Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Năm 2018 Sở GD Yên Bái Có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.53 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang 1 </b>
<b>`11q </b>


<b>Đề thi thử THPT Quốc Gia mơn hóa học Sở giáo dục n Bái - năm 2018 </b>
<b>Câu 1: Este no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử là : </b>


<b>A.</b> CnH2nO (n ≥ 2) <b>B.</b> CnH2nO2 (n ≥ 2) <b>C.</b>CnH2nO2 (n ≥ 1) <b>D.</b> CnH2n+2O (n ≥ 2)
<b>Câu 2: Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp : </b>


<b>A.</b> Nhiệt luyện <b>B.</b> Thủy luyện


<b>C.</b> Điện phân dung dịch <b>D.</b> Điện phân nóng chảy
<b>Câu 3: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý : </b>


<b>A.</b> Crom là kim loại cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh


<b>B.</b> Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hợp nên dùng làm théo không gỉ, chịu nhiệt


<b>C.</b> Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không


<b>D.</b> Ở điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo
vệ thép


<b>Câu 4: Trong số 5 kim loại Cu, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây khơng đúng : </b>


<b>A.</b> Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al <b>B.</b> Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu


<b>C.</b> Kim loại không phản ứng với O2 là Ag <b>D.</b> Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr
<b>Câu 5: Dãy các chất đều phản ứng với nước là : </b>


<b>A.</b> NaOH, K <b>B.</b> K2O, Na <b>C.</b> KOH, K2O <b>D.</b> NaOH, Na2O



<b>Câu 6: Amin X có cơng thức đơn giản nhất là CH</b>5N. Công thức phân tử của X là :


<b>A.</b> C2H10N2 <b>B.</b> C2H10N <b>C.</b> C3H15N3 <b>D.</b> CH5N
<b>Câu 7: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch NaAlO</b>2 là :


<b>A.</b> Có khí bay ra <b>B.</b> Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan 1 phần


<b>C.</b> lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết


<b>D.</b> Có kết tủa dạng keo, kết tủa khơng tan.


<b>Câu 8: Trong pin điện hóa Zn-Cu, q trình khử là : </b>


<b>A.</b> Zn2+ + 2e -> Zn <b>B.</b> Cu -> Cu2+ + 2e <b>C.</b> Cu2+ + 2e -> Cu <b>D.</b> Zn -> Zn2+ + 2e
<b>Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức C3H6O2 là : </b>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 10: Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra </b>
hoàn toàn thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch là :


<b>A.</b> Fe2(SO4)3 <b>B.</b> CuSO4, FeSO4 <b>C.</b> FeSO4, Fe2(SO4)3 <b>D.</b> FeSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trang 2 </b>
<b>`11q </b>


<b>A.</b> Khử hoàn toàn glucozo cho hexan


<b>B.</b> Glucozo có phản ứng tráng bạc



<b>C.</b> Glucozo tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-


<b>D.</b> Khi có xúc tác enzym, dung dịch Glucozo lên men tạo ancol etylic
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng : </b>


<b>A.</b> Glucozo và fructozo là đồng phân cấu tạo của nhau


<b>B.</b> Metyl glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở


<b>C.</b> Trong dung dịch, Glucozo tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở


<b>D.</b> Có thể phân biệt glucozo và fructozo nhờ phản ứng tráng bạc
<b>Câu 13: Polime được tạo ra từ 2 loại monome là : </b>


<b>A.</b> caosu buna <b>B.</b> nilon-6,6 <b>C.</b> nilon-6 <b>D.</b> thủy tinh hữu cơ
<b>Câu 14: Đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch axit HCl đậm đặc phía lên phía trên miệng lọ </b>
đựng dung dịch metylamin đặc, có khói trắng xuất hiện chính là :


<b>A.</b> NH4Cl <b>B.</b> CH3NH2 <b>C.</b> CH3NH3Cl <b>D.</b> C2H5NH3Cl


<b>Câu 15: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch có chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau </b>
(không trùng lặp giữa các dung dịch) : Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-. Ba dung dịch đó là


<b>A.</b> MgSO4, BaCO3, NaCl <b>B.</b> MgSO4, BaCl2, Na2CO3


<b>C.</b> BaSO4, MgCl2, Na2CO3 <b>D.</b> MgCO3, Na2SO4, BaCl2


<b>Câu 16: Trong các kim loại sau : Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl </b>
và dung dịch H2SO4 đặc nguội là :



