Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ngữ Văn 8 Tiết 101-102:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hà Huy Tập</b>
<b>Ngữ Văn 8</b>


<b>Tiết 101- 102:</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>


<b>( Trích Bình Ngơ đại cáo )</b>



<b>Nguyễn Trãi</b>



<b>CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI</b> <b>NỘI DUNG TRỌNG</b>


<b>TÂM</b>

<b>I. Hướng dẫn đọc – hiểu phần chú thích:</b>



<b>1. Tác giả:</b>



( HS xem lại SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 79 )


- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442 ), hiệu Ức Trai, con của Nguyễn
Phi Khanh.


- Năm 1400, đậu Thái học, làm quan cho nhà Hồ.


- Là người có cơng rất lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc
Minh xâm lược và xây dựng đất nước sau khi chiến thắng. Cuối
đời chịu án oan bị tru di tam tộc.


- Là nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà yêu nước, anh hùng dân tộc.


- Là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận danh


nhân văn hóa thế giới (1980).


<b>2. Tác phẩm:</b>



<b>? Văn bản được viết theo thể cáo ( một thể loại nghị luận tiêu</b>
<b>biểu thời kỳ trung đại), em hãy dựa vào chú thích SGK/ 67</b>
<b>trình bày khái niệm này.</b>


Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh
dùng để trình bày một chủ trương hay cơng bố kết quả một sự
nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng
văn biền ngẫu. Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính hùng biện,
do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải
chặt chẽ, mạch lạc.


<b>? Như vậy, chúng ta xếp văn bản này vào phương thức biểu</b>
<b>đạt nào.</b>


Phương thức biểu đạt: nghị luận.


<b>? Văn bản được trích từ tác phẩm nào.</b>


Trích từ tác phẩm “ Bình Ngơ đại cáo ”


<b>? Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác văn bản.</b>


Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) soạn thảo là bài


<b>I. Đọc – hiểu chú</b>


<b>thích:</b>




<b>1. Tác giả:</b>

Nguyễn Trãi.
- Là nhà yêu nước, anh
hùng dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới.


<b>2. Tác phẩm:</b>



- Thể loại: Cáo.


- Phương thức biểu đạt:
nghị luận.


- Xuất xứ: trích “ Bình Ngơ
đại cáo ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được
công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi ( tức đầu năm
1428 ), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện
binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút
quân về nước.


(HS đọc từ ngữ chú thích SGK/ 68. Lưu ý chú thích 1, 2, 3, 4 )
( HS đọc văn bản chậm trãi để cảm nhận nội dung chính)
<b>? Sau khi đọc xong văn bản, các em có thể chia văn bản theo</b>
<b>bố cục mấy phần. ý chính của từng phần là gì.</b>


Bố cục 3 phần:


1. <b>Việc nhân nghĩa… trừ bạo</b>: Nguyên lý nhân nghĩa.


2. <b>Như nước Đại Việt ta… cũng có</b>: Chân lý


về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
3. <b>Vậy nên… Chứng cớ còn ghi</b> : sức mạnh của nhân nghĩa,


sức mạnh của độc lập dân tộc.


( HS chia bố cục trên văn bản SGK/ 66, 67 )


<b>? Xem lại tổng quát bố cục, các em nhận xét chung về cách</b>
<b>lập luận trong bài cáo của Nguyễn Trãi.</b>


Bố cục 3 phần liên kết chặt chẽ, ý nghĩa rõ ràng, tạo sức
thuyết phục cho bài cáo.


<b>II/ Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản</b>

<b>:</b>

<b>1. Nguyên lý nhân nghĩa:</b>



( HS xem kỹ nội dung phần 1 )
<b>?Qua hai câu:</b>


<b>“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</b>


<b>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”</b> <b>có thể hiểu cốt lỗi tư tưởng</b>
<b>nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả</b>
<b>muốn nói đến là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả muốn nói đến</b>
<b>là kẻ nào.</b>


- Cốt lỗi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “ yên dân, trừ
bạo” . Yên dân là làm cho dân yên hưởng thái bình, hạnh phúc.


Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo.


- Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ Đại Cáo, ta có
thể khẳng định:


+ Người dân mà tác giả nói tới là dân Đại Việt đang bị xâm
lược.


+ Kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến là chính là giặc Minh cướp
nước.


Như vậy, nhân nghĩa với Nguyễn Trãi không chỉ là mối quan hệ


cáo được Nguyễn Trãi thừa
lệnh Lê Thái Tổ viết năm
1428, sau khi cuộc kháng
chiến chống quân Minh
thắng lợi.


- Vị trí đoạn trích: trích từ
phần mở đầu bài cáo.


- Bố cục: 3 phần


<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>

<b>:</b>

<b>1. Nguyên lý nhân</b>


<b>nghĩa.</b>



- yên dân
- trừ bạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tốt đẹp giữa người với người mà nhân nghĩa còn là mối quan hệ
giữa dân tộc với dân tộc. Đây là nội dung mới, là sự phát triển
của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với nho giáo. Nhân
nghĩa trong phạm trù của Nho giáo chủ yếu là mối quan hệ giữa
con người với con người, khi vào Việt Nam, do hoàn cảnh riêng
của nước ta thường xuyên phải chống xâm lược, trong nội dung
nhân nghĩa là lấy dân làm gốc, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước
chống ngoại xâm.


<b>2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân</b>


<b>tộc Đại Việt:</b>



( HS xem kỹ nội dung phần 2 )


<b>?Đọc 8 câu văn tiếp theo, các em nhận ra để khẳng định độc</b>
<b>lập chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu</b>
<b>tố nào.</b>


Nguyễn Trãi khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc dựa trên 5
yếu tố:


<b>Như nước Đại Việt ta từ trước</b>
<b>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu</b>


-> Có nền văn hiến lâu đời.


