Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 29 trang )

Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

BÀI 8

DỰ BÁO BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:
 Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.
 Đọc tài liệu: Sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp” (Dùng cho sinh viên trong
ngành), PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên), Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014.
 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc
qua email.
 Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học.
Nội dung
Bài học này sẽ giới thiệu cho các bạn học viên thêm một nội dung quan trọng trong phân
tích tài chính doanh nghiệp: Các báo cáo tài chính dự báo, bao gồm các cơng tác lập các
báo cáo tài chính dự báo. Ngồi ra, bài học cịn đưa ra một ứng dụng phân tích tài chính cụ
thể của cơng ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô để giúp người học tiếp cận với ví dụ cụ thể trong
phân tích tài chính doanh nghiệp.
Mục tiêu
 Nắm được ý nghĩa của hoạt động dự báo tài chính đối với doanh nghiệp.
 Thiết lập phương pháp, quy trình và cơ sở để lập dự báo báo cáo tài chính.
 Vai trị của dự báo doanh thu cũng như dự báo kết quả kinh doanh, dự báo bảng cân đối
kế toán.
 Các nội dung cơ bản trong dự báo ngân quỹ.
 Biết cách lập báo cáo tài chính dự báo theo phương pháp tỷ phần doanh thu, phân tích
thống kê giá vốn và chi phí.

120



TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

Tình huống dẫn nhập
Tầm quan trọng của dự báo đối với hoạt động của doanh nghiệp
Cách đây gần 7 năm, vào tháng 5/2008, ông Arjun Murti, chuyên gia dầu lửa hàng đầu của
Goldman Sachs, từng dự báo trong 2 năm tiếp theo giá dầu sẽ lên đến 200 USD/thùng. 6 tháng
sau, giá dầu rớt xuống còn 34 USD/thùng. Nhiều doanh nghiệp đi theo dự báo này và nhận được
những tổn thất nặng nề, thậm chí phá sản với kế hoạch kinh doanh của mình. Những dự báo sai
lầm tương tự của tổ chức tài chính khổng lồ này là một trong những yếu tố quan trọng dẫn tới đại
khủng hoảng kinh tế 2008 – 2012. Người ta từng xem tổ chức này là một trong những “thủ phạm”
của đại suy thoái kinh tế.

1. Tầm quan trọng của công tác dự báo đối với kết quả hoạt động của doanh
nghiệp là gì?
2. Các yếu tố cần thiết nào giúp doanh nghiệp đưa ra được các dự báo với độ
chính xác cao?

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

121


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.1.


Khái niệm và ý nghĩa của dự báo báo cáo tài chính

 Khái niệm: Trong tài chính doanh nghiệp, dự báo
tài chính là quá trình xem xét quá khứ, nhìn nhận
hiện tại và dự đốn tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong tương lai đặt trong viễn cảnh nhất
định. Các dự báo này chủ yếu được thể hiện thông
qua các báo cáo tài chính dự báo của doanh nghiệp.
 Ý nghĩa: Dự báo tính hình tài chính đóng vai trị
vơ cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh
nghiệp, giúp cho doanh nghiệp xác định được
hướng đi, và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đề ra.
Với những thông tin công bố của một doanh nghiệp cũng những thông tin về ngành và
những giả thiết hợp lý, nhà quản lý doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư cũng có thể
thiết lập dự báo tài chính cho doanh nghiệp, từ đó có cái nhìn sâu hơn, chi tiết hơn vào
năng lực hiện tại cũng như tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra đây
cũng là những thơng số rất tốt cho các phân tích mở rộng về doanh nghiệp, cụ thể hơn
là về cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp.
8.2.

Quy trình và căn cứ lập báo cáo tài chính dự báo

8.2.1.

Quy trình lập dự báo báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Quy trình lập kế hoạch tài chính có thể chia làm 3 giai đoạn như sau:
 Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích thơng tin.
Cũng như các nội dung phân tích đã được trình bày trước đây, các thông tin dùng
để lập dự báo BCTC của doanh nghiệp được lấy từ bên ngoài cũng như bên trong

doanh nghiệp.
Các thông tin nội bộ doanh nghiệp chủ yếu nhất chính là các báo cáo tài chính
trong những kỳ gần đây (thơng thường 3 – 5 năm), ngồi ra cũng cần thu thập các
thông tin khác như ngành nghề kinh doanh, quy mô, hệ thống nhân sự cũng như
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Các thông tin bên ngồi doanh nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác
dự báo như tinh hình kinh tế vĩ mơ, tình hình của các doanh nghiệp trong ngành,
các chính sách của chính phủ…
 Giai đoạn 2: Soạn thảo dự báo.
Trên cơ sở tài liệu thông tin thu thập được, bộ phận lập dự báo sẽ sử dụng những
phương pháp nhất định tiến hành và xác định dự báo sơ bộ về tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Nội dung chính của giai đoạn này sẽ được trình bày chi tiết
trong các phần tiếp theo của bài học.
 Giai đoạn 3: Hồn chỉnh báo cáo tài chính dự báo, bao gồm các cơng đoạn:
o Xem xét kết quả tài chính dự tính với mục tiêu ban đầu.
o Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế được dùng để dự đốn, phát
hiện những sai sót trong những thơng tin hoặc những khiếm khuyết trong các
hoạt động.
122

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.2.2.

Những căn cứ chủ yếu lập dự báo tài chính

Để đưa ra được những dự báo tài chính có độ chính xác cao, doanh nghiệp cần chú

trọng nhiều đến các nguồn thông tin sau:
 Kết quả phân tích đánh giá tình hình tài chính kỳ
trước: Nếu khơng có thay đổi nhiều về quy mơ hoạt
động hay trang thiết bị máy móc, khoa học kỹ thuật
thì các thơng số, tỉ lệ trong các báo cáo tài chính dự
báo sẽ tương tự như các báo cáo tài chính gần đây
của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp
khác có thay đổi đáng kể về chiến lược hoạt động
thì chúng ta cũng căn cứ vào các kết quả kỳ trước
và dự báo về sự thay đổi sao cho phù hợp nhất.
 Các chiến lược hay định hướng tài chính của doanh nghiệp. Đây là những thơng
tin quan trọng để đánh giá dự báo các thông số tài chính của doanh nghiệp trong
kỳ, ví dụ doanh nghiệp có chiến lược quảng cáo mạnh trong kỳ tới để tăng doanh
số bán hàng, mở rộng quan hệ khách hàng hay thị phần, khi đó các dự báo về tình
hình doanh thu và chi phí quảng cáo của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Do đó nhà lập
dự báo rất cần phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng từ chiến lược hay định hướng tài
chính của doanh nghiệp trong kỳ tới.
 Các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp, và những
vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp như các
luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ và quy chế vay vốn. Những
thông tin này cũng khơng thể thiếu trong q trình lập dự báo của doanh nghiệp
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến các thơng số tài chính của doanh nghiệp trong kỳ
tới. Ví dụ nếu chính phủ quyết định hỗ trợ cho ngành sản xuất của doanh nghiệp
bằng các chính sách kích cầu hay đặt hạn ngạch, thuế quan đối với các sản phẩm
nhập khẩu thì doanh số của doanh nghiệp sẽ biến động, cụ thể là có sự tăng lên và
nhà lập dự báo cần nắm được điều này.
 Những xu hướng diễn biến thay đổi trong môi trường kinh doanh mà trực tiếp là
mơi trường tài chính như sự biến động của lãi suất, của thị trường chứng khoán, sự
phát triển của các Cơng ty cho th tài chính. Đây là những thơng tin hữu ích giúp
các nhà dự báo đánh giá được khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn của doanh

nghiệp trong thời gian tới. Ví dụ lãi suất có xu hướng tăng sẽ khiến cho chi phí
huy động vốn của doanh nghiệp tăng lên và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
8.3.

