Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Dạng 4 sử dụng tính liên tục chứng minh có nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.48 KB, 15 trang )

CHUN ĐỀ 4
SỬ DỤNG TÍNH LIÊN TỤC

CHỨNG MINH
PHƯƠNG TRÌNH CĨ
NGHIỆM


Phương pháp:
Cho phương trình f  x   0 , để chứng minh phương trình có k nghiệm trong  a, b  , ta thực hiện
theo các bước sau:
B-íc 1: Chọn các số a  T1 T2  ... Tk

1

 b chia đoạn  a, b  thành k khoảng thoả mãn :

 f (a). f (T1 )  0

.
 ...
 f (T ). f (b)  0

k 1
B-íc 2: Kết luận về số nghiệm của phương trình trên đoạn  a, b  .

BÀI TẬP MẪU
Dạng 1: Phương trình khơng chứa tham số.
Bài 1. Chứng minh rằng phương trình x5  x  1  0 có nghiệm trên khoảng  1;1  .

Hướng dẫn


Xét hàm số f  x   x5  x  1 liên tục trên

. Ta có:

f  1  . f  1   3.1  3  0

Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng  1;1  .

Bài 2.

Chứng minh rằng phương trình x 2 cos x  x.sin x  1  0 có ít nhất một nghiệm thuộc
khoảng (0;  ) .
Hướng dẫn

Xét hàm số f  x   x2 cos x  x.sin x  1 liên tục trên (0;  ) .
 f 0 1
 f  0  . f ( )  1   2  0
Ta có: 
2
 f ( )  1  

Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0;  ) .

Bài 3.

Chứng minh rằng phương trình x3  x  1  0 có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn 1 .
Hướng dẫn

Xét hàm số f  x   x3  x  1 liên tục trên


.

Ta có: f  1  . f  0   1.1  1  0 .
Vậy, phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng  1;0  , do đó nó có ít nhất một nghiệm
âm lớn hơn 1 .
Bài 4.

Chứng minh rằng phương trình 2 x  6 3 1  x  3 có ba nghiệm phân biệt thuộc  7;9  .
Hướng dẫn

Đặt t  3 1  x . Khi đó, phương trình có dạng: 2t 3  6t  1  0
HDedu - Page 2


Xét hàm số f  t   2t 3  6t  1 liên tục trên

.

Ta có: f  2   3, f  0   1, f  1   3, f  2   5 ,
suy ra:


f  2  . f  0   3  0 , phương trình có một nghiệm t1   2; 0  , khi đó:
t1  3 1  x  x1  1  t13  x1   1;9  .



f  0  . f  1   3  0 , phương trình có một nghiệm t2   0;1  , khi đó:
t2  3 1  x  x2  1  t23  x2   0; 1  .




f  1  . f  2   15  0 , phương trình có một nghiệm t3   1; 2  , khi đó:
t3  3 1  x  x3  1  t33  x3   7;0 

Vậy, phương trình có ba nghiệm trên khoảng  7;9  .

Bài 5.

Chứng minh rằng phương trình 2 x3  10 x  7  0 có ít nhất một nghiệm âm
Hướng dẫn

Xét hàm số
f  x   2 x3  10 x  7 , ta có f  1  1 ; f  0   7 ; f  3  17

nên f  1 . f  0   7  0 và f  0  . f  3  119  0 .
Mặt khác: f  x   2 x3  10 x  7 là hàm đa thức nên liên tục trên  1;0 và  0;3
Suy ra, phương trình 2 x3  10 x  7  0 có ít nhất một nghiệm x0   1;0  và x1   0;3
Vậy phương trình 2 x3  10 x  7  0 có ít nhất hai nghiệm

Bài 6.

Chứng minh rằng phương trình 4 x3  8 x 2  1  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

 1; 2 
Hướng dẫn
Đặt f  x   4 x3  8 x 2  1 .
+ Ta có f  1  11 , f  2   1 nên f  1 . f  2   0
+ Hàm số f  x   4 x3  8 x 2  1 liên tục trên


nên liên tục trên  1; 2  .

Vậy phương trình 4 x3  8 x 2  1  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  1; 2  nên phương trình có
nghiệm trong khoảng  1; 2  .

Bài 7.

