Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tạo hứng thú và hướng dẫn phương pháp tự học Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.78 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN </b>
<b>1. Lời giới thiệu </b>


<i><b>a. Lý do chọn đề tài </b></i>
<i><b>Cơ sở lý luận: </b></i>


Dựa trên quan điểm xây dựng chương trình Sách giáo khoa Tiếng Anh THPT
mới từ lớp 10 đến lớp 12, đó là quan điểm chủ điểm (Thematic approach) và đề
cao phương pháp học tập tích cực, chủ động của học sinh để góp phần thực hiện
mục tiêu của giáo dục hiện đại nhằm “đào tạo học sinh thành những con người
năng động, sáng tạo và độc lập, tiếp thu được tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại,
biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của
<i><b>bản thân và xã hội ”. </b></i>


Mọi quan điểm phương pháp đã được đưa ra trao đổi và thử nghiệm đều có
chung một mục đích cuối cùng, đó là tích cực hố hoạt động học tập của học
sinh, đưa kiến thức vào thực tế đời sống xã hội, phát huy tối đa tính chủ động
của người học. Làm thế nào để hoạt động dạy và học đạt được hiệu quả cao, học
sinh có thể áp dụng ngữ liệu đang học với các kiến thức có sẵn để diễn đạt các
nội dung khác nhau trong chính thực tế cuộc sống của các em, đó chính là vấn
đề đặt ra cho các nhà biên soạn, cho những giáo viên trực tiếp giảng dạy và cũng
<i><b>là vấn đề đặt ra cho bản thân người học – những học sinh bậc học THPT. </b></i>


Mặt khác, học sinh THPT đang ở lứa tuổi có nhiều thuận lợi trong quá trình
nhận thức khi bộ não và khả năng tư duy đã phát triển tương đối ổn định. Theo
tâm lý học thì đây chính là lứa tuổi thích hợp nhất cho việc tiếp nhận các kiến
thức mới song để đạt được hiệu quả ổn định và bền vững thì cần phải duy trì một
phương pháp thích hợp nhằm tạo ra hứng thú đồng thời với việc xây dựng ý thức
<i><b>tự khám phá học hỏi của bản thân các em. </b></i>


<i><b>Cơ sở thực tiễn: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học cao hơn hoặc là để có đủ kiến thức cơ bản áp dụng vào nghề nghiệp mà các
<i><b>em lựa chọn sau khi tốt nghiệp. </b></i>


Bên cạnh việc giáo dục cho học sinh hiểu biết về tầm quan trọng của Tiếng Anh
trong đời sống xã hội ngày nay, nhất là trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố
đang ngày càng có những ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đối với tất cả các lĩnh vực
của cuộc sống, việc tạo ra cho các em lòng say mê, sự ham học hỏi cũng có ý
nghĩa to lớn trong q trình dạy và học bộ môn này. Học sinh học tập không chỉ
đơn thuần vì nhu cầu của xã hội, của gia đình mà phải xuất phát từ sự hứng thú
<i><b>của bản thân các em. </b></i>


Cùng với việc thúc đẩy động cơ học tập của học sinh, việc phát huy phương
pháp học tập cá nhân và tính sáng tạo trong học tập của học sinh cũng là một
yêu cầu của phương pháp dạy học mới. Làm cho các em ý thức được bản chất
của q trình tiếp thu ngơn ngữ và khuyến khích các em tìm ra phương pháp học
tập cho mình là một yếu tố quyết định sự thành cơng của q trình truyền tải
kiến thức. Việc hướng dẫn học sinh tự học để tạo thói quen, nhu cầu tự tìm tịi,
khám phá kiến thức cũng rất quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi học một
ngôn ngữ cũng như bất kỳ một môn khoa học nào khác cũng địi hỏi phải có một
phương pháp học tập đúng đắn xuất phát từ sự say mê tìm hiểu thì mới đạt được
<i><b>kết quả như mong muốn. </b></i>


Trong quá trình giảng dạy thực tế những năm vừa qua, bản thân tôi đã rút ra
<i><b>được một số kinh nghiệm trong việc Tạo hứng thú và hướng dẫn phương pháp </b></i>
<i><b>tự học Tiếng Anh tại các trường THPT. Ý thức được các quan điểm phương </b></i>
pháp chỉ đạo của ngành và đặc thù môn học, hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng
của Tiếng Anh đối với yêu cầu của xã hội trong quá trình đổi mới và hội nhập,
tôi mạnh dạn đưa những kinh nghiệm này ra nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ
quan điểm và rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các đồng chí


đồng nghiệp. Mục đích của tơi khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này là thúc
đẩy ý thức tự giác học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy và học môn
Tiếng Anh tại các nhà trường THPT trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội về
<i><b>khả năng giao tiếp và sử dụng Tiếng Anh trong thời kỳ mới. </b></i>


<b>2. Tên sang kiến: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Họ & Tên: Nguyễn Thị Thành Như </b></i>


<i>- Địa chỉ: Giaó viên trường THPT Nguyễn Thị Giang </i>


<i>- Số điện thoại: 0918981027 Email: </i>
<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sang kiến: Nguyễn Thị Thành Như </b>
<b>5. Lĩnh vực sang kiến: Môn Tiếng Anh </b>


<b>6. Ngày sang kiến được áp dụng thử lần đầu: </b>


Thời gian bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này diễn ra từ tháng 9 năm 2018
đến tháng 1năm 2019 và được áp dụng vào tháng 2 năm 2019.


