TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO9002 TẠI CÔNG TY
DỆT MAY HÀ NỘI
I. Khái quát tình hình của Công ty.
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty Dệt Hà Nội (trước đây là Nhà máy sợi Hà Nội, xí nghiệp liên hợp
sợi-dệt Hà Nội ) là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam
được hình thành từ rất sớm (1978).
Ngày 7-4-1978 hợp đồng xây dựng nhà máy sợi đã được ký chính thức giữa
Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức)
- Tháng 2/1979 nhà máy đã được khởi công xây dựng.
- Ngày 21-4-1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều
hành (gọi tên là nhà máy Sợi Hà Nội).
- Tháng 12/1979 đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990
đưa vào sản xuất.
- Tháng 4/1990 Bộ Ngoại Thương cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX)
- Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt
động nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp sợi-dệt kim Hà Nội.
- Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3/1994 đưa vào
sản xuất.
- Ngày 19/5/1994 khánh thành nhà máy dệt kim (cả 2 dây chuyền I và II).
- Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Nhà máy sợi Vinh
(tỉnh Nghệ An) vào Xí nghiệp liên hợp.
- Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ.
- Tháng 3/1975 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Công ty dệt Hà
Đông và XNLH.
- Ngày 2/9/1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí nghiệp liên hợp
thành Công ty Dệt Hà Nội.
Với thiết bị hiện đại-công nghệ tiên tiến-trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán
bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề. Vì vậy, sản phẩm của Công ty
luôn đạt chất lượng cao, được tặng nhiều huy chương vàng và bằng khen tại các
hội trợ triển lãm kinh tế hàng năm và được khách hàng đánh giá cao. Sản phẩm của
Công ty được xuất sang nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Sinhgapo, Úc, Thái
Lan, Hồng Kông, Thuỵ Điển ... Các khách hàng trong nước cũng luôn mến mộ sản
phẩm của HANOSINEX.
Nhiều năm qua, Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, đạt hiệu quả
kinh tế cao, luôn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia công trao đổi
hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các đối tác trong nớc và nước ngoài để đầu tư
thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất
lượng sản phẩm.
2. Chức năng, nhiệm vụ SX-KD của Công ty Dệt Hà Nội.
Chức năng : Là một doanh nghiệp lớn của ngành công nghiệp may Việt Nam, được
trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật ... Công ty có
các chức năng chính như sau :
- Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm có chất
lượng cao như các loại sợi, sản phẩm dệt kim.
- Công ty chuyên nhập các loại bông, sợi, phụ tùng thiết bị chuyên ngành,
hoá chất thuốc nhuộm.
- Bên cạnh đó Công ty còn thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ,
trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nước ngoài nếu có điều kiện thuận lợi và
cho phép.
Nhiệm vụ :
- Lập kế hoạch SX-KD theo hướng dẫn của Bộ.
- Tiếp nhận nguyên vật liệu theo kế hoạch được phân phối bằng lệnh của Bộ.
- Sản xuất theo kế hoạch đã định trước về số lượng chủng loại.
- Xuất bán cho các đơn vị trong ngành theo kế hoạch của Bộ.
Từ năm 1989 khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty luôn mở rộng và
tìm kiếm thị trường, sản xuất các sản phẩm mà thị trường yêu cầu và khách hàng
đặt mua. Nhờ có quyền phát huy làm chủ tập thể, sáng tạo trong kinh doanh, Công
ty đã tự vươn lên khẳng định mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Mặt hàng sản xuất :
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại sợi, sản phẩm dệt kim và khăn
bông các loại (khăn mặt, khăn tắm). Mặt hàng sợi gồm nhiều loại vải chỉ số khác
nhau để phục vụ cho nhu cầu dệt hàng xuất khẩu và nôị địa.
Sản phẩm dệt kim sib, interloel, lascot, single ... các loại quần áo trẻ em và
người lớn và quần áo thể thao với mầu sắc phong phú : royol, naoy, beige...
Ngoài các mặt hàng chính trên, Công ty còn sản xuất và kinh doanh một số
mặt hàng khác như lều bạt, vải phù điều hoà. Các sản phẩm này tuy mới xuất hiện
nhưng đã góp phần không nhỏ vào tổng doanh thu của toàn công ty.