Chứng minh rằng phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng

 1;1 .
HDedu - Page 3


Hướng dẫn
Đặt f  x   4 x 4  2 x 2  x  3 .
+ Hàm số f  x   4 x 4  2 x 2  x  3 liên tục trên

nên liên tục trên  1;0 ,  0;1 .

+ Ta có f  1  4 , f  0   3 , f 1  2
Vì f  1 . f  0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  1;0  .
Vì f  0  . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  0;1 .
Mà  1;0  và  0;1 là hai khoảng phân biệt.
Vậy phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng  1;1 .

Bài 8.

Chứng minh rằng phương trình x5  5x3  4 x  1  0 có đúng 5 nghiệm.
Hướng dẫn


Đặt f  x   x5  5 x3  4 x  1 .
+ Hàm số f  x   x5  5 x3  4 x  1  x  x 2  1 x 2  4   1 liên tục trên
+ Ta có

f  2   1 0 ,

73
 3  105
f   
1 
 0,
32
 2  32

.
13
 1  45
f  
1 
 0,
32
 2  32

f  1  1  0 ,

f 1  1  0 , f  3  119  0 .

3

 3

Vì f  2  . f     0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  2;   .
2
 2

 3
Vì f    . f  1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
 2

1
Vì f  1 . f    0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
2

 3

  ; 1 .
 2


1

 1;  .
2


1 
1
Vì f   . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  ;1 .
2 
2


Vì f 1 . f  3  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 1;3 

3  3
Do các khoảng  2;   ;   ; 1 ;
2  2



1 1 

 1;  ;  ;1 ; 1;3  không giao nhau nên phương trình có
2 2 


ít nhất 5 nghiệm.
Mà phương trình đã cho là phương trình bậc 5 có khơng q 5 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có đúng 5 nghiệm.

Bài 9.

Chứng minh rằng phương trình x3  x  1  0 có nghiệm duy nhất x0 thỏa mãn 0  x0 
HDedu - Page 4

1
2


Hướng dẫn
Xét hàm số f  x   x3  x  1 , ta có f  0   1 và f 1  1 nên f  0  . f 1  0
Mặt khác: f  x   x3  x  1 là hàm đa thức nên liên tục trên  0;1

3
3
2
2
f  x1   f  x2   x1  x1  1   x2  x2  1  x1  x2   x1  x1 x2  x2  1


x1  x2
x1  x2
x1  x2
2

x  3x 2

 x  x1 x2  x  1   x1  2   2  1  0 với mọi x1 , x2 thuộc
2
4

2
1

2
2

Suy ra f  x   x3  x  1 đồng biến trên

nên phương trình x3  x  1  0 có nghiệm duy nhất

x0   0;1


Theo bất đẳng thức Côsi:
1  x03  x0  2 x04  1  2 x02  x02 

Bài 10.

1
1
 0  x0 
2
2

Chứng minh phương trình x 4  x  3  0 ln có ít nhất một nghiệm x0  7 12
Hướng dẫn

Chỉ ra f  0  . f  2   0  x0   0; 2 
Mà x04  x0  3  2 3x0  x08  12 x0  x0  7 12
Dấu bằng xảy ra khi x0  3  L  . Vậy x0  7 12
Bài 11.

a) Chứng minh phương trình 2 x3  6 x  1  0 có 3 nghiệm trên khoảng  2; 2 
b) Chứng minh phương trình 2 x5  x  2  0 có 3 nghiệm duy nhất x0  3 2
c) Chứng minh phương trình x 4  x  3  0 có 3 nghiệm duy nhất x0  1; 2  và x0  7 12
Hướng dẫn
a) Tính f  2  , f  0  , f 1 , f  2 
b) Xét hàm f  x   x5  x  2 liên tục trên

và f 1  2, f  2   28  f 1 . f  2   0

ta chứng minh được hàm f  x  đồng biến trên 1; 2  nên phương trình x5  x  2  0 có nghiệm
duy nhất x0  1; 2 

Ta có: x05  x0  2  2 2 x0  x010  8x0  x09  8  x0  3 2
c) Tương tự câu b)
Bài 12.

Chứng minh phương trình

  
b) cos 2 x  2sin x  2 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng   ;  
6


c)

x3  6 x  1  2  0 có nghiệm dương


HDedu - Page 5


d) x5  x 2  2 x  1  0 có nghiệm
Hướng dẫn
b) Xét hàm số y  f  x   cos 2 x  sin 2 x  2
     
Xét trên khoảng   ;  ;  ;  
6 2
2


 




c) Xét f  0  và f 1
Bài 13.

