i>a) Biển báo </i> <i>hiệu bắt </i> <i>buộc phải đội </i> <i>hộ lao động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

trưòng, yêu cầu tất cả mọi người trước khi vào công trường đều
phải thực hiện.


<i>b) </i> <i>Biển báo </i> <i>hiệu bắt </i> <i>buộc phải </i> <i>mặ quần áo bảo hộ lao động</i>


Hình 3.28 mơ tả biển này. Nó cũng được đặt ở cổng công
trường để bắt buộc tất cả các công nhân phải thực hiện. Có thê
cán bộ cơng trường hoặc một số người làm các công việc như
hành chính, thủ kho hay dịch vụ trên công trường... không cần
thực hiện theo biển này.


<i>Hình </i> <i>3.27.Biển báo hiệu bắt </i> <i>Hình 3.28. Biển báo </i> <i>bắt</i>
<i>buộc đội mũ báo hộ lao dộng </i> <i>quẩn áo bào hộ lao động</i>


<i>Hình 3.29. Biển báo hiệu </i> <i>Hình 3.30. Biển háo hiệu</i>
<i>bắt </i> <i>buộc deo dây an toàn </i> <i>bắt buộc deo kính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>Hình </i> <i>3.31.Biển háo</i>


<i>đội </i> <i>mũ hảo hộ lao động và đeo </i> <i>phòng độc</i>


<i><b>c)Biển háo </b></i> <i><b>hiệu hát </b></i> <i>buộc <b>phải </b>đeo </i> <i>toàn</i>


Biển này được mô tả như trong hình 3.29, thường được đặt ở


các vị trí nguy hiểm khi làm việc trên cao như trên giàn giáo mà
khơng có lan can an toàn,...


<i>d) Biển báo hiệu </i> <i>bắt buộc </i> <i><b>phải </b>đeo </i> <i>nạ</i>


Xem hình 3.30 và 3.31. Loại biển này thường được đặt ở
những nơi làm việc có nhiều bụi, hơi hoặc khí độc,...


<i>2.4. Nhóm </i> <i><b>biển bảo </b></i> <i>hiệu </i> <i><b>nhắc </b></i> <i><b>nhở</b></i>


Nhóm biển báo này thường có dạng hình chữ nhật trên nền
màu xanh lá cây, màu xanh lam nhạt hoặc màu đỏ. Trên biển có
ghi những điều nhắc nhở hoặc hướng dẫn người làm việc trên
công trường thực hiện tốt các biện pháp về an toàn lao động.


<i>a) Biển báo </i> <i>hiệu </i> <i><b>nhắc </b>nhở an toàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Biển này thường được đặt ở phòng y tế của công ưường để
báo cho mọi người làm việc được biết. Nó được mơ tả như trong
hình 3.33 a hoặc b.


<i><b>b) </b></i> <i><b>Biển báo </b></i> <i><b>hiệu </b></i> <i><b>chỉ dẫn phòng y</b></i> <i><b>t</b></i> <i><b>ế</b></i>


<i>aỊViểĩ </i> <i>bằng Anh</i>

<b>AN TỒN LÀ TRÊN HẾT</b>



<i>b)Viếtbằng</i>


<i>Hình </i> <i>3.32.Biển </i> <i>báo </i> <i>hiệu </i> <i>n nhở an toàn lao dộng</i>
<i>trên cơng trường </i> <i>dipìg</i>



<i>Hình </i> <i>3.33.Biển báo </i> <i>hiệu tế</i>


<b>Pire alarm </b>
<b>call point</b>


<i>Hình </i> <i>3.34.Biển báo </i> <i>báo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Tại các vị trí có khả nãng cháy hoặc nổ trên cơng trường thì
thường có các thiết bị báo cháy như chng, cịi hoặc đèn... do
con người bật công tắc để hoạt động khi có cháy. Khi có cháy
như vậy, họ có thể sẽ khơng ấn vào nút báo cháy nếu như khơng
có các biển chỉ dẫn to và dễ nhìn thấy. Do đó, một biển báo hiệu
chỉ dẫn như vậy là rất cẩn thiết và nó được mô tả như ở trong
hình 3.34.


<b>3. Các loại biên báo hiệu khác</b>


Các loại biển báo khác được trình bày trong phần Phụ lục.


<b>4. Các tín hiệu cảnh báo nguy hiểm</b>


Các túi hiệu cảnh báo nguy hiểm thường được lắp đặt cho
việc báo cháy, bao gồm các âm thanh từ chng và cịi báo cháy,
hoặc từ ánh sáng của các đèn báo màu đỏ nhấp nháy. Một số
dạng tín hiệu cảnh báo nguy hiểm khác của các máy hoặc thiết bị
khi bị quá tải như của cần trục, máy xúc hoặc máy nén khí,...
Các tín hiệu này khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất các thiết
bị đó đưa ra. Tuy nhiên, việc hướng dẫn cho người laođộng làm
quen và nhớ các tín hiệu này là cẩn thiết để đề phòng tai nạn lao


động xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

' l- \ . *'1 <i>ị)?</i> *.>/.( H f O A . l <i>t i</i> .' T < ■'!


<i><b>«M i ìV) </b></i>K H Ỉ <i><b>/.X ẢOH \ y / í ( ) ; W ĩ r / } K ỉ ) </b></i>
/ ! | p f K ^ O H T <i>L</i> LỈH • íi ' ) ỉ ' <i>í A</i> r ỉ ỉ i x A O H ) !


<i>Ị</i>



:H > H V J í » ; ) / : : ; * /


•r' . •'


<b>■ . : , • .. •: </b>

<b>■ > </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>BỘ LUẬT LAO ĐỘNG s ố 10/2012/QH13 </b>


<b>CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>KHĨA XIII, KỲ HỌP THỨ 3 THƠNG QUA NGÀY 18/6/2012</b>


<i>(TríchChương IX)</i>


<b>AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG</b>


Mục 1


NHŨNG QUY ĐỊNH CHUNG


VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG



<b>Điều 133. Tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ </b>
<b>sinh lao động</b>


Mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định của pháp luật về
an toàn lao động, vệ sinh lao động.


<b>Điểu 134. Chính sách của nhà nước vê an toàn lao động, </b>
<b>vệ sinh lao động</b>


1. Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển
các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao
động, phương tiện bảo vệ cá nhân.


2. Khuyến khích phát triển các dịch vụ về an toàn lao động,
vệ sinh lao động.


<b>Điều 135. Chng trình an tồn lao động, vệ sinh lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

2. ủ y ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân
dân cùng cấp quyết định Chương trình an toàn lao động, vệ sinh
lao động trong phạm vi địa phương và đưa vào kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội.


<b>Điều 136. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao </b>
<b>động, vệ sinh lao động</b>


1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp
với các bộ, ngành, dịa phương xây dựng, ban hành và hướng dẫn
tổ chức thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao


động, vệ sinh lao động.


2. Người sử dụng lao động căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn lao
động, vệ sinh lao động dể xây dựng nội quy, quy trình làm việc
bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại
máy, thiết bị, nơi làm việc.


<b>Điều 137. Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động </b>
<b>tại nơi làm việc</b>


1. Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các cơng trình,
cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết
bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ
sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập
phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh
lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường.


2. Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại
máy, thiết bị, vật tư, năng lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ
thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao
động, vệ sinh lao động hoặc tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc đã công bố, áp dụng.


<b>Điều 138. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người </b>
<b>lao động đôi với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động</b>


1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:



a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về khơng gian, độ
thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ổn,
rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn
kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm ưa,
đo lường;


b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao
động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu
chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã
được công bố, áp dụng;


c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi
làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại ưừ, giảm thiểu các
mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc
sức khỏe cho người lao dộng;


d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng,
kho tàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>à </b></i> ... ■ ' •


e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi
xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn


lao động, vệ sinh lao động.


2. Người lao động có nghĩa vụ sau đây:



a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn
lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ
được giao;


b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã
được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động
nơi làm việc;


c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại
hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả
tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.


<b>Mục 2</b>


<b>TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH n g h ê' n g h i ệ p</b>


<b>Điều 139. Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh </b>
<b>lao động</b>


1. Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an
toàn lao động, vệ sinh lao động. Đối với những cơ sở sản xuất,
kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử
dụng lao động phải cử người có chun mơn phù hợp làm cán bộ
chun trách về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.


2. Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
phải được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

1. Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao
động có trách nhiệm sau đây:


a) Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và
định kỳ tổ chức diễn tập;


b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu,
sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động;


c) Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh
ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


2. Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời
bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và khồng bị coi là
vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng
hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách
trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao
động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc dó nếu
nguy cơ chưa được khắc phục.