3. Công nghệ và kết cấu sản xuất.
Công ty dệt Hà Nội có nhiều loại dây chuyền dùng để sản xuất ba chủng loại
mặt hàng : sợi, sản phẩm dệt kim, khăn bông. Các dây chuyền này chủ yếu là các
dây chuyền sản xuất liên tục. Dây chuyền khăn bông khá đơn giản : từ sợi (có thể
qua nhuộm) đưa vào máy dệt sau đó qua máy xẻ khổ và cuối cùng là khâu hoàn
chỉnh.
Hiện nay tại các nhà máy sợi I, sợi Vinh có một dây chuyền sản xuất vừa
phục vụ cho sản xuất sợi chải kỹ vừa để sản xuất sợi thô tại nhà máy sợi II cũng có
dây chuyền trên đồng thời có cả dây chuyền sản xuất sợi phế 0E. Nhà máy sợi I có
180 máy con bao gồm cọc sợi công suất tối đa là 5500 tấn/năm. Nhà máy sợi Vinh
có 80 máy con với 30.000 sợi, công suất tối đa là 20.000 cọc sợi/năm. Như vậy,
tổng công xuất của Công ty đạt tới 10.000 tấn/năm.
- Về máy móc thiết bị : Máy móc mà công ty đang dùng có nguồn gốc từ
nhiều nước trên thế giới. Tại Nhà máy sợi I và II có :
+ Máy bông Nozoli (do Italia - Đức hợp tác)
+ Máy chải kỷ Nazoli và toyota (Nhật)
+ Máy bóng Nazoli + Mueala + Autoconer (Đức) + Schlojotst
+ Máy đậu và máy xe do Trung Quốc - Ba Lan sản xuất.
- Về nguyên vật liệu : Với số lượng chủng loại nguyên vật liệu phong phú
và đa dạng như sản xuất sợi sản phẩm dệt kim và khăn.
Nguyên liệu chính gồm : - Bông (Cotton)
- Xơ PE (polyeste)
- Hoá chất thuốc nhuộm
Nguyên vật liệu phụ gồm : - Chỉ may, thêu
- Túi PE, PP, OPP
- Cúc, Phecmotuya
- Mex, Mark
- Giấy lót áo
Biểu 1 : Quy trình công nghệ-kết cấu sản xuất.
1. Dâychuyển sản xuất sợi thô
Máy chải thô
Máy ghép
Máy thô
Máy con
Máy ống
Máy bông
2.Dây chuyền sợi chải kỹ
Máy
bông
máy chải
thô
Máy ghép sơ bộ
Máy
cuộn
cúc
Máy
chải
kỹ
máy chải
thô
Máy ghép sơ bộ
Máy
cuộn
cúc
Máy
chải
kỹ
3. Nếu cần sản xuất sợi xe
Máy
con
Máy
đậu
Máy
xe
Máy
ống
4.Dây chuyền sản xuất sợi không lọc.