<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 17: Magie có thể cháy trong khí CO</b>2 tạo ra 1 chất bột màu đen X. Công thức hóa học
của X là :


<b>A.</b> C <b>B.</b> MgO <b>C.</b> Mg(OH)2 <b>D.</b> MgCO3


<b>Câu 18: Cho hình vẽ bên mơ tả về cách thu khí X bằng phương pháp đẩy nước. X có thể là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trang 3 </b>
<b>`11q </b>


<b>A.</b> Li <b>B.</b> Na <b>C.</b> K <b>D.</b> Rb


<b>Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : </b>


 


0 0


3 2 5 NaOH du


CH OH/HCl,t C H OH/HCl,t


X  Y Z T


Biết X là axit glutamic. Y,Z,T là các chất hữu cơ chứa Nito. Số nguyên tử hidro của Y và Y
là :



<b>A.</b> 12 và 7 <b>B.</b> 14 và 7 <b>C.</b> 13 và 8 <b>D.</b> 15 và 8


<b>Câu 21: Cho các phản ứng sau : </b>
(1) Al + Cr2O3 (2) AgNO3 nhiệt phân
(3) CuO + CO (4) CrO3 + NH3


Số phản ứng thu được kim loại sau phản ứng là :


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T, P với thuốc thử được ghi ở bảng </b>
sau :


Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là :


<b>A.</b> amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic


<b>B.</b> axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua


<b>C.</b> amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic


<b>D.</b> axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin


<b>Câu 23: Có 4 dung dịch lỗng khơng màu đựng trong 4 lọ ống nghiệm riêng biệt, không dán </b>
nhãn chứa albumin (lòng trắng trứng), glixerol, CH3COOH, NaOH. Thuốc thử để nhận biết 4
chất trên là :


<b>A.</b> Cu(OH)2 <b>B.</b> Q tím <b>C.</b> Phenolphtalein <b>D.</b> Dung dịch HCl
<b>Câu 24: Chất X có cơng thức phâ tử C4H6O3. X có các tính chất sau : </b>



- Tác dụng với H2 (Ni, to), Na, AgNO3/NH3


- Tác dụng với NaOH thu được muối và andehit đơn chức
Công thức cấu tạo của X là :


<b>A.</b> HCOOCH2CH2CHO <b>B.</b> OHC-CH2CH2-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trang 4 </b>
<b>`11q </b>


<b>Câu 25: Cho luồng khí H</b>2 dư vào ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO, MgO, FeO, Fe3O4 ở nhiệt
độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn thu được có chứa :


<b>A.</b> Mg, Cu, Fe <b>B.</b> Mg, Cu, Fe3O4 <b>C.</b> MgO, Cu, Fe <b>D.</b> FeO, MgO, Fe, Cu.
<b>Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng : </b>


<b>A.</b> Cho dung dịch Cu2+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư) không thu được kết tủa.


<b>B.</b> Nhôm và crom tác dụng với HCl đều cùng tỉ lệ mol 1 : 3 (kim loại với axit)


<b>C.</b> Cho kim loại Fe (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch muối Fe2+


<b>D.</b> Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH (dư) không thu được kết tủa


<b>Câu 27: Cho 10g hỗn hợp các kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được </b>
3,584 lit H2 (dktc). Phần trăm về khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là :


<b>A.</b> 76,8% <b>B.</b> 19,2% <b>C.</b> 1,44% <b>D.</b> 38,4%


<b>Câu 28: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm glucozo aM và fructozo bM phản ứng hết với </b>


dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m và a,b là :


<b>A.</b> m = 108a + 108b <b>B.</b> m = 10,8a + 10,8b <b>C.</b> m = 21,6a + 21,6b <b>D.</b> m = 10,8a
<b>Câu 29: Bột nhôm trộn với bột oxit nào dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm : </b>


<b>A.</b> Al2O3 <b>B.</b> Cr2O3 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> CuO


<b>Câu 30: Hịa tan hồn tồn 5,2g 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau vào nước được </b>
2,24 lit khí H2 (dktc). 2 kim loại đó là :


<b>A.</b> Li và Na <b>B.</b> Na và K <b>C.</b> K và Rb <b>D.</b> Rb và Cs


<b>Câu 31: Một đoạn PVC có phân tử khối là 10000 và một đoạn PE có phân tử khối là 7000. </b>
Số mắt xích tương ứng có trong các đoạn mạch đó là :