<b>Điều 141. Bồi dưỡng bàng hiện vật đối với người lao </b>
<b>động làm việc trong điều kiện có yếu tơ nguy hiểm, độc hại</b>


Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, dộc
hại được người sử dụng lao động bổi dưỡng bằng hiện vật theo
quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.


<b>Điều 142. Tai nạn lao động</b>



1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

động, xảy ra trong q trình lao động, gắn liền vói việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ lao động.


Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tập
nghề và thử việc.


2. Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thòi và
điều trị chu đáo.


3. Tất cả các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các
sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc dều phải được khai báo, điều
tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của
Chính phủ.


<b>Điểu 143. Bệnh nghề nghiệp</b>


1. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao
động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.


Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì
phối họp với Bộ Lao dộng - Thương binh và Xã hội ban hành sau
khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ
chức đại diện người sử dụng lao động.


2. Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều tộ chu đáo,
khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khỏe riêng biệt.



<b>Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối </b>
<b>với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp</b>


1. Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả và những chi phí
khơng nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với
người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán tồn bộ chi
phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều ưị ổn định đối với
người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

2. Trả đủ tiền lương theo hợp đổng lao động cho người lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong
thời gian điều trị.


3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.


<b>Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, </b>
<b>bệnh nghề nghiệp</b>


1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được
hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định
của Luật bảo hiểm xã hội.


2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã
hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã
hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao
động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.



Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo
thỏa thuận của các bên.


3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao
động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bổi thường
với mức như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

b) ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho
người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.


4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động
cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy


định tại khoản 3 Điều này.


<b>Điều 146. Các hành vi bị cấm trong an toàn lao động, </b>
<b>vệ sinh lao động</b>


1. Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật.


2. Che giấu, khai báo hoặc báo cáo sai sự thật về tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp.


Mục 3


PHÒNG NGÙẦ TAI NẠN LAO ĐỘNG,
BỆNH NGHỀ NGHIỆP



<b>Điều 147. Kiêm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu </b>
<b>nghiêm ngặt về an toàn lao động</b>


1. Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn lao động phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng
và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng bởi tổ chức hoạt
động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.


2. Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội ban hành.


3. Chính phủ quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động
dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh,
người sử dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao
động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động.


<b>Điều 149. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động</b>


1. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc
hại được người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo
vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc theo quy
định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.


2. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn về
chất lượng.


<b>Điều 150. Huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh </b>


<b>lao động</b>


1. Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao
động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ,
chứng nhận do tổ chức hoạt dộng dịch vụ huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động thực hiện.


2. Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện về an
toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao dộng, người học
nghề, tập nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động; hướng dẫn
quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến
thăm quan, làm việc tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người
sử dụng lao động.


3. Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và
được cấp chứng chỉ.


4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về điều
kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động,
vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung cơng tác huấn
luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục cơng việc
có u cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.


<b>Điểu 151. Thơng tin về an tồn lao động, vệ sinh lao động</b>


Người sử dụng lao động phải thông tin đầy đủ về tình hình


tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại
và các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao dộng tại
nơi làm việc cho người lao động


<b>Điều 152. Châm sóc sức khỏe cho người lao động</b>


1. Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức
khỏe quy định cho từng loại công việc để tuyển dụng và sắp xếp
lao động.


2. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám
sức khoẻ dịnh kỳ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập
nghề; lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người
làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là người
khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao
tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lầ n ..


3. Người lao động làm việc trong điều kiện cọ nguy cơ mắc
bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề nghiệp theo quy
đinh của Bộ Y tế.


4. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
phải dược giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định


<i><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

mức độ suy giảm khả năng lao động và được điều trị, điều
dưỡng, phục hồi chức năng lao động đúng theo quy định của
pháp luật.



5. Người lao động sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp nếu còn tiếp tục làm việc, thì được sắp xếp cơng việc phù
hợp với sức khoẻ theo kết luận của Hội đổng giám định y khoa
lao động.


6. Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ của
người lao động và hổ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định của Bộ
Y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>ù</b></i>


<i>m</i>


<b>LUẬT CƠNG ĐỒN s ố 12/2012/QH13 </b>


<b>CỦA NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>KHĨA XHI, KỲ HỌP THỨ 3 THƠNG QUA NGÀY 20/6/2012</b>


<i>(Trích Điều 14)</i>


<b>Điều 11. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế </b>
<b>-xã hội</b>


1. Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách,
pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và chính sách, pháp
luật khác liên quan đến tổ chức cơng đồn, quyền, nghĩa vụ của
người lao đông.


<b>2. Phối hơp với cơ quan nhà nước nghiên cứu, ứng dụng </b>



khoa học, công nghệ, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu
chuẩn, quy chuẩn an toàn, vệ sinh lao động.


3. Tham gia với cơ quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế; giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động,
tập thể người lao động theo quy định của pháp luật.


4. Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và
tiến bộ trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.


5. Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.


6. Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi
ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Chính phủ quy định chi tiết Điều này^sau khi thống nhất
với Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam.


<b>Điều 14. Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt </b>
<b>động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp</b>


1. Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách,
pháp luật về lao động, cịng đồn, cán bộ, công chức, viên chức,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ, chính sách, pháp luật
khác có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; điều
tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.



2. Khi tham gia, phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát theo
quy định tại khoản 1 Điều này, Cơng đồn có quyền sau đây:


a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thông
tin, tài liệu và giải trình những vấn đề có liên quan;


b) Kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi
phạm, khắc phục hậu quả và xử lý hành vi vi phạm pháp luật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>THÔNG T ư LIÊN TỊCH</b>


<b>CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - BỘ Y TÊ</b>
<b>Số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 </b>


<b>Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê </b>
<b>và báo cáo tai nạn lao động </b>


<b>(Trích* 0</b>


<i><b>Căn </b></i> <i><b>cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; </b></i>


<i><b>sửa đổi, bổ sung </b></i> <i><b>một số điều của Bộ </b></i> <i><b>Lao động ngày 02 </b></i>


<i><b>tháng 4 </b></i> <i><b>n</b><b>ă</b><b>m</b><b>2002; </b></i> <i><b>Luật sửa đổi, bổ sung một </b></i> <i><b>của Bộ</b></i>


<i><b>luật Lao </b></i> <i><b>clộng ngày 29 tháng 6 </b></i> <i><b>n</b><b>ă</b><b>006;</b><b>2</b></i>


<i><b>Căn </b></i> <i><b>cứ Nghị </b></i> <i><b>định số 06/CP ngày 20 1995</b></i>


<i><b>của Chính </b></i> <i><b>phủ quy định </b></i> <i><b>chi </b></i> <i><b>tiết một s ố </b></i> <i><b>của Bộ </b></i> <i><b>Lao</b></i>



<i><b>dộng </b></i> <i><b>về an toàn </b></i> <i><b>lao động, </b></i> <i><b>vệ lao động </b></i> <i><b>Nghị </b></i> <i><b>sô</b></i>


<i><b>110/2002/NĐ-CP </b></i> <i><b>n</b><b>g</b><b>à</b><b>y27 </b></i> <i><b>tháng năm 2002 của </b></i> <i><b>về</b></i>


<i><b>việc sửa đổi, bổ sung một </b></i> <i><b>s ố điều Nghị định </b></i> <i><b>ngày</b></i>


<i><b>2010111995 của </b></i> <i>Chính </i> <i>phủ;</i>


<i><b>Căn </b></i> <i><b>cứ </b></i> <i><b>Nghị </b></i> <i><b>định s ố 186120071NĐ-CP ngày 25 12</b></i>


<i><b>năm 2007 </b></i> <i><b>của </b></i> <i><b>Chính phủ quy </b></i> <i>địn <b>chức</b></i>


<i><b>hạn </b></i> <i><b>và cơ cấu tổ </b></i> <i><b>chức của Bộ Lao động Thương Xã</b></i>


<i><b>Căn </b></i> <i><b>cứ </b></i> <i><b>Nghị </b></i> <i><b>địnlìsơ' 188/2007/NĐ-CP tháng</b></i>


<i><b>năm2007 của Chính </b></i> <i><b>phủ quy </b></i> <i><b>định quyền </b></i>


<i><b>và cơ cấu </b></i> <i><b>tổ </b></i> <i><b>chức </b></i> <i><b>của Bộ Y </b></i> <i><b>tế và</b></i>


<b>(ĩ’ Không đưa phẩn Phụ lục (Các biểu mẫu)</b>


<b>% </b> <b>•»</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>ngày </b></i> <i><b>09 tháng </b></i> <i><b>3 </b></i> <i><b>n</b><b>ă</b><b>m</b><b>2010 </b></i> <i><b>sửa đổi, hổ </b></i> <i><b>Điều 3 Nghị</b></i>


<i><b>ỉ 88/2007/NĐ-CP ngày 27 </b></i> <i><b>tháng 2007</b></i>


Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn


việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cấo tai nạn lao động
như sau:


<b>Điều 1. Phạm vi điều chính</b>


Thơng tư này hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê
và báo cáo tai nạn lao động của các bên có liên quan ở trong
nước và ở nước ngoài.