<b>7. Mô tả bản chất của sáng kiến: </b>


<b>NỘI DUNG SÁNG KIẾN </b>



<b>I. TẠO HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH: </b>
<i><b>1. Sử dụng hiệu quả nội dung SGK Tiếng Anh 10, 11, 12: </b></i>


Với việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Anh mới theo quan điểm chủ điểm, các
nhà biên soạn đã lựa chọn những nội dung, những chủ điểm vừa sức, gần gũi,
quen thuộc với học sinh, phù hợp với khả năng tư duy, khả năng nhận thức và


tâm lý lứa tuổi của học sinh. Những nội dung này được đưa ra theo dạng đồng
tâm, nghĩa là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mức độ khó tăng dần theo
từng lớp khiến cho các em có cảm giác các nhân vật, sự việc trong sách giáo
khoa “cùng lớn ” với mình. Đây là điểm rất hấp dẫn mà nếu khéo kết hợp trong
quá trình giảng dạy có thể tạo cho hhọc sinh cảm giác rất thích thú, vừa mới lạ,
<i><b>hấp dẫn lại vừa gần gũi quen thuộc. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hướng cao hơn như: Homelife, Cultural diversity, Ways of Socialising, hay nói
về những sự kiện tương lai và kế hoạch cho tương lai trong các chủ đề Future
jobs, Life in the future... Qua những quan sát trên, tôi thấy việc sử dụng hợp lý
các nội dung kiến thức, các chủ điểm, chủ đề trong sách giáo khoa sao cho học
sinh cảm thấy các nội dung ấy thật sự quen thuộc, thật sự hấp dẫn thì hiệu quả
<i><b>của việc tiếp thu kiến thức sẽ rất cao. </b></i>


<i><b>2. Sử dụng hiệu quả kênh hình SGK Tiếng Anh 10, 11, 12: </b></i>


Kênh hình của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới cũng là một lợi thế mà giáo
viên có thể tận dụng nhằm tạo ra hứng thú cho học sinh. Hình ảnh được đưa ra
sinh động, hấp dẫn, phong phú, có bám sát nội dung yêu cầu của từng hoạt động
là yếu tố thuận lợi trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng hình ảnh
trực tiếp trong sách giáo khoa hoặc có thể phóng to hay vẽ lại những hình ảnh đó
để hỗ trợ việc dạy từ mới hay làm tình huống cho bài thực hành.Nếu sáng tạo,
giáo viên có thể sử dụng những hình vẽ này không chỉ cho một nội dung giảng
dạy nhất định mà còn dùng được cho nhiều nội dung giảng dạy khác nữa, vì vậy,
từ những hình vẽ trong sách giáo khoa, giáo viên có thể tạo ra những bộ tranh
<i><b>dùng lâu dài cho từng chủ đề chủ điểm nhất định. </b></i>


Lứa tuổi học sinh THPT đã có sự ổn định nhận thức tương đối cao, song các em
vẫn hay quên và thường mất tập trung khi gặp phải những nội dung kiến thức
dài và khó, vì vậy, hình ảnh được sử dụng trong các bài giảng có tác dụng thu


hút sự chú ý của các em, tạo ra sự thích thú và thuận lợi cho các em trong quá
<i><b>trình ghi nhớ ban đầu. </b></i>


Sử dụng hợp lý kênh hình trong SGK là một việc làm cần thiết và đòi hỏi giáo
viên phải nghiên cứu, sáng tạo mới có thể làm tốt được. Như vậy, đây cũng
chính là một trong những bước khởi đầu của việc tạo hứng thú và hướng dẫn
<i><b>học sinh tự học môn Tiếng Anh ở bậc học THPT. </b></i>


<i><b>3. Sử dụng đồ dùng trực quan: </b></i>
<i><b>a. Tranh vẽ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đồ dùng trực quan là một trong những yếu tố góp phần tạo nên thành cơng của
một bài giảng. Trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng chính là con đường
ngắn nhất của q trình nhận thức, vậy để tạo hứng thú cho học sinh, đồ dùng
trực quan phải được làm phong phú về màu sắc, hình dáng và hấp dẫn về nội
<i><b>dung để cuốn hút học sinh. </b></i>


