Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giá trị của mô hình tiên lượng dựa trên điểm số meld trong xuất huyết tiêu hóa trên cấp do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

on long-term outcomes of curative endoscopic
submucosal dissection for early gastric cancer,
Digestive Endoscopy Volume 26, Issue 2, pages 214-
219, March 2014.


12. Japan Gastroenterological Endoscopy
Society, Japanese Gastric Cancer Association,
Guidelines for endoscopic submucosal dissection and
endoscopic mucosal resection for early gastric cancer,
2015.


PHỤ LUC


HÌNH ẰNH MỘT SỒ CA BỆNH TRONG MẴU
NGHIÊN CỨU


<i>V ễỂ Ê Ê ^S S Ễ "</i>

Ị Ì

m

Bb

B Ì



(c) k( w

4

<5

„ (d), ....
Hình 3. Bệnh nhân N.T.A.T, 57 tuoi, ung thư biếu mô tuyến dạ


dày sớm (T1a)


(a) Nội soi nhuộm màu, (b) Nội soi phóng đại, (c) Mơ bệnh học,
(d) Phẫu tích dưới niêm mạc


(C) M . _ (d)


<i>Hình 2. Bệnh nhân NVT. 53 tuổi, ung thư tế bào vảy thực quản </i>
<i>sớm (T1a) Nội soi nhuộm màu (a), Siêu âm nội soi (b), Nội soi </i>



phóng đại (c) và mơ bệnh học (d)


Hình 4. Hlnh ảnh nội soi 2 năm sau phẫu tích điều trị ung thư
dạ dày sớm của Bn T.T.T 41 tuổi


Sẹo loét tốt, không hẹp môn vị, không tái phát


<b>GIÁ TRỊ CỦA M ô HỈNH TIÊN LƯỢNG DỰA TRÊN ĐIẺM SÓ MELD </b>


<b>TRONG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CÁP </b>



<b>DO TĂNG ÁP Lực TĨNH MẠCH CỬA</b>



<i>Võ Phạm Phương Uyên (Thạc sĩ, Bộ m ôn N ộ i - Đ ạ i h ọ c Y D ược TP. Hồ Chí Minh) </i>
<i><b>Hướng dẫn: TS. Quách Trọng Đức (Bọ môn N ộ i-Đ ạ i học YDược TP. Ho Chí Minh)</b></i>
TĨM TẨT


<i>Đặt vấn đề: 77 lệ tài xuất huyết và tử vong ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hóa trên cấp do tăng ốp /ực </i>
<i>tĩnh mạch cửa rét cao, đặc biệt trong 6 ỉuần đầu ị 16% - 20%). Ọác yếu tố tiên luựng trước đây ít đuực áp dụng vì </i>
<i>mang tính chủ quan. Mơ hình tiên lượng dựa trên điểm số MELD đã được kiểm chứng tại Tây Ban Nhá và Canada </i>
<i>trong tiên đoán nguy cơ tử vong liên quăn đến xuất huyết tiêu hóa trên cẩp do vỡ giãn tĩnh mạch thục quản.</i>


<i>Mục tiêu nghiên cứu: (1) xàc định tỉ lệ tái xuất huyết, tỉ lệ ỉử vong trong 6 tuần sau xuất huyết; (2) xác định </i>
<i>mối liên quan giữa mơ hình tiên lượng dựa trên điểm so MELD và nguy cơ tai xuất huyết, nguy cơ tư vong trorig 6 </i>
<i>tuần sau xuất huyết</i>


<i>Đ ối tư ợ ng và p h ư ơ n g p hàp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 68 bệnh nhàn xơ gan có xuất </i>
<i>huyét tiêu hóa trên cấp do tăng áp lục tĩnh mạch cửa. Bệnh nhân được theo dõi m ỗi 2 tuần và ghi nhân kết cuc </i>
<i>lâm sàng sau 6 tuần.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SUMMARY</b>


<b>A MELD - BASED MODEL TO PREDICT RISK OF REBLEEDING AND MORTALITY AMONG PATIENTS </b>
<b>WITH ACUTE UPPER VARICEAL BLEEDING</b>