<b>Điều 2. Đối tượng áp dụng</b>


Thông tư này áp dụng dối với các doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động (sau đây gọi tắt là cơ sở):


1. Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao
động hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (trừ các đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang);


2. Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu tại các
cơng trình ở nước ngoài đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc tại các cơng trình đó;


3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc tổ chức quốc
tế có sử dụng lao động hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, trừ
trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc Thoả thuận quốc tế mà cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam ký kết có quy định khác.


<b>Điều 3. Tai nạn lao động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

a) Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động gắn
liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;


b) Tai nạn lao động xảy ra trong q trình thực hiện cơng
việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của người sử dụng lao
động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền bằng
văn bản trực tiếp quản lý lao động;


c) Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động khi đang
thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và
nội quy của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi
dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, cho con bú, tắm rửa, đi
vệ sinh).


2. Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao dộng
xảy ra tại địa điểm và thòi gian hợp lý, bao gồm:


a) Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến
nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi


b) Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi
thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng lao động giao
(tham dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế).


<b>Điều 4. Phân loại tai nạn lao động</b>


1. Tai nạn lao động chết người là tai nạn mà người bị nạn
chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn hoặc chết trên đường đi cấp cứu;
chết trong thời gian cấp cứu; chết ưong thòi gian đang điều trị;
chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra


(theo kết luận tại biên bản khám nghiệm pháp y).


2. Tai nạn lao động nặng là tai nạn mà người bị nạn bị ít
nhất một trong những chấn thương được quy định tại Phụ lục số
01 ban hành kèm theo Thông tư này.


<i><b>Ố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

3. Tai nạn lao động nhẹ là tai nạn mà người bị nạn không
thuộc quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.


<b>Điều 5. Khai báo tai nạn lao động</b>


1. Khi xảy ra tai nạn đối với người lao động tại nơi làm
việc thuộc phạm vi quản lý của cơ sở hoặc khi thực hiện cổng
việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của người sử dụng lao
dộng hoặc người dược người sử dụng lao dộng uỷ quyền bằng
văn bản trực tiếp quản lý lao động thì người bị tai nạn hoặc người
biết sự việc (người lao động, người quản lý) phải báo ngay cho
người sử dụng lao động biết.


2. Đối với các vụ tai nạn nêu tại khoản 1 Điều này làm
chết người hoặc làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên thì cơ sở
để xảy ra tai nạn phải khai báo bằng cách nhanh nhất (trực tiếp
hoặc điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Thanh tra Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi tắt là tỉnh), cơ quan Công an cấp huyện nơi
xảy ra tai nạn và cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp của cơ sở
(nếu có) theo nguyên tắc:



a) Tai nạn xảy ra ở tỉnh nào thì khai báo tại tỉnh đó;


b) Trường hợp người bị tai nạn chết trong thời gian điều trị
hoặc chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động
(theo kết luận tại biên bản khám nghiệm pháp y) thì cơ sở có
người bị chết phải khai báo với Thanh tra Sở Lao động-Thương
binh và Xã hội tỉnh nơi có Đồn điều tra tai nạn lao động đã
tham gia điều tra vụ tai nạn đó, để giải quyết chế dộ theo quy
định của pháp luật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đường hàng khơng ngồi việc phải khai báo với Thanh tra Sở Lao
động - Thưcmg binh và Xã hội tỉnh nơi cơ sở đặt trụ sở chính cịn
phải khai báo với Bộ, ngành quản lý lĩnh vực đó;


d) Nội dung khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02
ban hành kèm theo Thông tư này.


3. Tai nạn xảy ra khi người lao động tham gia giao thông
(trừ các trường hợp xảy ra trên tuyến đường thuộc nội bộ cơ sở)
làm chết người hoặc làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên thì
cơ sở có người bị nạn căn cứ vào hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của
cơ quan Cảnh sát giao thông xử lý vụ tai nạn giao thơng đó hoặc
giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận
của Công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn để khai báo với Thanh
tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh.


Việc khai báo phải thực hiện đúng theo nguyên tắc được
quy định tại khoản 2 Điều này.


4. Người lao động Việt Nam bị chết hoặc bị tai nạn nặng


trong thời gian thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài thì cơ sở trực
tiếp quản lý người lao động đó thực hiện việc khai báo theo
nguyên tắc:


a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được tin
báo tai nạn, phải khai báo bằng cách nhanh nhất (trực tiếp hoặc
điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Thanh tra Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội tỉnh, nơi cơ sở cử người đi đặt trụ
sở chính;


b) Trong trường hợp người lao động do cơ sở khác cử đi bị
chết hoặc bị tai nạn nặng thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể
từ khi nhận được tin báo tai nạn, cơ sở khác cử đi phải báo cho
cơ sở quản lý người bị tai nạn đó biết. Trong thời hạn 03 ngày


<i><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

làm việc kể từ khi nhận được tin báo tai nạn, cơ sở quản lý người
bị tai nạn phải khai báo với Thanh tra Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội tỉnh, nơi cơ sở quản lý người bị tai nạn đặt trụ
sở chính;


c) Nội dung khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02
ban hành kèm theo Thông tư này.


<b>Điều 6. Thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động</b>


1. Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở


a) Khi nhận được tin báo có tai nạn xảy ra tại cơ sở của


mình, người sử dụng lao động phải thành lập ngay Đoàn điều tra
tai nạn lao động cấp cơ sở để tiến hành điều tra vụ tai nạn đó.


b) Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở gồm:
- Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được
người sử dụng lao động uỷ quyền bằng văn bản, trưởng đoàn;


- Đại diện Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc Ban chấp
hành cơng đồn lâm thời hoặc đại diện tập thể người lao động
khi cơ sở chưa thành lập tổ chức cơng đồn, thành viên;


- Người làm cơng tác an tồn - vệ sinh lao động, thành viên;
- Cán bộ y tế của cơ sở, thành viên;


- Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).
2. Đoàn điều ưa tai nạn lao động cấp tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

động-Thương binh và Xã hội tỉnh (theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03
ban hành kèm theo Thông tư này). Thành phần Đoàn gồm:


a) Đại diên Thanh ưa Sở Lao dộng - Thương binh và Xã
hội, ưưởng đoàn;


b) Đại diện Sở Y tế, thành viên;


c) Đại diện Liên đoàn Lao động tỉnh; thành viên;


d) Mời đại diện Hội Nông dân tỉnh, thành viên (trường hợp
tai nạn lao động xảy ra cho người lao động làm việc ưong lĩnh
vực nông nghiệp);



đ) Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).
3. Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp Trung ương:


Do Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban
hành quyết định thành lập theo đề nghị của Chánh thanh ưa Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội (theo mẫu quy định tại Phụ
lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư này).


Thành phần Đoàn gồm:


a) Đại diện Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, trưởng đoàn;


b) Đại diện Bộ Y tế, thành viên;


c) Đại diện Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam, thành viên;
d) Mời đại diện Hội Nông dân Việt Nam, thành viên
(trường hợp tai nạn lao động xảy ra cho người lao động làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp);


đ) Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết).


<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>



<b>-Điều 7. Thẩm quyển của Đoàn điều tra tai nạn lao động</b>


1. Đoàn điều tra tai nạn cấp cơ sở:



a) Chịu trách nhiệm điểu tra các vụ tai nạn xảy ra tại nơi
làm việc của cơ sở mình, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2,
khoản 3 Điều này. Nếu người lao động bị tai nạn thuộc quyền
quản lý của cơ sở khác thì cơ sở để xảy ra tai nạn chủ trì và phối
hợp với cơ sở quản lý người lao động bị tai nạn tiến hành điều ưa
theo quy định của Thông tư này;


b) Chủ ưì và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền của nước
sở tại (nước mà các doanh nghiệp của Việt Nam ưúng thầu, nhận
thầu) trong việc tiến hành điều tra các vụ tai nạn chết người hoặc
làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên xảy ra cho người lao động
Việt Nam tại các cơng trình mà các doanh nghiệp của Việt Nam
trúng thầu, nhận thẩu ở nước ngoài (trừ các trường hạp mà người
lao động làm việc theo Luật Người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đổng). Đoàn điều tra tai nạn cấp cơ
sở phải tuân thủ pháp luật của nước sở tại khi tiến hành điều tra.