Dùng tranh vẽ, đồ vật thật để dạy từ mới sẽ đem lại hiệu quả cao, học sinh cùng
lúc được nghe, được quan sát và được nói tên của các sự vật, đồ vật sẽ nhớ
nhanh và nhớ bền vững. Đồ dùng trực quan cũng được sử dụng rất hiệu quả
trong việc kiểm tra mức độ hiểu ngữ liệu mới ( checking comprehension). Học
sinh sẽ khơng cịn tâm lý sợ mắc lỗi mà tập trung vào việc ghi nhớ và sử dụng
<i><b>ngữ liệu vừa học vào các tình huống giao tiếp cụ thể. </b></i>


Bên cạnh đó, đồ dùng trực quan cịn giúp giáo viên lơi cuốn cả những học sinh
vốn nhút nhát và ngại hoạt động vào bài học một cách rất tự nhiên khi các em bị
<i><b>cuốn theo khơng khí sơi nổi của lớp học. </b></i>


Đối với các lớp lớn hơn, cụ thể là học sinh lớp 11, lớp 12, đồ dùng trực quan
không chỉ là những tranh ảnh, đồ vật thuần tuý, giáo viên cần sáng tạo thêm các


đồ dùng có tính chất linh hoạt có thể sử dụng lâu dài cho nhiều mục đích giảng
<i><b>dạy khác nhau, ví dụ: Đồ dùng trực quan của giờ dạy Listen: </b></i>


<i><b>Listening table: Là một bảng phụ trong đó có quy định rõ số lần nghe, yêu cầu </b></i>
đạt được sau mỗi lần nghe, phần kiểm tra kết quả và chữa bài của giáo viên và
một phần rất quan trọng là phần Prediction (Dự đoán trước) của học sinh. Bảng
này vừa gọn gàng lại vừa thể hiện rất rõ quy trình của một bài nghe, giúp học
<i><b>sinh nắm được nội dung của hoạt động qua từng bước thực hiện hoạt động. </b></i>
<i><b>Đôi khi, giáo viên có thể sử dụng những hình vẽ đơn giản (hình que) ở trên </b></i>
bảng nhằm tạo ra sự bất ngờ và thích thú cho học sinh, hình que có thể tạo ra
những hiệu quả tốt trong quá trình giảng dạy từ mới, đặc biệt phù hợp với đối
tượng học sinh THPT vì tính chất mới lạ và ngộ nghĩnh của hình ảnh, các em
<i><b>cũng có thể vẽ theo và hạn chế sử dụng Tiếng Việt trong giờ học. </b></i>


<i><b>Ví dụ: </b></i>


<i><b>1. Dùng hình vẽ để dạy tính từ sad và happy, giáo viên có thể vẽ hình </b></i>
<i>đơn giản như sau lên bảng và yêu cầu học sinh tự đoán nghĩa của từ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>He feels ….. </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> sad happy </b></i>


<i><b>2. Để dạy tính từ tall và short, giáo viên cũng có thể vẽ hình và làm </b></i>
tương tự như trên


<i><b> </b></i>


<i><b> tall < > short </b></i>



<i><b>3. Dạy các giới từ chỉ vị trí: on, in, beside, between,etc. </b></i>
<i> on </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sử dụng người và hình vẽ đơn giản cũng có thể áp dụng trong dạy Ngữ pháp,
hoặc trong dạy kỹ năng viết cho học sinh, nếu có điều kiện, giáo viên nên
tham khảo thêm những tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực này nhằm làm phong
phú cho kỹ năng giảng dạy của mình giúp cho giờ dạy trở nên linh hoạt, sáng
<i>tạo và nhẹ nhàng hơn. </i>


Ngoài ra, việc sử dụng các phiếu học tập (study form), phiếu điều tra (survey
<i>form) hay là những miếng ghép có nghĩa cũng có hiệu quả tốt trong q </i>
trình giảng dạy. Thêm vào đó, giáo viên cũng cần tích cực học tập tham khảo
cách làm đồ dùng mới có áp dụng tiến bộ của cơng nghệ thông tin nhằm phát
huy hơn nữa hiệu quả của đồ dùng trực quan.Không phải ngẫu nhiên mà
khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học được coi là “một trong những tiêu chí để
đáng giá chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên”. Vì vậy, sử dụng linh
hoạt đồ dùng dạy học là yếu tố ban đầu để gây dựng và tạo hứng thú cho học
<i>sinh tham gia bài học một cách tự giác, sáng tạo và hiệu quả. </i>


<i><b>4. Sử dụng trò chơi và bài hát Tiếng Anh: </b></i>
<b>a. Trò chơi: </b>


Trò chơi là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy và học mơn Tiếng
Anh, nó giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên vui vẻ, hứng thú và sáng tạo.
Khi tham gia vào trị chơi, học sinh khơng cảm thấy việc học khó khăn hay cứng
nhắc bởi hầu hết các trị chơi đều mang tính tập thể cao, qua đó địi hỏi các em
phải tích cực, nhanh nhẹn, chủ động và phối hợp tốt với các bạn khác trong
<b>nhóm của mình để có thể giành phần thắng. </b>



