Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giao tiếp văn hoá giữa các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giao tiếp văn hoá giữa các tộc người </b>

<i>ở</i>

<b> Tây Bắc Việt Nam</b>



LA C Ô N G Ỷ



Vùn2 lãnh thố Tây Bác V iệt Nam tức vùna hĩai ngạn
thượng nguồn sông H ồng bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn
La, Lào Cai và Y ên Bái từ xa xưa đã là nơi thuận lợi cho
những giao tiếp vãn hoá giữa các tộc người.


-J ớ đây có m ặt đại biểu của hơn 20 dân tộc ihuộc
nhiéu nhóm ngôn ngữ khác nhau như T ày-Thái, Hmông-
Dao, Việt-M ường, M ồn-K hơ m e và Tạng-M iốn. Các dân
tộc cư trú rải rác và xen kẽ với nhau. Riêng tỉnh Lai Châu
có tới 21 dân tộc. Các huyện Phong Thổ, Mường Tò (Lai
Châu), Vãn Chán và Vãn Yên (Ycn Bái) có từ 10 dân tộc
trớ lên. Phần lởn các xã có ít nhất hai dân tộc cùng cư trú.
Sự đa dạng về thành phần dân tộc là điều kiện hết sức
thuận lợi cho việc thực hiện những tiếp xúc tộc người dưới
hình thức tiếp xúc trực tiếp giữa các cá nhân.


J Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, giao thông
ngày càng được m ờ m ang thèm . Đường cho xe cơ giới
vươn đần tới các vùng xa xôi, hẻo lánh. Đến nay vào mùa
khỏ ơ tơ có thế đi đến hai phần ba số xã của tỉnh Sơn La và
một phần ba số xã của tỉnh Lai Châu. Việc phát triển giao
thông vận tải cũng như việc chuyển đổi cơ chế, phát triển
sản xuất hàng hoá và đẩy m ạnh giao lưu kinh tế giữa các
vùng đã m ở rộng hơn nữa phạm vi giao tiếp văn hoá giữa
các tộc người.


□ Đồng thời việc phủ sóng phát thanh và truyền hình


ngày càng rộng, đặc biệt là với các chương trình phát bằng
tiếng dân tộc thiểu số như tiếng Thái, tiếng H m ông, tiếng


Dao đã đem lại cho đồng đảo cư dân các hình thức giao
tiếp văn hố mới. Đ ó là những giao tiếp gián tiếp thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng.


□ Giao tiếp văn hoá giừa các tộc người ở Tây Bắc
được thể hiện khá sinh động trên nhiều phương diện khác
nhau.


□ Trong hoạt động kinh tế, do yêu cầu phát triển sản
xuất và tăng năng suất lao động, đông đảo các dân tộc đã
nhanh chóng tiếp thu của nhau những biện pháp canh tác,
kỹ thuật gieo trồng cũng như các giống cây con m ang lại
hiệu quả kinh tê cao. C hẳng hạn trước đây đa số. cư dân
nương rầy dùng gậy chọc lỗ để tra hạt. Đ àn ông đi trước
chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống lỗ. Hiện nay ở nhiều
nơi, bên cạnh chọc lổ tra hạt, người K háng đã học cách
dùng trâu cày, sau đó bừa kỹ rồi gieo hạt. Khi đàn ông gieo
<i>xong thì đàn bà dùng một loại cuốc gọi là chôp cuốc nhẹ </i>
m ột lượt cho hạt giống Ịọt xuống các khe đất, tránh chim
thú ăn và làm cho rễ cây giống bám sâu vào lòng đ ấ t1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

luôn việc tra hạt. Trước kia người X inh mun tuốt lúa bằng
<i>tay hoặc dùng nhíp ngắt từng bỏng một. Hiện nay, đồng </i>
bào gặt lúa bằng liềm và đập bằng néo như ở người Việt.
Ngoài làm nương, người Xinh mun còn canh tác m ột ít ruộng
bậc thang. Kỹ thuật cày bừa của họ giống người T hái2.



