Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

13 Cách Khắc Phục Sai Lầm Thường Gặp Khi Giải Đề Thi Quốc Gia Môn Hóa Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI ĐỀ THI QUỐC GIA </b>
<b>MƠN HĨA HỌC </b>


Ngun nhân sai thường gặp: rơi vào các phần kiến thức ít được chú ý
hoặc những trường hợp ngoại lệ bất ngờ trong tính chất của các chất cũng
như các phản ứng hóa học.


1/ Những cái tên ít được để ý: cresol, cumen, xilen, andehit malonic,
andehit succinic...


2/ Dạng câu hỏi chọn các chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng:
- Sai sót thứ nhất: cho rằng Cr2O3 và SiO2 tan được trong NaOH loãng.
Hãy nhớ: hai chất này chỉ tan trong NaOH đặc.


- Sai sót thứ hai: quên rằng Si cũng có khả năng tan trong dung dịch NaOH
kể cả loãng, tương tự Al,Zn.


3/ Các hidroxit lưỡng tính: thường chỉ nhớ Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2 (vì
có trong chương trình 12) nhưng lại quên Pb(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 (vì
chỉ được nhắc đến sơ lược trong hóa 11).


4/ Các chất nhìn rất giống nhau nhưng bản chất lại khác nhau:


a. NaHSO4 và NaHCO3 đều là muối axit nhưng NaHSO4 có mơi trường
axit cịn NaHCO3 có mơi trường kiềm yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Na2HPO4 là muối axit nhưng Na2HPO3 và NaH2PO2 lại chỉ là muối
trung hòa.


5/ Các phản ứng nhìn rất giống nhau nhưng có cái xảy ra, có cái khơng xảy
ra:



a. FeS + H2SO4 lỗng (hoặc HCl) có xảy ra nhưng CuS, PbS, Ag2S +
H2SO4 lỗng (hoặc HCl) khơng xảy ra.


b. Fe(NO3)2 + H2SO4 lỗng có xảy ra nhưng Fe(NO3)3 + H2SO4 lại
khơng xảy ra.


c. Fe(NO3)2 + AgNO3 có xảy ra nhưng Fe(NO3)3 + AgNO3 lại không xảy
ra.


d. FeCl3 + AgNO3 có xảy ra nhưng Fe(NO3)3 + AgCl lại khơng xảy ra.
e. BaCO3 + HCl có xảy ra nhưng BaSO4 + HCl lại không xảy ra.


6/ Loại câu hỏi đếm số phát biểu đúng hoặc sai, chỉ cần bỏ sót 1 ý là sai
ngay. Do vậy cần ơn tập kĩ càng và rộng.


7/ Có thể điều chế HF, HCl, HNO3 bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng
NaF rắn, NaCl rắn, NaNO3 rắn (phương pháp sunfat) nhưng lại không thể
điều chế HBr, HI, H2S theo cách tương tự.


8/ Các nguyên tắc thu khí: do khơng có một bài học riêng trong chương
trình hóa học nói về dạng bài tập này nên các em khó hệ thống kiến thức.
Cần nhớ kĩ các phương pháp thu khí sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Pp dời chỗ khơng khí theo kiểu “rót xuống” chỉ áp dụng cho các khí nặng
hơn khơng khí (M > 29), ví dụ: Cl2, SO2, HCl.


- Pp dời chỗ khơng khí theo kiểu “thả bay lên” chỉ áp dụng cho các khí nhẹ
hơn khơng khí (M < 29), ví dụ: NH3.



9/ Các phản ứng sinh ra chất khí hoặc chất kết tủa: các chất khí hoặc kết
tủa thường xuất hiện nhiều trong chương trình hóa 11 nên nếu không
được ôn kĩ sẽ dễ quên.


10/ Các phản ứng sinh ra đơn chất: đặc biệt dễ sai vì các đơn chất phi kim
như N2, C, H2, Cl2, O2, thường nằm trong hóa 10-11.


11/ Các câu thuộc về ứng dụng của các chất, vì phần ứng dụng thường ít
được vận dụng trong các bài tốn nên cơ hội được nhắc lại khơng cao,
chính vì vậy đây là phần hầu như các em đều quên nhanh.


12/ Các câu về quặng và các loại phân bón hóa học: quặng chứa phi kim
và phân bón thuộc chương trình 11 thường ít được chú ý, đặc biệt là các
bài tốn rất ít đề cập nên càng nhanh quên.


13/ Các câu đồ thị: dễ sai sót vì các em thường yếu về khả năng liên hệ
giữa đồ thị với bản chất hóa học của thí nghiệm.


Cách khắc phục: ghi nhớ đặc điểm một số dạng đồ thị quan trọng cả về
hình dạng đồ thị, ý nghĩa điểm cực đại, ý nghĩa của sườn trái, sườn phải
đồ thị và các cơng thức nhanh phù hợp với mỗi vị trí trong đồ thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Dạng 2: NaOH tác dụng muối Al3+ hoặc Zn2+ (chú ý trường hợp có pha
trộn thêm H+ hoặc cation khác).


-Dạng 3: HCl tác dụng NaAlO2 (chú ý trường hợp có pha trộn thêm
NaOH).


</div>

<!--links-->

×