5.Dây chuyền sản xuất dệt kim
Máy
dệt
kim
Xử lý
ho nà
tất
Cắt
May
Vải mộc
Quần áo dệt kim
Vải th nh phà ẩm
Sợi
Riêng công đoạn xử lý hoàn tất gồm 2 loại
+ Đối với vải cotton
M l m bôngà
M nhuộm thường
Máy vắt
Máy tở vải
Máy sấy
Máy xẻ khổ
Máy cán
Máy
ống
Máy
cợi
con
không
Máy
ghép
Máy
chải
thô
Máy
ống
Máy
sử lý
trong
pha
Máy văng
Vải th nh à phẩm
Máy nhuộm
cao
cấp
Máy
vắt
Máy
tở
vải
Máy
xẻ
khổ
Máy
văng
Vải
mộc
Vải th nh phà ẩm
+ Đối với vải P/C (vải pha gồm sợi Peco- sợi cotton)
Vải
mộc
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỆT - HÀ NỘI
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó tổng giám đốc I
Đại diện lãnh đạo
Phó tổng
GĐ II
Phòng kế toán t i chínhà
Phó tổng giám đốc III
Phó tổng giám đốc IV
Phòng
thị trường
Nh máy may Ià
Nh máy à
may II
Các nh máy dà ệt nhuộm khác
Phòng kỹ thuật đầu tư
Trung tâm thí nghiệm kiểm tra chất lượng
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng tổ chức t i chínhà
Phòng SX
kinh doanh
Nh máy cà ơ điện
Phòng bảo vệ - quân sự
Các nh máy sà ợi
Khối dịch vụ đời sống
Tiểu ban cán bộ SX nh máy dà ệt vải
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY MAY I
Giám đốc nh máyà
PGĐ kế hoạch
PGĐ kỹ thuật
Tổ kỹ thuật
Tổ chất lượng
Tổ bảo to nà
Tổ
cắt
Tổ thêu
Tổ may
Tổ phục vụ
Giám đốc nh máyà
PGĐ kế hoạch
PGĐ kỹ thuật
Tổ nghiệp vụ
Tổ
kỹ thuật
Tổ chất lượng
Tổ
bảo to nà
Tổ
cắt
Tổ đóng kiện
8 tổ may
Tổ phục vụ
DENIM
Tổ
nghiệp
vụ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY MAY II
Theo sơ đồ trên ta có thể thấy cách bố trí bộ máy quản lý của Công ty theo
kiểu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiệp được sự
giúp đỡ của các phó TGĐ, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt trong toàn
công ty.
Chức năng-nhiệm vụ của các phòng ban :
- Tổng Giám đốc : Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách
nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ
đạo các phòng ban.
- Phó tổng giám đốc : Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành Côngty
theo sự phân công uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước TGĐ về
việc mình thực hiện thay mặt TGĐ điều hành Công ty khi TGĐ vắng mặt.
- Phòng sản xuất kinh doanh : Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn. Nhận ký tắt hợp đồng với khách hàng tổ chức thực hiện các
định mức lao động. Chỉ đạo hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Nắm chắc giá cả và những
biến động trên thị trường làm tham mưu cho giám đốc khi đàm phán với khách
hàng, quản lý hàng hoá xuất, nhập của Công ty.
- Phòng kế toán-tài chính : quản lý nguồn vốn, quỹ Công ty, thực hiện công
tác tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ trách
cân đối thu-chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Thực
hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính theo luật kế toán thống kê.
- Phòng kỹ thuật đầu tư : lập các dự án đầu tư, duyệt các thiết kế mẫu của
các mã khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng
các định mức quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật
của toàn công ty.
- Phòng xuất-nhập khẩu : Nghiên cứu thị trường nước ngoài giao dịch với
khách hàng để tiến hành ký kết các hợp đồng bán các sản phẩm của công ty sản
xuất ra. Đồng thời có nhiệm vụ nhập khẩu các thiết bị để đáp ứng các nhu cầu của
Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính : Tổ chức cán bộ, công tác tiền lương, tiền
thưởng của toàn công ty, tổ chức tuyển dụng bố trí đào tạo, nâng cấp, nâng bậc, bồi
dưỡng khen thưởng, kỷ luật đối với toàn công ty.
- Trung tâm KCS : Phụ trách về các công nghệ dệt kim, công nghệ sợi, chất
lượng sản phẩm dệt, sợi, máy mặc, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, thí nghiệm
kiểm tra chất lượng.
- Phòng bảo vệ-quân sự : Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, bảo vệ an
ninh trật tự, làm nghĩa vụ quân sự.
II. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt
Hà Nội.
1. Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty Dệt Hà Nội là sản phẩm sợi hiện tại, ngoài
sản phẩm sợi đơn và sợi xe được sản xuất ở các đơn vị thành viên. Nhà máy sợi I,
nhà máy sợi 2, nhà máy sợi Vinh thì Công ty đã có những sản phẩm khăn, vải, sản
phẩm lều bạt được sản xuất tại nhà máy sợi Hà Đông, ngoài ra Công ty còn có 2
nhà máy may 1 và may 2, nhà máy may thêu Đông Mỹ, nhà máy dệt nhuộm, nhà
máy cơ điện, sự phân bố này theo hình thức chuyên môn hoá . Điều đó giúp cho
công ty dễ quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó công ty
luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề của cán bộ
công nhân viên, mở rộng thị trường, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm ... Vì
thế trong những năm gần đây Công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể như huy
chương vàng hội chợ triển lãm năm 1999, 2000, 2001, 2002, giải thưởng chất
lượng...
