Đại học đà nẵng
trờng đại học kỹ thuật
khoa công nghệ thông tin
điện tử - viễn thông
0 (511) 841 287 - 892 992
Đồ áN TốT NGHIệP
Đề tài:
Thiết kế từ điển từ h
Thiết kế từ điển từ h
tiếng Việt
tiếng Việt
sinh viên thực hiện : nguyễn minh nhật
Lớp : 95T
cán bộ hớng dẫn : ts. Phan huy khánh
Đà Nẵng, 2000
Lời cảm ơn...
Lời cảm ơn...
Trớc tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phan Huy Khánh
Khoa Công nghệ Thông tin và Điện tử Viễn thông trờng Đại học Kỹ
thuật Đà nẵng đã trực tiếp, tận tình giúp đỡ và hớng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập cũng nh thời gian làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Công nghệ
Thông tin và Điện tử Viễn thông trờng Đại học Kỹ thuật Đà nẵng đã
nhiệt tình dạy bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tại trờng.
Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên nhất là các bạn lớp 95T khoa
Công nghệ Thông tin và Điện tử Viễn thông trờng Đại học Kỹ thuật
Đà nẵng đã góp ý giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành đồ án đúng thời
hạn.
Cuối cùng, tôi không thể nào bày tỏ hết lòng biết ơn sâu sắc của
mình đối với gia đình, đặt biệt là cha mẹ tôi đã động viên tôi về mặt vật
chất cũng nh tinh thần để cho tôi có đợc ngày hôm nay.
Đà nẵng, tháng 6/2000
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Nhật
mục lục
mục lục
ĐặT VấN Đề..........................................................................................................6
Phần I.................................................................................................................9
Cơ sở lý thuyết xây dựng từ điển từ h........................................9
Chơng 1...........................................................................................................10
Tìm hiểu về từ điển và từ h..................................................................10
I. Từ điển và vấn đề tin học hóa..................................................................10
II. Giải pháp thiết kế giao diện...................................................................10
III. Giải pháp xây dựng dữ liệu...................................................................13
1. Tổng quát.............................................................................................13
2. Cơ sở dữ liệu của từ điển từ h...............................................................14
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng cho từ điển từ h.....................................14
4. Tổ chức dữ liệu.....................................................................................14
5. Xử lý.....................................................................................................15
Chơng 2...........................................................................................................17
Lu giữ CSDL từ điển từ h nhờ các bộ chữ tiếng Việt trong
máy tính........................................................................................................17
I. Chọn bộ chữ thích hợp.............................................................................17
II. Gõ tiếng Việt............................................................................................17
Phần II.............................................................................................................19
Thiết kế chơng trình............................................................................19
Chơng 1...........................................................................................................20
Lựa chọn phần mềm ................................................................................20
Chơng 2...........................................................................................................21
Thiết kế giao diện chính.......................................................................21
I. Các công cụ của giao diện chính.............................................................21
1. Nút lệnh tra từ (cmdReference)............................................................21
2. Nút lệnh những từ đã tra (cmdHistory).................................................22
3. Nút lệnh quay lui (cmdBack)................................................................23
4. Nút lệnh thêm từ vào từ điển (cmdAdd)................................................23
5. Nút lệnh sửa đổi từ trong từ điển (cmdReplace)....................................23
6. Nút lệnh xóa từ (cmdRemove)...............................................................23
7. Nút lệnh thoát (Exit)............................................................................24
II. Tra từ........................................................................................................24
1. Các phơng án tra từ..............................................................................24
2. Xuất kết quả (Hàm Translate)...............................................................26
Chơng 3...........................................................................................................29
Thiết kế giao diện cập nhật................................................................29
1. Nút lệnh thêm nghĩa.............................................................................29
2. Nút xóa nghĩa.......................................................................................30
3. Nút đánh dấu từ, và tự động đánh dấu từ..............................................31
4. Nút sao lu kết quả và thoát...................................................................31
Kết quả demo.................................................................................................32
I. Cài đặt chơng trình:.................................................................................32
II. Chạy chơng trình:...................................................................................32
KếT LUậN............................................................................................................36
Phụ lục 1............................................................................................................37
Giới thiệu các Font mã tiếng Việt....................................................37
1. Font mã 1 byte.....................................................................................37
2. Font mã 2 byte.....................................................................................37
3. Font mã tổ hợp.....................................................................................37
4. Font ABC mã TCVN3 - 5712................................................................37
Phụ lục 2............................................................................................................39
Mã RTF.................................................................................................................39
Tài liệu tham khảo.....................................................................................42
Lời cam đoan
1. Tôi xin cam đoan đồ án đợc thực hiện nghiêm túc dựa trên kiến thức
thu thập đợc trong quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên dới
sự hớng dẫn của thầy Phan Huy Khánh. Đảm bảo nội dung đồ án
không sao chép gian lận của ngời khác.