2. Đoàn điều tra tai nạn cấp tỉnh:


a) Chịu ưách nhiệm điều tra các vụ tai nạn chết người hoặc
làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên xảy ra trên địa bàn tỉnh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Nam ký kết có quy định khác; việc điều tra lại theo quy định tại
Điều 12 Thông tư này.


c) Đối với trường hợp người lao động Việt Nam trong thời
gian thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài (tham gia hội nghị, hội
thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế) mà bị tai nạn chết
hoặc làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên thì trong thời hạn 05


ngày làm việc cơ sở quản lý người lao động bị tai nạn phải cung
cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn cho Thanh ưa Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội tửih để xem xét và lập biên
bản điều ưa tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 07
ban hành kèm theo Thông tư này.


Hồ sơ, tài liệu có hên quan đến vụ tai nạn gồm:


- Quyết định của cơ sở cử người lao động đi và chương
ưình tham gia hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu
thực tế ở nước ngoài;


- Bản dịch có chứng thực biên bản khám nghiệm hiện
trường của cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi (kèm theo bản
photo bản gốc);


- Bản dịch sơ đồ hiện trường của cơ quan có thẩm quyền
của nước ngoài (kèm theo bản photo bản gốc); ảnh hiện trưòng;
ảnh nạn nhân;


- Bản dịch có chứng thực biên bản khám nghiệm tử thi
hoặc khám nghiệm thương tích (kèm theo bản photo bản gốc);


- Bản dịch có chứng thực biên bản lấy lời khai của nạn
nhân, người biết sự việc hoặc người có liên quan đến vụ tai nạn
(nếu có);


- Bản dịch có chứng thực giấy chứng nhận tai nạn của cơ
quan có thẩm quyền của nước ngoài (kèm theo bản photo bản gốc);



<i><b>ù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Bản dịch có chứng thực giấy chứng thương của bệnh viện
nước ngoài (kèm theo bản photo bản gốc) hoặc giấy chứng
thương của bệnh viện Việt Nam (nếu điều trị ở Việt Nam);


- Bản dịch có chứng thực giấy ra viện của bệnh viện nước
ngoài (kèm theo bản photo bản gốc) hoặc giấy ra viện của bệnh
viện Việt Nam (nếu điều trị ở Việt Nam).


3. Đoàn điều tra tai nạn cấp Trung ương:


Chịu trách nhiệm điều tra các vụ tai nạn chết người khi Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xét thấy cần thiết,
theo đề nghị của Chánh thanh tra Bộ; điều tra lại các vụ tai nạn
lao động đã được đoàn điều tra tai nạn cấp tỉnh điều tra, việc điều
tra lại theo quy định tại Điểu 12 Thông tư này.


4. Tai nạn lao động chết người hoặc làm từ hai người lao động
bị tai nạn nặng trở lên, xảy ra trong các lĩnh vực nêu tại điểm c
khoản 2 Điều 5 của Thông tư này thì do các Bộ, ngành quản lý
lĩnh vực đó ban hành quyết định thành lập Đoàn điều tra tai nạn
lao động có sự phối hợp với Thanh tra Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội tỉnh, nơi cơ sở có người bị tai nạn đặt trụ sở chính
(hoặc Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và thực
hiện việc điều tra, lập biên bản điều tra tai nạn lao động theo
mẫu quy đinh tại Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này.


<b>Điều 8. Nhiệm vụ của Đoàn điều tra tai nạn lao động</b>



1. Khi nhận được tin báo của cơ sở có tai nạn chết người
hoặc làm từ hai người lao động bị tai nạn nặng trở lên, Thanh tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>ù</b></i>


2. Đoàn điều tra tai nạn lao động đến ngay cơ sở để xảy ra
tai nạn, yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp các tài liệu, hồ
sơ, phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn và phối hợp với cơ
quan Công an huyện hoặc tỉnh tiến hành điều tra tại chỗ để lập
biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm thương tích,
thu thập dấu vết, vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn.


3. Trưởng Đoàn điều tra tai nan lao động có nhiệm vụ:
a) Quyết định tiến hành điều tra để bảo đảm việc điều tra
được kịp thời, trong trường hợp đại diện của một trong các cơ
quan có liên quan nêu tại điểm b, điểm c, điểm d khoản 2 và
điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 Điều 6 Thông tư này vắng mặt;


b) Phân công cụ thể nhiệm vụ cho các thành viên trong
Đoàn điều ưa;


c) Khi các thành viên trong Đoàn điều tra cịn có những
vấn đề chưa thống nhất thì Trưởng đồn tổ chức thảo luận trong
Đoàn để đi đến sự thống nhất chung. Nếu không đạt được sự
thống nhất chung thì Trưởng đoàn quyết định và chịu ưách
nhiệm về quyết đinh của mình;


d) Cơng bố biên bản điều ưa tai nạn lao động.


4. Các thành viên Đồn diều ưa tai nạn lao động có nhiệm vụ:


a) Thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng đồn phân cơng và
tham gia vào hoạt động chung của Đoàn điều tra;


b) Có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo lãnh đạo cơ quan
ưực tiếp quản lý mình;


c) Khơng được tiết lộ các thông tin, tài liệu trong quá trình
điều tra khi chưa công bố Biên bản điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Điều 9. Quy trình điều tra tai nạn lao động</b>


1. Đối với Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở:


a) Thu thập dấu vết, vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ
tai nạn lao động;


b) Lấy lời khai của nạn nhân, người biết sự việc hoặc người
có liên quan đến vụ tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ
lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này;


c) Đề nghị giám định kỹ thuật, giám định pháp y (nếu xét
thấy cần thiết);


d) Trên cơ sở các lời khai, chứng cứ đã thu thập được, tiến
hành xử lý, phân tích để xác đinh các nội dung cơ bản sau:


- Diễn biến của vụ tai nạn lao động;


- Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động (trong đó, phải ghi
rõ tai nạn lao động xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động hay


người lao động hoặc do lỗi của cả người sử dụng lao động và
người lao động, hoặc nguyên nhân khác không do lỗi của người
sử dụng lao động và người lao động);


- Kết luận về vụ tai nạn lao động (trong đó, phải ghi rõ vụ
tai nạn đó là tai nạn lao động hay là trường hợp tai nạn được coi
là tai nạn lao động hoặc không phải là tai nạn lao động);


- Mức độ vi phạm và đề nghị hình thức xử lý đối với người
có lỗi trong vụ tai nạn lao động;


- Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tai nạn lao động
tương tự hoặc tái diễn.


đ) Lập biên bản điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy
định tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư này;


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

e) Tổ chức cuộc họp và lập biên bản cuộc họp công bố biên
bản điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 08


kèm theo Thòng tư này, ngay sau khi hồn thành điều tra.


Thành phần cuộc họp cơng bố biên bản điều tra tai hạn lao
động gồm:


- Trưởng đoàn điều tra (Chủ trì cuộc họp);


- Người sử dụng lao động (Chủ cơ sở) hoặc người được
người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bán;



- Các thành viên Đoàn điều tra tai nạn lao động;


- Người bị nạn hoặc đại diện thân nhân người bị nạn, người
biết sự việc hoặc người có liên quan đến vụ tai nạn;


- Đại diện Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc Ban chấp
hành cơng đồn lâm thời hoặc đại diện tập thể người lao động
khi cơ sở chưa thành lập tổ chức cơng đồn;


- Đại diện cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp của cơ sở (nếu
thấy cần thiết);


- Các thành viên tham gia dự cuộc họp có ý kiến chưa nhất
trí với nội dung biên bản điều tra tai nạn lao động thì được ghi ý
kiến và ký tên của mình vào biên bản cuộc họp công bố biên bản
điều tradai nạn lao động.


2. Đối với Đoàn diều tra tai nạn lao động cấp tỉnh:


a) Thực hiện các nội dung <b>như </b>đã nêu tại diểm a, b, c và
điểm d, khoản 1 Điều này.


b) Lập Biên bản điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy
dinh tại Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này dối với
từng vụ tai nạn lao động;


<i><b>Ố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

c) Tổ chức cuộc họp và lập biên bản cuộc họp công bố biên
bản điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 08


ban hành kèm theo Thông tư này tại cơ sở để xảy ra tai nạn.