Vo Pham Phuong Uyen*, Quach Trong Due*


‘ Department of Interna! Medicine - Medicine and Pharmacy University, Ho Chi Minh city


<i>B ackgroun d a n d aim s: The rebleeding and mortality rates in cirrhotic patients with acute upper vanceal </i>
<i>bleeding are very high, especially during the first six weeks (16% - 20%). Previous prognostic factors are seldom </i>
<i>used due to their subjectivity. A MELD - based model was validated in cohorts o f patients in Spain and Canada to </i>
<i>predict risk o f mortality related esophageal acute upper variceal bleeding. Our goals are: (1) to determine the </i>
<i>rebleeding and mortality rates, and (2) to assess the performance o f a MELD - based model to predict risk of </i>
<i>rebleeding and mortality up to 6 weeks after variceal bleeding.</i>


<i>Materials a n d m ethod: We conducted a prospective cohort study in 68 cirrhotic patients with acute upper </i>
<i>variceal bleeding. These patients were directly followed - up every 2 weeks and evaluated outcome after 6 weeks.</i>


<i>Results: Rebleeding and mortality rates are 13.2% and 25%, respectively. With logistic regression, MELD is </i>
<i>calibrated to predict the six -w e e k rebleeding rate (logit = - 3.005 + 0.138 * MELD) and the six - week mortality rate </i>
<i>(logit - - 3 . 9 8 + 0.184 * MELD). 3 cut-offs o f MELD score (< 10, < 17 and 24 o r greater) predict approximately 10%, </i>
<i>30% and 60% or greater possibility o f rebleeding and mortality up to 6 weeks after variceal bleeding.</i>


<i>C onclusion: In clinical application, a MELD - based model predicts rebleeding and mortality risk among </i>
<i>cirrhotic patients with acute upper variceal bleeding.</i>


<b>ĐẶT VÁN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU</b>


Xuất huyết íiêu hóa (XHTH) trên cấp do íăng áp lực


tĩnh mạch cửa (TALTMC) ià biến chứng thường gặp ở
bệnh nhân xơ gan, gây tái xuất huỵếí và tử vong cao
(20% và 16%) (1'7). Một số yếu tố nguy cơ tái xuẩt
huyết và tử vong được y văn ghi nhận nhưng ít áp
dụng trên íhực tế vì mang tính chủ quan như biếu hiện
nhiễm trùng, dấu hỉệu XHTH đang diễn íiến trên nội soi
(7). Nghiên cưu về rriơ hình tiên lượng dựa trên điểm số
MELD (với 3 biến số khách quan: bilirubin, creatinin,
INR) ở bệnh nhân xơ gan có XHTH do vỡ giãn tĩnh
mạch thực quản (TMTQ) của Reverter í7) đã được
kiếm chứng tại Tây Ban Nha và Canada. Kết quả cho
thấy nguy cơ tử vong trong

6

tuần > 20% khi MELD >
19 và á 5% khi MELD < 11. Tại Việt Nam, hiện chưa
có nghiên cứu về giá trị của điểm MELD trona XHTH
trên cấp do TALTMC. Do đó, chúng tơi tiển hành
nghiên cứu này vởi hai mục tiêu: (

1

) xác định tỉ lệ tái
xuất huyết, tỉ lệ tử vong trong

6

tuần sau xuẩt huyết và
(

2

) xác định mối íiên quan giữa mơ hình tiên lượng
dựa trên điểm sổ MELD và nguy cơ tái xuất huyểt,
nguy cơ tử vong trong

6

tuần sau xuất huyết.


Đ ối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
<b>Đối tượnp nghiên cứu</b>


<i>Tiêu chuẫn chọn bênh</i>


<i>- Xơ gan: được chấn đoán dựa vào lâm sàng, xét </i>
nghiệm máu và hình ảnh học.


- XHTH trên cấp do TALTMC: được chẩn đoán


qua nội soi thực quản dạ dày tá tràng.


- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và
thường trú tại thành pho Hồ Chí Minh.


<i>Tiếu chuẩn lo ạ i trừ</i>


- Bệnh nhân có ung thư biểu mô tế bào gan
(HCC) giai đoạn D theo tiêu chuẩn Barcelona do ở
nhóm nay, tỉ lẹ íử vong trên 60% và nguy cơ ngừng
điều trị cao vì bệnh quá nặng.


- Bệnh nhân không được làm đầy đù xét nghiệm.
- Mat liên lạc trước ngấy thứ 42

(6

tuần).


<b>Phương pháp tiến hành</b>


- Chọn iọc bẹnh nhân theo tiêu chuẩn nhận bệnh
và loại trừ.


- Ghi nhận các triệu chứng, nguyên nhân cùa xơ
gan, XHTH, HCC và huyết khối tĩnh mạch cửa (TMC);
phân độ Child - Pugh; tính điểm MELD.


MELD = (9,57 * In Creatinine) + (3,78 * in Bilirubin) +
(11,2 * !n INR) + 6,43


Nếu có điều trị thay thế thận 2 làn trong 7 ngày
qua, creatinỉn = 4. Nếu biến số nào < 1, thay biến số
đó vào cơng thức đều bằng 1. Kết quả cuối cùng được


làm tròn đến giá trị gần nhat.


~ Ghi nhận địa chỉ nhà, số điện thoại bệnh nhân, ít
nhất hai số điện thoại của người thân chăm sóc trực
tiếp bệnh nhân, cho íhân nhân số điện thoại để hướng
dẫn khi cần thiết.


- Nhóm nghiên cứu trực tiếp theo dõi quá trinh
chẩn đoán và điều trị bệnh nhân nghiên cứu.


- Sau khi xuất viện, hẹn bệnh nhân tái khám trực
tiếp tại bệnh viện mỗi

2

tuần.


- Ghi nhận kết cục lâm sàng vào ngày thứ 42 của
bệnh:


• Tử vong: do bất kỳ nguyên nhân nào trong

6


tuần sau xuất huyết.


• Tái xuất huyết thỏa 1 trong 3 tiêu chuẩn:


+ Tử vong trứớc tái xuất huyết: tử vong trước khỉ
bị íái xuất huyết do TALTMC.


+ Tái xuẳt huyết và tử vong: táí xuất huyết do
TALTMC và tử vong do mọi nguyễn nhân.


+ Tái xuất huyết và còn sống: tái xuất huyểí do
TALTMC và cịn song.



® Cịn sổng và khơng tái xuất huyết: còn sống và
không bị tải xuat huyết do TALTMC.


Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiến
cứu.


<b>Phương pháp nghiên cứu</b>


- Quản ly dữ liệu và phân tích thống kê bằng phần
mềm SPSS 20.0.


- Sử dụng phép đếm tần sổ, tính trung bình để
thực hiện các thống kê mơ tả.


- Tìm mối liên quan giữa biến tái xuất huyết, tử
vong với các biến liên quan bằng phân tích hồi quy
logistic đơn biến và đa biến. Sự khác biệt có ý nghĩa
thong kê khi p < 0,05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-~ Thiết lập mô hlnh tiên lượng dựa trên điềm số
MELD trong tiên lượng nguy cơ tái xuất huyết và tử
vong bằng phân tích hoi quy logistic.


<b>KẾT QUẢ</b>


Từ tháng 8/2014 đến tháng 02/2015, có 72 bệnh
nhân tại khoa Hịi sức tích cực chống độc và khoa Nội
tiêu hóa Bệnh viện Nhân Dân Gia Định thỏa tiêu chuần


Báng 1: Đặc điềm chung của dân số nghiên cứu



chọn bệnh. Chúng tôi loại trừ 1 bệnh nhân HCC giai
đoạn D, 2 bệnh nhân không được làm đầy đủ xét
nghiệm và

1

bệnh nhân bị mất theo dõi trước

6

tuần
(1,4%). Dân số cuối cùng !à

68

bệnh nhân.