2. Các nội dung tham khảo từ các tài liệu khác đều đợc trích dẫn và ghi
rõ ở phần tài liệu tham khảo.
3. Đồ án dài không quá 40 trang kể cả hình vẽ, không kể phần phụ lục.
4. Bảo đảm chơng trình chạy tốt nh đã giới thiệu ở phần Demo chơng
trình. Sẵn sàng chứng minh bất cứ vấn đề gì mà hội đồng bảo vệ yêu
cầu.
5. Xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc hội đồng bảo vệ về tất cả nội
dung mà đồ án thể hiện.
Đà Nẵng, tháng 06/ 2000.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Nhật
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
ĐặT VấN Đề
ĐặT VấN Đề
hững năm gần đây, với sự phát triển của đất nớc, tiếng Việt
ngày càng tỏ rõ vai trò đích thực của mình, có khả năng diễn đạt
đợc hầu hết nghĩa ở các mặt chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học
kỹ thuật.
Trong tiếng Việt, lớp từ h
1
phần lớn là các từ rỗng, khó nắm bắt đợc
nghĩa của chúng. Ví dụ nh những từ:
vạn bất đắc dĩ, cực chẵng đã...
Mà
một khi đã không hiểu đợc nghĩa của từ h, thì cũng khó có thể hiểu đúng
nghĩa khi chúng tham gia vào các tổ hợp từ, quán từ
2
.
Hiện nay trên thị trờng đã có từ điển từ công cụ tiếng Việt của
Đỗ Thanh do nhà xuất bản giáo dục xuất bản năm 1998. Tuy nhiên
trên máy tính cha xuất hiện một từ điển từ công cụ tiếng Việt nào. Qua
đề tài tốt nghiệp với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Phan
Huy Khánh em đã mạnh dạng thiết kế một từ điển nh thế lấy tên là từ
điển từ h tiếng Việt
3
với mục đích:
+ Phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, biên soạn giáo trình và các
loại sách công cụ
4
tiếng Việt trên máy tính.
+ Phục vụ cho việc học tập giảng dạy tiếng Việt ở các cấp phổ
thông của Việt Nam. Cụ thể nó sẽ giúp các em học sinh nói và viết đúng
tiếng Việt.
+ Ngoài ra nó có thể đợc đa vào trong từ điển đa ngữ trên máy tính
để tiếp tục tìm cách xử lý ngôn ngữ tự nhiên.
1
Theo từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên, xuất bản năm
2000 từ h (mere words) hay còn gọi là h từ đợc định nghĩa là: Từ không có khả năng độc
lập làm thành phần câu, đợc dùng để hiển thị quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.
2
Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê định nghĩa quán từ có nghĩa nh mạo từ là từ dùng
phụ vào danh từ ở một số ngôn ngữ để phân biệt giống, số, tính xác định.
3
Theo từ điển từ công cụ tiếng Việt của Đỗ Thanh đã đa ra khái niệm từ công cụ (từ h)
tuy nhiên không giải thích cụ thể khái niệm này. Hiện nay, trong các từ điển tiếng Việt
cũng cha định nghĩa khái niệm từ công cụ mà chỉ đa ra khái niệm từ h
2
nên em đã lấy
tên Từ điển từ h tiếng Việt (TĐTH ) để đặt tên cho từ điển đã thiết kế.
4
Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê đã định nghĩa công cụ (theo nghĩa ở đây) là: Cái dùng
để tiến hành một việc nào đó.
