Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.31 KB, 31 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG
TY XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
A. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - PHÁT TRIỂN, NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.
Công ty xây dựng Bưu điện tiền thân là Công ty xây dựng nhà Bưu điện.
Công ty xây dựng nhà Bưu điện được thành lập theo quyết định 1348 ngày
30/10/1976 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện. Là một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động kinh doanh, đơn vị thành viên hoạch toán độc lập thuộc tổng
công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam trụ sở chính của Công ty đóng tại
Pháp Vân – Thanh Trì - Hà Nội.
Năm 1976 – 1990: Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất nước.
Trước hậu quả của chiến tranh nặng nề, các mạng lưới truyền dẫn bị các trung
tâm Bưu điện, nhà ở... bị phá huỷ gần hết. Tổng cục Bưu điện đã quyết định
thành lập Công ty xây dựng nhà Bưu điện để đảm đương nhiệm vụ thi công
các công trình chuyên ngành Bưu điện trên cả nước đòng thời xây dựng nhà
làm việc, nhà ở cho ngành và cho thành phố Hà Nội.
Công ty xây dựng Bưu điện với tổ chức gồm 3 đội xây dựng, 1 đội mộc
sắt, một đội sản xuất gạch và một xương cơ điện, có nhiệm vụ sản xuất các sản
phẩm nguyên vật liệu để cung cấp cho các công trình dân dụng và công
nghiệp. Trong giai đoạn này công ty luôn luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch
của Tổng công ty giao cho và đã dần dần tiến hành xắp xếp lại lực lượng cải
tiến tổ chức sản xuất theo hướng tinh giảm quản lý gián tiếp để tăng cường cho
sản xuất với yêu cầu gọn nhẹ, có hiệu lực. Thực hiện mục tiêu chất lượng,
năng xuất và hiệu quả.
Năm 1991, cùng với sự chuyển hướng chung của nganh kinh tế quốc
dân, hoạt động sản xuất kinh doanh cuar công ty tường bước chuyển dần và
thích nghi với hoạch toán kinh doanh của Công ty theo cơ chế thị trường. Mặt
khác Công ty đã sắp xếp lại lực lượng lao động và bộ máy sản xuất kiện toàn
1
1


đội ngũ chỉ huy sản xuất. Ngoài các đơn vị sản xuất trực thuộc đước thành lập
theo quyết định của của tổng cục như xí nghiệp xây dựng nhà Bưu điện 1 và 2
Công ty còn thành lập thêm 6 ban. Công ty đã thực sự trở thành một
Công ty mạnh, đủ sực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
Công ty là đơn vị đại diện duy nhất của Tổng công ty Bưu chính viễn
thông Việt Nam. Đã triển khai các mảng kinh doanh sau:
+ Xây dựng công trình bưu chính viễn thông, dân dụng, công nghiệp, kỹ
thuật cơ sở hạ tầng và trang trí nội, ngoại thất.
+ Xây dựng lắp đặt các công trình chuyên ngành bưu chính viễn thông,
điện tử tin học, thông gió, điều hoà, cấp thoát nước, sản xuất vật liệu xây dựng
và các loại vật liệu liên quan khác.
+ Kinh doanh vật liệu, thiết bị, máy móc, xậy dựng trang bị nội thất kinh
doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, vật liệu thiết bị máy móc xây dựng và
chuyên ngành bưu chính viễn thông. Máy móc thiết bị nguyên liệu hoá chất,
phụ gia phục vụ sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa.
+Tư vấn đầu tư về: Lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát thiết kế, sản
xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa, phục vụ bưu chính viễn thông, công
nghiệp và dân dụng.
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh té trong và ngoài nước phù
hợp với quy định của pháp luật.
Công ty được hình thành trên cơ sở hợp nhất các đơn vị kinh doanh của
ngành là: Đội xây dựng nhà, đội sản xuất gạch Tam đảo chỉ huy công trình để
thi công các công trình ở các Tỉnh và 6 xí nghiệp hoạch toán độc lập trong
công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng để tạo cho cơ sở
tính chủ động sáng tạo gắn quyền lợi tương xứng với trách nhiệm. Thành lập
phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm trực tiếp xuất nhập khẩu máy móc
thiết bị. Đồng thời Công ty đã mở rông liên doanh liên kết với các đơn vị trong
và ngoài ngành. Công ty là thành viên của tập đoàn đầu tư và xây dựng Thăng
long . Liên doanh với công ty Kurihara của Nhật Bản trong lĩnh vực xây dựng
cơ điện công trình. Hợp tác kinh doanh với hãng EFE của Công hoà Pháp