Các trò chơi thường được sử dụng nhiều trong các phần Ice – breaking,
Pre-teaching hay Post – Pre-teaching nhằm lôi cuốn học sinh vào bài mới hoặc kiểm tra
mức độ hiểu bài cũ một cách tự nhiên khiến cho các em tự tin tham gia bài học
mà khơng có cảm giác sợ mắc lỗi. Trong các phần trò chơi, giáo viên cần đưa ra
luật chơi thật rõ ràng để học sinh có thể phát huy cao nhất tính tích cực chủ động
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bản thân tơi khi sử dụng trị chơi trong bài giảng cũng luôn phải cân nhắc đến
thời gian tối đa cho mỗi hoạt động để mà lựa chọn trò chơi phù hợp. Thời gian
của một trò chơi có cân đối với độ dài của nội dung kiến thức cần truyền đạt
trong giờ học đó hay khơng chính là yếu tố quyết định việc sử dụng trị chơi có
thành cơng hay khơng.


<i><b>Một số trò chơi thường sử dụng : </b></i>


<i><b>Brainstorm: Brainstorm thường được sử dụng để huy động kiến thức trước khi </b></i>
vào các bài dạy kĩ năng như Writing, Reading, Listening và Speaking. Ngoài
gia, ở các lớp trên (lớp 10, 11) Brainstorm còn được dùng để kiểm tra vốn từ của
học sinh trước giờ giới thiệu ngữ liệu.


<i><b>* Các bước tiến hành trò chơi: TIẾNG ANH 11: CELEBRATIONS - LESSON </b></i>
1: SPEAKING


- Học sinh làm việc cá nhân, tìm các từ liên quan đến chủ đề trên và
viết vào Brainstorm của mình.


- Giáo viên kiểm tra kết quả bằng cách đặt câu hỏi và đưa nhận xét
khuyến khích học sinh, ví dụ:


<i>1. Who has 5 words? It’s good to have 5 words. </i>


<i>2. Who has 6 words? It’s very good to have 6 words. </i>
<i>3. Who has 7 words? It’s excellent to have 7 word. </i>


<i>4. Who has 10 words? It’s extremely excellent to have 10 words. </i>


<i>5. Who have more than 10 words? You are the most intelligent person today. </i>
<i>Congratulations! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên tổng hợp các từ học sinh vừa tìm được lên bảng để sử dụng trong
phần tiếp theo của bài giảng, có thể bổ sung những từ mà học sinh muốn biết
<i><b>hoặc muốn sử dụng trong phần Speaking. </b></i>


<i><b> Hangman:- Hangman là trò chơi thường được sử dụng trong phần kiểm tra mức </b></i>
độ hiểu bài của học sinh (Checking comprehension). Trò chơi này cũng được dùng
cho phần Warm up hay còn gọi là Ice-breaking để lôi cuốn sự chú ý của học sinh
<i><b>vào bài đồng thời huy động kiến thức có liên quan đến bài mới. </b></i>


<i><b>* Các bước tiến hành trò chơi: Chơi giữa 2 đội : Group 1 </b></i>
<i><b>Group 2 </b></i>


<i>- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn (thường là hai dãy bàn theo cách bố trí </i>
<i>lớp học hiện nay). </i>


- Giáo viên là người quản trò, đưa ra hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị trước,
hệ thống câu hỏi phải chuẩn bị là khoảng 8 - 10 câu.


- Hai đội cùng chơi, đội nào có câu trả lời sai thì giáo viên đánh dấu vào ơ điểm
có hình người bị treo cổ của đội đó. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 30
giây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh của hai nhóm tự xây dựng hệ </i>
<i>thống câu hỏi, mỗi nhóm cũng chuẩn bị khoảng 10 câu, trường hợp câu hỏi </i>
<i>khơng chính xác thì phần thắng sẽ thuộc về đội bạn. Mỗi đội tự đưa ra câu hỏi </i>
<i>cho đội còn lại, giáo viên làm trọng tài. Luật chơi tương tự như trên. </i>


- Bên cạnh đó cũng có thể dùng trị chơi này để ôn luyện ngữ pháp, chẳng hạn
như đặt câu theo một cấu trúc ngữ pháp hay một thì vừa học. Hệ thống câu hỏi
<i>có thể được thay bằng các từ gợi ý (guided words), sắp xếp từ trong câu </i>
<i>(jumbled words) hoặc chia động từ cho sẵn trong ngoặc. </i>


- Trị chơi này tơi đã cho học sinh chơi nhiều lần, mỗi lần chơi tôi đều chú ý
nâng cao và rèn luyện khả năng tự quản trò của học sinh. Đối với học sinh các
khối 11, 12 mỗi khi tôi đưa ra hoạt động này các em đều đã nắm vững luật chơi
nên rất thích thú và tập trung. Để tránh lặp lại và nhàm chán, mỗi lần chơi, tôi
thường thay đổi cách chơi chút ít cho phù hợp với nội dung bài và có phần
thưởng cho đội thắng.