Phương pháp lập dự báo báo cáo tài chính doanh nghiệp

Các bước tiến hành lập dự báo Báo cáo tài chính theo phương pháp tỉ lệ phần trăm
trên doanh thu:
 Xác định tỉ lệ tăng trưởng doanh thu.
 Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu.
 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh.
 Dự báo bảng cân đối kế toán và xác định nhu cầu vốn bổ sung.
 Điều chỉnh dự báo.
 Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

123


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.4.

Lập dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

Lập dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 bước sau:
 Bước 1: Dự báo doanh thu.
 Bước 2: Dự kiến tỷ lệ các chi phí trên doanh thu bằng cách xác định tỷ lệ chi phí
trên doanh thu của kỳ trước, từ đó có thể điều chỉnh thích hợp dự kiến cho kỳ này.
 Bước 3: Trên cơ sở xác định các yếu tố trên, dự kiến sơ bộ Bảng kết quả kinh doanh.

8.4.1.

Dự báo doanh thu

 Tầm quan trọng của dự báo doanh thu
Dự báo doanh thu là vấn đề cực kỳ quan trọng, bởi
lẽ doanh thu là điểm khởi đầu chi phối hầu hết các
vấn đề tài chính và các hoạt động khác của doanh
nghiệp. Do vậy để tiến hành lập các báo cáo tài
chính dự báo thì trước tiên doanh nghiệp phải đưa
ra dự báo về doanh thu trong kỳ tới của doanh
nghiệp sao cho chính xác nhất, như đã nói dự báo
doanh thu cần tham khảo nhiều thơng tin cả bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp và đây là công
việc không hề đơn giản, nếu thị trường mở rộng hơn nhiều so với dự báo doanh
nghiệp có thể đối mặt với việc mất thị phần và khách hàng do lượng dự trữ hàng
hóa thấp, ngược lại nếu dự báo quá lạc quan về doanh thu có thể khiến cho doanh
nghiệp tồn đọng quá nhiều hàng hóa gây lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp.
 Những yếu tố cần xem xét trong dự báo doanh thu
Dự báo doanh thu là vấn đề phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố như:
o Triển vọng của nền kinh tế
Sức mạnh của nền kinh tế có ảnh hưởng quan trọng tới kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp do tiến hành dự báo sai về triển vọng của
nền kinh tế trong tương lai nên đưa ra các số liệu về dự báo doanh số của
doanh nghiệp khơng chính xác, điều này khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều
khó khăn khi tiến hành hoạt động quản lý của mình dựa vào các số liệu dự
báo đó.
o Thị phần và khả năng cạnh tranh
Đây cũng là nội dung quan trọng khi đưa ra dự báo doanh thu của doanh
nghiệp, có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến thị phần của hãng hay doanh số

của hãng như sự gia nhập của các hãng mới với giá thấp hơn khiến cho doanh
số dự báo trong kỳ tới của doanh nghiệp sụt giảm.
o Chính sách giá cả
Chính sách giá cả cũng ảnh hưởng đến kết quả dự báo doanh thu của doanh
nghiệp, việc doanh nghiệp tiến hành giảm giá sản phẩm để chiếm lĩnh thị
trường hay gia tăng khả năng cạnh tranh cũng đẩy doanh số bán hàng của
doanh nghiệp lên, ngược lại việc tăng giá để bù đắp các chi phí tăng lên cũng
sẽ khiến cho doanh thu của doanh nghiệp sụt giảm.
124

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
o

o

Chính sách marketing và chính sách tín dụng thương mại với khách hàng
Chính sách bán hàng trả chậm của doanh
nghiệp cũng là một yếu tố cần xem xét khi
dự báo tình hình doanh thu của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp theo đuổi chính
sách tín dụng thả lỏng, kéo dài thời gian
chậm thanh toán cho khách hàng sẽ tăng khả
năng bán hàng của doanh nghiệp và ngược lại chính sách tín dụng thắt chặt sẽ
khiến cho doanh số giao dịch với doanh nghiệp giảm xuống.
Yếu tố lạm phát, chính sách của chính phủ
Những yếu tố của nền kinh tế vĩ mơ cũng như các chính sách khuyến khích hay
hạn chế của chính phủ đối với sản phẩm trong ngành cũng có tác động khơng

nhỏ đến doanh thu của doanh nghiệp và để đưa ra được các dự báo chính xác
cao thì khơng thể bỏ qua các nội dung này.

 Cách thức dự báo doanh thu
Dự báo doanh thu cần bắt đầu từ việc xem xét đánh giá tình hình thực hiện doanh
thu của doanh nghiệp trong những thời kỳ trước đó, thơng thường, xem xét doanh
thu trong khoảng từ 3 – 5 năm trước đó.
Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự
tăng giảm đó trên cơ sở đó xác định tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm của
doanh thu.
Tính tốn, xem xét tốc độ tăng trưởng của thời kỳ đã qua và dự kiến cho kỳ sắp tới
cho từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, tập hợp đánh giá và điều chỉnh để đưa ra
dự báo doanh thu của tồn bộ doanh nghiệp.
 Ví dụ về lập dự báo doanh thu của doanh nghiệp.
Lập dự báo doanh thu của doanh nghiệp TLC 2012 với các thông tin về báo cáo
KQKD 2011 và dự báo giá sản phẩm năm 2012 như sau: Giá bán sản phẩm tăng
đối với mơ hình sản xuất X và Y lần lượt là $20 lên $25 và $40 lên $50. Sự tăng
giá bán này là cần thiết đối với doanh nghiệp để bù đắp sự tăng lên về chi phí
lương, nguyên vật liệu và chi phí sản xuất chung.
Báo cáo kết quả kinh doanh của TLC 2011
Đơn vị: $
Doanh thu
Mô hình X (1.000sp, giá 20$/sp)

20.000

Mơ hình Y (2.000sp, giá 40$/sp)

80.000


Tổng doanh thu

100.000

Giá vốn hàng bán
Lương
Vật liệu A

8.000

Vật liệu B

5.500

Chi phí sản xuất chung

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

28.500

38.000

125


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Tổng giá vốn hàng bán

80.000


Lợi nhuận gộp

20.000

Chi phí hoạt động

10.000

Lợi nhuận hoạt động

10.000

Chi phí lãi vay

1.000

Lợi nhuận trước thuế

9.000

Thuế TNDN (15%)

1.350

Lợi nhuận sau thuế

7.650

Trả cổ tức cho cổ đông thường


4.000

Lợi nhuận giữ lại

3.650

Từ các số liệu trên ta tiến hành lập dự báo doanh thu của doanh nghiệp TLC bao
gồm sản phẩm X và sản phẩm Y, cụ thể kết quả như sau:
Dự báo doanh thu TLC 2012
Sản lượng tiêu thụ
Mơ hình X

1.500

Mơ hình Y

1.950

Doanh thu
Mơ hình X ($25/sp)

37.500

Mơ hình Y ($50/sp)

97.500

Tổng doanh thu

8.4.2.