Thành phần cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao
động gồm:


- Trưởng đoàn điều tra tai nạn lao động (Chủ trì cuộc họp);
- Các thành viên đoàn điều ưa tai nạn lao động;


- Người sử dụng lao động (Chủ cơ sở) hoặc người được
người sử dụng lao động ủy quyền bằng vãn bản;


- Người bị nạn hoặc đại diện thân nhân người bị nạn, người
biết sự việc, người có liên quan đến vụ tai nạn;


- Đại diện Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc Ban
chấp hành cơng đồn lâm thời khi cơ sở chưa thành lập tổ chức
cơng đồn;


- Mời đại diện cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dãn
cùng cấp (trong ưường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người).


d) Các thành viên tham gia dự họp có ý kiến chưa nhất trí
với nội dung biên bản điều ưa tai nạn lao động thì được ghi ý


kiến và ký tên của mình vào biên bản cuộc họp công bố biên bản
điều tra tai nạn lao động; người sử dụng lao động hoặc người
được người sử dụng lao động uỷ quyền bằng văn bản phải ký tên,
đóng dấu (nếu có) vào biên bản cuộc họp công bố biên bản điều
tra tai nạn lao động và thực hiện các kiến nghị của Đoàn điều tra
tai nạn lao động cấp tỉnh;



đ) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành
việc lập biên bản cuộc họp công bố biên bản điều ưa tai nạn lao
động, Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh phải gửi (trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>ứ</b></i>


hoặc qua đường bưu điện) biên bản điều tra tai nạn lao động và
biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động tới
các cơ quan có thành viên trong Đồn điều ưa tai nạn lao động,
Bộ Lao dộng - Thương binh và Xã hội (Cục An toàn lao động và
Thanh tra Bộ), cơ sở xảy ra tai nạn lao động và các nạn nhân
hoặc thân nhân người bị nạn.


3. Đối vói Đồn điều tra tai nạn lao động cấp Trung ương:
a) Sau khi có quyết định thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao
động của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
Trưởng đồn điều tra tai nạn lao động thơng báo cho các cơ quan
thuộc thành phần Đoàn điều ưa tai nạn lao động được quy định
tại khoản 3 Điều 6 Thông tư này để tham gia Đoàn điều ưa tai
nạn lao dộng;


b) Đoàn điều ưa tai nạn lao động đến ngay nơi xảy ra tai nạn,
yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp các tài liệu, hồ sơ,
phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn chết người và phối hợp với
cơ quan Công an huyện hoặc tỉnh tiến hành điểu tra tại chỗ để lập
biên bản khám nghiệm hiện ưường, khám nghiệm thương tích,
thu thập dấu vết, vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn;


c) Thực hiện nội dung như đã nêu tại điểm b, c, khoản 2


Điều này.


d) Các thành viên tham gia dự họp có ý kiến chưa nhất ưí
với nội dung Biên bản điều ưa tai nạn lao động thì được ghi ý
kiến và ký tên của mình vào Biên bản cuộc họp cơng bố biên bản
diều tra tai nạn lao động; người sử dụng lao động hoặc người
được người sử dụng lao động uỷ quyền bằng văn bản phải ký tên,
đóng dấu (nếu có) vào Biên bản cuộc họp cơng bị' biên bản điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

tra tai nạn lao động và thực hiện các kiến nghị của Đoàn diều tra
tai nạn lao động cấp Trung ương.


đ) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành
việc lập biên bản cuộc họp công bố biên bản diều tra tai nạn lao
động, Đoàn diều tra tai nạn lao động cấp Trung ương phải gửi
(trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) biên bản điều tra tai nạn lao
động và biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao
động tới các cơ quan có thành viên trong Đoàn điều tra tai nạn
lao động, Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội), cơ sở xảy ra tai nạn lao động và các nạn nhân hoặc thân
nhân người bị nạn.


<b>Điều 10. Thời hạn điều tra tai nạn lao động</b>


1. Thời hạn điều tra vụ tai nạn lao dộng được tính từ thời
điểm xảy ra tai nạn đến khi công bố Biên bản điều ưa tai nạn
lao động:


a) Không quá 02 ngày làm việc đối với tai nạn lao động nhẹ;
b) Không quá 05 ngày làm việc đối với tai nạn lao động nặng;


c) Không quá 15 ngày làm việc đối với tai nạn lao dộng
làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên;


d) Không quá 20 ngày làm việc dối với các vụ tai nạn lao
động chết người tính từ khi Đoàn diều tra tai nạn lao động nhận
được đầy đủ tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai
nạn từ cơ quan Cảnh sát điều tra. Không quá 40 ngày làm việc
đối với vụ tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật hoặc
giám định pháp y.


2. Đối với vụ tai nạn chết người hoặc làm từ hai người bị tai
nạn nặng trở lên cần gia hạn thời hạn điều tra thì trước khi hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

hạn điều tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn điều tra tai nạn lao
động phải báo cáo và xin phép người ban hành quyết định thành
lập Đoàn điều ưa. Thời hạn gia hạn điều ưa không vượt quá thời
hạn quy định tại khoản 1 Điều này.


<b>Điều 11. Hồ sơ vụ tai nạn lao động</b>


1. Hồ sơ vụ tai nạn lao động bao gồm:
a) Biên bản khám nghiệm hiện trường;
b) Sơ đổ hiện trường;


c) Ảnh hiện trường, ảnh nạn nhân;


d) Biên bản khám nghiệm tử thi hoặc khám nghiệm
thương tích;


đ) Biên bản giám định kỹ thuật, giám định pháp y (nếu có);


e) Biên bản lấy lòi khai của nạn nhân, người biết sự việc
hoặc người có liên quan đến vụ tai nạn lao động;


g) Biên bản điều tra tai nạn lao động;


h) Biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn
lao động;


i) Giấy chứng thương của bệnh viện được điều trị;
k) Giấy ra viện của bệnh viện được điều trị (nếu có).


2. Trong một vụ tai nạn lao động, nếu có nhiều người bị tai
nạn lao động thì mỗi người bị tai nạn lao đông phải có một bộ hổ
sơ riêng.


3. Thời gian lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động tại cơ sở xảy ra
tai nạn lao động và các cơ quan thành viên Đoàn điều tra được
quy định tại khoản 9 Điều 13 Thông tư này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Điều 12. Điều tra lại tai nạn lao động khi có khiếu nại,</b>
<b>tố cáo</b>


1. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công bố biên bản
điều tra tai nạn lao động, nếu có khiếu nại, tố cáo theo đúng quy
định của pháp luật thì việc điều tra lại được tiến hành trên cơ sở
bảo đảm các nguyên tắc sau:


a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được
đơn khiếu nại, tố cáo, cơ quan, tổ chức nào ban hành quyết định
thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động thì cơ quan, tổ chức đó


có trách nhiệm xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo đúng
trình tự, thủ tục, thẩm quyền được quy đinh tại Luật khiếu nại,
tố cáo;


b) Trường hợp người khiếu nại, tô' cáo khơng nhất trí với ý
kiến trả lời của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giải quyết nêu
tại điểm a, khoản 1 Điều này mà vẫn tiếp tục khiếu nại, tố cáo thì
cơ quan có thẩm quyền cấp cao hơn thành lập Đoàn điều tra lại
tai nạn lao động để tiến hành điều tra, theo nguyên tắc sau:


- Đoàn điều tra lại tai nạn lao động tiến hành điều tra theo
đúng thẩm quyền được quy định tại Điều 7 của Thông tư này,
đồng thời thông báo bằng văn bản kết quả điều tra lại cho người
khiếu nại hoặc tố cáo biết; trường hợp không tiến hành điều tra
lại thì phải nêu rõ lý do;


- Đồn điều tra lại tai nạn lao động cấp tỉnh điều tra lại vụ
tai nạn lao động do Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở đã
điều tra;


- Đoàn điều tra lại tai nạn lao động cấp Trung ương điều tra
lại vụ tai nạn lao động do Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

đã điều tra. Kết luận của Đoàn điều tra lại tai nạn lao động cấp
Trung ương là kết luận cuối cùng.


c) Cơ sở để xảy ra tai nạn và Đoàn điều tra tai nạn lao động
cấp cơ sở có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, đồ vật,
phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn lao động cho Đoàn điều
tra lại tai nạn lao động cấp tỉnh;



d) Đoàn điều tra lại tai nạn lao động tinh có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ tài liệu, đồ vật, phương tiện có hên quan đến
vụ tai nạn lao động cho Đoàn điều tra lại tai nạn lao động cấp
Trung ương;


đ) Thời hạn điều tra lại không quá 45 ngày, kể từ ngày
công bỏ' quyết định điều tra lại; không quá 60 ngày đối vói các
vụ tai nạn phức tạp hoặc xảy ra ở vùng sâu, vùng xa.