<i><b>b. Bài hát Tiếng Anh: </b></i>


Bài hát Tiếng Anh giúp cho học sinh thư giãn sau mỗi giờ học, cũng có thể giúp
các em nhớ từ nhanh hơn và bền vững hơn. Vì vậy tơi đã sưu tầm một số bài hát
Tiếng Anh dành có nhịp điệu vui nhộn, đơn giản, dễ hát để giới thiệu cho các
em. Với học sinh lớp lớn, các em đã có vốn từ phong phú hơn thì tơi dạy các em
những bài hát mà các em yêu thích. Đây cũng là cách giúp cho các em có hứng
thú với môn học này.


Một số bài hát thiếu nhi phổ biến và cách tạo lời mới:
<i><b>- If you’re happy: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài hát này có chứa câu điều kiện loại 1, vì vậy có thể dùng cho các lớp 8 và 9.


Bên cạnh đó có thể thay từ để dạy các tính từ chỉ trạng thái và động từ mô tả
những hoạt động đơn giản. Các em vừa hát vừa làm động tác tạo ra những âm
thanh rất vui nhộn.


Lời bài hát:


<i>If you’re happy and you know it, clap your hands </i>


<i>If you’re happy and you know it, clap your hand </i>


<i>If you’re happy and you know it, and you really want to show it </i>


<i>If you’re happy and you know it, clap your hands </i>


<i><b>Có thể thay thế 2 cụm từ happy và clap your hands bằng hungry và eat some </b></i>
<i><b>food để tạo ra lời mới của bài hát như sau: </b></i>


<i><b>If you’re hungry and you know it, eat some food </b></i>


<i><b>If you’re hungry and you know it, eat some food </b></i>


<i><b>If you’re hungry and you know it and you really want to show it </b></i>


<i><b>If you’re hungry and you know it, eat some food </b></i>


<i><b>Hoặc là: angry – stamp your feet </b></i>


<i><b>If you’re angry and you know it stamp your feet </b></i>


<i><b>If you’re angry and you know it, stamp your feet </b></i>



<i><b>If you’re angry and you know it, and you really want to show it </b></i>


<i><b>If you’re angry and you know it, stamp your feet </b></i>


<b>5. Giáo án thực hiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Period 36: Unit 6: Future Jobs </b>
<b>Lesson 2: Speaking </b>
<b>I. Objectives: </b>


<b>1. Educational aim : By the end of the lesson, </b>
Students should know to giving opinions about jobs
<b>2. Knowledge: </b>


- General knowledge: Students learn about opinions about jobs
- Language Content: Vocabulary about future jobs.


- New words: Words related to opinions about jobs
<b>3. Skills: Speaking + Listening, Writing and Reading </b>
<b>II. Method: Integrated, mainly communicative </b>


<b>III. Teaching aids: Pictures, Textbook, Chalk and Lesson plan… </b>
<b>IV. Procedure: </b>


Teacher’s activities Student’s activities
<b>Warm-up: (5 minutes) </b>


Look at the pictures. How many of these
jobs can you say in English ?



- Listen to the questions.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Which jobs would you like to be in the
future? Why?


And then guide sts to play a game
- Game : What’s my job?


1. Take two tablets a day after meal.
2 . You will have a test next week
3. Here’s your key. Room 245
4. We have a bumper crop this year


5. Please fasten your seatbelt before the
plane takes off.


6. You’ve passed the red light . You have
to pay a fine.


7. It’s rather cold inside PHONG NHA
CAVE so you should bring warm clothes.
8. What would you like to order?


* Look at the picture and answer the


6. a footballer.


- Discuss the question.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

questions in the textbook.


1.Would you like to work as a teacher?
2.What do you think about teaching job?
- Get feedback.


- Lead Ss to new lesson.
<b>Pre-speaking : (12 minutes) </b>
<b>Task 1 </b>


- Introduce the task: Work in pairs. Match
a job in A with at least two descriptions
in B.


<i><b>A </b></i> <i><b>B </b></i>


- a doctor
- a farmer
- a tourist
guide
- a writer


• take care of people’s health
• create imaginary characters
and events


• find good and safe hotels for
customers


• take people to places of


interest


• construct irrigation systems
• apply new farming
techniques


• help save people’s lives
• tell stories through pictures


- Ask Ss to match a job in A with at least
two descriptions in B.


- Go around class and help Ss if they need.
- Call on Ss to give their answers.


- Correct mistakes.


Keys:


1. doctor 5. air-hostess
2. teacher 6. traffic warden
3. receptionist 7. tour guide
4. farmer 8 . waiter




- Work in pairs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>While-speaking : (15 minutes) </b>
<b>Task 2 </b>



<b>- Introduce the task: Task2. Work in </b>
pairs. Discuss which of the jobs in
column A you would/would not like to
do. Explain why/why not? You can use
the cues in column B.