<b>A.</b> 240 và 300 <b>B.</b> 200 và 250 <b>C.</b> 160 và 200 <b>D.</b> 160 và 250
<b>Câu 32: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO</b>4 đến khi thu được 1,344 lit khí (dktc) ở anot thì
dừng lại. Ngâm thanh Al trong dung dịch sau điện phân. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng thanh Al tăng 6,12g. Nồng độ mol/lit ban đầu của CuSO4 là:


<b>A.</b> 0,553M <b>B.</b> 0,6M <b>C.</b> 0,506M <b>D.</b> 0,24M


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trang 5 </b>
<b>`11q </b>


Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất
hiện tương ứng là :


<b>A.</b> 0,85 mol <b>B.</b> 0,45 mol <b>C.</b> 0,35 mol <b>D.</b> 0,50 mol



<b>Câu 34: Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch </b>
chứa 0,69 mol HNO3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung
dịch B và 0,6048 lit hỗn hợp khí X (dktc) gồm NO2 và NO. Giá trị của a là :


<b>A.</b> 47,04 <b>B.</b> 39,20 <b>C.</b> 30,28 <b>D.</b> 42,03


<b>Câu 35: Cho 4,5g amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư , cô cạn dung dịch sau </b>
phản ứng thu được 8,15g muối Y. Khi cho 8,15g muối Y vào 200 ml dung dịch NaOH 0,6M
đun nóng thu được V lit khí (dktc) và dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của V và m là :


<b>A.</b> 4,48 và 11,15 <b>B.</b> 2,24 và 11,15 <b>C.</b> 4,48 và 6,65 <b>D.</b> 2,24 và 6,65
<b>Câu 36: Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu </b>
được 0,368 kg Glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của axit béo chiếm 60%
khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phịng tối đa có thể thu được (giá trị xấp xỉ) là


<b>A.</b> 9,088 kg <b>B.</b> 15,147 kg <b>C.</b> 15,690 kg <b>D.</b> 16,000 kg


<b>Câu 37: Hịa tan hồn tồn m gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 thu được dung dịch X và 1,12 lit
khí NO (dktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thốt ra và
thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch
NaOH 2M. Giá trị của m là :


<b>A.</b> 3,36 <b>B.</b> 3,92 <b>C.</b> 3,08 <b>D.</b> 2,8


<b>Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ mol là 1 : 1 tác dụng vừa đủ với dung </b>
dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y gồm m gam hỗn hợp muối trung
hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường dộ I = 2,68A đến khi
khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho Fe
vào Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trang 6 </b>
<b>`11q </b>


<b>Câu 39: Cho m gam hỗn hợp 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol n</b>X : nY : nZ = 2
: 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn M, thu được 60g Gly ; 80,1g Ala ; 117g Val. Biết số liên kết
peptit trong X, Y, Z khác nhau và tổng là 6. Giá trị của m là :


<b>A.</b> 176,5 <b>B.</b> 257,1 <b>C.</b> 226,5 <b>D.</b> 255,4


<b>Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 7,06 gam hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X, Y mach hở (M</b>X <
MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 1 ancol duy nhất và 7,7g hỗn hợp
gồm 2 muối trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của glyxin. Mặt khác đốt cháy
hoafnt oàn lượng E trên cần 0,315 mol O2 thu được 0,26 mol CO2 . Biết 1 mol X hoặc 1 mol
Y tác dụng tối đa với 1 mol KOH. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với :


<b>A.</b> 30,5% <b>B.</b> 20,4% <b>C.</b> 24,4% <b>D.</b> 35,5%


<b>Đáp án </b>


1-B 2-D 3-C 4-B 5-B 6-D 7-C 8-C 9-C 10-B


11-A 12-D 13-B 14-C 15-B 16-C 17-A 18-B 19-D 20-A
21-B 22-C 23-A 24-C 25-C 26-B 27-D 28-C 29-C 30-B
31-D 32-B 33-B 34-A 35-D 36-C 37-B 38-A 39-D 40-C


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>
<b>Câu 1: Đáp án B</b>


<b>Câu 2: Đáp án D</b>
<b>Câu 3: Đáp án C </b>



C sai. Crom là kim loại nặng
<b>Câu 4: Đáp án B </b>


B sai. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
<b>Câu 5: Đáp án B </b>


