Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.24 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Cán bộ và công tác cán bộ là một trong những nhân tố đóng vai trị vơ cùng quan
<i>trọng đến mục tiêu quản lý của tổ chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cán bộ là cái </i>
<i>gốc của mọi công việc", "công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. </i>
(Nguồn: Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.240, 269)
Ðối với cán bộ kiểm sát, Người u cầu phải: Cơng minh, chính trực, khách quan,
thận trọng, khiêm tốn. Tại hội nghị Trung ương đảng khóa VIII Đẳng ta khẳng định:
<i>"Cán bộ là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh </i>
<i>của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng". </i>
(Nguồn: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII)
Trong suốt chiều dài 57 năm xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Ngành kiểm sát đã từng bước củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ
kiểm sát, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần bảo vệ pháp luật và pháp chế xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài
sản của nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân
phẩm của công dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, đóng góp tích cực
vào cơng cuộc đổi mới, phát triển đất nước.
tạo, bồi dưỡng cán bộ thấp. Mơi trường làm việc, chính sách cán bộ chưa tạo được động
lực để khuyến khích, thu hút, phát huy năng lực, sự cống hiến của cán bộ; chưa cổ vũ ý
chí phấn đấu vươn lên, sự gắn bó, tận tụy của cán bộ đối với cơng việc.
Qua đó có thể thấy vai trị của kiểm sát viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn kiểm sát hoạt động tư pháp là hết sức quan trọng, khi mà tội phạm diễn ra ở hầu hết
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi giải quyết một vụ án những người tiến hành tố tụng
nói chung và kiểm sát viên nói riêng bắt buộc phải tiếp xúc với nhiều tình huống khác
<b>Vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Năng lực kiểm sát viên tại Viện kiểm sát nhân dân </b>
<b>tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý công, nhằm góp phần </b>
đánh giá thực trạng năng lực kiểm sát viên nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực
kiểm sát viên. Đây là vấn đề cấp bách phù hợp với nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước
hiện nay và thực tiễn địa phương tỉnh Sơn La.
<b>2. Tổng quan nghiên cứu </b>
Xuất phát từ vị trí, vai trị của cán bộ kiểm sát viên đối với hoạt động thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở nước ta, trong những năm qua đã
được Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm như: Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị
về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Đề án phát triển nhân lực ngành kiểm sát
nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 và một số đề tài nghiên cứu, các bài viết nghiên cứu có
thể kể đến như:
Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế (Quản lý cơng): “Chính sách nhân lực chất lượng cao
trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của thành phố Đà Nẵng” của Ngô Sỹ Trung -
Trường Đại học kinh tế quốc dân (năm 2014). Luận án đã làm sáng tỏ các yếu tố tác động đến
nguồn nhân lực, chính sách nhân lực chất lượng cao trong cơ quan hành chính nhà nước cấp
tỉnh, theo đó, q trình chính sách chịu sự tác động của nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên,
kinh tế, văn hóa, xã hội, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, hệ thống chính
trị, pháp luật của nhà nước.
theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Đức Sơn - Học viện
chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2012). Luận văn đã nêu bật được chất
lượng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự. Đảm bảo cho việc giải quyết
các vụ việc dân sự của khách quan, có căn cứ, đúng pháp luật.
Luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lực: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công
chức cấp xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” của Nguyễn Thị Thảo – Trường Đại học
lao động xã hội (2014). Luận văn đã đánh giá được thực trạng đội ngũ công chức cấp xã
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Tuy vậy vẫn bộc lộ hạn chế đó là đề tài chưa chỉ rõ
được cách thức quản lý, vận hành của chính quyền tỉnh.
Luận văn thạc sỹ về chuyên ngành quản lý kinh tế và chính sách:“ Năng lực giảng
viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” của Lại Thị
Xuân - Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2016). Luận văn đã nêu được thực trạng năng
lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh của nhà trường, có những điểm yếu gì về năng
lực, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh
trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
Một số bài viết được đang trên tạp chí chuyên ngành như:
- Nguyễn Thế Tư: “Để đánh giá đúng cán bộ hiện nay” - Tạp chí tổ chức nhà
nước số 27/2016. Tác giả đã nêu quan điểm đánh giá cán bộ là khâu mở đầu để thực hiện
các khâu của công tác cán bộ, đánh giá cán bộ đúng hay sai đều ảnh hưởng đến công tác
cán bộ theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Nhận dạng đúng nguyên nhân của hạn chế,
yếu kém về công tác đánh giá cán bộ và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
đánh giá cán bộ của Đảng ta hiện nay.
chuẩn cán bộ đảm bảo khách quan, chú trọng công tác kiểm tra giám sát và làm tốt công
tác thi đua, khen thưởng.
Qua tham khảo nghiên cứu chưa thấy có đề tài nghiên cứu về năng lực kiểm sát
viên trên địa bàn tỉnh Sơn La, đây là vấn đề cần được quan tâm sâu sắc của các ngành,
<b>các cấp, chính quyền địa phương. Do vậy tác giả đã chọn đề tài “Năng lực kiểm sát viên </b>
<b>tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La” nhằm đưa ra những đánh giá và giải pháp </b>
<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>
Đề tài hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về năng lực kiểm sát viên viện kiểm sát cấp
tỉnh
- Đánh giá được thực trạng năng lực các kiểm sát viên tại viện kiểm sát nhân dân
tỉnh Sơn La; xác định được điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về năng lực
kiểm sát viên.
- Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho các kiểm sát viên tại
viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La giao đoạn đến 2020.
Để thực hiện mục tiêu trên cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Các yếu tố cấu thành năng lực kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh?
Các nhân tố ảnh hưởng năng lực kiểm sát viên cấp tỉnh là gì?
- Yêu cầu đối với kiểm sát viên tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La như thế
nào?
- Năng lực kiểm sát viên tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La đang ở mức độ
nào? có những điểm mạnh, điểm yếu cơ bản nào?
- Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực kiểm sát viên tại viện kiểm
sát nhân dân tỉnh Sơn La đến năm 2020
<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>
- Về đối tượng: Nghiên cứu năng lực các kiểm sát viên tại Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh Sơn La
kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La theo cách tiếp cận: Kiến thức; kỹ năng; phẩm chất đạo
đức, thái độ; học hỏi và tiềm năng phát triển
- Về không gian: Nghiên cứu năng lực tất cả kiểm sát viên làm việc tại Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La
- Về thời gian: Dư liệu thu thập cho giai đoạn 2012 – 2016; Thu thập dữ liệu sơ
cấp vào T5/2017, các giải pháp được đề xuất đến năm 2020
<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>
<b>5.1.Khung nghiên cứu </b>
<b>Hình 1. Khung nghiên cứu năng lực kiểm sát viên tại VKSND cấp tỉnh </b>
<b>5.2 Phương pháp nghiên cứu </b>
Trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu định
Yêu cầu
năng lực
kiểm sát
viên cấp
tỉnh
- Kiến thức
- Kỹ năng
ảnh hưởng tới
năng lực
VKSND cấp
tỉnh
Khoảng
cách giữa
yêu cầu
năng lực
kiểm sát
viên cấp
tỉnh với
thực trạng
năng lực
kiểm sát
viên tại
VKSND
tỉnh
Giải
pháp
nâng
cao
năng lực
kiểm sát
viên tại
VKSND
tố thuộc về
VKSND
cấp tỉnh
Năng
lực của
kiểm sát
viên
đáp ứng
yêu cầu
Các nhân
tố thuộc
về các
kiểm sát
viên
Thực trạng
năng lực
KSV tại
VKSND
tỉnh
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Phẩm chất
- Học hỏi và
sáng tạo
Các nhân
tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng theo các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung nghiên cứu về năng lực
kiểm sát viên tại viện kiểm sát nhan dân cấp tỉnh. Những phương pháp được sử ở
bước này là phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tổng hợp và mơ hình hóa.
Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các số liệu báo cáo, đánh giá, thực
trạng năng lực kiểm sát viên cấp tỉnh. Các phương pháp thực hiện chủ yếu là phương
pháp thống kê, so sánh số liệu qua các năm.
Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc điều tra, sử dụng các bảng hỏi đối với
các kiểm sát viên, cán bộ quản lý nhằm xác định thực trạng năng lực của kiểm sát viên tại
viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La.
Bước 4: Sử dụng số liệu điều tra xác định khoảng cách giữa yêu cầu và thực trạng
năng lực; Xác định điểm mạnh yếu cơ bản trong năng lực kiểm sát viên tại viện kiểm sát
nhân dân tỉnh Sơn La và nguyên nhân của điểm yếu đó.
Bước 5: Sơ bộ đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực kiểm sát viên tại viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La, tiến hành đánh giá các giải pháp được đề xuất sơ bộ bởi
tác giả theo hai tiêu chí về sự cần thiết và tính khả thi. Từ đó đưa ra đề xuất giải pháp
cuối cùng.
<i><b> 5.3 Cách thức xử lý số liệu </b></i>
Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng các phương pháp xử lý dữ liệu bao gồm phân
loại, sắp xếp, phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng sơ đồ, bảng biểu.
Dữ liệu sơ cấp: Đối với dữ liệu định tính, tác giả tổng hợp các dữ liệu thu được, từ
đó tiến hành phân tích theo các chủ đề đã thiết kế trong hướng dẫn phỏng vấn. Đối với số
<b> </b> <b>6. Các đóng góp của luận văn </b>
<b> </b> <i>- Về lý luận: Luận văn đã khái quát hoá những nội dung lý luận liên quan đến </i>
<b>năng lực kiểm sát viên tại viện kiểm sát nhân dân . </b>
<i>- Về thực tiễn: </i>
nguyên nhân của điểm mạnh, điểm yếu đó.
+ Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho Ban lãnh
đạo viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La thực hiện các biện pháp quản lý nhằm phát triển
đội ngũ kiểm sát viên có hiệu quả.
<b>7. Kết cấu luận văn </b>
Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về năng lực kiểm sát viên tại
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
Chương II: Đánh giá thực trạng năng lực kiểm sát viên tại viện viểm sát nhân dân
tỉnh Sơn La.