- Phân bố giới tính: nam / nữ = 3 /1
- Tuổi trung bình: 52,5 ± 1,5


Đặc điếm 68 Đảc điếm n (%)


Đặc điém của xơ gan Đặc điếm của XHTH trên cấp do TALTMC


Do rượu /HBV/ HCV, % 25/26,5/14,7 Huyết động không ốn đinh 19(27,9)


HCC, n (%) 17(25} XHTH do vỡ qiãn TMTQ 46 (67,6)


Huyết khối TMC, n (%) 8(11,8) Bóng chẹn TMTQ Blakemore 5(7,4)


Bênh não qan, n (%) 6 (8,8) Dầu hiệu XHTH đang diễn tiến ỉrên nội soi 23 (33,8)
Child-Pugh A/B/Ị, % 10,3/55,9/33,8


Điếm MELD trung bình 14,9 ±6,4


<b>Tái xuất huyếỉ do TALTMC ỉrong 6 tuần</b>


8,8%4,4%
16,2%. t t
IgilgipwCyJ;'



<b>su</b>



70,6%


â K hụng


đ T v o n g trước tái xuất huyết
S3 Tái x u ất huyết v à tử vong
Sỉ T ái x u ất huyết v à còn sống


Biễu đồ 1: Tỉ lệ tái xuất huyết do TALTMC
Bảng 2: Đặc điềm của tái xuát huyét do TALTMC trong

6

tuần________


Đăc điếm của tái xuất huyết Tỉ ỉê %


Tái xuất huyết trong 14 ngày đầu 77,8


SỐ ỉần tái xuat huyet
1 lần
£2 lần


77,8
22,2
Bảng 3: Phân tích hồi quy logistic đơn bién và đa bién giữa tái xụầt huyết vả yếu tổ liên quan


Yếu tố Đơn biến Đa biến


Khônq tái xuất huyết Tái xuát huyết p OR <sub>p</sub>


Huyết động không ốn định 13(27,1%) 6 (30%) 0,81



Bệnh não gan 2 (4,2%) 4 (20%) 0,055 7,65 0,07


HCC 8(16,7%) 9 (45%) 0,02 1,57 0,67


Huyết khối TMC 2 (4,2%) 6 (30%) 0,009 26,61 0,02


Số ỉứợnq bạch cầu 7,6 ±3,5 9,7 ±2,4 0,02 1,31 0,039


Dấu hiệu XHTH đang diễn tiến trên nội soi 16(33,3%) 7 (35%) 0,89


Phân độ Child - Pugh Child Pugh B Child Pugh B, c 0,03 0,74 0,74


MELD 13,3 ±3,6 18,6 ±9,6 0,009 1,18 0,049


- Mô hình tiên lượng dựa trên điểm số MELD: iogit
= -3,005 + 0,138 * MELD, với xác suất tiên đoán tái
xuất huyết: p =

1

/

(1

+ e _t°9it).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tử vong trong 6 tuần sau xuất huyết</b>


- TĨIỘ tử vong là 17/68 = 25%


"í- Nguyên nhân từ vong: XHTH khơng kiểm sốt
được, chiếm 52,9% tử vong chung, 100% tử vong nội
viện và 42,9% tử vong ngoại viện. Nguyên nhân không
liên quan đến XHTH (47,1%) gồm nhiễm trùng, suy
gan, suv hô hấD và SUV kiêt


"1

<sub>i </sub>... f <i><sub>i </sub></i>

<i>1</i>

<sub>j </sub>... r—<sub>* </sub> —<sub>« </sub>I.. r ■<sub>1* </sub> <sub>»7 </sub>■ ■

1

<sub>» </sub> ‘ n-ị-H-ỵ-Tiy<sub>ã* </sub> <sub>» </sub> <sub>ĩ ĩ </sub> <sub>M</sub>

N g à y cử v o n g


Biểu đồ 3: Thời điểm tử vong


Bảng 4: Phân tích hồi quy logistic đơn biến và đa
Diến giữa từ vong và các yéu tổ liễn q u a n ______