Chứng minh phương trình sau có nghiệm:

a) 3x3  2 x 2  3x  2  0 có ít nhất một nghiệm
b) Chứng minh rằng phương trình x5  3x 4  6 x3  x 2  4 x  1  0 có nghiệm trong khoảng  0; 2 
c) 4 x3  12 x 2  x  3  0 có 3 nghiệm trong các khoảng  1;0  ,  0;1 ,  2; 4 
Hướng dẫn:
f  x   0 có nghiệm trong đoạn  a; b   f  a  . f  b   0

a) khoảng  0;1
b)  0; 2 
c)  1;0  ,  0;1 ,  2; 4 

BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1.

Chứng minh rằng phương trình x 4  3x 2  5x  6  0 ln có ít nhất một nghiệm trong
khoảng  1; 2  .

Bài 2.

Chứng minh rằng các phương trình sau ln có nghiệm:

a) x5  3x  3  0
Bài 3.


b) x 4  x3  3x 2  x  1  0

Chứng minh rằng:

a) 4 x4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng  1;1 
b) x5  5 x 4  4 x  1  0 có ít nhất 3 nghiệm thuộc  0;5  .
c) 2 x 2  3x  4  0 có ít nhất hai nghiệm thuộc  3;1 
d) x3  3x 2  3  0 có 3 nghiệm thuộc  1;3  .
Bài 4.

Chứng minh rằng các phương trình sau ln có nghiệm:

a. x3  2x  7  0 ĐS: f  x  liên tục trên R và f  0  . f  3  0.
b. x 5  x3  1  0 ĐS: f  0  . f 1  0.
c. x 3  x2  x 

2
 0. ĐS: f  1 . f  0   0.
3

d. x 3  6 x 2  9 x  10  0. ĐS: f  0  . f  5  0
HDedu - Page 6


e. x 5  9 x 2  x  2  0 ĐS: f  3 . f  0   0.
f. cos x  x  1  0 ĐS: f  0  . f  3  0
g. x 5  3x  3  0 ĐS: f  2  . f  0   0
h. x 5  x  1  0 ĐS: f  0  . f 1  0.
i. x 4  x3  3x 2  x  1  0 ĐS: f  2  . f  0   0.
Chứng minh rằng phương trình:


Bài 5.

a. x3  3x2  3  0 có 3 nghiệm trong khoảng  1;3 .
ĐS: f  1  0, f  0   0, f  2   0; f  3  0.
b. 2 x3  6x  1  0 có 3 nghiệm trong khoảng  2; 2 
ĐS: f  2   0, f  0   0, f 1  0; f  2   0.
c. x3  3x 2  3  0 có 3 nghiệm trong khoảng  3;1
ĐS: f  3  0, f  2   0, f  0   0; f 1  0.
d. x3  3x2  1  0 có ba nghiệm trong khoảng  1;3 .
ĐS: f  1  0, f  2   0, f 1  0; f  3  0.
e. 2 x2  3x  4  0 có 2 nghiệm trong khoảng  3;1
ĐS: f  3  0,, f  0   0; f 1  0.
f. x5  5x 4  4x  1  0 có 3 nghiệm trong khoảng  0;5  .
ĐS: f  0   0, f 1 / 2   0, f 1  0; f  5   0.
Chứng minh phương trình 2 x3  3x2  1  0 có nghiệm x0 

Bài 6.



3

4;2



HD: Chỉ ra f 1 . f  2   0 .

2 x03  3x02  1  x02  x02  x02  1  4 4 x06  4 x03

  2 x03   16 x03  x03  4  x0  3 4
2

Dạng 2: Phương trình có tham số:
Bài 1.

Chứng minh rằng phương trình m  x  1  x  2   2 x  3  0 có nghiệm trong khoảng 1;2  .
3

Hướng dẫn
Đặt f  x   m  x  1  x  2   2 x  3 .
3

+ Ta có f 1  1 , f  2   1 nên f 1 . f  2   0 .
HDedu - Page 7


nên liên tục trên 1;2 .

+ Hàm số f  x   m  x  1  x  2   2 x  3 liên tục trên
3

Vậy phương trình m  x  1  x  2   2 x  3  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng 1;2  .
3

Bài 2.