135.000

Dự kiến tỷ lệ các chi phí trên doanh thu

Sau khi tiến hành dự báo doanh thu năm tới, doanh nghiệp cần xác định tỷ phần (%)
của các chi phí (chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động và chi phí lãi vay…) với
doanh thu dự báo. Thơng thường các tỷ số này được tính tốn dựa vào các tỷ phần
trong những báo cáo tài chính của kỳ trước.
Ví dụ: Với doanh nghiệp TLC, từ báo cáo KQKD của doanh nghiệp năm 2011, ta xác
định được các tỉ số như sau:
Giá vốn hàng bán
Doanh thu
Chi phí lãi vay
Doanh thu

Chi phí hoạt động
Doanh thu

126

=

=

=

80.000
100.000
1.000

100.000

10.000
100.000

= 80%

= 1%

= 10%

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.4.3.

Lập dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

Trên cơ sở xác định được các dự báo về doanh thu và chi phí trên, nhà dự báo sẽ tiến
hành lập dự kiến sơ bộ Bảng kết quả kinh doanh dự báo.
Ví dụ: Dự báo BCKQKD công ty TLC năm 2012
Báo cáo kết quả kinh doanh dự báo của TLC 2012
Đơn vị: $
Doanh thu

135.000

Giá vốn hàng bán (80% doanh thu)


108.000

Lợi nhuận gộp

27.000

Chi phí hoạt động (10% doanh thu)

13.500

Lợi nhuận hoạt động

13.500

Chi phí lãi vay (1% doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp (15%)
Lợi nhuận sau thuế

8.5.

1.350
12.150
1.823
10.328

Trả cổ tức

4.000


Lợi nhuận giữ lại

6.328

Lập bảng cân đối kế toán dự báo

Khi tiến hành dự báo bảng cân đối kế toán, cần quan chú ý các nội dung chính sau:
8.5.1.

Dự kiến nhu cầu tài sản tăng thêm

 Lập dự báo Bảng cân đối kế toán theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu dựa trên cơ sở
nguyên lý mối liên hệ giữa doanh thu và tài sản, tài sản và nguồn tài trợ để cân đối
với nhu cầu.
 Để tăng doanh thu đòi hỏi phải gia tăng tài sản tương ứng tạo ra nền tảng cho việc
tăng doanh thu.
 Tài sản lưu động nhìn chung thay đổi tương ứng với doanh thu: Khi có sự biến
động về doanh thu thì thơng thường lập tức kéo theo sự biến động vốn bằng tiền,
khoản phải thu và hàng tồn kho.
 Tài sản cố định sẽ không nhất thiết phải thay đổi tương ứng với tốc độ tăng doanh
thu (đặc biệt là khi công ty hoạt động chưa huy động tối đa cơng suất năng lực sản
xuất hiện có).
8.5.2.

Dự báo về nguồn tài trợ và cân đối với nhu cầu

 Khi tài sản tăng lên thì nợ và vốn chủ sở hữu cũng tăng lên. Số tài sản tăng thêm sẽ
được tài trợ bằng những phương thức nhất định.
TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


127


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

 Số vốn thiếu hụt trước tiên sẽ được bù đắp bởi các khoản phải trả nhà cung cấp và
các khoản nợ phải trả khác phát sinh tự động có tính chất chu kỳ.
 Nếu vẫn chưa đủ, số vốn thiếu hụt đó sẽ được tài trợ từ nguồn vốn bên ngoài bằng
cách vay vốn hoặc phát hành thêm cổ phiếu thường bán ra công chúng… tùy thuộc
vào các chiến lược tài trợ của doanh nghiệp.
8.5.3.

Ví dụ về bảng cân đối kế tốn dự báo

Những giả thuyết sử dụng để dự báo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp TLC 2012:
 Tiền mặt tối thiểu là $6.000.
 Chứng khốn thanh khoản khơng thay đổi $4.000.
 Phải thu dựa trên DT bán hàng TB trong 45 ngày là: 45/360 × 135.000 = $16.875.
 Hàng tồn kho: $16.00 trong đó NVL: 25% (~$4.000), thành phẩm: 75% (~$12.00).
 Nguyên giá máy móc thiết bị mới: $20.000. Tổn khấu hao trong năm $8.000.
 Giá trị còn lại của tài sản cố định cũ là $ 51.000.
 Các khoản mua trong năm tới ước tính = 30% DT hàng năm: 30% × 135.00 = $40.500.
 Khoản phải trả: 72/360 × 40.500 = $8.100.
 Khoản thuế phải trả ước tính một quý là: 1.823/4 = $455.
 Giấy tờ có giá phải trả là $8.300.
 Nợ ngắn hạn khác khơng thay đổi, duy trì ở mức $3.400.
 Nợ dài hạn và cổ phiếu thường không đổi, tương ứng là $18.000 và $30.000.
Doanh nghiệp không thu hồi và không phát hành thêm trái phiếu và cổ phiếu.
 Lợi nhuận giữ lại sẽ tăng thêm $6.327, từ $23.000 năm 2011 lên $29.327 năm 2012.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ BÁO CỦA TLC NĂM 2012
Tài sản

Nguồn vốn

Tiền

6.000

Phải trả

Chứng khoán thanh khoản

4.000

Thuế phải nộp

Hàng tồn kho

16.875

455

Giấy tờ có giá phải trả

8.300

Nguyên vật liệu

4.000


Nợ ngắn hạn khác

3.400

Thành phẩm

12.000

Tổng nợ ngắn hạn

20.255

16.000

Nợ dài hạn

18.000

Tổng tài sản ngắn hạn

42.875

Vốn chủ sở hữu

Tài sản cố định ròng

63.000

Cổ phiếu thường


30.000

Lợi nhuận giữ lại

29.327

Tổng nợ và VCSH

97.582

Tổng hàng tồn kho

Vốn cần bổ sung
Tổng tài sản

128

8.100

105.875

Tổng nguồn vốn

8.293
105.875

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229



Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.6.

Lập dự báo ngân quỹ

Sau khi có được dự báo sơ bộ về Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng Cân đối kế toán,
chúng ta tiếp tục thực hiện lập dự báo ngân quỹ để phục vụ cơng tác quản lý dịng tiền
hiệu quả, dự báo ngân quỹ tiền hành thông qua các báo cáo chi tiết sau:
 Dự báo dòng tiền vào.
 Dự báo dòng tiền ra.
 Dự báo dòng tiền ròng, tiền cuối kỳ, nguồn tài trợ, thặng dư tiền.
 Bảng đánh giá ngân quỹ.
8.6.1.