<b>Núi sơng bờ cõi đã chia</b>


-> Có lãnh thổ riêng.



<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác</b>


-> Có phong tục tập quán riêng.


<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập</b>


<b>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một</b>
<b>phương</b>


-> Có độc lập, chủ quyền.


<b>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau</b>
<b>Song hào kiệt đời nào cũng có</b>


-> Có truyền thống lịch sử vẻ vang.


<b>? Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước</b>
<b>Đại Việt ta ” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài</b>
<b>thơ “ Sông núi nước Nam”( đã học ở lớp 7), vì sao.</b>


=> Lí Thường Kiệt trong bài “ Sông núi nước Nam” khẳng định
ý thức dân tộc trên 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.


=> Nguyễn Trãi trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” đã bổ sung
thêm văn hiến, phong tục tập quán và truyền thống lịch sử.


Những yếu tố này đã khắc sâu thêm và khẳng định mạnh mẽ chủ
quyền, độc lập dân tộc. Ý thức dân tộc được tiếp nối và phát



<b>2. Chân lý về sự tồn</b>


<b>tại độc lập có chủ</b>


<b>quyền của dân tộc Đại</b>


<b>Việt.</b>



- có nền văn hiến lâu
đời.


- có lãnh thổ riêng.


- có phong tục riêng.


- có chủ quyền riêng.


- có truyền thống lịch
sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

triển cao hơn và toàn điện hơn.


<b>? Em hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc ở phần 2 này. Nêu tác</b>
<b>dụng.</b>


+Nghệ thuật đặc sắc


- Sử dụng biện pháp liệt kê, từ ngữ chọn lọc, mang tính hiển
nhiên: “ từ trước...vốn xưng..., đã lâu..., đã chia,... cũng khác...”
- Sử dụng câu văn biền ngẫu, so sánh ngang bằng:


Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập



Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
+Tác dụng: tăng tính thuyết phục, trở thành Bản tuyên ngôn độc
lập của nước nhà.


<b>3. Thực tiễn lịch sử:</b>



( HS xem kỹ nội dung phần 3 )
<b>? Ở 6 câu cuối, các em nhận ra Nguyễn Trãi đã</b>


<b>dẫn chứng tên tuổi của ai? Họ có điểm gì giống nhau.</b>


- Dẫn chứng: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã.


- Điểm giống nhau: cùng là những kẻ xâm lược, tất cả cùng
thất bại, bị tiêu diệt.


<b>? Em có nhận xét gì về từ ngữ và giọng điệu ở đoạn trích</b>
<b>này.</b>


Từ ngữ giọng điệu đanh thép, hào hùng: Vậy nên... Việc xưa
xem xét. Chứng cớ còn ghi.


<b>? Kết hợp dẫn chứng và từ ngữ, giọng điệu đanh thép, nội</b>
<b>dung phần 3 này giúp các em biết được tác giả đang tự hào,</b>
<b>ngợi ca điều gì.</b>


Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, đồng thời thể hiện lòng yêu
nước, niềm tự hào dân tộc.


<b>III. Hướng dẫn tổng kết bài:</b>




<b>? Đọc lại đoạn trích “ Nước Đại Việt ta ”, em hãy nhận xét</b>
<b>về cách lập luận của tác giả.</b>


Lập luận 3 phần chặt chẽ, từ ngữ giọng điệu hào hùng, dẫn
chứng thuyết phục.


<b>? Em hãy nêu lại nội dung chính của đoạn trích.</b>


Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta ” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn
độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ
riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là
phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.


( HS đọc kỹ nội dung khung ghi nhớ SGK/69 )


so sánh ngang bằng )


<b>=> Khẳng định sự tiếp</b>
<b>nối và phát triển ý thức</b>
<b>dân tộc của nước Đại</b>
<b>Việt, được coi là bản</b>
<b>tuyên ngôn độc lập thứ</b>
<b>hai của của dân tộc.</b>


<b>3. Thực tiễn lịch sử .</b>



- Lưu Cung... thất bại
- Triệu Tiết...tiêu



vong


- ...bắt sống Toa Đơ
- ...giết tươi Ơ Mã
(từ ngữ, giọng điệu đanh
thép, hào hùng)


<b>=> Khẳng định sức mạnh</b>
<b>nhân nghĩa, đồng thời</b>
<b>thể hiện lòng yêu nước,</b>
<b>niềm tự hào dân tộc.</b>

<b>III. Tổng kết:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. Củng cố:</b>



Khái quát trình độ lập luận của đoạn trích “ Nước Đại Việt ta ” bằng một


sơ đồ.



<b>V. Dặn dị:</b>



<i><b>- Khuyến khích các em học sinh ghi chép bài vào vở bài soạn.</b></i>


<i><b>- Khi đi học lại, các em nộp vở cho giáo viên bộ môn sẽ được điểm cộng.</b></i>
<i><b>- Các em cứ chép tiết tiếp theo như GV trên mỗi lớp.</b></i>


<i><b>- Bài nào chưa học, vào lớp thầy cô sẽ điều chỉnh sau!</b></i>

<i><b>Chúc các em học tốt!</b></i>



<b>NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA</b>



Yên dân
Bảo vệ đất nước


để yên dân


Trừ bạo


Giặc Minh xâm lược


<b>CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ</b>
<b>CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


Văn hiến


lâu đời Lãnh thổ<sub>riêng</sub> Phong tục<sub>riêng</sub> Lịch sử<sub>riêng</sub> Chế độ,chủ<sub>quyền</sub>
riêng


</div>

<!--links-->

×