A B


pilot
waiter
taxi driver
electrician
policeman
journalist
hotel receptionist
computer
programmer
boring
rewarding
difficult
interesting
fascinating
dangerous
challenging
fantastic


- Guide students how to practise.
- Ask students to work in pairs.



- Help the students with new structures.
- Walk around and help them.


- Call some student to stand up and report
before the class.


- Correct their mistakes
<i><b>Example: </b></i>


<i>I would like to work as a doctor. Working </i>
<i>as a doctor would be fascinating job </i>
<i>because I would have a chance to take care </i>
<i>of people health. </i>


<b>Post-speaking : (10 minutes) </b>


<i><b>Example: </b></i>
A: a doctor


B: • take care of people’s health
• help save people’s lives


- In turn, stand up and practice.


- Understand the task


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Task 3 </b>


<i><b>-Teacher introduces the task: Task3. Work </b></i>
in groups. Talk about a job you may do


after you finish school, using the following
cues.


• Where you will work ?
• Who you will work with ?
• The salary you may get paid
• The working conditions
- Let them work in groups


- Ask some students to stand up and tell
loudly


- Walk round and help them
- Listen and correct mistakes


Explain why/why not? Use the
cues in column B.


<i><b>Example: </b></i>


<i>I would like to work as a doctor. </i>
<i>Working as a doctor would be </i>
<i>fascinating job because I would </i>
<i>have a chance to take care of </i>
<i>people health. </i>


<i><b>Expected answers: </b></i>


<i>- Regular working hours hotel </i>
<i>receptionist policeman. </i>



<i>- Uniform : policeman </i>
<i>- Rewarding : waiter </i>


<i>- Fascinating : pilot , teacher </i>
<i>- Noisy : taxi driver </i>


<i>- Dangerous : electrician </i>


<i>- Challenging : pilot , computer </i>
<i>programmer , teacher </i>


<i>- Difficult: </i> <i>computer </i>
<i>programmer/pilot </i>


<i>- Away from home: journalist , </i>
<i>pilot </i>


Work in groups. Talk about a job
they may do after they finish
school.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Consolidation and Homework: </b>
<b> (3 minutes) </b>


- Assign homework


- Do exercise in workbook (part B –
Speaking)



- Ask students to prepare Part C- Listening
and do homework


I would like to work as a tourist
guide. It would be a challenging
and fascinating job because I
would have a chance to travel all
over Vietnam and meet many
interesting people. If I work for a
foreign tourist company, I can get
high salary and improve my
English speaking and listening
skills. Also, I am a sociable and
confident person and I can work
hard for a long time so I want to
work far away from home to
know more about the world
around me.


- Listen to the teacher


- Write down the homework
<b>II. RÈN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC SINH: </b>


<i><b>1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: </b></i>


Việc chuẩn bị bài của học sinh đóng một vai trị quan trọng trong q trình dạy
và học bộ mơn Tiếng Anh nói riêng và q trình học tập nói chung. Tuy nhiên
để học sinh chuẩn bị bài thật sự hiệu quả thì nhiệm vụ của người giáo viên là
phải hướng dẫn cho các em một phương pháp học khoa học. Để các em chuẩn bị


<b>bài tốt, tôi thường thực hiện các biện pháp sau: </b>


- Thông báo nội dung của bài học sau vào cuối mỗi giờ học.
- Thông báo nội dung kiến thức học sinh cần chuẩn bị
- Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị nội dung kiến thức đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> 2. Hướng dẫn học sinh tự học từ vựng: </b></i>
<i><b> a. Đặt câu với từ mới: </b></i>


<i><b> - Đặt câu với mỗi từ mới là cách rất hay để học sinh có thể nhớ từ mới một cách </b></i>
khơng máy móc mà có tình huống cụ thể, hơn nữa lại ghi nhớ được cả cấu trúc
<i><b>dùng để đặt câu. </b></i>


<i><b> Dùng sticker: </b></i>


<i><b> - Viết từ 3 – 5 từ mới cùng với chức năng và nghĩa của từ lên một mảnh giấy nhỏ </b></i>
và dán lên nơi đễ nhìn thấy, khi nào thuộc thì thay bằng sticker có viết các từ
<i><b>khác. </b></i>


<i><b>Chơi trò chơi với từ mới: </b></i>


- Học sinh có thể dùng các trò chơi giáo viên đã hướng dẫn để chơi với bạn
mình trong các giờ chơi hoặc giờ học nhóm.


<i><b>Phân loại từ để học thuộc: </b></i>


- Học sinh có thể chọn những từ quan trọng để học thuộc chứ không nhất thiết
phải học toàn bộ từ mới của một bài, ví dụ bài đọc (Reading) thường có rất
nhiều từ mới, các em không thể nhớ hết được.