□ ơ vùng thấp, người M ảng Lệ, vì sống gần người
Thái, nên đã học được cách làm nương cuốc của họ. Gần
đây, m ột số bản đã định cư làm nương thâm canh, khai
phá ruộng, xây dựng hệ thống tưới nước và trồng cây công
nghiệp. Những bản ở trên rẻo cao, do sống gần với người
H m ông và người Hà Nhì, đã biết dùng cày để cày nương3.


□ Trong đời sống xã hội, sự ảnh hưởng, vay mượn lẫn
nhau của các dân tộc cũng được thể hiện khá rõ nét. Chẳng
hạn trong hôn nhân của người Khơ mú ở một số địa phương,
trong những khoản tiền m à nhà trai phải nộp cho nhà gái,
<i>có một khoản gọi là km uỉỉ kha rua là tiền mua người con </i>
<i>gái. Từ kha rua khơng có nghĩa trong tiếng Khơ mú. Nó </i>
<i>được phiên âm theo tiếng Thái, ca hua tức giá đầu người. </i>
Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, trong hồn nhân của người Khơ
mú, tính chất mua bán chưa đậm nét cho nôn khoản tiền
trên có thể là do ảnh hưởng của các xã hội Thái và Lào4.


□ M ột ví dụ khác, người Hà Nhì ở Bát X át (Lào Cai)
khòng có tục ở rể, sau lễ cưới cô dâu về ở nhà chồng ngay.
Nhưng, những người đồng tộc của họ ở M ường Tè
(Lai Châu), do sống gần với người Thái, lại có tục này5.


□ Nói chung, ở các dân tộc, việc ở rể không pjiải qua
<i>giai đoạn khươi quản. Khi đến ở rể, các chàng trai được </i>
chung chăn, chung gối với vợ m ình ngay. Nhưng, người
La Ha ở Thuận Châu (Sơn La), do chịu ảnh hưởng của
người Thái, lại phải qua thời gian “thử thách” , ngủ ở gian
quản từ vài tháng đến m ột năm , rồi mới được phép vào
buồng nẹủ với vợ6.



□ Ớ bất cứ dàn tộc nào hôn nhân nội bộ dân tộc cũng
được ưa thích và giữ vị trí chủ đạo nhưng hôn nhàn hỗn
hợp dân tộc cũng đã bắt đầu phát triển. C hàng hạn ở các
dân tộc nhóm ngôn ngữ Tạng-M iến, phổ biến hơn cả là
hôn nhân hỏn hợp giữa các dân tộc cùng nhóm như
Hà Nhì-Cống, Xi La-C ống... ở mức độ ít hơn là nhừng
cuộc hôn nhân hổn hợp với các dân tộc thuộc nhóm ngơn
ngừ khác như : Cống-Thái, Phù L á-G iáy, Phù Lá-Thái,


122



Phù L á-H oa... Gần đây còn xuất hiện một số cặp hôn nhân
hỗn hợp Hà N hì-V iệt, Phù L á-V iệt7.


□ Có thể thấy ở các bản Thái, K háng, La Ha, Xinh
mun, K hơ mú V . V . . . . có khá nhiều gia đình m à các thành
viên của nó thuộc về những dàn tộc khác nhau. Nhưng ở
các bản của người H m ông, hiện tượng trên còn tương đối
hiếm.


□ Trong phạm vi dòng họ, do kết quả của những cuộc
hòn nhân hỗn hợp dân tộc hay do chung sống lâu dài với
nhau, ở m ột vài dân tộc bên cạnh các dịng họ gốc của
mình cịn có m ột số dịng họ gốc dân tộc khác. V í dụ ở
người M ảng ngồi 5 dịng họ gốc là Tơ ổ, Tơ gí uẳng, Vãn
nớ, Lót và E ng cịn có các dịng họ gốc H m ông như Vàng,
Sùng, Thào, Tráng... hay gốc Hà Nhì như M a, Phà8...


□ ơ m ột số dân tộc, m ỗi người có đến hai tên họ.