2
2
trong lĩnh vực vật liệu chống thấm. Như vậy từ khi chuyển đổi cơ chế đến nay
mô hình tổ chức và theo đó việc sản xuất kinh doanh cũng có sự thay đổi.
Công ty đã mở mang ngành nghề kinh doanh sang lĩnh vực thiết kế và
thi công nội thất, sản xuất và lặp đặt cửa nhôm , mang nhôm. Thi công các
công trình thông tin. Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp mạnh dạn đầu tự mở
rộng sản xuất, kinh doanh, xây dựng nhà máy sản xuất ống bảo vệ cáp thông
tin và thanh khuôn cửa nhựa.
Từ năm 1991, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chuyển sang
cơ chế thị trường. Là một doanh nghiệp nhà nước với các chức năng sản xuất
kinh doanh như trên. Trong 9 năm qua cán bộ công nhân viên công ty đã có cố
gắng vực qua mọi khó khăn trở ngại luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế.
Nhiệm vụ chính trị của ngành giao cho và luôn giữ vai trò là doanh nghiệp chủ
đạo.
Qua hơn 20 năm hình thành xây dựng và phát triển, từ công ty xây dựng
nhà Bưu điện đến công ty xây dựng bưu điện ngày nay với nhưng chặng đường
gian nan vất vả, từ cơ chế tập trung đến cơ chế thị trường toàn thể cán bộ công
nhân viên công ty qua nhiều thế hệ đã luôn găng sức, tận tâm, tân lực, sáng tạo
gắn bó với sự nghiệp xây dựng và phát triển của công ty thuộc Tổng công ty
công trình bưu điện và bộ phận tự làm thuộc ban kiến thiết công ty thông tin.
Cục kiến thiết cơ bản tổng cục bưu điện. Tiền thân của công ty là công ty xây
dựng nhà bưu điện thuộc tổng cục bưu điện. Đến năm 1993 được đổi tên thành
công ty xây dựng Bưu điện.
Ta có thể thấy kết quả hoạt động của công ty trong những năm gần đây
qua các biểu sau:
Biểu 1: Kết quả hoạt động của công ty từ năm 1995 - 1997
Chỉ tiêu/năm đơn vị 1995 1996 1997
Giá trị sản lượng Triệu 36.570 53.000 68.000
Tổng doanh số Triệu 32.116 39.182 28.061

Tổng số vốn Triệu 7.154 11.251 31.043
Giá trị tài sản cố định Triệu 3.014 5.454 24.627
Khấu hao tài TSCD và sữa chữa Triệu 1.228 1.448 8.1930
Tổng chi phí Triệu 30.162 34.666 44.576
3
3
Lợi nhuận Triệu 1.328,4 1590,8 641,5
Số lương người lao động Người 285 280 286
Nộp ngân sách Triệu 1331 2200 1988
Thu nhập bình quân đầu người Đồng 855.000 977.000 1.249.000
Tỷ xuất lợi nhuận/vốn % 15,55 17,15 7,62
Tỷ xuất lợi nhuận/ doanh thu % 4,14 4,06 2,19
Biểu 2: Kết quả hoạt động của công ty từ năm 1998 - 2001
Chỉ tiêu/ năm Đơn vị 1998 1999 2000 2001
1. Giá trị sản lượng Triệu 82.000 83.000 91.000 93.000
2. Tổng danh số Triệu 80.157 81.500 90.000 90.507
3. Tổng số vốn Triệu 8.682 9.366 13.058 14.000
- Vốn cố định Triệu 3.500 4.184 7.876 7.950
- Vốn lưu động Triệu 4.798 4.798 4.798 4.798
- Vốn xây dựng cơ bản Triệu 384 384 384 384
4. Giá trị tài sản cố định Triệu 26.235 27.448 30.795 30.900
5. Khấu hao TSCĐ và sữa chữa Triệu 6.211 11.300 3.340 3.400
6. Tổng chi phí Triệu 76.357 79.300 87.500 87.560
7. Lợi nhuận Triệu 3.800 2.200 25.00 25650
8. Số lượng người lao động Người 305 310 327 330
9. Nộp ngân sách Triệu 3.287 3.506 3.536 3.586
10.Thu nhập bình quân đầu
người
Đồng 1.250.00
0