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 6
§å ¸n tèt
nghÖp
ThiÕt kÕ tõ ®iÓn tõ c«ng cô tiÕng ViÖt
NguyÔn Minh NhËt - 95T Trang 7
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Nội dung đồ án bao gồm hai phần chính
1. Lý thuyết:
Phân tích các giải pháp về từ điển để đa ra phơng
án thiết kế tối u; la chọn công cụ thích hợp để thiết kế; lý thuyết về công
cụ đợc sử dụng để tiếp tục tìm cách xử lý ngôn ngữ thiết kế từ điển.
2. Thiết kế:
Phân tích các yêu cầu thực tế phía ngời dùng để đa ra
hớng thiết kế thích hợp; Từng bớc thiết kế từ điển (giao diện và chơng
trình).
Trong thời gian có hạn, với khối lợng công việc khá lớn và gặp
không ít khó khăng về tài liệu hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong quí thầy cô và các bạn phê bình, góp ý để hoàn
thiện đồ án hơn nhằm đa đồ án đã thiết kế vào ứng dụng thực tế.
Đà nẵng, ngày......tháng......năm 2000
SV. Thực hiện
Nguyễn Minh Nhật
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 8
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Phần I
Phần I
Cơ sở lý thuyết xây dựng từ
Cơ sở lý thuyết xây dựng từ
điển từ h
điển từ h
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 9
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Ch
Ch
ơng 1
ơng 1
Tìm hiểu về từ điển và từ h
Tìm hiểu về từ điển và từ h
I. Từ điển và vấn đề tin học hóa
Theo từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên định
nghĩa từ điển là sách tra cứu tập hợp các đơn vị ngôn ngữ (thờng là đơn vị từ vựng)
và sắp xếp theo một thứ tự nhất định, cung cấp một số kiến thức cần thiết đối với
từng đơn vị.
Ngày nay, do nhu cầu về khoa học kỹ thuật phát triển, con ngời ngày càng
tiến đến sự hoàn thiện, nhu cầu hiểu biết ngày càng cao nên cần phải có nhận thức
đúng đắn về những từ ngữ trong giao tiếp. Chính vì thế mà nhiều loại từ điển đã ra
đời với nhiều thể loại khác nhau, từ từ điển đơn ngữ đến các từ điển song ngữ hay đa
ngữ,v.v. nhất là trong tiếng Việt, vấn đề mà nhiều nhà khoa học Việt Nam đang
quan tâm giải quyết.
Trong lúc đó, Công nghệ Thông tin ngày càng phát triển, vấn đề tin học hóa
đang dần dần trở thành phổ biến trong nhiều lĩnh vực, thì việc đa những từ điển nh
thế vào máy tính là điều rất cần thiết. Nó không những giúp cho ngời dùng tra cứu
đợc từ một cách nhanh chóng mà còn giúp ngời dùng thấy đợc hình ảnh và nghe đợc
cả âm thanh.
Để một từ điển đợc thiết kế có tính tiện lợi, dễ sử dụng, gần gủi với ngời
dùng, ta phải từng bớc phân tích kỹ càng từng phơng án để chọn lấy phơng án tốt
nhất.
II. Giải pháp thiết kế giao diện
Khi nói về từ điển, chúng ta sẽ hình dung ra ngay đó là một công cụ dùng để
tra cứu, giải nghĩa những từ để làm rõ nghĩa một từ trớc đó. Hiện nay đã có rất nhiều
loại từ điển khác nhau nhng tất cả các loại từ điển này nói chung đều có hình thức
giống nhau tức là vào một từ và ra là giải nghĩa của từ đó. Tuy nhiên khi bàn về vấn
đề thiết kế từ điển trên máy tính thì có rất nhiều giải pháp, tùy theo loại từ điển có
thể là đơn ngữ, song ngữ, hay đa ngữ, tuỳ theo cấu trúc của từ điển có bao nhiêu
thành phần, tuỳ theo nhu cầu của ngời dùng tra trực tiếp hay tra trên một ứng dụng
khác.v.v..