Yếu tố Đơn biên Đa biến


Sống sót
(n = 51)


Tử vong


(n = 17) p OR p


Huyết động
không ồn định


14
(27,5%)


5 (29,4%)

0,88



Bệnh não qan 2 (3,9%) 4 (23,5%) 0,03 9,84 0,065
Sổ lượng bạch


cầu


7,8 ±3,5 9,6 ±2,5 0,056 1,31 0,052



HCC

10



(19,6%)


7(41,2%) 0,082
Huyêt khối


TMC


3 (5,9%) 5 (29,4%) 0,017 41,5

0,001


Dấu hiệu


XHTH đang
diễn tiến trên


nôi soi


17
(33,3%)

6



(35,3%)

0,88



Phân độ Child
- Pugh


Chitd -
Pugh B


Child -


Pugh c


0,009 1,47

0,66



MELD 13,2 ±


3,6


19,9 ±9,8 0,003 1,26 0,04

0

quan sát


đường thẳng hồi quy


Đ i ỉ i n M E L D


Biễu đồ 4: Mổi liên quan giữa điễm MELD và tử vong
- Mơ hình tiên lượng dựa trên điểm số MELD: logit
= -3,98 + 0,184 * MẸLD, với xác suất tiên đoán tử
vong p =

1

/

(1

<i> + e ~m ).</i>


<i>- </i> Kiểm định mức độ phù hợp mồ hình Hosmer -
Lemeshow p = 0,452.


Bảng 5. Nguy cơ tái xuất huyết và tử vong tương
ừng với 3 điềm cát MELD ______________


Điêm MELD Tỉ lệ tái xuât huyết
(%)


Tỉ lệ tử vong (%)



£10

< 16,5 < 10,5


<17 <34,1 <29,9


à 24 >57,6 >60,7


<b>BÀN LUẬN</b>


<b>Tái xuất huyết đo TALTMC trong 6 tuần</b>


Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị và dự
<i>phòng XHTH ở bệnh nhân xơ gan nhưng tỉ lệ tái xuất </i>
huyết do TALTMC trong

6

tuần đầu ở nghiên cứu của
chúng tơi vẫn cịn khá cao (13,2%) và đáng được quan
tâm. Đặc biệt gần 1/4 trường hợp xuất huyết tái phát
nhiều lấn (cỏ 1 trường hợp xuất huyết đến 3 lần trong
1 tháng và cuối cùng từ vong vl XHTH khơng kiểm
sốt được). Có iẽ vì các tác giả nước ngoài chọn
những bệnh nhân tái xuất huyết đo tất cả nguyên nhân
nên tỉ lệ tái xuất huyết trong những nahiên cứu này
cao hơn nghiên cứu của chúng tơi Í

1

'5‘3'4Ĩ. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, nguy cơ tái xuất huỵểt tăng dan từ
ngày thứ 4 và ổạí cao nhất trong 2 tuấn đều (77,8%)
(bang

2

). số liệu trên có ý nghĩa rất quan trọng nhằm
giúp các bác sĩ chú ý theo dõi, phịng ngừa nguy cơ tái
xuẩí huyết, đặc biệt trong 5 - 7 đầu íúc bệnh nhân nằm
viện và

1

tuần sau xuất viện.


Tái xuất huyéí trong những ngày đầu được chứng


minh có tiên lượng nặng và Hen quán chặt với tử vong


(5,8,0)

0

O ket quả không bị sai lệch, tiêu chuần


tái xuất huyết của chủng tôi gồm những bệnh nhân tử


vong (chưa bị tái xuất huyết) vả những bệnh nhân bị
tái xuất huyết do TALTMC. Phân tích đơn biến cho
thấy HCC, huyết khối TMC, số lượng bạch cầu, phân
độ Child - Pugh và điểm MELD liên quan có ý nghĩa
thống kê với nguy cơ tái xuất huyết (p < 0,05). Tuy
nhiên, khi phân tích đa biến, chỉ cố huyết khối TMC,
điểm MELD và số lượng bạch cầu là những yểu tố liên
quan độc lập với nguy cơ tái xuất huyểt do TALTMC
trong