2. Biên bản điều tra tai nạn lao động trước sẽ hết hiệu lực
pháp lý khi biên bản điều tra lại được công bố.


<b>Điều 13. Trách nhiệm của người sử dụng lao động của </b>
<b>cơ sở xảy ra tai nạn lao động</b>


1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị nạn.


2. Khai báo tai nạn lao động theo quy định tại Điều 5 của
Thông tư này.


3. Giữ nguyên hiện trường những vụ tai nạn chết người, tai
nạn nặng theo nguyên tắc sau:


a) Trường hợp phải cấp cứu người bị nạn, ngăn chặn những
rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra cho người khác mà làm xáo trộn
hiện trường thì cơ sở phải vẽ lại sơ đồ hiện trường, lập biên bản,
chụp ảnh, quay phim hiện trường (nếu có thể);


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

b) Chỉ được xoá bỏ hiện trường và mai táng tử thi (nếu có)


sau khi đã hồn thành các bước điều tra theo quy định của Thông
tư này và được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan Công an
hoặc Đoàn điều ưa tai nạn lao động cấp tỉnh.


4. Cung cấp ngay tài liệu, đổ vật, phương tiện có liên quan
đến vụ tai nạn theo yêu cầu của Đoàn điều tra tai nạn lao động
cấp ưên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tài liệu, dồ
vật, phương tiện đó.


5. Tạo điều kiện cho người có liên quan đến vụ tai nạn
cung cấp thơng tin cho Đồn điều tra tai nạn lao động khi được
yêu cầu.


6. Tổ chức diều tra các vụ tai nạn lao động theo quy định
tại khoản 1, Điều 7 của Thông tư này.


7. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành
việc lập Biên bản cuộc họp công bố biên bản điều ưa tai nạn lao
động. Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở gửi (trực tiếp hoặc
qua đường bưu điện) Biên bản điều tra tai nạn lao dộng và Biên
bản cuộc họp công bố biên bản điều ưa tai nạn lao động tới các
tổ chức, cá nhân sau:


a) Người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân người bị nạn;
b) Thanh ưa Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh,
nơi cơ sở có người bị nạn đặt trụ sở chính;


c) Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, nơi cơ sở có người bị nạn
đặt trụ sở chính để giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người
lao động theo quy định của pháp luật;



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

8. Thông báo đầy đủ thông tin liên quan về tai nạn lao
động tới tất cả người lao động thuộc cơ sở của mình.


9. Hồn chỉnh hồ sơ và lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động cho
người lao động trong thời gian như sau:


a) 15 nãm đối với vụ tai nạn lao động chết người;


b) Đến khi người bị tai nạn lao động nghỉ hưu đối với vụ tai
nạn lao động khác.


10. Thanh tốn các khoản chi phí phục vụ cho việc điều tra
tai nạn lao động kể cả việc điểu tra lại tai nạn lao động, bao gồm:


a) Dựng lại hiện trường;


b) Chụp, in, phóng ảnh hiện trường và nạn nhân;


c) Trưng cầu giám định kỹ thuật, giám định pháp y Odn
cần thiết);


d) Khám nghiệm tử thi;


đ) In ấn các tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động;
e) Phương tiện đi lại phục vụ cho việc điều tra tai nạn
lao động;


g) Tổ chức cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn
lao động;



h) Các khoản chi phí nêu trên được hạch toán vào chi phí
hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh của cơ sở
và là chi phí hợp lý khi tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp của cơ sở, theo quy định hiện hành của pháp luật về Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp;


i) Thực hiện các biện pháp khắc phục và giải quyết hậu quả
do tai nạn lao động gây ra; tổ chức rút kinh nghiệm; thực hiện và


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

báo cáo kết quả thực hiện các kiến nghị ghi trong Biên bản điều
tra tai nạn lao động; xử lý theo thẩm quyền những người có lỗi
để xảy ra tai nạn lao động.


<b>Điều 14. Trách nhiệm của người bị nạn, người biết sự </b>
<b>việc và người có liên quan đến vụ tai nạn lao động</b>


1. Khai báo trung thực, đầy đủ tất cả những tình tiết mà
mình biết về những sự việc có liên quan đến vụ tai nạn lao động
theo yêu cầu của Đoàn điều tra tai nạn lao động và phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về những điều đã khai báo của nành.


2. Lời khai của nạn nhân, người biết sự việc hoặc người có
liên quan đến vụ tai nạn lao động được viết theo mẫu quy định
tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này.


<b>Điều 15. Thống kê và báo cáo tai nạn lao động</b>


1. Đối với cơ sở:



Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được biên
bản điều ưa tai nạn lao động và biên bản cuộc họp công bố biên
bản điều tra tai nạn lao động, cơ sở quản lý người bị tai nạn phải
thống kê và báo cáo tai nạn lao động theo quy định:


a) Mỗi cơ sở đều phải có sổ thống kê tai nạn lao động theo
mẫu quy định tại Phụ lục số 09 ban hành kèm theo Thông tư này
và phải tiến hành ghi đầy đủ các thông tin vụ tai nạn lao động đã
xảy ra vào sổ thống kê tai nạn lao động theo nguyên tắc:


- Tất cả những vụ tai nạn lao động xảy ra đối với người lao
động thuộc quyển quản lý phải được ghi chép vào sổ thống kê tai
nạn lao động;


- Khi một người lao động bị nhiều hơn một vụ tai nạn lao
động thì phải được ghi chép riêng từng vụ tai nạn lao động;


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Tất cả những vụ tai nạn lao động làm cho người lao động
thuộc quyền quản lý phải nghỉ làm việc từ một ngày trở lên đểu
phải dược thống kê. Nếu không để xảy ra tai nạn lao động thì ghi
rõ trong báo cáo là "khơng có tai nạn lao động";


b) Mọi cơ sở đều phải thực hiện việc báo cáo tổng hợp tình
hình tai nạn lao động (6 tháng và một năm) theo mẫu quy định tại
Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này, theo nguyên tắc:


- Cơ sở đặt trụ sở chính trên địa bàn tỉnh nào thì phải gửi
Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động về Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội tỉnh đó; báo cáo phải gửi trước ngày 05
tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày


10 tháng 01 năm sau đối với báo cáo cả nãm (trực tiếp hoặc bằng
fax, bưu điện, thư điện tử).


2. Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh:
a) Tổng hợp tình hình tai nạn lao dộng xảy ra trong 6 tháng
đầu năm và một năm của các cơ sở đặt trụ sở chính trên địa
bàn tỉnh;


b) Gửi Báo cáo tổng hơp tình hình tai nạn lao động theo
mẫu quy định tại Phụ lục số 11 ban hành kèm theo Thông tư này
về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục An toàn lao động)
và Cục Thống kê tỉnh trước ngày 15 tháng 7 đối với báo cáo 6
tháng đầu năm và trước ngày 25 tháng 01 năm sau đối với báo
cáo một năm.


<b>Điều 16. Trách nhiệm thi hành</b>


1. Các cơ sở có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc những
quy dinh tại Thông tư này, tăng cường các biện pháp cải thiện
diều kiện lao động; định kỳ tổ chức, đánh giá những yếu tố nguy


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

hiểm, tác hại nghề nghiệp ở từng khu vực làm yiệc và môi trường
xung quanh; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của
người sử dụng lao động và người lao động để phòng ngừa tai nạn
lao động.


2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh có trách
nhiệm phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện Thông tư này đến tất
cả các cơ sở trên địa bàn tỉnh.



3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh có
trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ sở thuộc quyền
quản lý thực hiện các quy định tại Thông tư này.


4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:
định kỳ 6 tháng, một năm thơng báo tình hình tai nạn lao động
trong phạm vi cả nước.


<b>Điều 17. Hiệu lực thi hành</b>


1. Thơng tư này có hiệu lực từ ngày 04 tháng 7 nãm 2012.
2. Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-
BYT-TLĐLĐVN ngay 08/3/2005 của Liên tịch Bộ Lao đ ộ n g -
Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống
kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động kể từ ngày Thông tư này
có hiệu lực.


Trong q trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản
ánh kịp thời về Liên bộ: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế xem xét, hướng dẫn giải q u y ế t./.