<b>Câu 6: Đáp án D </b>


(CH5N)n. => 5n = 2n + 3 => n = 1
<b>Câu 7: Đáp án C </b>


AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
<b>Câu 8: Đáp án C </b>


<b>Câu 9: Đáp án C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trang 7 </b>
<b>`11q </b>


<b>Câu 10: Đáp án B </b>
chất rắn không tan là Cu


Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+


<b>Câu 11: Đáp án A </b>
<b>Câu 12: Đáp án D </b>



D sai. Cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng bạc.
<b>Câu 13: Đáp án B </b>


<b>Câu 14: Đáp án C </b>
<b>Câu 15: Đáp án B </b>
<b>Câu 16: Đáp án C </b>
Mg và Zn


<b>Câu 17: Đáp án A </b>


Mg + CO2 → MgO + CO2
<b>Câu 18: Đáp án B </b>


Khí X phải : khơng tan hoặc tan ít trong nước
<b>Câu 19: Đáp án D </b>


Từ trên xuống, lực bazo cảu các kim loại kiềm càng mạnh.
<b>Câu 20: Đáp án A </b>


X : HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Y : HOOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOCH3
Z : C2H5OOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOCH3
T : NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa
<b>Câu 21: Đáp án B </b>


(1) : Cr
(2) Ag
(3) Cu
(4) Cr2O3



<b>Câu 22: Đáp án C </b>


- Y làm q tím hóa xanh => Loại A và D
- X + NaOH → khí => Loại B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trang 8 </b>
<b>`11q </b>


Nếu dùng : Cu(OH)2 :


+) Albumin : tím (phản ứng màu biure)
+) Glixerol : phức xanh lam


+) CH3COOH : dung dịch xanh


+) NaOH : kết tủa (khơng có phản ứng)
<b>Câu 24: Đáp án C </b>


X tác dụng được với AgNO3/NH3 => Loại D
X tác dụng được với Na => Loại A


X + NaOH thu được muối + andehit => Loại B
<b>Câu 25: Đáp án C </b>


Oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa mới bị các chất khử trung bình (CO,C,H2..)
khử thành kim loại).


<b>Câu 26: Đáp án B </b>


B sai. Al + 3HCl → Al3+ + 1,5H2 ; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2


<b>Câu 27: Đáp án D </b>


Chỉ có Mg phản ứng với HCl
=> nMg = nH2 = 0,16 mol
=> %mMg = 38,4%
<b>Câu 28: Đáp án C </b>
Glucozo → 2Ag
Fructozo → 2Ag


=> nAg = 2.(0,1a + 0,1b)
=> m = 21,6a + 21,6g
<b>Câu 29: Đáp án C</b>
<b>Câu 30: Đáp án B </b>


Gọi công thức trung bình 2 kim loại kiềm là M
M + H2O → MOH + 0,5H2


0,2 <- 0,1 mol
=> MM = 26g


=> 2 kim loại là Na(23) và K(39)
<b>Câu 31: Đáp án D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trang 9 </b>
<b>`11q </b>


PE : (-CH2-CH2-)m => m = 250
<b>Câu 32: Đáp án B </b>


Tại anot có : nO2 = 0,06 mol => nH+ = 4nO2 = 0,24 mol



Khi chó Al tác dụng với dung dịch sau điện phân thì : (3.64 – 2.72).nCu2+/3 = 6,12 + 27.nH+/3
=> nCu2+ = 0,02 mol


=> nCuSO4 = nCu2+ + 2nO2 = 0,3 mol
=> CM(CuSO4) = 0,6M


<b>Câu 33: Đáp án B </b>


<b>Phương pháp : Bài toán CO</b>2 + dung dịch kiềm


<b>Công thức giải nhanh : </b>


+) TH1 : nOH ≥ 2.nCO<b>2</b> => OH- dư
<b>=> nCO3 = nCO2</b>


+) TH2 : nCO<b>2 < nOH < 2.nCO2</b> => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3
<b>-=> nCO3 = nOH – nCO2</b>


+) TH3 : nCO<b>2 > nOH => CO dư => sinh ra muối HCO</b>3-.
<b> => nHCO3 = nOH</b>


<b> </b>


<b>Lời giải : </b>


Tại vị trí kết tủa cực đại thì ta có : nCa(OH)2 = nCaCO3 max = 0,65 mol
Khi sục 0,85 mol CO2 vào thì : nCaCO3 = 2nCa(OH)2 – 2nCO2 = 0,45 mol
<b>Câu 34: Đáp án A </b>



Trong hỗn hợp ban đầu có 0,3a gam Fe nhưng lượng rắn A thu được là 0,75a gam nên trong
B chỉ có Fe(NO3)2 . Khi đó : nFe(NO3)2 = 0,5.(nHNO3 – nX) = 0,21 mol .