Dự báo dòng tiền vào

Dòng tiền vào bao gồm toàn bộ các khoản thu tiền trong một giai đoạn tài chính
nhất định của doanh nghiệp (doanh thu bằng tiền, tập hợp khoản phải thu và số thu
tiền khác…).
Ví dụ: Xác định ngân quỹ cho Doanh nghiệp TLC tháng 10, 11, 12. Có các thơng tin sau:
 Doanh thu của doanh nghiệp tháng 8 và 9 lần lượt là $100.000 và $200.000.
 Doanh thu dự báo tháng 10, 11, 12 là $400.000, $300.000 và $200.000. 20%
doanh thu thu được bằng tiền mặt, 80% phải thu (trong đó, 50% và 30% phải thu
thu được bằng tiền sau 1 tháng và 2 tháng).
 Nợ xấu (không thể thu hồi) giả định là khơng có.
 Tháng 12, doanh nghiệp nhận được $30.000 cổ tức từ các khoản góp vốn. Dịng
tiền vào dự kiến như sau:
Dòng tiền vào dự kiến của doanh nghiệp TLC
Đơn vị: $

Tháng 8
Dư báo doanh thu
Doanh thu bằng tiền

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

100

200

400

300

200

20

40

80

60


40

50

100

200

150

30

60

120

Thu khoản phải thu bằng tiền
Sau 1 tháng
Sau 2 tháng
Các khoản thu khác
Tổng dòng tiền vào

8.6.2.

30
210

320

340


Dự báo dịng tiền ra

Dịng tiền ra là tồn bộ tiền thực chi ra của doanh nghiệp trong một giai đoạn tài chính
nhất định (chi mua nguyên vật liệu, chi lương nhân viên, chi nộp thuế…).
Ví dụ: Doanh nghiệp TLC thu thập thông tin cần thiết để chuẩn bị cho kế hoạch chi
tiêu bằng tiền cho tháng 10, 11 và 12 như sau:
 Chi phí mua sắm bằng 70% doanh thu. Trong đó, 10% chi bằng tiền, 70% trả chậm
một tháng, 20% còn lại trả chậm 2 tháng.
 Chi tiền thuê là $5.000, trả hàng tháng.
TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

129


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

 Lương và khoản trích theo lương ước tính bằng 10% doanh thu/ tháng, tương
đương với $8.000.
 Trả thuế phải trả vào tháng 12 là $25.000.
 Chi phí mua sắm tài sản cố định mới trong tháng 11 là $130.000, trả ngay trong tháng.
 Chi trả lãi vay trong tháng 12 là $10.000.
 Chi trả cổ tức trong tháng 10 là $20.000.
 Trả gốc nợ vay trong tháng 12 là $20.000.
Dòng tiền vào dự kiến của doanh nghiệp TLC (2012)
Đơn vị: $
Tháng 8
Chi phí mua sắm (70% doanh thu)
Chi mua sắm (10%)


Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

70

140

280

210

140

7

14

28

21

14

49


98

196

147

14

28

56

5

5

5

48

38

28

Chi khoản phải trả tới hạn
Sau 1 tháng (70%)
Sau 2 tháng (20%)
Chi thuế ngoài
Chi lương và khoản theo lương
Chi thuế


25

Chi mua tài sản cố định mới

130

Chi lãi vay
Chi cổ tức

10
20

Chi khác
Tổng dòng tiền vào

8.6.3.

20
213

418

305

Dự báo dòng tiền ròng, tiền cuối kỳ, nguồn tài trợ, thặng dư tiền

Dựa trên số liệu về dòng tiền vào và dòng tiền ra, doanh nghiệp dự báo dịng tiền
rịng, từ đó cùng với số dư tiền cuối kỳ và nhu cầu tiền tối thiểu của mình, doanh
nghiệp lập dự báo lượng tiền thiếu hụt hoặc thặng dư.

 Nếu tiền cuối kỳ của doanh nghiệp nhỏ hơn nhu cầu tiền tối thiếu thì doanh nghiệp
cần huy động nguồn tài trợ. Tài trợ vốn phổ biến đối với lượng tiền thiếu hụt của
doanh nghiệp là phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn.
 Nếu ngược lại, doanh nghiệp thặng dư tiền. Lượng tiền thặng dư này giả định được
đầu tư cho tính thanh khoản, đầu tư ngắn hạn, trả lãi, hoặc đầu tư chứng khoán
thanh khoản.

130

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Dự báo ngân quỹ của doanh nghiệp TLC (2012)
Đơn vị: $
Tháng 10

8.6.4.

Tháng 11

Tháng 12

Tổng dòng tiền vào

210

320

340


Tổng dòng tiên ra

213

418

305

Dòng tiền ròng

–3

– 98

35

Tiền đầu kỳ

50

47

–51

Tiền cuối kỳ

47

–51


–16

Nhu cầu tiền tối thiểu

25

25

25

Thâm hút tiền cần tài trợ (bán
các giấy tờ ngắn hạn)



– 76

– 41

Thặng dư vốn (mua chứng
khoán thanh khoản)

22





Đánh giá ngân quỹ


Ngân sách vốn cung cấp cho doanh nghiệp những số liệu cho thấy khi nào doanh
nghiệp bị thiếu hụt hoặc thặng dư thông qua kết quả dự báo hàng tháng. Số liệu hàng
tháng dựa trên số tiền tối thiểu cần thiết và được trình bày trong tổng số dư tiền cuối
kỳ mỗi tháng.
Dự báo đánh giá ngân sách vốn của TLC (2012)
Đơn vị: $
Tháng 10

8.7.

Tháng 11

Tháng 12

Tiền

25

25

25

Chứng khoán thanh khoản

22

0

0


Giấy tờ phải trả ngắn hạn

0

76

41

Ứng dụng phân tích tài chính doanh nghiệp

 Phân tích tài chính doanh nghiệp bánh kẹo Kinh Đơ.
 Số liệu: báo cáo tài chính doanh nghiệp các năm giai đoạn 2010 đến 2014.
 Các chỉ số trung bình ngành thực phẩm giai đoạn 2010 đến 2014.
Lưu ý:
Ứng dụng phân tích tài chính của cơng ty Kinh Đơ chủ yếu dựa vào các nội dung phân
tích tài chính đã được trình bày trong các bài học trước đó, các bạn sinh viên có thể
tham khảo thêm để nắm được cách tính và thiết lập các chỉ số và các nội dung phân
tích này.

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

131


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2014


2013

2012

2011

2010

Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản
tương đương tiền

2.467.178

1.958.065

829.459

967.330

672.316

N/A

39.480

237.483


373.770

161.660

Các khoản phải thu ngắn hạn

784.031

859.893

882.114

724.911 1.018.355

Hàng tồn kho

333.740

303.698

316.606

398.032

434.328

39.082

47.817


23.720

94.489

42.877

Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn

4.324.132
N/A

3.208.952 2.289.383
300

345

612

1.371.192 1.451.930


1.431.033

937.725

–1.091.499

–939.212

–828.378

–708.445

–572.940

18.872

21.445

24.018

26.592

29.165

1.613.383

1.480.146

N/A


2.558.533 2.329.537

1.272.100 1.271.100

1.255.715 1.209.978

Tổng tài sản dài hạn khác

158.718

178.235

128.053

143.692

104.720

Lợi thế thương mại

280.627

326.322

349.921

393.512

428.128


TỔNG TÀI SẢN

7.875.877

6.378.246 5.514.704

5.809.421 5.039.864

1.535.881

1.265.590 1.353.060

1.783.560 1.033.997

Nguồn vốn
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng Nợ

52.304

229.440

116.271

175.915

151.454


1.588.185

1.495.030 1.469.331

1.959.475 1.185.452

Vốn chủ sở hữu

6.186.608

4.881.644 4.010.274

3.814.673 3.738.215

Tổng Nguồn Vốn chủ sở hữu

6.186.608

4.881.644 4.010.274

3.814.673 3.738.215

Nguồn Vốn chủ sở hữu

Lợi ích của cổ đơng thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN

132

101.083

7.875.877

1.572

35.100

6.378.246 5.514.704

35.273

116.198

5.809.421 5.039.864

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Báo cáo Kết Quả
Kinh Doanh
các năm