Chẳng hạn người K hơ mú ngoài tên họ gọi theo tiếng dân
tộc được dùng trong nội bộ cịn có tên họ gọi theo tiếng
Thái được dùng trong hành chính. V í dụ họ Rvai gọi theo
tiếng Thái là Q uảng, họ Tvạ là Lường... Có trường hợp
một họ K hơ míí chuyến thành nhiéu họ Thái như họ
Tm oong chuyển thành họ Lù (Điện Biên. Tuần Giáo),
họ Lèo (V ăn Chấn), họ Mè (Mai Sơn)... Lại có trường hợp
nhiều họ K hơ mú chuyển thành m ột họ Thái như các họ
Thràng, T goóc, Sloóc ở Văn Chấn, Điện Biên và Thuận
Châu và họ Ôm ớ Đ iện Bién đều chuyển thành họ V i9.


<b>ở </b>

người Phù Lá, tình hình cũng tương tự. Ngoài
những tên họ gọi theo tiếng dân tộc như Xây pạ, M ư xứ
pạ, A ha pạ, Â cá pạ, Mà nơ, Â kha m ồ..., cịn có tên họ
khai sinh gọi theo âm Hán hay H án-V iệt như Hoảng,
Sùng, Lương, Sào, G iàng... ở xã Gia Phú (huyện Báo
Thắng), người Phù Lá có cả m ột số tên họ V iệt như Ngô
và Đào.


□ Ớ người Hà Nhì cũng như người Phù Lá ở Lào Cai,
ngoài cách đặt tên truyền thống như phụ tử liên danh hay
tên ngày sinh (theo tên 12 con vật) cộng với tên riêng, hiện
nay cịn thơng dụng cách gọi tên như người Hán, con đầu
được gọi là Tả, con thứ hai: A luý, con thứ ba: A sa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

họ G iàng và họ Phán ò ban Xà Hồ đều có gốc Hà Nhì.
Đ ổng bào vẫn gọi một nhóm của họ Pờ là A lc Lo Pờ tức là
họ Pờ của người Hà Nhì. Còn họ Giàng và họ Lù có gốc
H m ơng. họ Lị có thế có gốc T h ái10.



—ỉ Thường thường, trong các tộc người ớ Tây Bắc mồi
dịng họ chi có một vật tố (totem) là đối tượng kiêng kị
chung của tồn dịng họ. R icne ỡ người Cống lại có hiện
tưựrầiĩ cùng một dòng họ nhưng ớ các bán khác nhau thì có
sự kiêng kị khác nhau. Chầng hạn họ Lị ở bán Bó Lếch
<i>kiêng ăn thịt hổ và chim đen (ha na) n hư ns ở bản Nậm </i>
<i>Khao lại kicng chim x èo tù nhìn hay chim lò. Theo </i>
N guyễn Văn Huy, có thể đây là do ảnh hướng của sự
kiêng kị của các dân tộc lán^ giềng m à trước hết là của
người T h ái11.


□ Trong sinh hoạt vãn hoá của bất kỳ dân tộc nào
cũng có thể tìm thấy những dấu vết m à các dân tộc khác
đã đế lại trong quá trình giao tiếp và trong bất cứ phạm vi
nào của dời sơng văn hố của các dân tộc cùng có thể chi
ra những giá trị ngoại lai.


□ Trước hết chúng ta hày xcm xét nơi cư trú. Chảng
hạn đã có m ột thời người Xinh mun gọi đơn vị cư trú nhỏ
<i>nhất của mình là coi như m ột số dân tộc M ồn-K hơ mc ớ </i>
Tây Nguyên. Nhưng, hiện nay họ cũng gọi là bán như các
<i>dân tộc láng giềng. Tuy nhiên, m a bán vẫn được gọi là sưl </i>