Mà : 0,25a = 0,21.56 => a = 47,04g
<b>Câu 35: Đáp án D </b>


Khi cho X + HCl : nHCl = 0,1 mol => MX = 45g => C2H7N
Khi cho Y + NaOH thu được 1 chất khí là C2H7N : V = 2,24 lit
<b>Câu 36: Đáp án C </b>


Bảo toàn khối lượng : mmuối = mchất béo + mNaOH – mglixerol = 9,412g
=> mxà phòng = mmuối : 0,6 = 15,69g


<b>Câu 37: Đáp án B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trang 10 </b>
<b>`11q </b>


<b>Lời giải : </b>


Dung dịch Y gồm Fe(NO3)3 (a mol) và HCl dư (b mol)
=> nNO = 0,05 + ¼ .(0,1 – b) = ¼ .(0,3 – b) (mol)
Khi cho Y + NaOH thì : 3a + b = 0,23 mol
Bảo toàn e : 3nFe = 3nNO => 4a = 0,3 – b
=> a = 0,07


=> m = 3,92g
<b>Câu 38: Đáp án A </b>



<b>Phương pháp : Bảo toàn điện tích, Tăng giảm khối lượng </b>




<b>Lời giải : </b>


Xét cả quá trình : (CuO, NaOH) + (HCl, H2SO4) → (Cu2+


, Na+, Cl-, SO42-) + H2O
Có : nCuO = a mol ; nNaOH = b mol ; nHCl = b ; nH2SO4 = 0,5b


Bảo toàn điện tích trong Y : 2nCu2+ + nNa+ = nCl- + 2nSO4
=> 3a = 2b


Mà mmuối = 87a + 83,5b => m = 141,5b(1)


Dung dịch thu được sau điện phân tác dụng với Fe được chất rắn Z chứa 2 kim loại
=> trong dung dịch sau điện phân phải có Cu2+


- Xét TH1 :


+) Catot : Cu2+ + 2e → Cu
x → 2x → 2x
+) Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
b → 0,5b → b
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
(2x – b)


=> mdd giảm = mCu đp + mO2 + mCl2 = 80x + 27,5b = 20,225(2)



Quá trình 2 : m(g) Fe + dung dịch Z(Cu2+, Na+, H+, SO42-) → (Fe2+, Na+, SO42-) + H2 +
(Cu,Fe)


Phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trang 11 </b>
<b>`11q </b>


Từ (1,2,3) => x = 0,16 ; b = 0,27 ; m = 38,19
Vậy ne trao đổi = 2x = 0,32 mol


=> t = ne.96500/I = 11522 (s) => có đáp án A
=> Không cần xét các trường hợp khác
<b>Câu 39: Đáp án D </b>


Khi gộp peptit X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 5 thì :
2X + 3Y + 5Z → X2Y3Z5 + 9H2O (1)


Từ : nGly : nAla : nVal = 8 : 9 : 10 thì : X2Y3Z5 + (27k – 1)H2O → 8kGly + 9kAla + 10kVal (2)
Giả sử tổng số liên kết peptit = 6


=> Số mắt xích (min) < Số mắt xích của X2Y3Z5 < Số mắt xích (max)
=> (6 + 3).2 < 27k < (6 + 3).5


=> 0,7 < k < 1,5
=> k = 1


=> nX2Y3Z5 = nGly/8 = 0,1 mol


Bảo toàn khối lượng : mM = mGly + mAla + mVal – 26nH2O(2) + 9nH2O(1) = 255,4g


<b>Câu 40: Đáp án C </b>


Từ các dữ kiện đề bài => X có dạng : RCOOR’ và Y : H2N-CH2COOR’
Thấy : mmuối > mE => R’ < 23 => R’ là CH3- => ancol duy nhất là CH3OH
Bảo toàn khối lượng : mE + mNaOH = mmuối + mancol => nE = 0,08 mol
Khi đốt cháy hoàn toàn E , Bảo toàn nguyên tố Oxi => nH2O = 0,27 mol
Khi đó : Số C trung bình = 3,25 ; Số H trung bình = 6,75


</div>

<!--links-->

×