<i><b>Học với từ điển: </b></i>


- Đây là cách tự học phổ biến, học sinh có thể học những từ mà các em quan
tâm thay vì học những từ các em buộc phải học, như thế các em sẽ nhớ lâu và
<i><b>bền vững hơn. </b></i>


<i><b>Sử dụng các phương tiện công nghệ hiện đại: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>mềm Tiếng Anh với giao diện rất thân thiện và có nhiều tiện ích trong tra cứu </b>
<i><b>từ vựng, ngữ pháp và hệ thống bài tập rất phong phú. </b></i>


Tuy hiện tại chưa phải gia đình nào cũng có máy tính song tôi tin trong tương
lai không xa, học sinh của chúng ta sẽ được tiếp cận với cách học mới rất hấp
dẫn và hiệu quả này, vì vậy bản thân tơi ln quan tâm đến việc học hỏi, tìm
hiểu và sử dụng các thành quả của công nghệ thơng tin nhằm hỗ trợ cho q
<i><b>trình giảng dạy của mình. </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn học sinh tự học nghe: </b></i>


- Có thể tự học nghe bằng cách: Sử dụng băng cát sét, nghe các chương trình
dạy Tiếng Anh trên radio, trên truyền hình, xem các chương trình dành cho
thiếu nhi ở các kênh truyền hình quốc tế hiện nay đang rất phổ biến như
<i><b>Cartoon Network, Animals, Disney … nếu có sử dụng truyền hình thẻ. </b></i>


<i><b>- Khuyến khích học sinh thực hành nói: </b></i>


- Khuyến khích học sinh thực hành nói ở trên lớp khơng chỉ trong giờ Tiếng
Anh mà trong cả giờ chơi hoặc khi các em học nhóm. Ban đầu là những câu
giao tiếp thông thường rồi dần dần sử dụng các cấu trúc mới học để trao đổi
với nhau, việc này trên thực tế rất khó thực hiện vì tâm lý ngại nói của học


sinh cịn rất cao, tuy nhiên tôi đã và đang cố gắng tạo cho các em tâm lý thoải
mái để hình thành thói quen giao tiếp bằng Tiếng Anh đơn giản trong môi
<i><b>trường lớp học. </b></i>


Giúp học sinh nắm được phương pháp tự học đòi hỏi người giáo viên phải có
sự kiên trì, tính hệ thống và lịng u nghề. Ngồi việc hướng dẫn, quan sát
chữa lỗi cho học sinh, giáo viên cần đưa ra yêu cầu từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp để các em dần dần hình thành thói quen tự học của mình.
Làm được điều này, hoạt động dạy và học đã được nâng cao lên một bước.
Học sinh có điều kiện để phát huy tính sáng tạo và chủ động trong học tập,
<i><b>cịn giáo viên sẽ có thêm thời gian luyện tập trên lớp cho học sinh. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhà trường là điều tơi tin có thể làm được trong tương lai không xa. Rất
mong được sự chia sẻ của các đồng chí đồng nghiệp về vấn đề này.


3. Kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài


Qua quá trình trực tiếp thực hiện biện pháp trên cùng với sự cố gắng khơng
ngừng của cơ và trị chúng tơi trong năm học qua đã thu được kết quả cụ thể như
sau:


* Chất lượng khảo sát đầu năm


<i><b>Lớp </b></i> <i><b>TSHS </b></i> <i><b>Khảo sát đầu năm </b></i>


<i><b>Giỏi </b></i> <i><b>Khá </b></i> <i><b>TB </b></i> <i><b>Yếu/Kém </b></i>


SL % SL % SL % SL %


12ª2 38 1 2.6 12 31.6 16 42.1 9 23.7



12ª4 40 0 0 10 25.0 18 45.0 12 30.0


11ª1 40 1 2.5 8 20.0 20 50.0 11 27.5


* Cuối học kì I


<i><b>Lớp </b></i> <i><b>TSHS </b></i> <i><b>Cuối học kì I </b></i>


<i><b>Giỏi </b></i> <i><b>Khá </b></i> <i><b>TB </b></i> <i><b>Yếu/Kém </b></i>


SL % SL % SL % SL %


12ª2 38 3 7.9 17 44.7 11 28.9 7 18.5


12ª4 40 1 2.5 12 30.0 16 40.0 11 27.5


11ª1 40 2 5.0 10 25.0 19 47.5 9 22.5


Từ bảng số liệu ta thấy chất lượng bộ mơn có chuyển biến so với kết quả đầu
năm học 2018-2019. Nói tóm lại, vấn đề tạo hứng thú và hướng dẫn phương
pháp tự học Tiếng Anh cho học sinh là một phương pháp hay, giáo viên phải
biết đặt học sinh vào các tình huống dạy học, tổ chức và điều khiển học sinh tự
chiếm lĩnh tri thức bằng chính hoạt động của các em. Để đạt được điều đó giáo
viên cần phải được tập huấn, đào tạo một cách cụ thể, bài bản, có khả năng
chuyển kiến thức trong sách giáo khoa sang dạy tình huống. Các tình huống
phải phong phú, phải hiệu quả, phải phát huy được tư duy của học sinh, sát với
thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

này người thầy cần phải có kĩ năng hướng dẫn học sinh tự học, tự xác định mục


đích lựa chọn phương pháp, phân tích tình huống, biết tóm tắt vấn đề, hệ thống
hoá, khái quát hoá kiến thức, người thầy biết cách khuyến khích học sinh, biết
cách giải quyết vấn đề khi học sinh bế tắc.