Các kết qủa trên được thể hiện rõ ở bảng tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh qua một số năm
Biểu 2 : Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD qua một số năm.
Các chỉ
tiêu
Đơn
vị
2000 2001 2002 So sánh
2002/2001
KH TH KH TH KH TH KH TH
1.Giá trị
tổng S/L
trđ
315857 391821 4000000 418344 4000000 400246 -18098 95,7
2.Tổng DT
-
335358 365704,8
4
369000 375799 370000 379306 19253 105,1
3.Nộp n/S
-
15000 17982,64
3
10500 11783 8500 8696 -3087 73,7
4.kim ngạch
XK
USD 1387000
0
11351064 1300000
0
1401273
6
1380000
0
1347931
4
533422 96,2
5.Kim
ngạch NK
USD 9500000 8751824 1000000
0
1000000
0
1000000
0
11531751 1531751 115,3
6.SP chính
+ Sợi tấn 8386 8586,104 8386 8826,8 8586 9178 592 106,9
+ SP dệt SP 6400000 5415552 5000000 4820678 5200000 5200000 379322 107,8
+vải thành
phẩm
kg - 374039 336090 1475540
7.Thu nhập
bình quân
+KV Hà
NÔi
đ 720000 650000 720000 741904 770000 812000 70096 109,4
+KV Vinh đ 400000 390000 400000 437446 450000 490000 52554 108,9
+KV Hà
Đông
đ 350000 320000 350000 441136 450000 472000 30864 107
+KV Đông
Mỹ
đ 400000 380000 450000 497812 450000 485000 -12812 97,4
Các số liệu trên được phản ảnh qua biểu đồ hình cột như sau :
(Giá trị 1000 đ)
Biểu 1 : Thu nhập bình quân
Biểu 2 : Doanh thu thực hiện qua các năm
Biểu 3 : Tình hình nộp ngân sách qua các năm.
Qua biểu số liệu trên qua các năm 2000, 2001, 2002 ta thấy Công ty dệt Hà
Nội có tình hình sản xuất kinh doanh khá ổn định. Cụ thể ta phân tích một số chỉ
tiêu thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2002 như sau :
Về chỉ tiêu “giá trị tổng sản lượng” so với kế hoạch 400.000 triệu đồng trong
khi đó thực hiện 400.246 triệu đồng vượt mức kế hoạch 246 triệu đồng (0,006%)
Chỉ tiêu “tổng doanh thu” so với kế hoạch 370.000 triệu đồng, thực hiện là
379.306 triệu đồng, vượt mức kế hoạch 9306 triệu đồng (tăng 2,5%)
Chỉ tiêu “nộp ngân sách” Công ty đã nộp 8696 triệu đồng so với kế hoạch
8500 triệu đồng, vượt mức 196 triệu đồng (tăng 2,3%)
Từ những chỉ tiêu trên cho ta thấy khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty Dệt Hà Nội là hợp lý và có hiệu quả. Có được kết quả này là nhờ sự phối
hợp nghiên cứu của ban lãnh đạo, phòng kế hoạch và các bộ phận nghiên cứu thị
trường... đã nắm bắt được chính xác tiềm lực và thực trạng của công ty để xây
dựng kế hoạch kinh doanh hợp lý, đồng thời kết hợp với sự bố trí tổ chức lao động
sản xuất, sự cung ứng nguyên vật liệu kịp thời, sự nhất quán trong toàn thể cán bộ
công nhân viên của công ty đã giúp cho công ty không những hoàn thành nhiệm vụ
mà còn vượt mức kế hoạch sản xuất năm 2002.
Năm
Giá trị(tỷ đ)
Giá trị triệu đồng
Năm
2.Tình hình sử dụng máy móc thiết bị.
