Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

 File 9 : vat_li_7-dot_7_214202016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 7: TÍCH HỢP : BÀI 22 và Bài 23 </b>


<b>TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG, TÁC DỤNG TỪ, </b>
<b>TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN </b>
22.1/50


Tác dụng nhiệt của dịng điện là có ích đối với: nồi cơm điện, ấm điện.
Tác dụng nhiệt của dòng điện là khơng có ích đối với: quạt điện, tivi, rađiơ.
22.2/50


a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C.


b) Ấm bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng
điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng sẽ nóng chảy
khơng dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy gây hỏa
hoạn.


22.3/50


D. Đèn báo của tivi.
23.2/53


C. Tác dụng từ của dòng điện.
23.3/53


D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được
nhúng trong dung dịch này.


23.4/53


Tác dụng sinh lí: Cơ co giật



Tác dụng nhiệt: dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học: mạ điện


Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện sáng
Tác dụng từ: chuông điện kêu


<b>LỚP 7: TÍCH HỢP : BÀI 24 và Bài 25 </b>


<b>CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (CĐDĐ) – HIỆU ĐIỆN THẾ (HĐT) </b>
<b>I) </b> <b>Cường độ dòng điện: </b>


a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là
giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dịng điện được kí hiệu
bằng chữ I.


b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A.
<i><b>Chú ý: </b></i>


1A = 1000mA (mA gọi là miliampe)
1mA = 0,001A


<b>II) </b> <b>Ampe kế: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III) Đo cường độ dòng điện: </b>


Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện và mắc chốt (-)
của ampe kế với cực âm của nguồn điện.


<b>IV) Hiệu điện thế: </b>



Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U.


Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V.
<i><b>Chú ý: </b></i>


1V = 1000mV (mV gọi là milivôn)
1mV = 0,001V


1kV = 1000V (kV gọi là kilôvôn)
1V = 0,001kV


<b>V) </b> <b>Vôn kế: </b>


Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế


<b>VI) Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: </b>
(SGK)


<b>VII) Vận dụng: </b>
1. C3/68 SGK
2. C4/68 SGK
3. C4/70 SGK
4. C5/70 SGK
5. C6/71 SGK


</div>

<!--links-->

×