Như vậy, qua thực tế giảng dạy, qua kết quả của quá trình vận dụng kinh
nghiệm tôi nhận thấy vấn đề giúp học sinh tạo hứng thú và hướng dẫn phương
pháp tự học Tiếng Anh, gợi tìm thực chất là vấn đề then chốt tạo nên hiệu xuất
cho giờ học ngoại ngữ . Thực chất của vấn đề này quy lại là nghệ thuật biết ứng
xử các tình huống sư phạm, biết cách hỏi, cách nghe, cách đáp, nghệ thuật biết
giao hồ với học trị và bản thân tơi cũng nhận thấy như vậy học sinh rất hứng
thú. Trong giờ học các em được bộc lộ mình một cách thoải mái, bình đẳng, tích
cực. Do vậy giờ học khơng nặng nề, khơng gượng ép mà có nhiều giờ ngoại ngữ
các em thực sự như đã được bồi dưỡng về nhân cách, về lẽ sống và hành động
của con người mới. Không những thế, tạo được tự tin cho học sinh trong giao
tiếp cịn là một nhân tố tác động tích cực đến học trị bởi học trị có ý thức hơn
trong việc chuẩn bị bài ở nhà để cho bài ở lớp được tốt hơn, đó cũng là mục tiêu
cần đạt được của mỗi người giáo viên.


<b>KẾT LUẬN </b>


Như vậy, tạo hứng thú và rèn phương pháp tự học cho học sinh THPT là việc
làm cần thiết, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình dạy và học môn Tiếng
Anh. .Do vậy đề tài sáng kiến này có khả năng áp dụng cao đối với học sinh học
mơn Tiếng Anh nói chung và học sinh trường tơi nói riêng. Sau khi áp dụng các
phương pháp này số lượng học sinh u thích mơn học tăng, và chất lượng học
tập của các em có nhiều sự tiến bộ.


<i><b> 8. Nững thông tin cần bảo mật: khơng </b></i>
<b>9.Các điều kiện để có áp dụng sáng kiến: </b>



Khả năng áp dụng: đề tài được áp dụng trong q trình giảng dạy mơn tiếng anh
nói chung và kĩ năng nói nói riêng, ngồi ra có thể áp dụng phương pháp tự học
đối với các kĩ năng khác của Tiếng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nghiên cứu tìm tịi, chuẩn bị kĩ những câu hỏi thảo luận và dự các phương án trả
lời vận dụng kinh nghiệm và nâng cao hiệu quả giờ dạy của mình.


<b>10. Đánh giá lợi ích thu được dự kiến thu được: </b>


Cho đến nay, việc tạo hứng thú và hướng dẫn phương pháp tự học Tiếng Anh
mới chỉ là phép thử, tuy nhiên tôi tin tưởng rằng đây sẽ là một hướng tiếp cận
mới, phù hợp với xu thế học ngoại ngữ và khơi dậy khả năng, đam mê học tiếng
Anh của học sinh Việt Nam.


Đề tài nghiên cứu có tính khả thi và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả
cao trong giờ học ngoại ngữ ở các cấp giúp học sinh có hứng thú và niềm say
mê với môn học, tiết học.


Với sáng kiến này, người viết mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài được sâu sắc, thiết thực và cụ thể hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


<b>11.Danh sách các tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến: </b>
<i><b>Số </b></i>


<i><b>TT </b></i>


<i><b>Tên tổ </b></i>
<i><b>chức/cá nhân </b></i>



<i><b>Địa chỉ </b></i> <i><b>Phạm vi/Lĩnh vựcáp dụng </b></i>
<i><b>sáng kiến </b></i>


1 Class 11A1 THPT Nguyễn Thị Giang Môn Tiếng Anh
2 Class 12A2 THPT Nguyễn Thị Giang Môn Tiếng Anh
3 Class 12A4 THPT Nguyễn Thị Giang Môn Tiếng Anh


<i>Vĩnh Tường, ngày …tháng02 năm2019 </i>


Thủ trưởng đơn vị/


<i>Vĩnh Tường, ngày … tháng02 năm2019 </i>


Tác giả sáng kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b></i>


1. Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 11 và 12 hệ 7 năm của NXB GD
2. Sách giáo viên Tiếng lớp 11 và 12 hệ 7 năm của NXBGD
3. Frepository.vnu.edu.vn


4.


</div>

<!--links-->

×