<i>coi và khi hỏi nhau : “Ổ ng ớ bản nào ?” , người già thường </i>


<i>dùng câu : “A// cui coi m o ?” chứ ít khi dùng câu : “M / cui </i>


<i>bản m o ?”</i>


- ] Do nằm trong tổ chức mường của người Thái và phụ


thuộc khá chặt chẽ vào các lãnh chúa Thái, cho nên các
dân tộc M ôn-K hơ me vùng Tây Bắc, thường gọi làng bản
<i>theo tên Thái. Chầng hạn ờ người Khơ m ú, có các bản Co </i>
Chai, Pụ Tcn, Phiêng Phấu, Noong N gua... ; ớ người Xinh
mun, có các bản Hua Đán, Pa Nó, Nà Cài, Cơn H uốt... ; ỡ
người Kháng, có các bán Bon, Hốc, N oong ơ ... ; ớ người
M áng, có các bản Huổi Coóng, Mường M ơ, Pá X ạp12...


□ Một số bản của các dán tộc thuộc nhóm ngơn ngữ
Tạng-M iến cũng được gọi theo tên Thái. Ví dụ các bản
Nậm Lọ, Nậm H ạ, Nậm Khum... của người Hà Nhì; Nậm
Cấu, Nậm Xả của người La Hủ; Nậm Khao, Bó Lếch... của


Nguyễn Văn Huy, tên bán cua neười Xinh mun. nsười
Công và người Si La đcu bằng tiếng T h ái13.


—I Bèn cạnh đó, nhiều bán lại được gọi theo tên Hán
như các ban Lao Chải, Sín Chải, Mồ Phơ Chải, Ngải Chồ,
Sín Sán. Hồng Ngài. Tả Di Thàng của nẹười Hà Nhì ở Bát
X át hav các bán A Pa Chái. Thào Láo San, Chang Chải
Pá... của người Hà Nhì ở M ường Tè. Riêng xã Y Tí nơi tập
trung người Hà Nhì đỏng nhất của huyện Bát Xát, tất cả
các bản đều được gọi theo tên Hán.


□ Người Phù Lá cũng gọi tên ban chu yếu theo tên
H án, nhưng trong nội bộ cộng đồng của mình, họ lại có
tên riêng đê gọi. C hắng hạn người Phù Lá ở Bát Xát gọi
bản Khu Chu Lin là M a Tơ M inh Kha, Di Tả Thàng là Dì
Phèng, Tả Chái là San Lớ Ba... Đ ây có thc là do đồng bào
đã cư trú ở vùng này từ trước nhưng vì số dân quá ít nên


phải gọi theo tiếng Hán là cách gọi phổ biến trong vùng.


□ Trong các dủn tộc thuộc nhóm nạỏn ni>ữ Tạng-M iến
cũng xuất hiện một vài bản m ang tên Việt như An Thành
(xã G ia Phú), Bác Công (xã Hợp Thành), Đoàn Kết (xã
Chung Chái).


□ Tuy nhiên, nhiều bản vẫn được gọi theo tên dân tộc.
V í dụ ở người Hà Nhì có các bản Mu Ca, Go Cứ, Ma Ký,
Xi Né... ; người La Hủ có các bán Cờ Lị, Xá Hồ, ú Mc,
T hò Ma, Á Mại... Các bán này đều nằm trên núi cao, xa
các trung tâm, tách hấn khỏi người Thái và người Hán, nên
ít có quan hệ với các dàn tộc n à y 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

□ N ha ciia ngudi M ang Le cung duoc lam theo kieu
<i>kien true cua ngudi Thai. Nha co san cao va cua s6 tro tren </i>
vach liep nen sach se va thoang dang hon so voi ngoi nha
truyen thong cua ho. Con ngiroi M ang Gung lai song trong
nhung ngoi nha dat, lam theo cung cach cua nguoi H m ong
lang gieng. O nguoi M ang cung n hu d nhieu dan toe khac,
nhung ngoi nha cong cong deu duoc xay dung theo kieu
nguoi Viet. Tuy nhien, tu chi nha va cac bo phan cua no
van goi theo tieng M ang.