1.350.0
00
1.500.0
00
1.560.0
00
11. Tỷ suất lợi nhuận/vốn % 0,44 0,37 0,19 0,21
12. Tỷ suất lợi nhuận/thu % 0,05 0,03 0,03 0,03
Từ số liệu ở bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 1995 – 1997 và
1998 – 2001 ta thấy doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân đầu người... của
công ty ngày càng tăng. Điều đó chứng tỏ công ty đã chọn được hướng đi đúng
đắn, nắm bắt thời cơ, vân dụng sáng tạo các chủ trương chính sách thích ứng
nhanh với cơ chế thị trường, đã đề ra được các chính sách, chủ trương thích
hợp như định hướng được chiến lược phát triển, mạnh dạn đối mặt với công
4
4
nghệ, cùng với việc sắp xếp lại tổ chức cho ngọn nhẹ, giảm bớt đầu mối trung
gian, công ty đã thay đổi bố trí hàng loạt cán bộ để đáp ứng yêu cầu của cơ chế
quản lý mới. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường bên cạnh những cán bộ lâu
năm vững vàng về trình độ chuyên môn và chính trị, công ty đã chú ý đào tạo
và sử dụng những cán bộ có tư tưởng đổi mới, năng động tháo vát, dám nghĩ
dám làm, có kiến thức khoa học, kinh tế luật pháp, có đầu óc kinh doanh. Đồng
thời công ty chăm lo cho đời sống của cán bộ công nhân viên, thăm hỏi khi họ
ốm đau, có chính sách khen thưởng thoả đáng , tạo động lực thúc đẩy mọi
người lao động hăng hái, nhiệt tình trong công việc, tạo năng suất lao động
cao.
Sang năm 2002 công ty sẽ chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công
ty cổ phần. Năm 2002 công ty xây dựng Bưu điện mới bắt đầu thực hiện xây
dựng chức danh, chấm điểm và áp dụng quy chế tiền lương theo quy chế công
ty đã ban hành.

Biểu 3: Một số chỉ tiêu công ty đề ra trong năm tới
Diễn giải
Năm
1999
Năm
2000
Năm 2001
Kế hoạch
Ước thuế
2001
Phần
thực
hiện
Tổng doanh thu 76.757 87.609 96.000 101.388 105,61
SXKD công nghiệp 28.257 24.000 25.000 22.620 90,48
SXKD xây lắp 48.500 60.609 71.000 78.768 110,94
Năng suất lao động
NSLD tính theo doanh thu 236,9 353,32 282,52 297,33
NSLD sản xuất công
nghiệp
274,34 252,63 261,03 327,82
NSLD xây dựng cơ bản 219,45 253,59 362,32 289,59
- Năm 2001 giá trị tổng sản lượng kế hoạch tổng công ty giao cho 98 tỷ đồng
đến nay dự báo được thực hiện 130,650 tỷ. Tỷ lệ % hoạch toán kinh doanh
105,61%
5
5
- Doanh thu kế hoạch 96 tỷ đồng: Dự báo thực hiện 101,388 tỷ đồng tỷ lệ %
hoạch toán kinh doanh 105,23%
- Lợi nhuân tước thuế ước đạt 2,5 tỷ đồng băng 100% kế hoạch.

II. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY.
Cùng với sự phát triển của sản xuất, quản lý giữ vai trò ngày càng quan
trọng để giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và nhịp
nhàng. Căn cứ vào đặc điểm của quá trình sản xuất, tính phức tạp của quá trình
sản xuất... công ty đã lập cơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu chức năng. Ta có thể
thấy qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty xây dựng Bưu điện.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh tế kỹ thuật
Phòng tổ chức h nh chínhà
Phòng t i chính kà ế toán thông kê
Phòng đầu tư
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Các xí nghiệp nh máy trà ực thuộc công ty

6
6
Nhìn vào sơ đồ trên ta có thể thấy được mô hình tổ chức bộ máy quản lý
của công ty khá gọn nhẹ, không kềnh càng nên hoạt động có hiệu quả, phù hợp
với nên kinh tế thị trường. Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty là giám đốc, dưới giám đốc là có hai phó giám đốc có nhiệm vụ giúp
đỡ tham mưu cho giám đốc, giúp đỡ gánh vác công việc của công ty dưới sự
chỉ đạo điều hành của giám đốc. Ngoài ra còn có các phòng ban giúp việc cho
giám đốc:
- Phòng tổ chức hành chính: lập kế hoạch và kiẻm tra tình hình lao động
toàn công ty, tuyển chọn lao động thực hiện chế độ về lao động : tiền lương,
thưởng, phụ cấp, bảo hộlao động, chế độ hưu trí... giúp giám đốc quản lý về
mặt con người, nắm năng lực của từng người để bố trí và lao động cho hợp lý.