ở đây chúng ta sẽ thiết kế một từ điển đơn ngữ. Đề tài này dựa theo từ điển từ
công cụ tiếng Việt của Đỗ Thanh, NXB Giáo Dục xuất bản năm 1998. Có thể đa ra
các gíải pháp sau:
- Cách 1. Mỗi từ đợc xem nh gồm hai phần từ khóa và giải thích. Từ khóa
đặc trng cho từ, dùng để nhận dạng từ. Giải thích là phần dùng để mô tả từ khóa.
Xem hình 1-1.
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 10
Từ
Từ khóa Giải thích
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Hình 1-1. Mô hình d liệu theo cách 1
Lúc này ở phần giải thích chỉ cần một văn bản có kiểu không thay đổi, không
cần dùng đến định dạng kiểu rtf (RichText Format) nh trong Word.
Khi đó giao diện sẽ nh hình 1-2.
Hình 1-2. Giao diện theo cách 1
Ưu điểm: Đơn giản, dể thiết kế, xử lý nhanh.
Nh ợc điểm: Không phân biệt đợc nghĩa và ví dụ trong lời giải thích, không
phù hợp với nhu cầu ngời dùng.
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 11
Từ cần tra
Danh sách
các từ
Giải thích
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
- Cách 2. Tách phần giải thích thành hai phần nghĩa và ví dụ. Xem hình 1-3.
Hình 1-3. Mô hình dữ liệu theo cách 2
Theo cách này ta đa thêm một trờng nữa, khi đó mỗi trờng cũng là một văn
bản có kiểu không thay đổi nên cũng không cần dùng đến định dạng kiểu rtf. Theo
cách này ta có diao diện nh hình 1-4.
Hình 1-4. Giao diện theo cách 2
Ưu điểm: Đơn giản, xử lý nhanh, đã phân biệt đợc nghĩa và ví dụ trong phần
giải thích.
Nh ợc điểm: Không thể xử lý đợc khi một từ có nhiều nghĩa.
- Cách 3. Trong phần giải thích ta chia ra thành nhiều nghĩa, mỗi nghĩa có ví
dụ kèm theo. Xem hình 1-5
Hình 1-5. Mô hình dữ liệu theo cách 3
Tất cả các nghĩa và ví dụ tạo thành phần giải thích là một trang văn bản. Sử
dụng cấu trúc file rtf để mô tả phần giải thích, khi đó mới phân biệt đợc nghĩa và ví
dụ. Có giao diện nh hình 1-6.
Hình 1-6. Giao diện theo cách 3
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 12
Từ
Từ khóa Nghĩa Ví dụ
Từ
Từ khóa
Giải thích
Nghĩa
1
Ví dụ
1
Nghĩa
n
Ví dụ
n
...
Từ cần tra
Danh sách
các từ
Nghĩa
Ví dụ
Từ cần tra
Danh sách
các từ
Nghĩa 1
Ví dụ 1
...
Nghĩa n
Ví dụ n
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Ưu điểm: Phân biệt đợc nghĩa và ví dụ, xử lý đợc một từ có nhiều nghĩa, có
thể đa ra thành một file Word làm cho từ điển phong phú
Nh ợc điểm: Phức tạp khi xử lý file rtf, xử lý chậm.
Qua ba phơng án trên thì ta chọn cách 3 để thiết kế, tuy có hơi phức tạp nhng
khắc phục đợc các nhợc điểm ở cách 1 và cách 2, làm cho từ điển trở nên phong
phú, đa dạng, gần gủi với ngời dùng.
III. Giải pháp xây dựng dữ liệu
Có rất nhiều giải pháp để xây dựng dữ liệu cho từ điển. ở đây chúng ta trình
bày một phơng án sử dụng đối tợng Dictionary mà Visual Basic cung cấp.
1. Tổng quát
Từ điển từ công cụ tiếng Việt đợc thiết kế trong môi trờng Microsoft
Windows. Do hiện nay môi trờng Windows đợc sử dụng rộng rãi nên để tiện việc tra
cứu, học tập và có thể áp dụng cho các ứng dụng văn bản nh Winword, PowerPoint,
Web... có thể hình dung chúng hoạt động theo mô hình sau (Xem hình 1-7)
Hình 1-7. Mô hình hoạt động của từ điển
Trong đó bộ chuyển đổi tiếng Việt thực hiện chức năng chuyển đổi từ mã
tiếng Việt 7 bits kiển Telex sang mã ABC theo TCVN3 - theo đề tài của Hoàng
Quốc Thái - (xem phần chuyển mã).