Chứng minh rằng phương trình m2 x 4  2mx3  3x  1  0 có nghiệm trong khoảng  0;1 .
Hướng dẫn


Đặt f  x   m 2 x 4  2mx3  3x  1 .
 f  0   1
+ Ta có: 
nên f  0  . f 1  0 .
2
2
 f 1  m  2m  2   m  1  1  0, m

hàm số nên liên tục trên  0;1 .

+ Hàm số f  x   m 2 x 4  2mx3  3x  1 liên tục trên

Vậy phương trình m2 x 4  2mx3  3x  1  0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng  0;1 suy ra phương
trình có nghiệm trong khoảng  0;1 .

Bài 3.

Chứng minh rằng phương trình 1  m 2  x5  3 x  1  0 ln có nghiệm.
Hướng dẫn

Đặt f  x   1  m 2  x 5  3x  1.
+ Hàm số f  x   1  m 2  x 5  3x  1 liên tục trên

nên hàm số liên tục trên  1;0 .

+Ta có: f  0   1
f  1  m 2  1  0, m nên f  0  . f  1  0

Vậy phương trình 1  m 2  x5  3 x  1  0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng  1;0  nên phương
trình ln có nghiệm.


Bài 4.





Chứng minh rằng phương trình: m2  m  1 x 4  2 x  2  0 ln có nghiệm.
Hướng dẫn

Đặt f  x    m 2  m  1 x 4  2 x  2 .
+ Hàm số f  x    m 2  m  1 x 4  2 x  2 liên tục trên

nên hàm số liên tục trên  0;1 .

+ Ta có
f  0   2
2

1 3

f 1  m  m  1   m     0, m
2 4

2

Nên f  0  . f 1  0
HDedu - Page 8







Vậy phương trình m2  m  1 x 4  2 x  2  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  0;1 nên
phương trình ln có nghiệm.

Bài 5.





Chứng minh rằng phương trình m2  1 x 3  2m2 x 2  4 x  m 2  1  0 ln có 3 nghiệm.
Hướng dẫn

Đặt f  x    m 2  1 x3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1 .
+ Hàm số f  x    m 2  1 x3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1 liên tục trên

.

+ Ta có: f  x   m 2  x 3  2 x 2  1  x3  4 x  1
f  3  44m2  14  0; m

f  0   m 2  1  0, m
f 1  2

f  2   m 2  1  0; m

Vì f  3 . f  0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  3;0  .

Vì f  0  . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  0;1 .
Vì f 1 . f  2   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 1;2  .





Vậy phương trình m2  1 x 3  2m2 x 2  4 x  m 2  1  0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng  3; 2  ,
mà phương trình đã cho là bậc 3 nên phương trình có đúng 3 nghiệm.

Bài 6.

Chứng minh rằng phương trình

1
1

 a ln có nghiệm trong khoảng
sin x cos x

 
 ;   với
2 

mọi a
Hướng dẫn
Xét hàm số f

 


1
1
 

 a liên tục trong khoảng  ;  
sin x cos x
2 


1
 1

để f  x1   0
lim 

 a    nên tồn tại x1 gần
  sin x
2
cos x

x
2

1
 1

lim 

 a    nên tồn tại x1 gần  để f  x2   0
 sin x cos x



x  

 
Suy ra f  x1  . f  x2   0 nên phương trình f  x   0 ln có nghiệm trong khoảng  ;  
2



HDedu - Page 9


Bài 7.

Cho phương trình x  mx 2   m  1 x  2  0
3

a) Giải phương trình với m  1
b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình ln có ít nhất hai nghiệm phân biệt
Hướng dẫn
Đặt t  x , t  0 , ta được t 3  mt 2   m  1 t  2  0
a) x  1
b) Xét hàm f  t   t 3  mt 2   m  1 t  2 liên tục trên
Ta có: f  0   2  0
lim f  t     c  0 sao cho f  c   0

t 

Suy ra: f  0  . f  c   0,  2  có một nghiệm t1   0, c   x  t1

Vậy, với mọi m phương trình ln có ít nhất hai nghiệm phân biệt.

Bài 8.