□ Ngoi nha truyen thong cua cac dan toe nhom ngon
n gu T ang-M ien la nha dat. Hien nay bo phan cu dan song
doc theo bien gidi V iet-Trung va Viet-Lao van 6 nha dat.
Ho cu tru thanh nhung khu vuc rieng, xen ke voi nguoi
H an, nguoi H m ong va nguoi Dao la nhung cu dan cung 6
nha dat. Bo phan d nha san cu tru tach khoi vung tap trung


dong nhung nguoi dong toe cua m inh va xen ke voi ngudi
Thai, nguoi Tay la nhung cu dan cung 6 nha san. Vf du
nguoi La Hu 6 N am Cau, ngudi Ha Nhi 6 Can Ho... d£u d
nha san. Co the thay, cang 6 xa noi tu cu cua ban toe va
cang 6 g in voi cu dan 6 nha san thi mire do chuyen tu nha
dat sang nha san cang Ion. Chang han nguoi Phu La 6 Bao
T h in g da chuyen sang nha san; tuy nhien, gan day do tiep
<i>xuc voi nguoi V iet va do kho khan wi nguyen lieu, ho lai </i>
chuyen sang nha d a t15.


□ T u trudc den nay, nguoi Hmong van d nha dat,
nhung nhieu ngoi nha m di duoc xay dung gan day da tiep
thu kien true cua ngudi Viet. Di6u do duoc the hien trong
ky thuat ghep m ong cung nhu trang tri xa va don noc b in g
cham , khac, ve hoa van, viet nien dai xay dung, k h iu hieu
va cau doi b in g tieng Viet.


□ Trong each phuc stic cua nhi6u dan toe, cung thay
duoc nhung anh hudng cua cac dan toe khac ma trudc het
la ciia ngudi Thai. La nhung cu dan gioi nghe dan lat
nhung lai khong biet det, cac dan toe thuoc nhom ngon
ngu M on-K ho m e thudng dem bem , gui, tam cot hay bong
den doi cho nguoi Thai lay vai va q u in ao. Vi the y phuc
cua ho giong nhu ngudi Thai, nghla la phu nu cung doi
<i>khan pieu, mac vay canh n g in co hang cue buofm va vay </i>
<i>hinh ong co hai dau b in g nhau. Tuy nhien each dpi pieu </i>
cua nguoi K ho mu khac voi nguoi Thai va nguoi M ang, vi
con co them m ot tam choang... Trong c&c cu dan M


dn-124




K ho me, chi co ngudi X inh mun 6 song M a biet det vai va
c it, khau q u in ao nhung san pham cua ho cung khong
khac gi cua ngudi Thai.


□ Trudc kia, phu n u cac dan toe thuoc nhom ngon ngir
M on-K ho m e va ngudi La Ha deu bui toe nguoc len dinh
d iu ngay tu khi con nho. Hien nay, trong m ot bo phan nho
ngudi K hang, ngudi X inh M un N ghet d C hieng Chung va
ngudi La Ha d cac xa ven Song Da, phu n u v in bui toe nhu
vay. Nhirng dai bo phan ngudi K hang, ngudi Xinh m un va
ngudi La Ha d Thuan Chau lai theo phong tuc Thai Den,
phu nu chi bui toe nguoc len dinh d iu khi di lay chong ; va
cach bui toe tro thanh dau hieu de’ phan biet ngudi da co
chong va ngudi chua chdng. R ieng ngudi K hang d Quang
Lam (M udng Te) va ngudi La Ha d cac xa ven suoi Nam
Mu (Than Uyen) lai chiu anh hudng cua phong tuc Thai
T rin g . tu cac em gai den ba gia deu van toe tr in hoac bui
toe sau g a y 16.


□ Trang phuc cua mot so dan toe thuoc nhom ngon
ngu Tang-M ien nhu Cong va Si La cung giong ngudi Thai.
Chang han phu nu Cong chi su dung y phuc truyen thong
cua minh trong dip hoi he, 16 tet, con ngay thudng cung
mac ao canh ngan co hang cue budm , vay hinh ong tren
dudi b in g nhau. Cach bui toe cua ho cung dupe phan biet
theo ngudi co chong va chua chong. Nam gidi an mac
hoan toan gidng ngudi Thai hay q u in au, ao so m i17.