6

tuần (bảng 3). Hiện chúng tôi chưa ghi nhận
nghỉen cứu trịng và ngồi nước nào về đề tài này để
so sánh. Các nghiên cứu nước ngoài về tái xuất huyết
do mọi nguyên nhân trong tuần le đầu cũng cho thấy
điểm MELD là ỵếu tố nguy cơ độc lập cho tiên lượng
tái xuất huyết '4,6). Theo phân tich hàm logistic đơn
biến, mô hình tiên iượng dựa trên ổiểm số MELD của
chúng tôi là logit = - 3,005 + 0,138 * MELD. Dựa vào
sự phân bố các điểm trên biểu đồ

2

về mối liên quan
giữa điểm MELD và tái xuất huỵết, mơ hình tiên lượng
dựa trên điểm số MELD có thế tiên đốn được nguy
cơ tái xuất huyết (phép kiểm định mức độ phù hợp cùa
mơ hình Hosmer - Lemeshow p “ 0,391)/


<b>Tử vong trong 6 tuần sau xuất huyết</b>



Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ tử vong rất
cao 25% là dấu hiệu báo động diên tiến XHTH do
TALTMC vẫn còn nặng và khở lường trước hậu quả.
Khi đó sẽ thúc đẩy tinh trạng mất bu của xơ gan và
nhiều biến chứng khác nhừ chống giảm thể tích, suy
gan, suy thận, bệnh não gan, nhiễm trùngí8,0). Tỉ lệ này


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-tương tự kết quả nghiên cứu tại Châu Âu và Châu Á,
<i>dao động từ 16 - 20% ợ \ Nguy cơ tử vong ở bệnh </i>
nhân có XHTH đo TALTMC cao nhất trong tuần lễ đầu
sau xuất huyểt (52,9%). XHTH khơng kiểm sốt được
là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm 52,9% tử
vong chung, 100% tử vong nội viện và 42,9% tử vong
ngoại viện. Hai nguyên nhân không liên quan XHTH
thường gặp nhất ỉa nhiễm trùng và suy qan. Điều này
cho thay tầm quan trọng cùa công tác đieu ỉrị ban đầu
như hồi sức, cầm máu bằng nội soi và íhuổc, kháng
sinh dự phòng nhiễm trùng để hạn chế tái xuất huyết
và tử vong.


Phân tích đơn biến cho thấy bệnh não gan, huvếí
khối TMC, natrị máu, phân độ Child-Pugh và điềm
MELĐ liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy cơ tử
vong (p < 0,05). Khi phân tích đa biến, chĩ có huyết
khối TMC và điếm MELD ià các yếu tố nguy cơ độc lập
có ý nghĩa tiên iượng tử vong trong

6

tuấn (bảng 4).
Trong đó, điểm MELD càng lớn, nguy cơ tử vòng càng
cao. Kết quả từ phân tích đa bien trong các nghiên
cứu ngoài nước { '3,7) đều kết luận mối lien quan giữa
điểm MELD và tử vong trong

6

tuần có ý nghĩa thống

kê (p < 0,001). Theo phân tích hàm logistic đơn biến,
mơ hình tiên iượng dựa írên điềm số MELD của chúng
tôi là iogit = - 3,98 + 0,184 * MELD. Dựa vào sự phân
bổ các điểm trên biểu đồ 4 về mối liên quan giữa điểm
MELD và tử vong, mô hình tiên lượng dựa trên điểm
MELD tiên ổoán được nguy cơ tử vong (phép kiểm
định mức độ phù hợp của mơ hình Hosmer -
Lemeshow p = 0,452). Đe đơn giản hóa trên lâm sàng,
chúng tôi chọn 3 điểm cắt MELD là á 10, < 17 và > 24
tương ứng với nguy cơ tái xuất huyết và tử vong !ần
lượt ĩà £ 10%, < 30% và a 60% (bảng 5). Điều này
giúp ích cho các bác sĩ tiên đoán nhanh nguy cơ tử
vong trong

6

tuần ngay lúc nhập viện, iừ đó có kế
hoạch điều trị tích cực tồn diện và phòng ngừa hiệu
quả nhằm hạn chế tổ’ vong.