<b>KT. BỘ TRƯỞNG </b> <b>KT. BỘ TRƯỞNG</b>


<b>BỘ Y TẾ </b> <b>BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI</b>


<b>THỨTRƯỞNG </b> <b>THỨTRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>Ò</b></i>



<i>m</i>


<b>A - DANH MỤC CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH </b>
<b>CỦA NHÀ NƯỚC VỂ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG</b>


<b>I. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG</b>


- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(28/11/2013): Điều 57.


- Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (18/6/2012): Chương VII: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi; Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động; Chương
X: Những quy định riêng đối với lao động nữ...


- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (30/6/1989): Chương II:
Vệ sinh trong lao động;


- Luật Phòng cháy chữa cháy (29/6/2001: gồm 9 chương,
65 điều.


- Luật Cơng đồn (20/6/2012): Điều 11; Điều 14;


- Bộ Luật Hlnh sự của Nước CHXHCN Việt Nam
(21/12/1999): từ Điều 227 đến Điều 232 và từ Điều 236 đến
Điều 241.


- Nghị quyết số 5b/NQ-BCH ngày 08/7/2005 của Ban Chấp
hành TLĐLĐVN về cải tiến nội dung và phương thức hoạt động
của tổ chức Cơng đồn trong cơng tác Bảo hộ lao động.



- Chỉ thị số 05/TLĐ ngày 24/4/1996 của Đoàn Chủ tịch
Tổng Liên đoàn về việc phát động phong trào “Xanh - Sạch -
Đẹp Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>II. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DAN THỰC HIỆN:</b>


<i>1. T ổ </i> <i>chức thực </i> <i>hiện công tác hảo hộ lao động doanh nghiệp, </i>


<i>đơn </i> <i><b>vị:</b></i>


- Thông tư liên tịch số 01/2011/ITLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 10/01/2011 của Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong
cơ sở lao động.


<i>2. Vê thời giờ làm </i> <i>việc và thời giờ nghỉ ngơi:</i>


- Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.


- Thông tư số 16/LĐTBXH ngày 23/4/1997 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thời giờ làm việc hàng ngày
được rút ngấn đối vói những người làm các cơng việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm.


- Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của
Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ.



- Thông tư số 23/1999/ĨT-LĐTBXH ngày 04/10/1999 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện giảm
giờ làm việc trong tuẩn đối với các doanh nghiệp nhà nước.


- Cổng văn số 4331/LĐTBXH-BHLĐ ngày 16/12/1999 của Bộ
Lao động - Thựơng binh và Xã hội về việc nghỉ bù theo Điều 73
của Bộ luật Lao động khi thực hiện chế độ tuần làm Tiệc 40 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngoi đối với người lao động làm các
cơng việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đon
đặt hàng.


<i>3 . Danh mục </i> <i>ngh<b>ề,công </b></i> <i><b>việc nặng </b></i> <i>độc </i> <i><b>nguy</b></i>
<i><b>- </b></i> Quyết định số 1453/QĐ-LĐTBXH ngày 13/10/1995 của
Bộ ưưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành tạm


thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.


- Quyết định số 915/QĐ-LĐTBXH ngày 30/7/1996 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời
danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm và đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.


- Quyết định số 1629/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/1996 của
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành tạm
thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.


- Quyết định số 190/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 3/3/1999


của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.


<i><b>4. Huấn luyện </b></i> <i><b>an toàn vệ sinh lao động</b></i>


<i><b>- </b></i> Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về cơng tác huấn


luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>5. C hế độ </b></i> <i><b>trang bị phương tiện bảo </b></i> <i><b>cá nhãn:</b></i>


- Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế
độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.


- Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao
động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.


<i><b>6. C hế độ </b></i> <i><b>bồi dưỡng bằng </b></i> <i>hiện </i> <i>vậ</i>


- Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 13/5/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ
Y tế Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối
với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm,
độc hại



7. <i><b>Chính </b></i> <i><b>sách bảo hộ ỉao động đối </b></i> <i><b>lao động</b></i>


<i><b>- Nghị định số 23/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy </b></i>


định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về những quy
định riêng đối với lao động nữ (Điều 11).


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>à</b></i>


<i><b>8. Chính sách bảo hộ Iơo động đôi </b></i> <i><b>lao động </b></i> <i><b>thành</b></i>


Thông tư liên bộ 09/TT-LB ngày 13/4/1995 của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định các điều kiện
làm việc có hại và các cơng việc cấm sử dụng lao động chưa
thành niên.


<i><b>9. Quản lý </b></i> <i><b>một sơ </b></i> <i><b>thiết bi có </b></i> <i><b> ngặt </b></i> <i><b>an tồn</b></i>
<i><b>lao động:</b></i>


- Thơng tư số 02/2012/TT -BLĐTBXH ngày 18/01/2012
của Bộ LĐTBXH ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn
lao động trong khai thác và chế biến đá.


- Thông tư số 37/2010/TT-BLĐTBXH ngày 22/12/2010
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn diều kiện,
thủ tục đăng ký, chỉ định tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm dinh kỹ
thuật an toàn đối với các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt về an tồn lao động.


- Thơng tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2011


ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ đối với thang
máy điện.


- Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/7/2011 ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ dối với máy hàn
điện và công việc hàn điện.


- Thông tư số 32/2011/IT-BLĐTOXH ngày 14/11/2011
hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật ATLĐ các loại máy,
thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>10. Quản ìỷ </b></i> <i><b>các chất có u cầu nghiêm ngặt </b></i> <i><b>vệ </b></i> <i><b>lao động</b></i>


- Thông tư số 05/1999/IT-BYT ngày 27/3/1999 của Bộ Y
tế hướng dẫn việc khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử
dụng các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh lao động.


<i><b>11. Danh </b></i> <i><b>mục </b></i> <i><b>các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo</b></i>


<i>hiểm </i> <i>xã </i> <i><b>hội:</b></i>


<i><b>- Thông tư liên bộ số 08/TT-LB ngày 19/5/1976 của Bộ Y </b></i>


tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Tổng Cơng đồn quy
định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ CBCNV mắc
bệnh nghề nghiệp.


- Thông tư liên bộ số 29/TT-LB ngày 25/12/1991 của Bộ Y
tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng Công đoàn bổ
sung một số bệnh nghề nghiệp,



- Quyết định số 167/BYT-QĐ ngày 04/02/1997 bổ sung
một số bệnh nghề nghiệp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp
được hưởng chế độ bảo hiểm.


- Thông tư số 42/2011/IT-BYT ngày 30/11/2011 của Bộ Y
tế về việc bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh
nghề nghiệp do rung toàn thân, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề
nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hưóng
dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định


<i><b>12. Quản lý vệ </b></i> <i><b>sinh lao động, quản lý khoẻ </b></i> <i><b>bệnh</b></i>


<i><b>nghề </b></i> <i><b>nghiệp:</b></i>


- Thông tư số 13/TT-BYT ngày 21/10/1996 của Bộ Y tế
hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Thông tư số 19/2Ử11/TT-BYT ngày Đ6/6/2011 -của Bộ Y
tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người
lao động và bệnh nghề nghiệp.


<i><b>13. Chế độ </b></i> <i><b>khai báo, </b></i> <i><b>điều tra thống kê </b></i> <i><b>nạn lao</b></i>


- Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 21/5/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y
tế về việc Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo
tai nạn lao động


<i><b>14. Các quy </b></i> <i><b>định </b></i> <i><b>về </b></i> <i><b>khen thưởng </b></i> <i>v <b>AT-VSLĐ</b></i>



<i><b>- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (06/7/1995) về việc </b></i>


xử phạt hành chính các vi phạm.


- Nghị định số 26/CP (26/4/1996) xử phạt vi phạm về mơi
trường trong đó có vi phạm về mơi trường lao động.


- Nghị định số 46/CP (06/8/1996) xử phạt vi phạm về y tế
trong đó có vi phạm về vệ sinh lao động.


- Bộ luật Hình sự của nước CHXHCN Việt Nam (21/12/1999):
các điều từ Điều 227 đến Điều 232 và từ Điều 236 đến Điều 241.


- Quyết định số 777/QĐ-TLĐ ngày 26/5/2004 của TLĐLĐVN
về việc Ban hành Quy chế khen thưởng của tổ chức Cơng đồn.


- Thơng tri số 97/ĨTr-TLĐ ngày 03/9/2004 của TLĐLĐVN
Hướng dẫn thực hiện quy chế khen thưởng của tổ chức Cơng đồn.