Chứng minh rằng với mọi m phương trình:





3

x  1  mx  m  1 ln có một nghiệm lớn

hơn 1.
Hướng dẫn
Đặt t  x  1 , điều kiện t  0
Khi đó phương trình có dạng: f  t   t 3  mt 2  t  0
Xét hàm số y  f  t  liên tục trên  0;  
Ta có:
f  0   1  0

lim f  t    , vậy tồn tại c  0 để f  c   0

t 

Suy ra: f  0  . f  c   0
Vậy phương trình f  t   0 ln có nghiệm t0   0; c  , khi đó:

x  1  t0  t02  1  1


Vậy với mọi m phương trình ln có một nghiệm lớn hơn 1.
Bài 9.

Cho a, b, c là ba số dương phân biệt. Chứng minh rằng phương trình:

a  x  b  x  c   b  x  a  x  c   c  x  b  x  a   0 ln có hai nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn
Khơng mất tính tổng quát, giả sử a  b  c và đặt:
f  x   a  x  b  x  c   b  x  a  x  c   c  x  b  x  a 

Ta có: f  b   0 và hệ số x 2 của f  x  bằng a  b  c  0
HDedu - Page 10


Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  b  x2

Bài 10.

Chứng minh rằng với mọi m phương trình x3  mx 2  1  0 ln có một nghiệm dương.
Hướng dẫn

Xét hàm số f  x   x3  mx 2  1 liên tục trên R.
Ta có :
f  0  1  0
lim f  x    , vậy tồn tại c  0 để f  c   0 ,

x 


suy ra : f  0  . f  c   0 .
Vậy phương trình f  x   0 ln có một nghiệm thuộc  0, c   phương trình ln có một
nghiệm dương.
Tổng quát:
Chứng minh rằng phương trình: x3  ax 2  bx  c  0 ln có ít nhất một nghiệm.
Xét hàm số f  x   x3  ax2  bx  c liên tục trên

.

Nhận xét rằng:
lim f  x    , vậy tồn tại x1 để f  x1   0 ,

x 

lim f  x    , vậy tồn tại x2 để f  x2   0 ,

x 

suy ra f  x1  . f  x2   0 .
Vậy phương trình f  x   0 ln có ít nhất một nghiệm.
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1.

Chứng minh rằng:

1) Phương trình



x  1   mx  m  1 ln có một nghiệm lớn hơn 1.

3

2)  1  m2   x  1   x2  x  3  0 ln có nghiệm.
3

3)  m2  m  5  x 7  x5  1  0 luôn có nghiệm.
4) m  x  1 4  x  2 3   x  1  x  3   0 ln có nghiệm.
Bài 2.

Chứng minh rằng các phương trình sau ln có nghiệm:

a) cos x  m.cos 2 x  0


HD: f 
4

b) m  2 cos x  2   2sin 5 x  1
c)

1
1

m
cos x sin x

 . f  3 
  4 
 




HD: f   . f
4

  
 4 




HD: f  0  . f  
2
HDedu - Page 11


d)  m 2  1 x3  4 x  1  0 ln ln có nghiệm. HD: Xét f  0  và f 1

Bài 3.

Chứng minh rằng:

a) Nếu m  3 thì  3m2  m  1  x3   3m  2  x 2   m  1  x  3  0 có ít nhất một nghiệm thuộc

 1;1 
b) ax3  bx2  cx  d  0,  a  0  ln có ít nhất một nghiệm.
(HD: xét a  0 và a  0 rồi dùng chú ý ở phần bài mẫu để giải)

Dạng 3: Phương trình cho mối liên hệ giữa các tham số.
BÀI TẬP MẪU

Bài 1.

Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 12a  15b  20c  0 . Chứng minh phương trình

4
ax2  bx  c  0 ln có nghiệm thuộc  0;  .
 5

Hướng dẫn
Xét hàm số f  x   ax 2  bx  c .
+ Hàm số f  x   ax 2  bx  c liên tục trên

.

 
+ Ta có f    a  b  c nên
f    12a  15b  c .
4 5
5
4
 5  25
4

f  0   c nên

Do đó

16

4


75

4

75

5
5
f  0  c .
4
4

75  4  5
f    f  0   12a  15b  20c  0 .
4 5 4

Suy ra f   , f  0  trái dấu hoặc cả hai đều bằng 0.
5
4

4
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0 ln có nghiệm thuộc 0;  .
 5

Bài 2.