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


Tỉ lệ tái xuất huyết do TALTMC và tử vong trong

6


tuần ở bệnh nhân xơ gan lần lượt !à 13,2% và 25%.
Điểm số MELD ià ỵếu tố nguy cơ độc lập cho tiên
lượng íái xuất huyết do TALTMC (OR = 1,18; p =
0,049) và ỉử vong (OR = 1,26; p = 0,04). Mơ hình tiên
lượng dựa trên điểm số MELD: logit - - 3,005 + 0,138
* MELD tiên đốn được nguy cơ íái xuất huyết và logit
- - 3,98 + 0,184 * MELD tiên đoán được nguy cơ tử
vong.


Dựa vào thực tế ờ Việt Nam (XHTH do TALTMC
còn rất nặng và việc điều trị cũng như tiên lượng bệnh



vân là thách thức với các bác ST), chúng tôi xin được


đưa ra những kiến nghị sau: (1)TỈ lệ tái xuất huyết và
tử vong còn cao trong

6

tuần sáu xuất huyết nên cần
theo doi sát, điều trị tích cực và có kế hoạch phòng
ngừa tái xuất huyết hợp lý trong khoảng thời gian này;
(2) Mơ hình tiên lượng dựa trên điểm số MELD tieri
đoán được cả nguy cơ tái xuất huyết và tử vong nên
có thể áp dụng trên lâm sàng.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Augustin s., Muntaner L., et al (2009).
Predicting early mortality after acute variceal
hemorrhage based on classification and regression
tree analysis. <i>Clinical </i> <i>Gastroenterology </i> <i>and </i>
<i>Hepatology, 7(12): 1347-1354.</i>


2. Charif I., Saada K., et a! (2013). Predictors of
early rebleeding and mortality after acute variceal
haemorrhage in patients with cirrhosis.
<i>Gastroenterology, 3: 317-321.</i>


3. Chen P.H., Chen w ., et a! (2012). Delayed
endoscopy as a risk factor for in-hospital mortality in
cirrhotic patients with acute variceal hemorrhage.
<i>Hepatology, 57:1207-1213.</i>


4. D’Amico G., Garcia-Pagan J.C., et ai (2006).


HVPG reduction and prevention of variceai bleeding in
cirrhosis: A systematic <i>review. Gastroenterology, </i>
131(5): 1611-1624.


5. Kumar A.S., Sibia R.s. (2015). Predictors of in-
hospital Mortality Among Patients Presenting with
<i>Variceal Gastrointestinal Bleeding. Saudi Journal o f </i>
<i>Gastroenterology, 21(1): 43-46.</i>


6

. Moitinho E., Escorseli A., et al (1999).
Prognostic value of early measurements of portal
<i>pressure in acute variceai bieeding. Gastroenterology, </i>
117: 626-631.


7. Reverter E.,Tandon p.,eÍ ai (2014). A MELD -
Based Model ỈO Determine Risk of Mortality Among
Patients With Acute Variceal Bleeding.
<i>Gastroenterology, 146:412-419.</i>


8

. Sharma p., Sarin S.K. (2011). Improved Suvival
<i>with the Patients with Variceal Bleed. Hepatology, </i>
2011:1-7.


Thomopoulos K-, Theocharis G., et al (2006).
Improved survival of patients presenting with acute
variceal bleeding. Prognostic indicators of short- and
<i>long-term mortality. Digestive and Liver Disease, </i>
38(12): 899-904.


<b>CHẤT LƯỢNG SÓNG VÀ CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG </b>



<b>Ở BỆNH NHÂN TÂM THẰN PHÂN LIỆT</b>



<b>Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Hồ Dũng, Võ Thị Hân, Đặng Văn Tâm</b>


</div>

<!--links-->

×