2014

2013

2012

2011


2010

Doanh Thu Thuần

4.952.663

4.560.598

4.285.797

4.246.886

1.933.634

Giá Vốn Hàng Bán

2.806.831

2.584.485

2.416.752

2.573.746

1.248.244

Lợi Nhuận Gộp

2.145.832


1.976.114

1.869.046

1.673.140

685.390

26.185

73.517

190.340

180.680

242.453

20.732

43.392

94.370

117.213

42.458

Chi phí bán hàng


1.214.613

996.843

958.733

943.674

347.589

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

417.539

395.953

343.004

331.706

141.635

1.658.337

1.466.313

1.492.077

1.456.060


731.677

144.327

113.135

133.282

127.493

663.953

631.823

622.935

510.250

344.573

617.667

Lợi nhuận khác

31.136

–4.317

–20.322


–2.285

21.364

Tổng lợi nhuận
kế tốn
trước thuế

662.958

618.618

489.928

349.181

673.993

121.011

118.676

131.641

87.310

110.883

Chi phí thuế

TNDN hỗn lại

4.823

7.149

857

–16.765

–15.502

Lợi ích của cổ
đơng thiểu số

679

–1.077

3.485

5.083

56.040

126.513

124.748

135.983


75.628

151.421

536.445

493.870

353.945

273.552

522.572

Khối Lượng

255.161.141

165.030.369

158.429.369

118.025.625

100.243.402

Giá Cuối Kỳ

48,8


40,1

30,3

15,4

29,5

2.307

1.948.10

1.408.20

1.096.70

2.058.60

PE

21,2

13,3

13,4

6,5

5,6


Giá Sổ Sách

24,2

19,1

15,7

14,9

14,7

Chi phí
hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó:
Chi phí lãi vay

Tổng Chi phí
hoạt động
Tổng doanh thu
hoạt động
tài chính
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế
TNDN hiện hành


Tổng Chi phí
lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập
doanh nghiệp

EPS

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

133


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Báo cáo Lưu Chuyển Tiền tệ
– Gián tiếp

2010

2011

673.993

349.181

–481.984

– Khấu hao TSCĐ
– Các khoản dự phòng


2012

2013

2014

489.928

618.618

662.958

238.291

266.290

165.167

82.229

86.996

201.422

215.149

230.053

228.178


86.227

37.875

11.014

–7.383

–3.646

–1.543

–2.782

2.258

1.089

–697.750

–116.677

–51.460

–103.153

–164.124

42.542


117.213

94.370

43.392

20.732

192.009

587.472

756.218

783.785

745.187

40.725

368.476

64.968

70.707

256.736

– Tăng, giảm hàng tồn kho


–54.295

35.274

75.710

6.332

–27.542

– Tăng, giảm các khoản
phải trả (Không kể lãi vay
phải trả, thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp)

–788.888

137.987

–94.402

51.057

223.308

6.162

–31.097


24.994

21.822

4.102

–41.830

–114.191

–96.483

–44.440

–21.282

–165.742

–81.712

–77.403

–181.490

–133.990

95.628

6.453


6.232

2.142

–8.654

–64.726

–9.706

–39.495

–26.597

–820.515

933.112

650.348

674.509

1.022.063

Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
1.

Lợi nhuận trước thuế


2.

Điều chỉnh
cho các khoản

– Lợi nhuận thuần từ đầu
tư vào cơng ty liên kết
– Xóa sổ tài sản cố định
(thuần)
– Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
hối đoái
– Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ
– Lãi, lỗ từ hoạt động
đầu tư
– Lãi tiền gửi
– Thu nhập lãi
– Trong đó: Chi phí lãi vay
– Các khoản chi trực tiếp
từ lợi nhuận
3.

Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động
– Tăng, giảm các khoản
phải thu

– Tăng giảm chi phí
trả trước
– Tăng giảm tài sản ngắn

hạn khác
– Tiền lãi vay phải trả
– Thuế thu nhập doanh
nghiệp đã nộp
– Tiền thu từ hoạt động
kinh doanh
– Tiền chi khác từ hoạt
động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh

134

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Báo cáo Lưu Chuyển Tiền tệ
– Gián tiếp

2010

2011

2012

2013

2014


Lưu chuyển tiền
từ hoạt động đầu tư
1

2

Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các tài sản
dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ

–62.315

–326.069

–222.818

–179.465

–68.551

2.945

5.422

7.788

7.168


34.756

3

Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của các đơn
vị khác

–574.980

–1.133.598

–2.773.200

–2.410.500

–286.000

4

Tiền thu hồi cho vay, bán
lại các công cụ nợ của
đơn vị khác

1.001.623

856.510

2.851.929


2.592.419

321.700

5

Đầu tư góp vốn vào cơng
ty liên doanh liên kết

6

Chi đầu tư ngắn hạn

7

Tiền chi đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác

–603.500

–594.742

–258.883

–1.000

–1.588.517

8


Tiền thu hồi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác

853.000

162.925

111.288

32.504

13.803

84.109

24.297

30.505

48.790

490.438

778.478

–1.005.255

–253.392

89.916


–1.082.371

693.154

696.877

1.820.237

9

Lãi tiền gửi đã thu

77.595

Tiền thu lãi cho vay
10 Cổ tức và lợi nhuận
được chia
11

Tiền chi mua lại phần vốn
góp của các cổ đơng thiểu
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính
1

Tiền thu từ phát hành cổ

phiếu, nhận vốn góp của
chủ sở hữu

2

Tiền chi trả vốn góp cho
các chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu của doanh
nghiệp đã phát hành

3

Tiền vay ngắn hạn, dài
hạn nhận được

4

Tiền chi trả nợ gốc vay

5

Tiền chi trả nợ thuê
tài chính

6

Tiền chi khác từ hoạt động
tài chín

7


Tiền chi trả từ cổ phần hóa

8

Cổ tức, lợi nhuận đã trả
cho chủ sở hữu

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

33.649

–15.219

–501.376

–483.844

883.577

1.914.616

2.102.839

1.603.649

1.091.009

–1.065.452


–1.390.498

–2.517.380

–1.618.069

–1.479.176

–122.784

–143.195

–315.253

–318.259

–378.106

135


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Báo cáo Lưu Chuyển Tiền tệ
– Gián tiếp
9

Vốn góp của các cổ đơng
thiểu số vào các công ty con

10


Chi tiêu quỹ phúc lợi
xã hội

2010

2012

2013

2014

200

–920

Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính

–271.010

365.704

–537.818

364.199

569.200

Lưu chuyển tiền thuần

trong kỳ

–313.047

293.561

–140.861

1.128.624

508.892

984.611

672.316

967.330

829.459

1.958.065

752

1.453

2.990

–18


221

672.316

967.330

829.459

1.958.065

2.467.178

Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi
tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ

8.7.1.