Thiết bị
Công suất lý
thuyết
(kg/ca)
Công suất sử
dụng
(kg/ca)
Hiệu
suất
%
1.Chải PE(Nm 0.223) 255,7 204,5 80
2. Chải Cotton 225 175,5 78
3.Ghép :+Cotton (Nm 022) 1022,4 767 75
+ PE (Nm 022) 1022,7 715,9 70
+ PPco 65/35 (Nm 0.25) 972 709,6 73
4.Ghép Cotton chải kỹ 100%
(Nm 0.22)
654,5 490,9 75
5.Cuộn cúc (Nm 0.0172) 1700,6 952,3 56
6.Chải kỹ loại CM10(Nm 0.22) 130,9 112,6 86
7.Thô Peco (Ne 60) 385,7 289,3 75
8.Thô Peco 83/17 (Ne45) 660,3 462,2 70
9.Thô Peco 65/35 (Ne45) 637,3 465,2 73
10.Thô Peco 100%(Ne 40,45) 623,6 436,5 70
11.Thô Cotton CK (Ne 40,36) 440,8 321,8 73
12.Thô Cotton CT (Ne 36,32) 600 426 71
13.Sợi con PecoCK 65/35 và
83/17 (Ne60)
26,8 25 93
14.Sợi con Peco CK 65/35 và
83/17 (Ne 30)
74,964,4 64,4 90
15.sợi con PE 100% (Ne 45) 41,8 39,1 94
16.sợi con (Ne 40) 45,8 41,7 91
17.Sợi con Cotton CK (Ne30) 68,8 60,4 88
18.Máy ống không USTEP-PE
(Ne 60) kg/cọc ca
33088 2449 74
Máy ống không USTEP Cotton 50373 3123 62
Tình hình chung về máy móc thiết bị ngành dệt ở nước ta là mức độ đổi mới
công nghệ chậm, không đồng bộ, Công ty Dệt Hà Nội cũng ở trong tình trạng đó.
Thiết bị máy móc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất của nhà máy, nó ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Về mặt giá trị thì máy móc
chiếm tỷ lệ cao 76% VCĐ. Vì vậy, vấn đề sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả
luôn được Công ty chú trọng quan tâm giải quyết. Chủng loại máy móc thiết bị ở
công ty là rất lớn, tại mỗi nhà máy vấn đề sử dụng khác nhau tuỳ thuộc vào kế
hoạch sản xuất để huy động. Nhưng trên thực tế ta thấy tất cả máy móc thiết bị
dùng sản xuất đều chưa sử dụng hết công suất, hiệu suất sử dụng còn thấp. Đối với
mỗi loại khác nhau thì vấn đề sử dụng thiết bị cũng khác nhau nhưng trong dây
chuyền sản xuất yêu cầu năng lực sản xuất phải cân đối nhau giữa các công đoạn.
Ngoài các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất sợi thì công ty còn có một số
dây chuyền sản xuất khác :
- Dây chuyền sản xuất vải dệt kim (3 ca) với năng suất 1800 tấn/năm.
- 3 Dây chuyền may dệt kim (1 ca) với năng suất 6.000.000 SP/năm.
- Có 1 dây chuyền sản xuất khăn bông các loại (200) 600 tấn/năm.
Còn có các thiết bị phù trợ để phục vụ cho dây chuyền sản xuất nằm
trong xí nghiệp cơ điện.
+ Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa máy móc cho toàn công ty.
+ Hệ thống thiết bị điện dùng để cung cấp điện cho toàn công ty.
+ Hệ thống sử lý nước cung cấp cho toàn công ty.
+ Hệ thống điều không thông gió đề phục vụ cho sản xuất dệt may.
+ Hệ thống khí nén cung cấp khí nén cho xí nghiệp dệt.
Tất cả hệ thống máy móc được sử dụng liên tục cho nên vấn đề đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật an toàn của thiết bị phải được đặt lên hàng đầu - trước khi đưa vào sản
xuất nguyên liệu sẽ được kiểm tra do phòng KCS thực hiện nếu đạt yêu cầu kỹ thuật
đề ra thì mới đưa vào sản xuất.