Chứng minh ax 4  bx3  cx 2  dx  e  0 luôn có ít nhất 1 nghiệm với a.e  0
Hướng dẫn


Xét a  0  e  0 . Ta có f  0   e  0
lim f  x     luôn tồn tại số x1 để f  x1   0 . Suy ra f  0  . f  x1   0  phương trình ln

x 

có nghiệm x0   0; x1  .
Tương tự trường hợp a  0
HDedu - Page 12


Bài 3.

Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 5a  4b  6c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0

ln có nghiệm.
Hướng dẫn
Xét hàm số f  x   ax 2  bx  c .
+ Hàm số f  x   ax 2  bx  c liên tục trên

.

1
a b
+ Ta có f  0   c , f  2   4a  2b  c , f      c
2

4

2


1
Do đó f  0   4 f    f  2   5a  4b  6c  0
2
 

Suy ra tồn tại hai giá trị p , q sao cho f  p  . f  q   0 .
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0 ln có nghiệm.

Bài 4.

Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c

Chứng minh phương trình

 x  a  x  b    x  b  x  c    x  c  x  a   0

ln có hai nghiệm

phân biệt.
Hướng dẫn
Xét hàm số f  x    x  a  x  b    x  b  x  c    x  c  x  a  là tam thức bậc hai có hệ số A  3
nên phương trình f  x   0 có nhiều nhất hai nghiệm
Ta có: f  a   0; f  b   0; f  c   0
Vậy f  a  . f  b   0 và f  b  . f  c   0
Mặt khác f  x  là hàm đa thức nên nó liên tục trên  a; b  và b; c 
Suy ra, phương trình f  x   0 có nghiệm x1   a; b  và x2   b; c 
Vậy phương trình ln có hai nghiệm.

Bài 5.


Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  thỏa mãn 2a  6b  19c  0 . Chứng minh phương
 1

trình có nghiệm trong  0; 
 3
Hướng dẫn
Xét hàm số f  x   ax 2  bx  c  a  0  liên tục trên
1

1

Tính f  0   c; f     a  3b  9c 
3 9
HDedu - Page 13


1
f  0   18 f    0
3
1

1

Suy ra f  0  , f   trái dấu hoặc f  0   f    0
3
3
 1
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm trong  0; 
 3


Bài 6.

Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  thỏa mãn

a
b
c

  0 (Với m  0 )
m  2 m 1 m

Chứng minh phương trình có nghiệm  0;1 .
Hướng dẫn
Xét hàm số f  x   ax 2  bx  c liên tục trên
+ Khi c  0 , ta có ax 2  bx  0
 Nếu a  0 thì từ giả thiết

a
b
c

  0 suy ra b  0 , phương trình có vơ số nghiệm
m  2 m 1 m

nên phương trình có nghiệm trong khoảng  0;1
 Nếu a  0 , ta có ax 2  bx  c  0  x  ax  b   0
x  0

 x   b  m  1   0;1
a m2



c
 m 1 
 Khi c  0 , ta có f  0   c và f 

 m  2  m  m  2
 m 1 
Suy ra phương trình f  x   0 có nghiệm trong khoảng  0;
   0;1


Bài 7.

m2

Cho phương trình a tan 2 x  b tan x  c  0 thỏa mãn 2a  3b  6c  0 . Chứng minh phương



trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng  k ;




 k  , k 
4


Hướng dẫn

a tan 2 x  b tan x  c  0 (1) và 2a  3b  6c  0

Đặt t  tan x với x   k ;





 k   t   0;1 , ta có: at 2  bt  c  0 (2)
4


 Trường hợp 1: Nếu c  0 thì at 2  bt  0
+ khi a  0 thì b  0 …

HDedu - Page 14


t  0
b 2
2
+ khi a  0 thì   , từ phương trình at  bt  0   2
t 
a 3
 3


c
2 1
 Trường hợp 2: Nếu c  0 , ta có f  0   c và f     12c  9c    ....

3
9
3
 



Phương trình (2) có nghiệm  0;    0;1 nên phương trình 1 có nghiệm trong khoảng
3
2








 k ;  k  , k 
4



BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1.

Chứng minh rằng: ax 2  bx  c  0 ln có nghiệm với 2a  3b  6c  0

2
c2

HD: f  0  . f    
3
3

Bài 2.

Chứng minh rằng phương trình: p  x  a  x  c   q  x  b  x  d   0 ln có nghiệm, biết
rằng a  b  c  d , p và q là hai số thực bất kì.

HDedu - Page 15



×