□ Trong khi do, nhieu ngudi Tliai lai khong thfch mac


chiec ao truyen thong ciia minh. O Phong Th6 khong chi
thanh thieu nien ma ca mot so trung nien cung mac ao so
mi va ao phong. Trong khong ft dam cudi. co dau an mac
theo loi hien dai.


□ Trudc kia, phu n u G iay va Bo Y d6u mac vay xoe
nhu ngudi H m ong, nhung hien nay, phu n u G iay mac q u in
co mau cham hoac den nhu ngudi Tay, ngudi Nung. Con
phu ntr Bo Y lai mac theo loi ngudi Han.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hudng va vay muon lan nhau cua cac dan toe. Chang han d
ngudi Phu La (Bo Kho Pa), theu hoa van da tro thanh mot
trong nhirng phuong phap trang tri chu dao. Cac nu nghe
nhan Phu La da sang tao ra nhung hoa van doc dao dong
thdi tiep thu mau theu cua cac dan toe lang gieng de tao ra
nhung net rue ro tren bo y phuc cua ho. Cd the cac mau
theu hinh cay thdng, ba ngudi ndm tay nhau, cai bira va
chir van m a ho thudng sir dung, dupe du nhap tu ngudi
Dao D o ls.


—I N hung anh hudng van hoa cua dan toe nay doi vdi
dan toe khac dupe the hien kha ro ca trong an uong. noi
ma ban sac dan toe thudng dupe bao liru kha vung chac.
Chang han ngudi Giay va ngudi H m ong Hoa cd kha nhieu
mon an chiu anh hudng sau sac ciia ngudi Han, nhat la
nhung m on an trong ngay tet va ngay le.


—J Trong linh vuc van hoa tinh than, anh hudng lan
nhau giua cac dan toe cung dupe the hien kha ro ret.
C hang han ngudi Kho mu, trudc khi den V iet Nam, da cu


trii d Lao. nen da giu lai nhieu ky ire lien quan den lich sir
cd dai Lao. Trong phong tuc, tap quan cua ho, con nhieu
dau vet cua van hoa Lao va giong cac nhom Kha d Lao
hem la cac nhom ciing ngon ngu khac d Viet N a m 19.


Tuy nhien, trong gan hai the ky chung song vdi
ngudi Thai, lam cuong, nhde cho phia, tao Thai, cac ban
ngudi K h a mu le thuoc han vao to chuc xa hoi Thai, bi cat
<i>xe vao cac mudng dudi su dieu khien cua cac a nha ngudi </i>
Thai. Vi the, ddi song tam linh ciia ngudi K h a mu bi chi
phoi khong chi bdi ton giao, tin ngudng cua ho, m a ca cua
ngudi Thai va d day hien tupng vay m uon la tat yeu. La
thanh vien trong cac lanh dia Thai, ngudi K ho mu khong
the khong tham gia vao nhung nghi le chung ciia ca ban
m udng va sir dung ton giao, tin ngudng ciia ngudi Thai
<i>trong m ot chung mire nhat dinh. Cd the’ thay h'roi cua </i>
<i>ngudi K h a mu cung nhu k'xixl ciia ngudi Xinh m un, m 'ngat </i>
<i>ciia ngudi Khang va k'dq cua ngudi La Ha khong khac gi </i>
<i>khai niem ve phi cua ngudi Thai, ngudi Tay va ngudi Lao. </i>
Tham chi d mot vai noi, do chiu anh hudng sau sac ton
giao, tin ngudng cua ngudi Thai, dong bao K ho mu da coi


<i>Then L uong tire Ong Trdi ciia ngudi Thai la vi than toi cao </i>


ciia m inh20.


muon lan nhau giua cac dan toe lai nhieu nhu trong ngon
ngu. O Tay Bac, tieng Thai dupe pho bien rong rai han ca.
Hien tupng song ngu m a tieng Thai la m ot thanh to thay
cd d khap noi. Nhieu dan toe thudc nhom ngon ngu Mon-


K ho me da sir dung tieng Thai trong sinh hoat hang ngay.
D ac biet la trong von tir vung cua ngudi K hang, cd rat
nhieu tir Thai. 0 nhung noi tuong ddi heo lanh nhu cac
ban ven Song Da, ngudi K hang con dem den so 5 theo
cach ciia minh, chi’ tir sd 6 trd di m di dung cach dem ciia
ngudi Thai. N hung d mot vai noi nhu C hieng Bom (Thuan
Chau), dong bao chi con nhd dupe sd 1, tham chf nhieu
ngudi da quen each dem cua m inh va hoan toan sir dung
cach dem ciia ngudi Thai.