2011

Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty KDC
Bảng xu hướng tài sản nguồn vốn của công ty KDC giai đoạn 2010 – 2014 (Năm gốc 2010)
Tài sản

2013 2012 2011 2010


Tài sản ngắn hạn

136

Nguồn Vốn

2014 2013 2012 2011 2010

Nợ Phải Trả

Tiền và các khoản
tương đương tiền

2,91

1,23

1,44

1

Nợ ngắn
hạn

1,49

1,22

1,31


1,72

1

Các khoản đầu tư TC
ngắn hạn

0,24

1,47

2,31

1 Nợ dài hạn

0,35

1,51

0,77

1,16

1

Các khoản phải thu
ngắn hạn

0,84


0,87

0,71

1 Tổng Nợ

1,34

1,26

1,24

1,65

1

Hàng tồn kho

0,70

0,73

0,92

1

Tài sản ngắn hạn khác

1,12


0,55

2,20

1

Tổng tài sản ngắn hạn

1,38

0,98

1,10

1

Các khoản phải thu
dài hạn

0,00

0,49

0,56

1

Tài sản cố định

1,46


1,55

1,53

1 Nguồn Vốn chủ sở hữu

(Giá trị hao mòn
lũy kế)

1,64

1,45

1,24

1

Bất động sản đầu tư

0,74

0,82

0,91

1

Các khoản đầu tư
TC DH


1,05

1,05

1,04

1

Tổng tài sản dài
hạn khác

1,70

1,22

1,37

Lợi thế thương mại

0,76

0,82

Tổng tài sản

1,27

1,09


Vốn chủ
sở hữu

1,65

1,31

1,07

1,02

1

Tổng nguồn
vốn CSH

1,65

1,31

1,07

1,02

1

0,87

0,01


0,30

0,30

1,00

0,92

1 Lợi ích của
cổ đổng
thiểu số
1

1,15

1

1,56

1,27

1,09

1,15

1,00

Nguồn vốn

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229



Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

 Phân tích xu hướng tài sản – nguồn vốn của công ty KDC giai đoạn 2010 đến 2014
o

Tổng tài sản của doanh nghiệp có xu hướng tăng cho thấy quy mơ doanh
nghiệp ngày càng lớn, điều này khẳng định được tên tuổi và vị thế của doanh
nghiệp trên thị trường, dự kiến trong thời gian tới quy mô của doanh nghiệp
vẫn tiếp tục tăng nhờ vào khả năng huy động vốn hiệu quả của mình.

o

Trong tài sản ngắn hạn, Tiền và các khoản tương đương tiền và đầu tư tài chính
ngắn hạn có xu hương tăng mạnh trong những năm gần đây cho thấy cơng ty
đang có xu hướng tập trung vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ở thời
điểm hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới. Đặc biệt là 2 năm gần đây ta
thấy có sự tăng mạnh ở đầu tư tài chính ngắn hạn và tiền, tương đương tiền,
thông qua báo cáo của doanh nghiệp ta biết được chiến lược mua lại doanh
nghiệp sản xuất dầu ăn hàng đầu của Việt Nam trong tương lai của công ty
KDC (năm 2014 công ty Kinh Đô đã sở hữu 26% cổ phần của doanh nghiệp này).

o

Trong tài sản ngắn hạn, khoản phải thu và hàng tồn kho có xu hướng giảm cho
thấy khả năng quan lý hàng tồn kho và quản lý khoản phải thu khách hàng của
công ty ngày càng có hiệu quả hơn (kết hợp các số liệu về giá vốn hàng bán và
doanh thu trong báo cáo KQKD của công ty).


o

Trong tài sản dài hạn, tài sản cố định tăng đều cho thấy công ty vẫn chú trọng
vào đầu tư các thiết bị sản xuất, ngồi ra bất động sản đầu tư giảm cho thấy
cơng ty dần rút vốn đầu tư vào các dự án bất động sản, điều này là phù hợp với
tình hình thực tế khi thi trường bất động sản đóng băng trong thời gian gần đây
và ngành thực phẩm hiện đang đứng trước khó khăn với tính cạnh tranh cao.

o

Trong nguồn vồn, nợ ngắn hạn có xu hương tăng trong khi nợ dài hạn có xu
hương giảm cho thấy cơng ty có định hướng xử dụng nguồn nợ ngắn hạn chi
phí thấp thay cho nợ dài hạn với chi phí cao. Điều này là hợp lý bởi cơ cấu tài
sản của doanh nghiệp hiện tại có tỉ lệ đầu tư tài chính ngắn hạn cao (tài sản có
tính thanh khoản cao) đảm bảo tính thanh khoản cho các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp.

o

Trong nguồn vốn, vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng mạnh hơn vốn nợ cho thấy
công ty đang hướng tới cơ cấu vốn với tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao hơn bởi
thông qua các hoạt động phát hành cổ phiếu gần đây đam lại cho doanh nghiệp
lương vốn khá lớn, đáp ứng được nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp.

 Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn của công ty KDC giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng kết cấu tài sản nguồn vốn của công ty KDC giai đoạn 2010 – 2014 (Năm gốc 2010)
Tài sản

2014


2013

2012

2011

2010

Tài sản NH
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Các khoản
đầu tư TC
ngắn hạn

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

Nguồn Vốn

2014 2013 2012 2011 2010

Nợ Phải Trả
31%

31%

15%

17%


9%

1%

4%

6%

13%

Nợ ngắn
hạn

3% Nợ dài hạn

20%

20%

25%

31%

21%

1%

4%


2%

3%

3%

137


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
Tài sản
Các khoản
phải thu
ngắn hạn

2014

2013

2012

2011

2010

Nguồn Vốn

2014 2013 2012 2011 2010

10%


13%

16%

12%

20%

Tổng Nợ

20%

Hàng tồn kho

4%

5%

6%

7%

9%

Tài sản ngắn
hạn khác

0%


1%

0%

2%

1%

Tổng tài sản
ngắn hạn

55%

50%

42%

44%

46%

Các khoản
phải thu
dài hạn

0%

0%

0%


0%

0%

Tài sản cố
định

20%

21%

26%

25%

(Giá trị hao
mòn lũy kế)

23%

27%

34%

24%

19% Nguồn Vốn chủ sở hữu

–14% –15% –15% –12% –11%


Vốn chủ sở
hữu

79%

77%

73%

66%

74%

0%

0%

0%

0%

Nguồn kinh
1% phí và quỹ
khác

19%

20%


23%

22%

Tổng Nguồn
24% Vốn chủ sở
hữu

79%

77%

73%

66%

74%

Tổng tài sản
dài hạn khác

2%

3%

2%

2%

Lợi ích của

2% cổ đổng
thiểu số

1%

0%

1%

1%

2%

Lợi thế
thương mại

4%

5%

6%

7%

8%
100
%

100
%


100
%

100
%

100
%

Bất động sản
đầu tư
Các khoản
đầu tư TC
dài hạn

Tổng tài sản

100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn vốn

 Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn của cơng ty KDC giai đoạn 2010 đến 2014
o Trong tài sản ngắn hạn, tỉ trọng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của
cơng ty có xu hướng tăng lên cho thấy xu hướng đầu tư tài chính ngắn hạn của
công ty trong thời gian tới, điều này phù hợp với chiến lược đề ra của doanh
nghiệp khi quyết tâm thâu tóm cơng ty sản xuất dầu ăn lớn nhất Việt Nam
trong thời gian tới.
o Trong tài sản ngắn hạn, tỉ trọng của hàng tồn kho và khoản phải thu của doanh
nghiệp lại có xu hướng giảm dần, kết hợp với các số liệu về tình hình kết quả