- Thơng tư số 13/2008/TT-BLĐTBXH ngày 28/7/2008 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn công tác thi
đua, khen thưởng ngành LĐTBXH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Tữ NGỮ VIẾT TẮT



A T - V S LĐ An toàn - Vệ sinh lao động


A TLĐ An toàn lao động



A TLĐ - V S LĐ An toàn lao động - Vệ sinh lao động


A T -V S LĐ - PC C N An toàn vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ


A T V S V An toàn vệ sinh viên


B CH Ban Chấp hành


B H LĐ Bảo hộ lao động


BHXH Bảo hiểm xã hội


BNN Bệnh nghề nghiệp


CĐBĐVN Cơng đồn Bưu điện Việt Nam


C B C N V Cán bộ công nhân viên


C S K T - XH Chính sách kinh tế - Xã hội


Đ K LĐ Điều kiện lao động


H ĐBH LĐ Hội đồng Bảo hộ lao động


HĐLĐ Hợp đồng lao động


K H K T Khoa học kỹ thuật


LĐLĐVN Liên đồn Lao động Việt Nam



MTLĐ Mơi trường lao động


NLĐ Người lao động


N SD LĐ Người sử dụng lao động


PH CN Phục hồi chức năng


PTB V C N Phương tiện bảo vệ cá nhân


S N T K Suy nhược thần kinh


T C C B -L Đ Tổ chức cán bộ - Lao động


TN LĐ Tai nạn lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

TÀI LIỆU THAM KHÁO



<b>1. Tài liệu tập huấn BHLĐ, TLĐLĐVN năm 2001, 2004.</b>
<b>2. Tài liêu tđp huấn y tế cơ sở ngành Bưu điện nãm 2004.</b>
<b>3. Các văn bàn cùa Nhà nước, TLĐLĐVN.</b>


<b>4. Những qui dịnh về AT-VSLĐ của Tổng Công ty Bưu chính - </b>
<b>Viễn thơng Việt Nam, xuất bản năm 2000</b>


<b>5. Tài liệu tập huấn cán bộ cơng đồn cơ sở của Cơng đồn Bưu </b>
<b>diện Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

M Ụ C L Ụ C



<i><b>Lời nói đ ầ u ... 3</b></i>


<b>PHẦN I: QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VE CÔNG TÁC</b>


<b>BẢO HỘ LAO ĐỘ NG ... 4</b>
C hư ơ ng 1: G iớ i th iệ u c h u n g ... 5


I. Ý nghĩa và mục đích của cơng tác


Bảo hộ lao động...5
II. Tính chất của cơng tác Bảo hộ lao động... 6
III. Một sô khái niệm cơ bản về Bảo hộ


lao động... 7


C hư ơ ng 2: H ệ th ố n g p h á p lu ậ t liê n q u a n đế n c ô n g tá c
B ảo h ộ la o đ ộ n g ...11


I. Các văn bản l u ậ t ... 11
II. Các văn bản hướng dẫn thực h iệ n ...12
III. Quyền và nghĩa vụ vê' ATVSLĐ của ngưòi


sử dụng lao dộng, người lao động và cán bộ quản lý
trong doanh nghiệp... 13
IV. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức


Cơng đồn trong cơng tác Bảo hộ lao động... 16


<b>PHẦN II: HOẠT ĐỘNG CỦA T ổ CHỨC CƠNG ĐỒN</b>



<b>VÀ MẠNG LƯỚI ATVSV VỂ CÔNG TÁC B H L Đ ... 18</b>
C hư ơ ng 1: H o ạ t đ ộ n g về bả o h ộ la o đ ộ n g


c ủ a t ổ c hứ c C ô n g đ o à n ... 19


A . N ộ i d u n g h o ạ t đ ộ n g ... 19


I. Nội dung hoạt động về Bảo hộ lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

II. Nhiệm vụ của Cơng đồn cơ sỏ trong


cơng tác Bảo hộ lao động... 21


B. Một số h ìn h th ứ c h o ạ t độ n g ... 22


I. Phương pháp hoạt động của Cơng đồn
trong công tác Bảo hộ lao động...22


II. Công tác khen thưỏng về Bảo hộ lao động
của các cấp cơng đồn... 24


III. Hoạt động kiểm tra giám sát bảo hộ
lao động của tổ chức cơng đồn...27


IV. Cơng đồn tham gia khai báo, điều tra
tai nạn giao thông...42


V. Hình thức tổ chức thơng tin, tun truyền
về cơng tác Bảo hộ lao động ở cơ sở... 60



VI. Tổ chức hội thi an toàn vệ sinh viên giỏi cấp cơ sỏ...65


c . Các p h ư ơ n g tiệ n bảo hộ lao đ ộ n g ...70


C hương 2: H oạt đ ộ n g n g h iệp vụ c ủ a m ạn g lưới
ATVSV ở cơ sở...’... ... ...78


I. Cơ sở pháp lý của việc tổ chức mạng lưới ATVSV... 78


II. Nguyên tắc tổ chức...79


III. Nhiệm vụ của ATVSV... 79


IV. Phương pháp hoạt động của ATVSV... 81


<b>PHẦN III: MỘT SỐ NỘI DUNG CAN l ư u</b> <b>ý</b> <b>t r o n g</b> <b>h o ạ t</b> <b>đ ộ n g</b>
<b>BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI c ơ s ở ...83</b>


I. Một sô" dạng TNLĐ chết người điển hình thường gặp
trong ngành Bưu chính Viễn thơng...94


II. Một sơ' bệnh thường gặp có liên quan đến mơi trường
lao động trong ngành Bưu chính Viễn thơng...103


III. 10 quy tắc làm việc trước máy tín h ... 117


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

IV. Cách sử dụng, bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng


các loại bình chữa cháy thông d ụ n g ...120



<b>PHẦN PH Ụ L Ụ C ... 137</b>


<i><b>Bộ luật Lao động 2012 (Trích)...138</b></i>


<i><b>L uật Cơng đồn 2012 (Trích)... 149</b></i>


Thơng tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 21/5/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
và Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, diều tra, thông kê
<i><b>và báo cáo tai nạn lao động (Trích)...151</b></i>


Danh mục các qui định hiện hành của nhà nưóc
về an toàn vệ sinh lao động... 175


Từ ngữ viết tắ t...182


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

so

<b>TAY</b>



BẢO Hộ LAO ĐỘNG



<i><b>(Tủi </b></i> <i><b>bản có bổ </b></i> <i><b>s</b></i>


Chịu trách nhiệm xuất bản
N G U YỄ N THỊ THU HÀ


<i>Giảm đốc </i> <i>- Tổng biên tập</i>


<b>Biên tập </b>
<b>Thiết kế </b>
<b>sửa bản in </b>


<b>Thiết kế bìa</b>


: L Ê Đ Ắ C QUANG - MAI Q U Ố C BẢO
: TR Ầ N HỒNG MINH


: MAI Q U Ố C BẢO
: TR Ầ N HỔNG MINH


<b>NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>


<b>VVebsite: www.nxbthongtintruyenthong.vn</b>
<b>Trụ sở chính: s ố 9/90 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội</b>


<b>ĐT Biên tập: 04.35772141 </b> <b>ĐT Phát hành: 04.35772138</b>


<b>Fax: 04.35579858 </b> <b>E-maỉl: </b>


<b>Chi nhánh TP. HCM: 8A, Đường D2, Phuừng 25, Q. Binh Thạnh, TP. HCM</b>
<b>Điện thoại: 08.35127750 </b> <b>Fax: 08.35127751</b>
<b>E-mail: cnsg.nxbtttt@mỉc.gov.vn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>In 300 bản, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Công ty TNHH In Thương mại và Dịch vụ Nguyễn Lâm </b>
<b>SỐ đăng ký kế hoạch xuất bản: 429-2014/CXB/9-151/TTTT </b>


<b>S ố quyết định xuất bản: 58/QĐ-NXB T T T T ngày 10/3/2014 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Một SỐ ƯỊTtg cụ vủ PTEVCN
SŨ dụstg hhi lim ìlậc trên C30


<b>MỜI CÁC BẠN TÌM ĐỌC</b>



<b>1</b>. CẤP cửu TAI NẠN TRƯỞC KHI CÓ Y TẾ


2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ KỸ NĂNG KlỂM s o á t


3. TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LỈNH vực


VIỂN THỊNG <i><b>(kèm ebook)</b></i>


<b>4. AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG s ử DỤNG ĐIỆN </b> <i><b>ebook)</b></i>


<i><b>5. AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG THI CĨNG XÂY DỰNG (kèm ebook)</b></i>
<i><b>6. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO (kèm ebook)</b></i>


<i><b>7. TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG (kèm ebook)</b></i>
8. KỸ NÃNG PHÒNG CHỐNG CHÁY Nổ


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.nxbthongtintruyenthong.vn</a>

×