_J Tieng Xinh mun cung vay m uon kha nhieu tir Thai.
Trong ngon ngu Xinh mun chi con lai 4 sd dau theo he
thdng sd dem ban toe; con tir sd 5 trd di, thi sir dung he
thdng sd dem Thai. Hien nay, ngudi Xinh m un cung nhu
ngudi Khang deu biet sir dung tieng Thai m ot each thanh
thao. O nhieu ban ngudi Xinh M un nhu Pen, Cd Hay, Hin
D an, Pa No, Ket Na, Ket Hay (M ai San), anh hudng ciia
tieng Thai dam den mire, trong sinh hoat hang ngay, ho da
khong ndi tieng me de nua m a sir dung tieng Thai. Tham
chf trong thanh nien, cd nhieu ngudi khong hieu dupe
tieng me de ciia minh.


□ <i>0 ngudi La Ha, tinh hinh cung tuong tu. N eu a </i>
nhirng noi xa xoi, heo lanh nhu cac ban nam doc theo suoi
Nam Mu (Than Uyen), cu dan con dem den 10 theo cach
dem ciia ho, thi d Thuan Chau, tir sd 5 trd di da theo cach
dem ciia ngudi Thai. Ngay trong sinh hoat van nghe dan
gian, ngudi La Ha d Thuan Chau cung dung tieng T hai21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thay cho tiếng mẹ đẻ. Thậm ch í ỡ người Phù Lá. chỉ còn


m ột số cụ già nhớ được vài ba tiếng mẹ đỏ22.


□ Trong vốn từ của tất cả các dân tộc thiểu số ỡ Tây
Bắc, đều có sự hiện diện của nhiều từ Việt, nhất là trong
lĩnh vực chính trị-xã hội và khoa học-kỹ thuật. Hiện tượng
song ngữ dân tộc-V iệt, tuy chưa phát triển và phổ biến như
ở vùng Đ ông Bắc, nhung đã hình thành, chí ít là ờ nhũng
vùng cộng cư với người Việt. C hẳng hạn ờ một số bán
thuộc M ường So (Phong Thổ), người Thái Trắng, do cư trú
xen kẽ với người Việt lên khai hoang, đã sứ dụng tiếng
Việt tương đối thành thạo.


□ N hư vậy, cư trú trong m ột khu vực lịch sử-văn hoá,
các dân tộc có thể dễ dàng tiếp xúc với nhau và vay mượn
của nhau những giá trị văn hoá nhất định để làm phong
phú thêm vốn văn hố của mình. Trong thời đại ngày nay,
giao tiếp vãn hố dưới hình thức gián tiếp, thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng, ngày càng được tăng
cường ; nhưng ớ Tây Bắc, những giao tiếp trực tiếp giữa
các cá nhân vẫn là hình thức chủ yếu. Vì thế, trong những
dân tộc có quan hệ láng giềng gần gũi từ lâu dời như giữa
người Thái với người La H a, người Xinh mun..., ánh
hướng lẫn nhau mạnh hơn ớ các dân tộc cư trú xa nhau và
ít tiếp xúc với nhau như giừa người Thái và người Hrnống.
người Hà Nhì...