kinh doanh cho thấy hệ thống quản lý hàng tồn kho của công ty ngày một hiệu
quả và khả năng thu nợ khách hàng của công ty cũng tốt dần lên. Cụ thể, gần
đây công ty đã áp dụng hệ thống quản lý hàng tồn kho mới và đã phát huy
được hiệu quả, ngồi ra chính sách quản lý tiền của cơng ty cũng thắt chặt hơn
trước để đảm bảo hạn chế rủi ro trong việc thu tiền trả chậm của khách hàng.
o Trong tài sản dài hạn, tỉ trọng tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn của
doanh nghiệp có xu hướng giảm cho thấy xu thể giảm dần tỉ trọng đầu tư dài
hạn, điều này là hợp lý sau một thời gian công ty đã đầu tư vào nhóm tài sản
này và thời gian tới cơng ty sẽ đưa vào hoạt động hệ thống nhà xưởng mới này,
138

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

tạm thời doanh nghiệp không nên vội vàng đầu tư mở rộng sản xuất tiếp có thể
gặp rủi ro cao nếu nền kinh tế chưa phục hồi trong thời gian tới.
Bên nguồn vốn, tỉ trọng nợ của cơng ty có xu hướng giảm, trong đó chủ yếu là
giảm tỉ trọng nợ dài hạn cịn nợ ngắn hạn khơng có thay đổi nhiều cho thấy
cơng ty có xu thế chuyển dần nợ dài hạn sang nợ ngắn hạn để tranh thủ nguồn
vốn có chi phí thấp.
Bên nguồn vốn, tỉ trọng vốn chủ sở tăng dần cho thấy công ty đang gia tăng
vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. Điều này được chứng minh thông qua hai đợt
phát hành cổ phiếu gần đây của doanh nghiệp (năm 2014 thu được hơn 1.300
tỉ đồng), nhờ có uy tín cao mà cơng ty tiến hành huy động được lượng vốn chủ
sở hữu lớn phục vụ cho đầu tư.

o


o

8.7.2.

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn công ty Kinh đơ năm 2014
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Sử dụng
vốn

2014

2013

Nguồn vốn

4.324.132

3.208.952

Tiền và các khoản tương
đương tiền

2.467.178

1.958.065

509.113


Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

700.101

39.480

660.621

Các khoản phải thu ngắn hạn

784.031

859.893

Hàng tồn kho

333.740

303.698

39.082

47.817

1.613.383

1.371.192

–1.091.499


–939.212

18.872

21.445

1.480.146

1.272.100

Tổng tài sản dài hạn khác

158.718

178.235

19.517

Lợi thế thương mại

280.627

326.322

45.695

7.875.877

6.378.246


1.535.881

1.265.590

52.304

229.440

6.186.608

4.881.644

1.304.964

101.083

1.572

99.511

7.875.877

6.378.246

Tài Sản
Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn khác


75.862
30.042
8.735

Tài sản dài hạn
Nguyên giá TSCĐ
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn

TỔNG TÀI SẢN

242.191

2.573
208.046

Nguồn vốn
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

270.291
177.136

Vốn chủ sở hữu
Tổng Nguồn Vốn chủ sở hữu
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN

Tổng

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

1.827.149

1.827.148

139


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

 Phân tích diễn biến sử dụng vốn và tạo nguồn vốn của công ty KDC năm 2014
Năm 2014, tổng đầu tư của cơng ty là 1.827 tỉ, trong đó:
o

Tiến hành đầu tư tài chính ngắn hạn là khoảng 660 tỉ. Với số lượng vốn đầu tư
tài chính lớn cho thấy tham vọng đầu tư vào lĩnh vực tài chính của cơng ty năm
tới. Hiện công ty đã huy động được lượng tiền mặt lớn (509 tỉ) để chuẩn bị tiếp
cho hoạt động mua tập đồn khác.

o

Tiến hành mua hàng hóa tồn kho hơn 30 tỉ, sau một thời gian duy trì mức độ
giảm trong dự trữ hàng tồn kho, năm 2014 công ty đã đầu tư thêm 30 tỉ vào
khoản mục này, điều này cho thấy nhận định về khả năng kinh doanh của công
ty năm 2014 là tốt lên.

o


Tiến hành đầu tư tài sản dài hạn 242 tỉ, ngoài mục tiêu đầu tư tài chính và hàng
tồn kho cơng ty cũng tiền hành đầu tư mở rộng nhà xưởng để gia tăng quy mơ
sản xuất kinh doanh chính của mình.

o

Thực hiện trả nợ dài hạn 177 tỉ, thực hiện chiến lược chuyển nợ dài hạn sang
nợ ngắn hạn của công ty.

Nguồn tài trợ của công ty trong năm này bao gồm:

8.7.3.

o

Thu khoản phải thu 27 tỉ, phù hợp với chính sách thắt chặt tín dụng thương mại
của cơng ty để giảm bớt rủi ro trong quản lý khoản phải thu.

o

Vay nợ ngắn hạn 270.

o

Huy động vốn chủ sở hữu 1.300 tỉ, chủ yếu từ hoạt động phat hành cổ phiếu
của công ty trong năm 2014.

Phân tích vốn lưu động rịng và nhu cầu vốn lưu động ròng
Năm


2014

2013

2012

2011

2010

Vốn lưu động ròng

2.788.251

1.943.362

936.323

774.973

1.295.540

Nhu cầu vốn lưu
động ròng

1.117.771

1.163.591


1.198.720

1.122.943

1.452.683

Vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động rịng của cơng ty Kinh Đơ các năm:
 Vốn lưu động rịng các năm của cơng ty ln dương cho thấy cơng ty ln duy trì
được tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo
tính thanh khoản cho các khoản nợ của mình.
 Ngồi ra tài sản dài hạn của cơng ty cũng được đảm bảo bởi nguồn vốn dài hạn, là
nguồn vốn có tính ổn định cao.
 Nhu cầu vốn lưu động ròng các năm gần đây (2013, 2014) đều nhỏ hơn vốn lưu
động ròng khá nhiều. Trong tài sản lưu động của doanh nghiệp, tiền và tương
đương tiền cùng đầu tư tài chính ngắn hạn là cao vì đây là xu hướng của doanh
nghiệp trong thời gian tới.

140

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

8.7.4.

Phân tích tỉ số tài chính

8.7.4.1.