3. Tình hình sử dụng quản lý nguyên vật liệu.
Vì nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là bông xơ, chiếm tỷ lệ cao trong giá
thành sản phẩm, vì thế vấn đề tiết kiệm và định mức tiêu hao bông xơ là vô cùng
cần thiết. Công ty đã sử dụng các phương pháp và khảo sát thực tế để xây dựng
mức tiêu hao vật tư theo các bước sau :
Khảo sát từng công đoạn : Bông, chải, ghép, thô, sợi con đánh ống.
Luôn theo dõi thực hiện định mức 1 tháng/1 lần. Phân tích tăng giảm so với định
mức tạm giao.
Xem xét lại định mức để rút kinh nghiệm và tìm biện pháp sửa chữa khắc
phục kịp thời.
Trong khi xây dựng định mức, cán bộ xây dựng thường chú ý nhất tới công
đoạn chải kỷ, công đoạn này có số lượng bông tiêu hao nhiều nhất do rơi vãi, để
giảm mức tối thiểu lượng bông phế, tận dụng các loại bông phế và xơ ngắn đề pha
với các loại sợi chính phẩm (Nhà máy sợi 2 thực hiện)
Thực tế cho thấy cả 3 nhà máy sợi (sợi 1, sợi 2, sợi Vinh) đều dùng bông, xơ
vượt định mức nguyên nhân do :
- Không xử dụng lượng bông hồi pha rộng lại
- Xơ PE chạy trên máy chải bị vón kết.
- Do có nhiều lô bông xấu, tỷ lệ xơ ngắn cao.
Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác là do khi bông đưa vào sản xuất
có tỉ lệ hơi ẩm của sợi sản xuất ra. Đây là những sai sót trong khâu định mức và
giao định mức của phòng kỹ thuật-đầu tư. Nhưng đó cũng chỉ là nguyên nhân khách
quan xuất hiện vào cuối năm, do vậy Công ty cần có ngay biện pháp kịp thời (kiểm
tra độ ẩm của bông theo quy định khi nhập nguyên vật liệu, thực hiện tốt chế độ bảo
quản khu dự trữ ...) Bên cạnh đó công ty cần tiết kiệm lượng bông rơi vãi để dùng
làm bông phế sản xuất sợi OE, đồng thời cần sử dụng lại tới mức tối đa có thể
lượng bông hồi. Và quan trọng hơn công ty nên kiểm tra chất lượng bông xơ trước
khi mua và nhập kho để giảm bớt tỷ lệ bông kém phẩm chất, tỷ lệ xơ ngắn. Từ đó sẽ
làm cho số lượng sản xuất sợi tăng lên đồng nghĩa với việc tăng giá trị tổng sản
lượng của công ty.
Sau khi đã có sợi thành phẩm (có thể là sợi mộc hay sợi mầu là tuỳ thuộc
vào đơn đặt hàng của khách, một phần sẽ trở thành sợi thành phẩm để bán cho
khách hàng theo đơn đặt hàng còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm để đưa
sang nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải thành phẩm. Trong quá trình
này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi vải cũng được quan tâm chú ý.
Tóm lại việc định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ giúp cho công ty tính toán
chính xác được lượng nguyên vật liệu cân thiết để sản xuất, từ đó có thể đưa ra khối
lượng nguyên vật liệu cần nhập để mua phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm nguyên vật liệu –
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành như thế làm tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là
công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu.
4. Tình hình sử dụng lao động.
Công ty Dệt Hà Nội rất quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực và coi nhân tố
con người là nhân tố quyết định cho chiến lược phát triển lâu dài và ổn định của
công ty.
Số TT Chỉ tiêu TH 2001 TH
2002
Chênh lệch
Tổng số lao động 5442 5329 -113
I Phân theo giới tính
Lao động nam 1360 1249 -112
Lao động nữ 4082 4080 -2
II Phân theo chức năng
Lao động trực tiếp 5040 4881 -159
Lao động gián tiếp 402 448 + 46
III Chất lượng lao động
1 Cán bộ quản lý
-Trình độ trên ĐH,ĐH,CĐ 342 672 330
-Trình độ trung cấp 360 189 -171
2 Công nhân sản xuất
Bậc 7/7 38 66 28
Bậc 6/7 79 345 266
Bậc 5/7 120 963 843
Bậc 4/7 1732 1654 -78