□ N ói đến giao tiếp văn hoá giữa các dân tộc là nói
đến q trình “cho” và “ nhặn” các giá trị văn hoá của một
dân tộc tham gia vào quá trình đó. Nhưng trong giao tiếp
văn hóa. vị trí và vai trò của các dân tộc là không như


nhau. N hững dân tộc đông người và có trình độ phát triển
kinh tế xã hội cao như Thái, V iệt, H m ơng có thể được coi
là nhừng "nguồn phát sóng" tương đối mạnh hơn và có ảnh
hướng khá rõ rệt đến các dân tộc khác ở trong vùng; còn
các dân tộc ít người và kém phát triển có ảnh hưởng yếu
hơn. H iện nay, ở Tây Bắc, quá trình “Thái hố’' vẫn tiếp
tục; cịn ảnh hưởng của người Việt, tuy hạn ch ế hơn.
nhưng lại có xu hướng ngày càng tăng.


□ G iao tiếp văn hố giữa các dân tộc có thể dẫn tới hai
hệ quả. M ột mặt, nó như là quá trình làm giàu lẫn nhau

2

Ìữa các nén văn hố. Thơng qua giao tiếp, mỗi dân tộc có


126



thể hấp thu được những thành quá của văn minh thế giới
cũng như những giá trị văn hoá của các dân tộc khác đê
làm phong phú thcm vốn văn hoá của mình. Giao tiếp vãn
hố giữa các dân tộc góp phần tạo nên tính đa dạng và rút
ngắn con đường đi tới phát triển, phồn vinh. Đ ổng thời
giao tiếp văn hoá giữa các dân tộc cịn góp phần thúc đẩy
q trình xích lại sần nhau, làm xuất hiện những yếu tố
tươne đồng giữa các dãn tộc và trong một số trường hợp,
hình thành những giá trị chung của các dân tộc trong cộng
đồng quốc gia dân tộc hay trong m ột vùng, một địa
phương nhất định.


□ Mặt khác, giao tiếp văn hoá cũng có thế dẫn tới việc
đánh mấĩ bán sắc tộc người, làm phương hại tới các nền
văn hoá dân tộc. Trong quá trình giao tiếp vãn hoá, nhiều


khi cư dân đã tiếp thu các giá trị vãn hoá của dân tộc khác
không phái bằng cách lựa chọn và làm cho nó thích ứng
với hệ thống sẩn có của mình, mà lại theo kiểu "ăn sống,
nuốt tươi". Trong những trường hợp như vậy, các giá trị
vãn hố truyền thơng, với những đặc ihù dân tộc, bị thay
thế bởi các eiá trị nsoại lai, xa lạ với nền vãn hoá dân tộc
của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>1 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình... Những nhóm </i>


<i>dân tộc thuộc n ạ ữ h ệ Nam A ỞTây Bắc Việt Nam. Hà Nội, </i>


Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1972, tr. 167.
2 Như trên, tr. 260-261.


3 Như trên, tr. 331.
4 Như trên, tr. 109.


<i>5 S ổ tay về các dân tộc ở V iệt Nam. Hà Nội, Nhà xuất bản </i>
Khoa học xã hội, 1983, tr. 211.


6 Đậnc Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình... , Sách đã dẫn,
tr. 246.


<i>7 Nguyễn Văn H uy, Vân hóa và nếp sống Hà N hì-L ơ Lơ. </i>
Hà Nội, N hà xuất bản Văn hoá, 1985, tr. 126.


8 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình..., Sách đã dẩn,
tr. 334.



9 N hư trên, tr. 97.


10 Nguyền Văn H uy, Sách đã dẫn, tr. 108, 110 và 111.
11 Như trên, tr. 116.


12 Đặng Nghiêm Vạn. Nguycn Trúc Bình... , Sách đã dẫn,
tr. 266 và 268.


13 Nguyền Văn H uy, Sách đã dẫn, tr. 69.
14 Như trên, tr. 69-70.


15 Như trên, tr. 79-80.


16 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Binh..., Sách đã dẫn,
tr. 182, 243 và 291.


17 Nguyễn Văn H uy, Sách đã dẫn, tr. 81.
18 Như trên, tr. 93, 94.


19 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình..., Sách đã dẫn,
tr. 39.


20 Như trên, tr. 115, 116 và 119.
21 Như trên, tr. 162, 215, 256 và 278.


</div>

<!--links-->

×