Vào là một từ khóa, từ điển sẽ tìm trong cơ sở dữ liệu nếu có sẽ đa ra phần
giải thích tơng ứng, còn không sẽ đa ra thông báo lỗi không tìm thấy. Một từ có thể
có nhiều nghĩa và các ví dụ kèm theo từng nghĩa tơng ứng. Nh vậy ta có thể mô tả
thuật toán của chúng nh sau: xem hình 1-8
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 13
Từ khoá
Xử lý
Giải thích
Nghĩa 1 Ví dụ 1
1
...1
n
...
Vào
Ra
Bộ chuyển
đổi tiếng
Việt
CSDL
Từ vựng tiếng Việt
Không tìm
thấy
Nghĩa n Ví dụ n
1
...n
n
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Hình 1-8. Thuật toán mô tả hoạt động của từ điển
Việc Đọc_từ có thể nhập vào hoặc chọn từ danh sách hoặc trỏ đến những từ
mà trong phần mô tả từ liên kết đến.
Kiểm tra Tồn_tại_từ tức kiểm tra từ có trong danh sách List hay không. Việc
kiểm tra trên danh sách từ khoá (không có phần mô tả) nên đợc tiến hành rất nhanh.
2. Cơ sở dữ liệu của từ điển từ h
Dữ liệu của từ điển đợc tổ chức dới dạng cơ sở dữ liệu mdb của Access với
mô hình nh sau:
Danh mục từ chứa tất cả các mã từ, nó đợc sử dụng để tìm kiếm, sắp xếp,
nhận dạng một từ có tồn tại không. Mỗi từ có thể có nhiều nghĩa và ví dụ về nghĩa
đó. Một nghĩa có thể cho nhiều từ nếu chúng đồng nghĩa. Xem hình 1-9.
Hình 1-9. Mô hình cơ sở dữ liệu từ điển
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng cho từ điển từ h
Do cấu trúc âm tiết tiếng Việt và để sử dụng các bảng thống kê âm tiết trong
từ điển chính tả của Hoàng Phê, ta có thể thiết kế cơ sở dữ liệu là một mảng hai
chiều. Mỗi phần tử của một mảng cho phép kiểm tra tính đúng đắn (sự có mặt) một
âm tiết căn cứ vào vị trí hàng của phụ âm đầu và vị trí cột của khuôn vần.
Ví dụ âm tiết trờng là phần tử đợc xác định từ phụ âm đầu tr và khuôn vần -
ờng từ bảng sau (bên phải Hình 1-9 là cách xác định âm tiết đó):
...
ờng
...
...
tr
...
Hình 1-9. Cách xác định một âm tiết
4. Tổ chức dữ liệu
Từ điển đợc thiết kế nhằm tra cứu từ nên dữ liệu đợc tổ chức dạng thức các
cặp từ khóa - giải thích (Key - Meaning) (xem hình 1-5)
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 14
ường
tr
.
Từ
nghĩaTừ
Mã từ
Nghĩa số
Nội dung nghĩa
1-n 1-n
Repeat
Đọc_từ
If Tồn_tại_từ then Xuất_kết_quả
Else Thông_báo_lỗi
Until yêu_cầu_dừng
Đồ án tốt
nghệp
Thiết kế từ điển từ công cụ tiếng Việt
Trong đó, Từ khóa là từ đặt trng cho nội dung cho một đoạn văn, ở đây từ
khóa là từ đặt trng cho nội dung của một từ trong từ điển, ví dụ: ắt là. Giải thích là
phần mô tả một từ bao gồm các nghĩa và ví dụ kèm theo. Mỗi nghĩa và ví dụ lại có
thể chứa các từ khác nh từ ắt là có nghĩa nh ắt, khi đó ta lại trỏ đến từ ắt để
xem nghĩa của từ ắt.