Phân tích khả năng hoạt động của cơng ty Kinh Đô

Các chỉ số về khả năng hoạt động của cơng ty KDC
STT

Tỷ số tài chính

1

Kỳ thu tiền bình quân

2

2014

2013

2012

2011

2010

57,78

68,82

75,15

62,33


192,34

Vòng quay hàng tồn kho

8,41

8,51

7,63

6,47

2,87

3

Vòng quay vốn lưu động

1,15

1,42

1,87

1,66

0,83

4


Hiệu suất sử dụng TSCĐ

3,07

3,33

2,95

2,97

2,06

5

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

0,63

0,72

0,78

0,73

0,38

2014

2013


2012

Các chỉ số trung bình ngành
STT

Tỷ số tài chính

1

Vịng quay hàng tồn kho

2

2011

2010

8,3

8,1

7,5

5,1

5,6

Kỳ thu tiền bình qn


50,3

65,6

60,2

85,4

90,1

3

Vịng quay vốn lưu động

1,86

2,06

2,02

2,15

2,34

4

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

0,81


0,84

0,89

0,98

1,07

Lưu ý: Thơng thường khi tính các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng
nguyên tắc lấy kết quả kinh doanh thu được trong kỳ (báo cáo KQKD) chia cho lượng
tài sản nhất định đầu tư trong kỳ đó (bảng cân đối kế tốn). Tức là ở đây ta lấy số liệu
thời kỳ chia cho số liệu thời điểm, do đó các số liệu thời điểm ở mẫu số cần lấy số
bình qn (thơng thường bằng bình quân số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ) tuy nhiên cho
đơn giản ở đây ta sẽ coi các số liệu trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty Kinh Đơ các
năm cũng là số dư bình qn của năm đó.
 Phân tích kỳ thu tiền bình quân của KDC
o Kỳ thu tiền bình quân của cơng ty năm 2014 là 57,78 cho biết bình quân sau
khi bán hàng thì sau 57,78 ngày doanh nghiệp sẽ thu được tiền.
o Kỳ thu tiền bình quân của cơng ty cho thấy chính sách bán hàng trả chậm
của doanh nghiệp.
o Từ năm 2012 – 2014, kỳ thu tiền của kinh đơ có xu hướng giảm cho thấy cơng
ty dần thắt chặt các chính sách tín dụng thương mại nhằm giảm rủi ro dịng
tiền. Tuy nhiên cơng ty vẫn duy trì mức tăng doanh thu trong thời gian này,
điều đó cho thấy hiệu quả trong hoạt động bán hàng của công ty đang tiến triển
tốt, quản lý thu tiền khách hàng của cơng ty cũng tốt hơn và tình hình tài chính
của khách hàng cũng trở nên tốt hơn.
o Kỳ thu tiền bình qn của cơng ty so với trung bình ngành là cao hơn, một
phần cho thấy cơng ty có chính sách tín dụng thương mại thống để thu hút
TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


141


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

khách hàng nhưng cũng có thể do khả năng quản lý khoản phai thu của doanh
nghiệp là chưa tốt.
 Phân tích vịng quay hàng tồn kho của cơng ty KDC

o

o

o

Vịng quay hàng tồn kho của công ty năm 2014 là 8,14 cho biết trong năm 2014
bình qn hàng tồn kho của cơng ty thực hiện được 8,14 vòng chu chuyển.
Vòng quay Hàng tồn kho của cơng ty có sự tăng trưởng khá mạnh trong giai
đoạn từ 2010 đến 2013 và giảm nhẹ trong năm 2014. Tuy nhiên mức nếu so
sánh giá vốn hàng bán của cơng ty có sự tăng đều các năm, vòng quay hàng tồn
kho (HTK) năm 2014 giảm chủ yếu là do HTK bình quân của năm cao hơn
2013. Điều này cho thấy công ty cần chú trọng hơn nữa công tác quản lý HTK,
tập trung đẩy mạnh tốc độ bán hàng.
Vịng quay HTK của cơng ty những năm gần đây (2013, 2014) hơn trung bình
ngành cho thấy cơng tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp là tương
đối tốt.

 Phân tích vịng quay vốn lưu động

o


142

Vịng quay vốn lưu động của công ty năm 2014 là 1,15 cho biết năm 2014
trung bình cơng ty đầu tư 1 đồng vào TSNH thì thu được 1,15 doanh thu thuần.

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính
o

Tỷ số này của doanh nghiệp nhưng năm gần đây có xu hướng giảm do doanh
nghiệp hiện tại đang huy động lượng vốn lớn để phục vụ chiến lược đầu tư tài
chính của mình.

o

So với trung bình ngành thì tỷ số vịng quay vốn lưu động của doanh nghiệp
cũng thấp hơn bới hiện tại chiến lược của doanh nghiệp là huy động vốn và đầu
tư tài chính, khoản đầu tư này tạm thời chưa đêm lại kêt quả do vậy so với
trung bình ngành cịn thấp.

 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty KDC
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty Kinh Đô năm 2014 là 3,07 cho biết
trong năm 2014 trung bình cơng ty đầu tư 1 đồng vào TSCĐ thì thu được 3,07
đồng doanh thu thuần.
 Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty KDC

8.7.4.2.


o

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty năm 2014 là 0,63 cho biết năm 2014
bình qn cơng ty đầu tư 1 đồng vào tài sản thì thu được 0,63 đồng doanh
thu thuần.

o

Cũng giống như tài sản lưu động, hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty
những năm gần đây có xu hướng giảm do cơng ty mới huy động một lượng vốn
lớn để đầu tư tài chính và dự định đầu tư tài chính trong thời gian tới.

o

Cũng do các hoạt động đầu tư ngồi lĩnh vực chính (thực phẩm) nên hiệu suất
sử dụng tài sản của doanh nghiệp so với trung bình ngành cũng chưa cao.

Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty Kinh Đơ

Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty KDC
STT

Tỷ số tài chính

2014

2013

2012


2011

2010

1

Khả năng thanh tốn ngắn hạn

2,82

2,54

1,69

1,43

2,25

2

Khả năng thanh toán nhanh

2,12

2,26

1,44

1,16


1,79

3

Khả năng thanh toán tức thời

1,61

1,55

0,61

0,54

0,65

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229

143


Bài 8: Dự báo báo cáo tài chính

Chỉ số trung bình ngành
STT

Tỷ số tài chính

2014


2013

2012

2011

2010

1

Khả năng thanh tốn ngắn hạn

1,75

1,59

1,83

1,86

1,9

2

Khả năng thanh toán nhanh

1,4

1,27


1,35

1,12

1,34

3

Khả năng thanh toán tức thời

0,44

0,56

0,54

0,98

0,58

 Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn

o

o

o

o


Khả năng thanh tốn ngắn hạn của công ty năm 2014 là 2,82 cho biết tại thời
điểm cuối 2014, trung bình 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bới
2,82 đồng tài sản ngắn hạn. Từ 2010 đến 2014, tỷ số này luôn lớn hơn 1 cho
thấy công ty đảm bảo tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Tỷ số này năm 2011 giảm đang kể so với 2010 một phần là do công ty huy
động một lượng vốn nợ lớn trong thời gian này, chủ yếu từ nợ ngắn hạn, trong
khi đó tài sản ngắn hạn chỉ tăng nhẹ. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến 2014 chỉ số
này tăng dần cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang
ngày một cải thiện, đặc biệt năm 2013 và năm 2014.
Xu hướng của doanh nghiệp trong thời gian gần đầu tăng lên chủ yếu do khoản
đàu tư tài chính và tiền của doanh nghiệp tăng (phải thu và HTK tăng khơng
đáng kể).
So với trung bình ngành thì chỉ số của doanh nghiệp ở mức cao hơn bởi hiện
doanh nghiệp đang dự trữ một lượng tiền và chứng khoán thanh khoản cao
phục vụ cho mục đích đầu tư tài chính trong thời gian tới.

 Phân tích khả năng thanh toán nhanh

144

TXNHTC04_Bai8_v1.0015106229


×