- Phòng kinh tế kỹ thuật:
- Phòng tài chính kế toán thống kê.
- Phòng đầu tư.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Các xí nghiệp nhà máy trực thuộc công ty.
Công ty đang chuẩn bị chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần:
7
7
8
8
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Phòng tổ chức nhân sự v h nh chính à à
Phòng thị trường
Phòng t i chính kà ế toán thông kê
Phòng t i chính kà ế toán thông kê
Phòng nghiên cứu phát triển
Nh máy Nhà ựa Bưu điện
XN xây dựng CT thông tin 1
XN xây dựng CT thông tin 2
XN kinh doanh thương mại
XN xây dựng nh Bà ưu điện số 1
XN xây dựng nh Bà ưu điện số 2
XN xây dựng nh Bà ưu điện số 3
XN xây lắp nội thất
Chi nhánh Cty CPĐT v XDBà Đ tại TP Hồ Chí Minh

9
9
XN tư vấn xây dựng v phát trià ển viễn thông
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
10
10
Chức năng của các phòng ban công ty cổ phần Bưu Điện Hà Nội:
+ Phòng tổ chức nhân sự và hành chính quản trị là văn phòng của Công
ty, có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý điều hành bảo
đảm tính thống nhất, liên tục, có hiệu lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
+ Phòng tài chính kế toán thống kê: làm tham mưu cho giám đốc công ty
trong lĩnh vực tài chính, kế toán, thống kê.
+ Phòng nghiên cứu phát triển: có chức năng tham mưu cho giám đốc
toàn bộ các vấn đề có lien quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty,
chịu trách nhiện trước giám đốc Công ty thực hiện các nhiệm vụ được giao,
lãnh đạo và quản lý cán bộ nhân viên trong phòng, phân công công việc và
giám sát, kiểm tra từng cán bộ nhân vien trong phòng thực hiện các nhiệm vụ
được giao. Trong quá trình làm việc, phòng nghiên cứu phát triển có nghĩa vụ
phối hợp với các phòng ban và đơn vị tương đương nhằm thuực hiện chung
nhiệm vụ chung của Công ty, đảm bảo thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty đúng theo tiến độ và thời hạn trong các hợp đồng kinh tế.
+ Phòng thị trường: Phòng thị trường đảm nhiẹm việc nghiên cứu phát
triẻn thị trường xây dựng, xây lắp, tổ chức đấu thầu các công trình xay dựng,
xây lắp, vật tư, máy móc thiết bị, kinh doanh các loại hàng hoá trong khuôn
khổ pháp luật cho phép; đồng thời đảm nhiệm việc xuất nhập khẩu hàng hoá và
lao động.
+ Phòng thị trường trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh, được
tổ chức thành hai bộ phận ( phát triển thị trường và tổ chức đấu thầu; kinh

doanh - xuất nhập khẩu ) hoạt động theo cơ chế khoán trên cơ sở phát huy
quyền chủ động kinh doanh.
III. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG
Để có được một sản phẩm bất kỳ một chu kỳ sản xuất nào cũng cần có
đầy đủ ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động trong đó
11
11
yếu tố lao động đặc biệt qua trọng. Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình
sản xuất cần phải hình thành được lực lượng lao động tối ưu và phân công bố
trí lao động đảm bảo một cách hợp lý. Thấy được tầm qua trọng công ty không
ngừng thay đổi bố trí hợp lý lao động.
Ở thời kỳ bao cấp lực lượng lao động của công ty đông ( trên 800 cán bộ
công nhân viên), chất lượng lao động thấp, lao động phổ thông nhiều. Thời kỳ
chuyển đổi cơ chế công ty gặp nhiều khó khăn về giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động, số lao động dư thừa công ty giải quyết theo chế độ 176,
một số được chuyển sang các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng, một số có khả
năng cho đi đào tạo...Quá trình tổ chức sắp xếp lại lực lượng lao động là cả
một quá trình vận động, giáo dục vì sự tồn tại của công ty. Trong những năm
1999, 2000, 2001 lưc lượng lao động của công ty tương đối ổn định nhưng đến
năm 2001 thì lực lượng lao động tăng lên 146 người do sự sáp nhập của hai
công ty. Để xem xét đặc điểm lao động của công ty ta xem xét biểu số lượng
và chất lưọng của cán bộ công nhân viên trong những năm 1999, 2000, 2001.
Biểu cơ cấu số lượng và chất lượng CBCNV trên cho thấy trong hai năm
1999, 2000 lực lượng lao động của công ty tương đối ổn định, năm 2001 số
lượng lao động của công ty tăng 146 người do sự sáp nhập của hai công ty. Sự
sáp nhập của hai công ty đã đem lại những thuận lợi nhất định cho công ty như
quy mô về lao động, vốn, mở rộng thị trường…Song bên cạnh những thuận lợi
đó còn có những khó khăn về tổ chức, tài chính, cũng như giải quyết công ăn
việc làm.
Số lượng cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng được bổ xung đáng kể

năm 99 được bổ xung thêm 18 người và như vậy chiếm 11,2% trong tổng số
cán bộ công nhân viên.
Bình quân bậc thợ 3,68 là thấp so với tuổi đời bình quân và cũng là thấp
đối với một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Công ty chưa
thực sự quan tâm đến việc nâng cao tay nghề, nâng bậc cho người lao động
việc nâng cao tay nghề, thi nâng bậc cho công nhân không được tổ chức
thưòng
12
12

×