5. Xử lý
Với dữ liệu đợc tổ chức nh trên ta xẽ tập hợp tất cả các từ khóa (Key) thành
một danh sách (List), và toàn bộ dữ liệu đợc tổ chức thành một lớp (Class)
Dictionary. Trong đó mỗi đối tợng có hai trờng dữ liệu từ khóa (Key), mô tả từ khóa
(Item) và các phơng thức xử lý dữ liệu trên nh: Add (Thêm từ vào từ điển), Exists
(Kiểm tra một từ đã có trong từ điển cha), Item (Tìm phần mô tả từ khi biết từ khoá),
Remove (Xóa một từ), RemoveAll (Xoá toàn bộ từ điển).
Đối với từ điển trên máy tính, vì dữ liệu rất lớn nên vấn đề đáng quan tâm ở
đây là tốc độ xử lý. Có rất nhiều giải pháp để tổ chức dữ liệu và xử lý dữ liệu khác
nhau. Mỗi phơng pháp có những u điểm và nhợc điểm riêng. Để hiển thị từ điển với
cấu trúc nh một file Word ta phải xử lý chúng thông qua định dạng file rtf (RichText
Format) mà trong Visual Basic đó là đối tợng RichTextBox. Mỗi đối tợng có hai tr-
ờng dữ liệu đáng quan tâm là trờng văn bản (Text) và trờng mã định dạng cho văn
bản đó (TextRTF).
Ví dụ để hiển thị dòng chữ Dai hoc Da Nang font = .vnTime size=14,
màu đỏ ta phải viết một đoạn mã nh sau:
{\rtf1\ansi\deff0\deftab720{\fonttbl{\f0\fswiss MS Sans Serif;}
{\f1\froman\fcharset2 Symbol;}{\f2\fswiss\fprq2 .VnTime;}}
{\colortbl\red0\green0\blue0;\red255\green0\blue0;}
\deflang1033\pard\plain\f2\fs28\cf1 Dai hoc Da Nang
\par }
Nh vậy nếu dữ liệu đợc lu ở dạng file mã rtf thì dung lợng sẽ rất lớn do đó
quá trình nạp dữ liệu sẽ chậm. Để khắc phục vấn đề này ta chỉ lu dữ liệu ở dạng file
văn bản tức chỉ lu dòng Dai hoc Da Nang. Trên đó ta qui định thêm các tab định
dạng riêng. Khi đó ta sẽ xử lý trên văn bản này, chỉ khi nào muốn hiển thị thông tin
ra màn hình mới chuyển file văn bản đó thành mã rtf. Điều này có nghĩa là ta chỉ
thay các tab đó thành các đoạn mã định dạng tơng ứng.
Các tab định dạng đợc qui định nh ở bảng dới
Tab Đoạn mã thay thế Giải thích
$ "\par \plain\li500\f4\fs24\cf2 " Bắt đầu một nghĩa
# "\par \plain\li0\f3\fs24\cf1\i " Bắt đầu một ví dụ
^ "\plain\f4\fs24\cf3 " Bắt đầu đánh dấu đỏ
~ "\plain\li0\f3\fs24\cf1\i " Kết thúc đánh dấu đỏ thong giải thích
` "\plain\f4\fs24\cf2 " Kết thúc đánh dấu đỏ trong ví dụ
Chr(13) "\par " Xuống dòng
Bảng qui định các đoạn mã thay thế các tab
Với bảng font và bảng màu đợc định nghĩa qua đoạn mã:
"{\rtf1\ansi\deff0\deftab720
{\fonttbl
{\f0\fswiss MS Sans Serif;}
Nguyễn Minh Nhật - 95T Trang 15
§å ¸n tèt
nghÖp
ThiÕt kÕ tõ ®iÓn tõ c«ng cô tiÕng ViÖt
{\f1\froman\fcharset2 Symbol;}
{\f2\fswiss MS Sans Serif;}
{\f3\fswiss .VnCourier;}
{\f4\fswiss .VnTeknical;}
{\f5\fswiss .VnTimeH;}}
{\colortbl
\red0\green0\blue0;
\red0\green0\blue255;
\red0\green120\blue120;
\red255\green0\blue0;}
\deflang2057\pard \par }"
NguyÔn Minh NhËt - 95T Trang 16